Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
658 KB
Nội dung
NS: 01-10-2011 NG: 03-10-2011. Tiết 1. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU * Kiến thức:Củng cố kiến thức góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song. *Kỹ năng: + Nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. Biết vẽ góc so le trong, góc đv. + Biết sử dụng thước, êke để vẽ hai đường thẳng song song. + Bước đầu tập suy luận *Tư duy: Có tư logic khoa học * Thái độ: - Cẩn thận vẽ hình hình học. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc HS: Thước thẳng, thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ. - Phương pháp lấy HS làm trung tâm IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra cũ (0’) -Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Lý thuyết (7’) GV hệ thống lại kiến thức góc - HS nghe, ghi tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song. Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố (34’) Bài tập 22 (SGK/89) - HS: Dựa vào tính chất vừa học, tính ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ? chất góc đối đỉnh, góc kề bù ? Để điền số đo góc lại - HS lên bảng điền dựa vào đâu? - HS đọc tên cặp góc sole trong, Yêu cầu HS lên bảng điền đồng vị. - Hãy đọc tên cặp góc sole trong, - HS nghe, quan sát góc đồng vị. phía - GV giới thiệu cặp góc phía 04 ˆ ˆ 40 A ? Hãy tính số đo góc Â1 + B2 Â + B3 ? Tính số đo góc dựa vào kiến 40 thức nào? 1B ? Nếu đường thẳng cắt đường thẳng góc tạo thành có cặp góc sole tổng góc phía Bài tập 26(SGK 91) ? Bài tập cho biết gì? yêu cầu gì? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? Ax By có song song với không? Vì sao? GV nhận xét, chữa Bài 20/SBT/77 Aˆ1 + Bˆ = 140 + 40 = 180 Aˆ + Bˆ = 40 + 140 = 180 - HS trả lời - HS trả lời miệng: Có. Vì đường thẳng AB cắt Ax, By tạo thành cặp góc sole nhau(= 1200) (Theo dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song) - HS nhận xét - HS làm theo hướng dẫn 4.Củng cố (2’) ? Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song. ? Nêu cách vẽ đường thẳng song song. 5. Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song,tính chất, vẽ hình nhận biết cặp góc so le, đồng vị, (ngoài) phía. - Nắm cách vẽ hai đường thẳng song song. …………………………………………………………… NS: 04-10-2011 NG: 06-10-2011. Tiết 2: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố kiến thức tiên đề Ơ-clit; tính chất đường thẳng song song. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính thành thạo số đo góc. - Tư duy: Có tư toán học logic, chặt chẽ. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận xác vẽ hình, chứng minh II. Chuẩn bị - GV: Kiến thức liên quan - HS: Ôn lại KT liên quan III. Phương pháp - Phương pháp trực quan, nêu giải vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ - Phương pháp lấy HS làm trung tâm - Phương pháp dạy học phân hóa sát đối tượng IV. Tiến trình dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra cũ (0’) (Kết hợp hoạt động) 3. Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Họat động 1. Lý thuyết (5’) ? Phát biểu tiên đề Ơclit hai đường - HS nhắc lại thẳng song song ? Phát biểu tính chất đường thẳng song song. Hoạt động 2. Luyện tập (35’) Bài 34 (SGK/94) - HS phân tích toán. - Biết góc A4 suy góc B1. Yêu cầu HS đọc đề bài. c ? Bài toán cho biết ? yêu cầu ? a A3 ? Để tính góc B1 dựa vào đâu? b B4 - HS: thảo luận nhóm bàn trả lời a) Bˆ1 = Aˆ = 370 (2 góc so le trong). b) Aˆ1 + Aˆ = 180 (vì góc kề bù ) ? Thực hiên yêu cầu b) c). Aˆ1 = 180 − 37 = 1430 Aˆ1 = Bˆ = 1430 (2 góc đồng vị ). c) Bˆ = Aˆ1 = 1430 (2 góc so le trong). - HS nhận xét - HS: Tính chất hai đường thẳng // ? Giải tập áp dụng kiến thức nào? - Cá nhân trình bày câu trả lời Bài 37( SGK/95) B A a - GV: Cá nhân trình bày câu trả lời? C D Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chữa E b a//b ∆ABC ∆DEC có: Â1 = D1 (so le trong) C1 = C2 (vì đối đỉnh) B1 = E1 (vì so le trong) Chữa tập 36/SGK/9 Cc Chữa tập 36/SGK/94 A B a b a//b a) Â1 = Bˆ (vì so le trong) b) Â2 = Bˆ (Vì cặp góc đồng vị) c) Bˆ + Â4 = 1800 (vì góc phía) d) Bˆ = Â2 (vì Bˆ = Bˆ : đối đỉnh Bˆ = Â2: đồng vị) - Qua tập vận dụng kiến - Nhận xét bạn thức nào? ? Nhận xét bạn 4. Củng cố (2’) GV nhấn mạnh lại kiến thức cần nắm 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc tiên đề Ơ- clit tính chất đường thẳng song song. Xem lại tập làm. NS: 22-10-2011 NG: 24-10-2011. Tiết 3. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về: + Quan hệ hai đường thẳng vuông góc song song với đường thẳng thứ ba. + Biết phát biểu xác mệnh đề toán học. - Kỹ năng: Vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Tư duy: Bước đầu tập suy luận - Thái độ: + Nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị - GV: Êke, thước thẳng. - HS: Êke, thước thẳng. III. Phương pháp - Phương pháp trực quan, nêu giải vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ - Phương pháp lấy HS làm trung tâm - Phương pháp dạy học phân hóa sát đối tượng IV. Tiến trình dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) - Phát biểu dấu hiệu nhận biết đườn thẳng song song. M - Cho M ∉ d: + Qua M vẽ a ⊥ d + Qua M vẽ d’ ⊥ a d - Qua hình vẽ em có nhận xét quan hệ đường thẳng d d’? Vì sao? HS đứng chỗ trả lời. 3. Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1. Lý thuyết (7’) - GV: Có nhận xét quan hệ c đường thẳng phân biệt vuông góc A a với đường thẳng thứ ba GV: Y/c Đọc nội dung t/c 1. B b - GV: a⊥c a // b có nhận xét - HS phát biểu quan hệ b c ? Tính chất 1: ( SGK/96) - GV: Ta có tính chất a⊥c => a//b - GV: Phát biểu tính chất hai đường b⊥c thẳng ⊥ với đường thẳng thứ ba. Tính chất 2: (SGK/96) a//b c⊥a = > c ⊥ b Hoạt động 2. Bài tập (30’) - GV: Cho HS làm số 59 (SGK/104) - HS đọc đề, viết GT, KL ? Bài toán cho gì, yêu cầu gì? Bài số 59 (SGK/104) GT d // d’// d’’ µ = 1100 D µ = 600 ? Vẽ hình cho toán. C µ 2, G µ 3, D µ 4, Â5, B µ KL Tính: Ê1, G - GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày lời giải. - HS: HS làm theo nhóm Giải: d A B d’ C E D G d’’ Ta có: d’//d’’ (gt) => Cµ = Ê1 = 600 (so le trong). µ 2= D µ = 1100 (đồng vị) G µ = 1100 (so le trong) µ 4= G D ? Đại diện nhóm trình bày µ 3+ D µ = 1800 (trong phía) G ? Nhóm khác nhận xét , bổ xung µ 3= 1800 – 1100 = 700 G Ta có: d//d’ (gt) => Cµ 1= Â5 = 600 ? Nêu kiến thức sử dụng (so le ngoài) µ 1= D µ = 1100 (so le trong) tập B µ = 1800 – B µ = 1800 – 1100 = 700 B (kề bù) - Hs: Nêu kiến thức ? Đọc 48 (SBT/83) 3) Bài 48 (SBT/83) - HS đọc đề - HS: Vẽ hình ghi GT, KL A ? Vẽ hình ghi GT, KL Xx 130 - GV: Hướng dẫn kẻ thêm hình phụ 59 (SGK/104). M m Yy GT KL 70 160 Â = 1300 µ = 700 B µ = 1600 C Ax // Cy C B ? Nêu cách chứng minh Ax // Cy - HS khá, giỏi: Kẻ Bm//Cy Ax//Cy ⇑ Ax//Bm; Cy//Bm ⇑ ( c/d ) ⇑ µ + B µ =1800 C (2 góc phía) ⇑ µB = ·ABC – B µ ⇑ · µ 1= 1800 – xAB B (2 góc phía) - HS khá, giỏi lên bảng CM Vẽ tia Bm//Cy (1) µ µ => C + B = 180 (trong phía) => Bµ = 1800 – Cµ = 1800 - 1600 = - Yêu cầu HS khác nhận xét 200 - GV nhận xét, chữa 0 0 µ µ ? Nêu kiến thức sử dụng => B = B – 20 = 70 –0 20 =050 => Bµ + µA = 50 + 130 = 180 tập này. =>Ax//Bm (2) Từ (1) (2) => Ax // Cy. Hoạt động 4. Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc tính chất, cách nhận biết hai đường thẳng song song. - Xem lại tập làm - Yêu cầu HS lên bảng làm NS: 12-11-2011 NG: 14-11-2011. Tiết 4. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS + Học sinh biết diễn đạt định lý dạng: “nếu …thì……”. + Biết minh họa định lý hình vẽ, viết giả thiết - kết luận ký hiệu. - Kỹ năng: + Biết viết GT – KL định lí + Bước đầu tập chứng minh định lý. - Tư duy: Biết suy luận logic. - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập. II. Chuẩn bị - GV: Êke, thước đo góc. - HS: Làm tập; êke, thước đo góc. III. Phương pháp - Phương pháp trực quan, nêu giải vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ - Phương pháp lấy HS làm trung tâm - Phương pháp dạy học phân hóa sát đối tượng IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) ? Thế định lý, định lý gồm phần. Chứng minh định lý ? 3. Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện tập ? Định lý gì? gồm phần nào? - HS trả lời rõ mệnh đề Giả thiết gì? kết luận gì? định lý, mệnh đề không sao? +Trong mệnh đề sau, mệnh đề a) định lý định lý. GT: Nếu đường thẳng cắt đường 1) Nếu đường thẳng cắt đường thẳng thẳng song song // góc phía bù nhau. KL: góc phía bù 2) Hai đường thẳng // đường thẳng b) Là định nghĩa không định lý điểm chung. c) Không định lý khẳng định 3) Hai góc đối đỉnh sai Bài 52 (SGK/101) ? Chữa tập 52 (SGK/101) - HS: Lên bảng chữa GT: Ô1 Ô2 (đối đỉnh) Ô3 Ô4 (đối đỉnh) KL: Ô1 = Ô2 Ô3 = Ô4 Chứng minh: 1) Ô1 + Ô3 = 1800 (vì kề bù) 2) Ô2 + Ô3 = 1800 3) Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 (căn vào 1, 2) 4) Ô1 = Ô2 (căn vào 3) Chứng minh tương tự: Ô3 = Ô4 Bài 53 (SGK/102) - HS vẽ hình, ghi GT, KL c) HS Thảo luận theo bàn 1. góc kề bù 2. (1) 3.