- Do 2 hay nhiều chất tạo nên - Dựa vào sự khác nhau về t/c vật lý hoặc t/c hóa học có thể tách riêng đợc từng chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp 2 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: - Nguyên tử đ
Trang 1Giáo án giảng dạy chủ đề tự chọn
Hóa học 8 Năm học 2012-2013
Chủ đề 1 : chất – nguyên tử – phân tử
Thời lợng: 8 tiết Nội dung:
Tiết 1+2: Chất - Nguyên tử
Tiết 3+4: Nguyên tố hóa học- Luyện tập
Tiết 5+6: Phân tử- Luyện tập
Tiết 7+8: Lập công thức hóa học- Luyện tập
Mục tiêu:
- Nắm chắc và hiểu sâu hơn về chất- nguyên tử- phân tử
- Lập đợc CTHH của chất khi biết hóa trị và xác định đợc hóatrị của nguyên tố khi biết CTHH của chất
- Biết đợc một số phơng pháp cơ bản để làm bài tập hóa học
- Rèn luyện các kỹ năng lập CTHH và làm bài tập hóa học
A Tóm tắt nội dung :
Phân biệt đợc chất tinh khiết và hỗn hợp
- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử
B Chuẩn bị :
- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
C Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc Noọi dung
? So sánh và chỉ ra những
điểm giống và khác nhau
giữa chất tinh khiết và
1) Chất tinh khiết- hỗn hợp:
Chất tinhkhiết
Hỗn hợp
Trang 2cấu tạo nh thế nào?
? Hãy nêu các đặc điểm
của 3 loại hạt cấu tạo nên
Cấu tạo nên vật thể
Khác
- Có những t/c vật lý và t/c hóa học nhất định
- Chỉ do 1 chất tạo nên
- Trộn lẫn 2 hay nhiều chất tinh khiết thì tạo thành hỗn hợp
- Tính chất thay đổi phụ thuộc vào những chất có trong hỗn hợp
- Do 2 hay nhiều chất tạo nên
- Dựa vào sự khác nhau về t/c vật lý hoặc t/c hóa học có thể tách riêng
đợc từng chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp
2) Đặc điểm cấu tạo nguyên tử:
- Nguyên tử đợc cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích (+) và lớp vỏ tạo bởi 1
hay nhiều electron mang điên tích (-) Nguyên tử trung hòa về điện
a) Hạt nhân nguyên tử:
Do 2 loại hạt cấu tạo nên là:
• Proton: mang điện tích (+)
• Nơtron: không mang điện Cấu tạo
NT
Đặc điểm
Hạt nhân Lớp vỏProton Nơtron Electron
Trang 3* Lớp 1: chứa tối đa 2e
* Lớp 2: chứa tối đa 8e
* Lớp 3: chứa tối đa 8e ……
I.Tóm tắt nội dung:
- Khái niệm đơn vị Cacbon (đvC), chuyển đổi đvC thành
- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
III Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc Noọi dung
Trang 4? Hãy cho biết tên, kí hiệu
và nguyên tử khối của các
NTHH thờng gặp?
1) Đơn vị cacbon (đvC):
Do khối lợng nguyên tử là vô cùng nhỏ nên không thể tính bằng đơn vị thôngthờng là gam hay kilogam đợc ⇒ Ngời
ta quy ớc lấy 1/12 khối lợng của 1 nguyên
tử Cacbon để làm đơn vị tính khối ợng của các NT gọi là đvC:
l-m1C= 0,000 000 000 000 000 000 000
019 926(g) = 1,9926.10-23(g)
⇒1đvC =1,9926.10-23 /12; 0,166.10
-23(g) 1g = 1/0,166.10-23 ; 6.1023 đvC(Số 6.1023 kí hiệu là N-gọi là số Avogađro)
⇒ Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đvC
Silic Si 28 Canxi Ca 40Photp
Lu huỳnh S 32 Thủy ngân Hg 201
Trang 5- Biết cách xác định phân tử khối của chất.
- Chữa một số bài tập trong SGK
B- Chuẩn bị:
- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
- Đều là chất tinh khiết
- Đều do NTHH cấu tạo nên
- Đều có đầy đủ những t/c vật lí và t/c hóa học nhất
định của chất
Khác nhau
- Do 1 NTHH tạonên
- Số lợng đơn chất có không nhiều
- Có những
đơn chất là nguyên tử (kim loại ), có
những đơn chất là phân tử(O2, H2, …)
- Do từ 2 NTHH trở lêncấu tạo nên
- Số lợng hợp chất có rất nhiều
- Mọi hợp chất đều là phân tử
Trang 6? Hãy so sánh và cho biết
giữa nguyên tử khối và
- Đều là khối lợng
- Đều đợc tính bằng đvC
Khác nhau - là khối lợng của nguyên tử
- Cần học thuộcNTK của các nguyên tố thờnggặp(sgk-tr 42)
- là khối lợng của phân tử
- Đợc tính bằng tổng NTK của tất cả các
nguyên tử tạo nên phân tử đó
cacbonate) Glucozơ
Đều do từ 2 NTHH trở lên tạonên
Trang 7Ta có Mhc = 62 = 2.MX + MO = 2.MX + 16
62 16
23 2
- Biết cách xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của
chất dựa vào quy tắc hóa trị
- Chữa một số bài tập trong SGK
B- Chuẩn bị:
- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
A, B - x, y lần lợt là chỉ số Ntử của mỗi Ntố trong Ptử
Trang 8? Hãy lập CTHH của hợp chất
tạo bởi nguyên tố O(II) với
- Xác định chỉ số: x = b (b,); y = a (a,)
- Thay các chỉ số vừa xác định đợc vào CTHH dạng chung
* Ví dụ: CTHH của các hợp chất tạo
bởi:
Na(I)
Mg(II)
- Dựa vào quy tắc hóa trị
- Thông qua hóa trị của nguyên tố O (II); nguyên tố H (I) hoặc hóa trị của một số nhóm nguyên tử:
Hóa trị
I Hóa trịII Hóa trị IIINguyên
tử hoặcNhóm nguyên
tử
H OH
NO 3 Cl Br
O
SO 4
SO 3
CO 3 SiO 3
SO2 S IV Fe2(SO4)
2
Fe III
Trang 9A Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc nội dung của định luật, biết giải thích
định luật định luật bảo toàn khối lợng của nguyên tử
- HS biết đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học,gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm vớicác hệ số thích hợp
- Biết cách lập phơng trình hoá học khi biết các chất phản ứng
và sản phẩm
2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng định luật để giải các bài tập hoá học
Tiếp tục củng cố kỹ năng lập công thức hoá học Rèn kĩ năng lậpPTHH
B.chuẩn bị
-Học sinh ôn luyện kiến thức ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
C- Hoạt động dạy học:
Trang 101 định luật
? Nhắc lại nội dung định luật
? Em hãy viết PTchữ của phản
mBaCl2 + mNa2SO4 =mNaCl + mBaSO4
A + B C +D
mA + mB = mC +mD
HS: Trả lời: Vì trong phản ứnghoá học, chỉ có liên kết giữangtử thay đổi, còn số ngtửkhông thay đổi Do đó khối l-ợng đợc bảo toàn
HS : Làm vào vở
a PTHH : CaCO3 → CO2 +CaO
b Theo định luật bảo toàn khốilợng
mCaCO3 = mCaO + mCO2
= 140 + 111 =
251 kg
=> % mCaCO3 = (251 : 280 ) x100% =
= 89,96 %
Trang 112 Các bớc lập phơng trình hoá học.
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm
? Nêu các bớc lập PTHH
GV: Gọi đại diện nhóm trình bầy
Bài tập 1 Biết P cháy trong oxi
B3 Viết phơng trình hoá học.HS: Làm bài tập vào vở
3 ý nghĩa của phản ứng hoá học
Trang 12b, Cho sắt tác dụng với clo, thu
đợc hợp chất muối sắt (III)
Nghĩa là cứ 2 phân tử H2 tác dụngvừa đủ với 1 phân tử O2 tạo ra 2phân tử H2O
Trang 13Hs thảo luận và làm bài tập
Fe có hoá trị II,III nên y= 2 hoặc 3.Nhóm SO4 có hoá trị II nên x= 2
Mà x= 2 thì y= 3 là phù hợp
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 →
Fe2(SO4)3 + 6H2O5.H2SO4 = 98
64 0
%
% 100 98
32
%
% 100 98
2
%
S H
D- Cũng cố- Luyện tập:
Gv: hớng dẫn học sinh tiếp tục ôn luyện kiến thức.