(2) 4.2 góc đối đỉnh 5. GT 6. góc đối đỉnh 7. (3) d/ c) Yêu cầu thảo luận theo bàn điền từ Ta có: ∠ xOy + ∠ x’Oy =1800 (vì kề bù) Theo giả thiết ∠ xOy = 900 nên 900 + ∠ x’Oy = 1800 => ∠ x’Oy = 900 Hãy trình bày CM cách gọn Lại có: ∠ x’Oy’ = ∠ xOy (vì đối đỉnh) => ∠ x’Oy’ = 900 Tương tự: ∠ y’Ox = ∠ x’Oy (đối đỉnh) => ∠ y’Ox = 900 ? Nhận xét làm bạn Bài 42 (SBT/81) GV: Lưu ý trình bày chứng minh - HS: Nêu cách làm nên trình bày theo cách ngắn gọn - HS: Làm theo nhóm ? Nhận xét làm GV: Chốt lại bước chứng minh định lý. ? Hãy chứng minh Ô3=Ô4 ? Đọc 53 (SGK/102) ? Vẽ hình ghi GT,KL - GV: yêu cầu vẽ hình, ghi GT, KL ? Đọc 42 (SBT/81) ? Giải tập làm - GV:Cho HS hoạt động nhóm trình bày lời giải ? Các nhóm trình bày lời giải E D K M I N GT DI phân giác MDN ∠ EDK ∠ MDI đối đỉnh KL ∠ EDK = ∠ IDN Chứng minh: ∠ IDM = ∠ IDN - GV: Y/c nhóm N/x (DI ph/g MDN) ( 1) ∠ IDM = ∠ EDK (2 góc đ/đ) ( 2) nhóm. - GV: Sửa chữa, bổ sung (nếu có). Từ 1và2 ⇒ ∠ IDN= ∠ EDK (= ∠ MDI) - HS: Nhận xét làm. 4. Củng cố (2’) GV nhấn mạnh lại kiến thức 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc tính chất, cách nhận biết hai đường thẳng song song. - Xem lại tập làm NS: 19-11-2011 NG: 21-11-2011. Tiết 5. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS + Học sinh biết diễn đạt định lý dạng: “nếu …thì……”. + Biết minh họa định lý hình vẽ, viết giả thiết - kết luận ký hiệu. - Kỹ năng: + Biết viết GT – KL định lí + Bước đầu tập chứng minh định lý. - Tư duy: Biết suy luận logic. - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập. II. Chuẩn bị - GV: Êke, thước đo góc. - HS: Làm tập; êke, thước đo góc. III. Phương pháp - Phương pháp trực quan, nêu giải vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ - Phương pháp lấy HS làm trung tâm - Phương pháp dạy học phân hóa sát đối tượng IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) ? Thế định lý, định lý gồm phần. Chứng minh định lý ? 3. Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: - HS lên bảng Hãy phát biểu định lý diễn tả G a // b a⊥c hình vẽ sau viết GT- KL GT b ⊥ c T c⊥a định lí. a c a KL a//b K c⊥b a // c L b GT b // c KL a//b b c Bài 2: ? Đọc tập 57 (SGK/ 104) ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? ? Lên bảng vẽ hình Bài số 57 (SGK/104) - HS yếu đọc phân tích tập - HS lớp vẽ hình A 38 M m Aa Xx?1 ? Tính góc AOB nào? 132 O B Bb ? Quan hệ đường thẳng a, m, b - HS trung bình: ·AOB = Ô1+ Ô2 nào? - HS : a // m // b ? Tính góc Ô1; Ô2 =? -HS khá: nêu cách tính x = ·AOB = ? Vậy x = ? Ô1+Ô2 ? HS lên bảng trình bày. - HS lên bảng trình bày *Giải: Kẻ qua O: m //a // b ·AOB = Ô1 + Ô2 (Vì tia Om nằm OA, OB). m // a => Â = Ô1 = 380 (so le trong) ? Để làm tập ta sử dụng kiến m // b=> Ô + µ = 1800 (trong B thức nào? phía) GV: Cho HS làm số 59 (SGK/104) Ô2 = 1800 - 1320 = 480 ? Bài toán cho gì, yêu cầu gì? x = ·AOB = Ô1 + Ô2 = 380 +480 =860) Bài số 59 (SGK/104) GT d // d’// d’’ ? Vẽ hình cho toán. µ = 1100 D µ = 600 C - GV: Gợi ý HS làm µ 2, G µ 3, D µ 4, Â5, B µ Tính: Ê1, G Cho HS suy nghĩ 3’ sau yêu cầu HS KL lên bảng trình bày lời giải. - HS: HS làm theo nhóm Giải: d A B d’ C E D G d’’ Ta có: d’//d’’ (gt) => Cµ = Ê1 = 600 (so le trong). µ 2= D µ = 1100 (đồng vị) G µ = 1100 (so le trong) µ 4= G ? Yêu cầu HS khác nhận xét , bổ xung D GV nhận xét, chữa µ 3+ D µ = 1800 (trong phía) G ? Nêu kiến thức sử dụng G µ 3= 1800 – 1100 = 700 tập Ta có: d//d’ (gt) => Cµ 1= Â5 = 600 (so le ngoài) - Hs : Nêu kiến thức 4. Củng cố (2’) GV nhấn mạnh lại kiến thức 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc tính chất, cách nhận biết hai đường thẳng song song. - Xem lại tập làm NS: 06-12-2011 NG: 08-12-2011. Tiết 6. ÔN TẬP HỌC KỲ I A. Mục tiêu 1- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức lý thuyết HK 2- Kỹ năng: Luyện tập kỹ vẽ hình, ghi GT-KL, bước đầu suy luận có cứ. 3- Tư duy: Phát triển khả phân tích, tổng hợp, hệ thống kiến thức. 4- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực ôn tập. B. Chuẩn bị -GV: Kiến thức liên quan - HS: Ôn tập kiến thức học kỳ C. Phương pháp: - Nêu giải vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ. - Dạy học phân hóa, sát đối tượng. D. Tiến trình dạy: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra: (Kết hợp hoạt động ôn tập) 3. Bài Hoạt động GV HĐ HS Hoạt động 1: Luyện tập GV cho HS làm tập sau Bài 1: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 5cm? Nêu cách vẽ? Bài 2: Cho hình 7, biết: a // b và B2 = 600 . Tính số đo góc lại Bài 3: Cho hình 8, biết A2 = 600 , B = 1200. Chứng tỏ Ax // By ? x c A B A y a b 2A HÌnh B HÌnh C B Hình D Bài 4: Cho hình 1. Chứng minh : ∆ ABD = ∆ ACD Bài 5: Cho tam giác ABC có B = 800 ; C = 300. Tia phân giác của A cắt BC ở D.Tính góc BAC ; ADC ; ADB ? 4. Củng cố (2’) GV nhấn mạnh lại kiến thức cần nắm 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Xem lại tập làm. Tích cực ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ HỌC KỲ II Ngày soạn: 13/3/2012 Ngày giảng: 15/3/2012 Tiết 1: TAM GIÁC VUÔNG. TAM GIÁC CÂN (Tiết 1) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức trường hợp hai tam giác; định lý py ta go; tính chất tam giác cân. - Kỹ năng: Kỹ vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan. - Tư duy: + Giúp học sinh tư duy, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học. - Thái độ: + Cẩn thận, xác. B. Chuẩn bị: - GV: Êke, com pa, thước thẳng. Đề kiểm tra 15’ - HS: Ôn lại tam giác cân tam giác vuông. C. Phương pháp: - Thuyết trình – vấn đáp gợi mở kết hợp với nêu giải vấn đề. D. Tiến trình dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra cũ (5’) ? Nêu trường hợp hai tam giác ? Phát biểu định lý py ta go ? Cách chứng minh tam giác tam giác vuông ? ?Tính chất tam giác cân ? Cách chứng minh tam giác tam giác cân ? 3. Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện tập (30’) Bài - HS lên bảng, HS hình Tính x, y hình H1: Áp dụng định lý py ta go tam giác vuông MQP ta có: M y = 122 − 32 = 135 ⇒ y = 135 12 X Áp dụng định lý py ta go tam giác vuông MQN ta có: y N Q P - Yêu cầu học sinh làm tập 65 ? Vẽ hình , ghi GT, KL. - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. x = 32 + 42 = 25 ⇒ x = Bài tập 65 (SGK-Trang 137). - HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì. ( AH = AK A ↑ ∆ AHB = ∆ AKC ) ? Em nêu hướng cm AI tia phân giác góc A. ( AI tia phân giác ↑ - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh lên bảng làm. GV nhận xét, chữa Bài tập: Cho hình vẽ, biết MH = 4cm, NQ = 8cm · = 430 NH = 3cm, MH ⊥ NQ , HMQ a) Tính số đo góc Qˆ1 , Qˆ ? b) Tính độ dài cạnh MN, HQ ? M I C - Cá nhân HS lên bảng a) Áp dụng định lý tổng góc 43 · · µ = 1800 + MHQ +Q tam giác ta có: QMH 4cm 3cm B H Chứng minh: - HS lên bảng trình bày a) Xét ∆ AHB ∆ AKC có: · · AHB = AKC = 90 µ chung ; AB = AC (GT) A ⇒ ∆ AHB = ∆ AKC (cạnh huyền-góc nhọn) ⇒ AH = AK. b) Xét ∆ AKI ∆ AHI có: · · AKI = AHI = 90 ; AI chung ;AH = AK (theo câu a) ⇒ ∆ AKI = ∆ AHI (cạnh µ1=A µ2 huyền-cạnh góc vuông) ⇒ A ⇒ AI tia phân giác góc A - HS nhận xét làm bạn µ1=A µ2 A ↑ ∆ AKI = ∆ AHI ) N K H Q A µ = 1800 − (QMH · · ⇒Q + MHQ ) = 47 Vì Qˆ góc ∆MHQ nên ¶ = QMH · · Q + MHQ = 1330 (Theo tính chất góc tam giác) b) HQ = NQ – NH = – = (cm) + NM2 = MH2 + NH2 (Định lý Pytago) ⇒ NM = MH + NH = 42 + 32 = 4. Củng cố (2’) ? Vận dụng kiến thức để giải tập 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Xem lại tập chữa (cm) - Làm tập SBT: Bài 72,73/107; 83/108 Ngày soạn: 31/3/2012 Ngày giảng: 02/4/2012 Điều chỉnh : . Tiết 2: TAM GIÁC VUÔNG. TAM GIÁC CÂN (Tiết 2) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức trường hợp hai tam giác; định lý py ta go; tính chất tam giác cân. - Kỹ năng: Kỹ vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan. - Tư duy: + Giúp học sinh tư duy, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học. - Thái độ: + Cẩn thận, xác. B. Chuẩn bị: - GV: Êke, com pa, thước thẳng. Đề kiểm tra 15’ - HS: Ôn lại tam giác cân tam giác vuông. C. Phương pháp: - Thuyết trình – vấn đáp gợi mở kết hợp với nêu giải vấn đề. D. Tiến trình dạy: 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) ? Nêu trường hợp hai tam giác ? Phát biểu định lý py ta go ? Cách chứng minh tam giác tam giác vuông ? ?Tính chất tam giác cân ? Cách chứng minh tam giác tam giác cân ? 3. Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện tập (35’) GV: Cho ∆ ABC: AB = AC; M trung HS yếu đọc đề trả lời A điểm BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho: AM = MD. Chứng minh: a. ∆ ABM = ∆ DCM. B M C b.AB//DC c. AM ⊥ BC ? Đọc nội dung tập ? Bài toán cho gì? Yêu cầu ? Hãy vẽ hình cho toán ? Ghi giả thiết, kết luận ? Nhận xét bạn D - HS Tb vẽ hình, ghi GT- KL GT ∆ ABC: AB = AC; MB = MC AM = MD KL a/ ∆ ABM = ∆ DCM. b/ AB // DC c/ AM ⊥ BC ? Chứng minh tam giác áp dụng kiến thức Chứng minh: ? Cách chứng minh tam giác a) HS trung bình: Xét ∆ ABM ∆ nhau. ? Trình bày câu a DCM có: MB = MC (gt); AM = MD (gt) Mˆ = Mˆ (đối đỉnh) ? Cách chứng minh đường thẳng song => ∆ ABM = ∆ DCM (c.g.c) song b) Ta có: ∆ ABM = ∆ DCM (câu a) · · => BAM (2 góc tương ứng) = CDM ? Cách chứng minh đường thẳng Mà hai góc so le vuông góc => AB //DC c) ? Chứng minh AM ⊥ BC ∆ ABM = ∆ AMC (c.c.c) => ·AMB = ·AMC (2 góc tương ứng) Mà ·AMB + ·AMC = 1800 (kề bù) GV nhận xét, chữa 180 => ·AMB = = 900 => AM ⊥ BC - HS nhận xét GV: Cho HS làm tập 27 (SGK/119) (Dành cho yếu, HS trung bình) ? Nhận xét làm bạn ? Dựa vào kiến thức để tìm đ/k thiếu? Đọc tập 52/ SGK – 128 (Dành cho HS khá, giỏi) ? Nêu bước vẽ hình ? Dự đoán tam giác ABC tam giác ? Hãy chứng minh điều GV: Cho HS nhà chứng minh vào Bài 27 (SGK/119) - HS chữa tập 27 Hình 86: Để ∆ ABC = ∆ ADC c.g.c ) cần thêm điều kiện: BAC = DAC Hình 87: Để ∆ AMB = ∆ EMC (c.g.c) Cần thêm điều kiện: AM = EM Hình 88 : Để ∆ CAB = ∆ DBA (c.g.c) Cần thêm đ/k : AC = BD - HS: Trường hợp c.g.c - Đọc tập - Nêu bước vẽ hình - Dự đoán tam giác ABC tam giác - Nêu hướng chứng minh 4. Củng cố (2’) ? Vận dụng kiến thức để giải tập 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Xem lại tập chữa Mường Ảng, ngày tháng 4năm 2012 Duyệt tổ CM Nguyễn Thương Huyền Ngày soạn: 10/4/2012 Ngày giảng: 12/4/2012 Tiết 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC A. Mục tiêu: Về kiến thức: - Biết quan hệ góc cạnh đối diện tam giác. - Biết bất đẳng thức tam giác. Về kỹ năng: - Biết vận dụng mối quan hệ để giải tập. Về tư duy: + Giúp học sinh tư duy, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học. Về thái độ: + Cẩn thận, xác. B. Chuẩn bị: - GV: Êke, com pa, thước thẳng. Đề kiểm tra 15’ - HS: Ôn lại tam giác cân tam giác vuông. C. Phương pháp: - Thuyết trình – vấn đáp gợi mở kết hợp với nêu giải vấn đề. D. Tiến trình dạy: 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) ? Phát biểu định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác. ? Phát biểu bất đẳng thức tam giác. 3. Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện tập (35’) - GV: Hướng dẫn HS làm BT 2. 1)Bài tập (SGK/54). ? So sánh góc ∆ ABC, biết rằng: HS trung bình lên bảng AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm. - HS: AB < BC < AB ⇒ Cµ < µA < Bµ (Đ/l 1- góc đối diện với cạnh lớn hơn). 