Tiếp tục làm các nội dung bài tập còn lại ở trong SGK
Chủ đề :
TíNH THEO CÔNG THứC HOá HọC Và PHƯƠNG TRìNH HOá
HọC Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 6 tiết
Nội dung:
Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC ( 3 tiết)
Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I, II + bài tập vận dụng(1,2)Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục III + bài tập (3,4,5)
Bài 2: tính theo phơng trình hoá học ( 3 tiết)
Trang 14Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I + bài tập vận dụng(1,2)Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục II + bài tập (3,4,5,6)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm, các công thức chuyển đổi giữa m,n,V Rèn luyện thành thạo các bài tập tính theo công thức hoá học
- Từ PTHH và các dữ liệu đầu bài cho HS biết cách xác định khối lợng ( thể tích, lợng chất) của những chất tham gia và sản phẩm
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi m, n, V và lợng chất
Bài 1: TíNH THEO CÔNG THứC HóA HọC
Thời lượng (3tiết)
Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I, II + bài tập vận dụng(1,2)Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục III + bài tập (3,4,5)
AxBy
% A =
y B
A
M
M x
ã
% 100
Trang 15yêu cầu HS làm bài tập:
VD1: XĐ thành phần phần trăm về
khối lợng của mỗi nguyên tố có
trong hợp chất FeS2
HS: Suy nghĩ thảo luận
GV: gọi 2 HS lên bảng làm
GV: cho một số học sinh khác
nhận xét bổ sung hoàn thiện
GV: treo bảng phụ có ghi sẵn nội
dung VD2: Hợp chất A có khối lợng
B2: Tìm khối lợng của mỗi nguyên
tố trong 1mol chất
B3: Tính số mol của mỗi nguyên
tố trong 1mol chất
GV; yêu cầu 1 HS lên bảng trình
bày
%B =
y B
B
M
M y
ã
% 100
S Fe
= 46,67%
%S =
2
ã
% 100 2
S Fe
= 53,33%
Giải:
- Gọi CTHH của A là KxOy:
- Khối lợng của các nguyên tố
K và O có trong hợp chất A là;
mK=
100
39 , 82 94
có liên quan đến tỉ khối của chất khí.
VD3: 1 hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lợng là: %N = 82,35%,
%H=17,65%.Hãy cho biết.a) CTHH của hợp chất A biết
tỉ khối của A so với hiđro là 8,5
b) Tính số nguyên tử của
Trang 16GV: treo bảng phụ lên bảng yêu
cầu HS các nhóm thảo luận để
đa ra các bớc giải dạng bài toán
này
HS: thảo luận đa ra các bớc giải
nh sau:
B1: Tính M Al2O3
B2: Xác đinh % về khối lợng của
các nguyên tố trong hợp chất
mỗi nguyên tố có trong 1,12 lít khí A ở đktc
= 14(g)
mH =
100
17 65 , 17
= 3(g)
- Số mol của mỗi nguyên tử
có trong 1 mol hợp chất A
= 3Vậy CTHH cảu hợp chất A là:
NH3
b) Số mol phân tử NH3 trong1,12 lít khí A ở đktc là: 1,12: 22,4 = 0,05 (mol)
- Số mol ng/tử N có trong 0,05 mol NH3 là: 0,05.6.1023
= 0,3.1023 (ng/tử)
- Số mol ng/tử H là: 0,05 3
= 0,15 (mol)
-Số mol ng/tử H có trong 0,05 mol NH3 là: 0,15.6.1023
= 0,9.1023 (ng/tử)
III Luyện tập các dạng bài tập tính khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất
VD 4: Tính khối lợng của các nguyên tố có trong 30,6g
Al2O3
Trang 17B3: Dựa vào % xác định khối lợng
các nguyên tố
GV: treo bảng phụ yêu cầu HS cho
biết sự khác nhau của bài tập này
so với VD 4 nh thế nào?
- VD4 cho biết khối lợng của hợp
chất yêu cầu đi tìm khối lợng của
nguyên tố
- VD5 cho biết khối lợng của
nguyên tố yêu cầu đi tìm khối
= 52,94%
%O =
120
% 100 16 3
= 47,06%3) Dựa vào % kl của các nguyên tố có trong Al2O3 để tìm ra mAl , và mO
mAl =
100
94 , 52 6 , 30
=16,2 (g)
mO =
100
06 , 47 06 , 30
=14,4 (g
VD 5: Tìm khối lợng của hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 gam Na
x(g) 2,3(g)
=> x = 7 , 1 ( )
46
3 , 2 142
VD1: Xác định thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi
nguyên tố trong hợp chất FeS2
VD 2: Hợp chất A có khối lợng mol là 94 có thành phần các nguyên
tố là %K = 82,93% còn lại là oxi Hãy xác định CTHH của hợp chất A
VD3: Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lợng
là %N = 82,35%, %H=17,65%.Hãy cho biết
a) CTHH của hợp chất A biết tỉ khối của A so với hiđro là 8,5
b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1,12 lít khí A ở
đktc
VD4: Tính khối lợng của các nguyên tố có trong 30,6g Al2O3
VD5: Tìm khối lợng của hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 gam Na
Trang 18Ngày soạn:
Ngày dạy :
Thời lượng (2 tiết)
Tiết 1: Tóm tắc lý thuyết mục I + bài tập vận dụng(1,2) Tuần 21
Tiết 2,3 : Tóm tắc lý thuyết mục II + bài tập (3,4,5,6) (Tuần
22 + 23)
Hđ 1:
GV: yêu cầu HS nắc lại các bớc
thực hiện bài toán tính theo
phơng trình hoá học
HĐ 2:
GV: treo bảng phụ có ghi đề
bài, yêu cầu
HS đọc và tóm tắt đề bài
Tóm tắt: Biết mZn= 1,3(g)
Tìm mZnO
GV: Treo bảng phụ có ghi sẵng
các bớc giải dạng bài toán này
HS: dựa vào các bớc giải tiến
B4: áp dụng công thức tính ra khối lợng hoặc thể tích theo yêu cầu của bài toán
II
bài tập vận dụng.
1) Tính khối l ợng chất tham gia và sản phẩm bằng cách nào.
VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3
gam kẽm trong bình khí oxi ngời ta thu đợc ZnO
a) Hãy lập PTHH của các phản ứng trên
b) Tính khối lợng ZnO đợc tạo thành
Giải:
B1: Tìm số mol Zn tham gia PƯ
) ( 2 , 0 65
13
mol M
m n
Trang 19GV: Thu và chấm điểm đồng
thời gọi HS lên bảng trình bày
Chop HS khác nhận xét chỉnh
sửa hoàn thiện
GV: treo bảng phụ ghi sẵn
mZnO = 0,2.81 = 16,2 (g)
VD2: Đốt cháy hoàn toàn a(g)
bột nhôm ta cần dùng hết 19,2(g) oxi phản ứng kết thúc
ta thu đợc nhôm oxit(Al2O3) a) Hãy lập PTHH
2
2 3
2 n mol
) ( 8 , 0 3
6 , 0 4 3
4
2 mol n
a) Tính khối lợng KClO3cần để
điều chế 9,6 gam oxi
b) tính khối lợng của KCl tạo thành bằng 2 cách
Giải:
- 0 , 3 ( )
32
6 , 9
Trang 20GV: Cho HS thảo luận theo
B2: áp dụng ĐLBTKL tim khối
l-ợng rồi => số mol oxi đã tham
) ( 5 , 24 5 , 122 2 ,
Theo ĐLBTKL
) ( 9 , 14 6 , 9 5 , 24
2
m
m KCl = KClO − O = − =
VD4: Đốt hoàn toàn một kim
loại A có hoá trị II trong oxi d ngời ta thu đợc 8gam oxit có công thức AO
a) Viết PTPƯ
b) Xác định tên và kí hiệu củakim loại A
Giải:
a) 2 A + O2 2AOb) Theo ĐLBTKL
) ( 2 , 3 8 , 4 8
2 m m g
m O = AO − A = − =
) ( 1 , 0 32
2 , 3
2 mol
n o = =
2 A + O2 2AO2mol 1mol 2mol0,2 0,1 0,2
24 2 , 0
8 , 4
n
m M
Vậy A là magiê (Mg)
II
Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thành
VD
5: Tính thể tích khí H2 đợctạo thành ở ĐKTC khi cho 2,8 g
2 =
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1mol 1mol0,05 mol 0,05mol
Trang 21B4: Lấy khối lợng chất d cộng
với kl Cu sinh ra ta đợc kl chất
ợc sau phản ứng Biết phản ứngsảy ra hoàn toàn ?
Giải PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O
n H2 = 224,48,4 =0,2 mol ; n CuO =
80
24
=0,3 molTheo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa
H2 và CuO là 1: 1
Vậy CuO d : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol
Số mol Cu đợc sinh ra là 0,2 mol
=> mCuO = 0,1 80 = 8 g,
mCu = 0,2.64 = 12,8 gVậy khối lợng chất rắn sau phản ứng là:
b) Tính khối lợng ZnO đợc tạo thành
VD2: Đốt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm ta cần dùng hết 19,2(g)
oxi phản ứng kết thúc ta thu đợc nhôm oxit(Al2O3)
a) Hãy lập PTHH
b) Tìm các giá trị a và b
VD3: Trong phòng thí nghiệm ngời ta có thể điều chế khí oxi
bằng cách nhiệt phân KClO3 ở nhiệt độ cao
a) Tính khối lợng KClO3cần để điều chế 9,6 gam oxi
Trang 22b) tính khối lợng của KCl tạo thành bằng 2 cách.
VD4: Đốt hoàn toàn một kim loại A có hoá trị II trong oxi d ngời ta
thu đợc 8gam oxit có công thức AO
a) Viết PTPƯ
b) Xác định tên và kí hiệu của kim loại A
Phiếu học tập 2 1/
Cho 2,8 gam sắt tác dụng với axit clohiđric (d) theo sơ đồ
phản ứng:
Fe + HCl FeCl2 + H2.Hãy tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc?
2/ Cho m g hỗn hợp CuO và FeO tác dụng với H2 ở nhiệt độ thíchhợp Hỏi nếu thu đợc 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiềuhơn Cu là 4 g thì cần dùng bao nhiêu lít H2 ở ĐKTC và khối lợng m
Cho 8,125 gam Zn tác dụng với 18,25 gam HCl Hãy tính khối
l-ợng muối tạo thành sau phản ứng và thể tích khí hiđro ở (đktc)
Chủ đề 4 :
Oxit- axit- bazơ- muối Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 6 tiết
Nội dung:
Bài 1: oxit ( 2 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng
Bài 2: axit ( 2 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng
Bài 3: bazơ (2 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng
Bài 4: muối ( 2 tiết)Tóm tắc lý thuyết và bài tập vận dụng
I/ Mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm, các công thức,phân loại, cách gọi tên
Trang 23- TiÕp tôc rÌn luyÖn kü n¨ng lËp CTHH vµ kü n¨ng sö dông quy t¾c ho¸ trÞ.
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm sự ô xít, sự phân loại ô xít và cách gọi tên ô xít
- Nắm được kỹ năng lập CTHH của ô xít
II Kiểm tra bài cũ:
* Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp - Cho VD
- Nêu định nghĩa sự ôxi hoá? Cho VD
- Ghi vào bảng phải, học bài mới
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về khái niệm, phân loại
và tên gọi của oxit
Trang 24Hoạt động 1: GV yêu cầu HS
nhắc lại kiến thức về oxit:
Hs thảo luận nhóm trả lời
Ví dụ:
Na2O : Natri oxit CaO :Canxi oxit
– Nếu kim loại có nhiều hóa trị :
Tên oxit bazơ : Tên kim loại
(kèm theo hóa trị) + oxit
Trang 25tiền tố chỉ số nguyên tử phi
kim) + oxit (có tiền tố chỉ số
nguyên tử oxi)
Ví d ụ :
CO2 : Cacbon đioxit SO3 uhuỳnh trioxit
Bài 2: Hãy đánh dấu X vào bảng sau và cho biết đâu là oxi axit
dâu là oxit bazơ
Bài tập 4: Lập cụng thức bazơ ứng với oxit sau.
CuO , FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, Al2O3, MgO