2) Bài tập (SGK/54) Yêu cầu HS trả lời - HS khá, giỏi trình bày: Trong Y/c vài HS khác NX làm tam giác, đối diện với cạnh nhỏ bạn bảng. góc nhỏ (đ/l 1) mà góc nhỏ tam giác góc nhọn (do tổng ba góc tam - GV: NX, sửa chữa. giác 1800 tam giác có góc nhọn). 3) Bài tập (SGK/55) GV cho HS tìm hiểu cách chứng minh - HS đọc trả lời câu hỏi gợi ý khác định lí GV 4) Bài (SGK/55) ? GV: Bài tập (SGK/55) ? Nêu yêu cầu tập - GV: Y/c HS lên bảng thực - GV: Y/c HS khác NX, GV sửa chữa (nếu có). - GV: Cho HS hoạt động nhóm trình bày ? Đại diện nhóm trình bày GV cho HS làm Gợi ý HS so sánh góc đối diện với cạnh (Quãng đường bạn đi) – HS thực hiện: µ = 1800 − (800 + 450 ) = 550 C µ >B µ ⇒ BC > AB > AC ⇒ µA > C 5) Bài (SGK/55) - HS: Các nhóm thực hiện: a) – HS: Cạnh đối diện với góc tù phải cạnh lớn tam giác; Vì µA = 1000 nên BC cạnh lớn nhất. b) ∆ ABC tam giác cân, Bµ = Cµ =400. 6) Bài (SGK/56) - HS trao đổi theo bàn trả lời Hạnh gần nhất, trang xa + ∆DBC có Cˆ > 900 ⇒ C > ∠DBC ∠DBC < 900 ⇒ DB > DC (Quan hệ cạnh góc đối diện tam giác) Có ∠DBC < 900 ⇒ ∠DBA > 900 (hai góc kề bù) + ∆DBA có ∠DBA > 900 ⇒ ∠DBA > Â ⇒ DA> DB Vậy DA> DB>DC Hạnh gần nhất, trang xa nhất. - HS nhận xét GV nhận xét, chữa 4. Củng cố(2’) Phát biểu định lí định lí ? 5. Hướng dẫn học nhà (2’) - Học thuộc nội dung định lí 1,2. Học thuộc khái niệm có liên quan đến cạnh góc tam giác - Xem lại tập chữa Mường Ảng, ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ CM Nguyễn Thương Huyền NS: 17/4/2012 NG: 19/4/2012 Tiết 4. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU : - Củng cố định lí tính chất đ trung trực đoạn thẳng , t/ chất ba đ trung trực tam giác , số tính chất tam giác cân , t giác vuông - Rèn luyện kĩ vẽ t trực tam giác vẽ đ tròn ngoại tiếp tam giác , c/m ba điểm thẳng hàng t/ chất ba đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông hs thấy thực tế ứng dụng tính chất đ trung trực vào cụôc sống - Có tư phân tích, tổng hợp - Có thái độ học tập tích cực, tự giác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: - GV: Thước kẻ compa , êke ,phấn màu - HS: ôn lại đ lí t/chất tam giác cân vuông , vẽ trung trự c đoạn thẳng , tam giác. Thước kẻ compa êke III. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC : 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) GV nêu yêu cầu HS1 : Phát biểu tính chất đường trung trực t giác , vẽ đường tròn qua đỉnh ∆ABC vuông A HS2 : Thế đường tròn ngoại tiếp tam giác? Cách xác định tâm đường tròn này? Vẽ đường tròn qua đỉnh tam giác trường hợp tam giác có góc A tù? Nếu tam giác có góc A nhọn sao? 3. Bài Hoạt động GV Hoạt động GV Hoạt động 1: Chữa tập(8’) Gv nêu yêu cầu - HS lên bảng chữa HS lên bảng chữa tập 54/SGK Bài 54 : A - Lưu ý: + Tam giác nhọn tâm phía trong. + Tam giác tù tâm ngoài. + Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền B C B B .O A Yêu cầu HS lớp nhận xét C GV nhận xét, chữa B O A Bài 55 : Gv : yêu cầu hs đọc đề vẽ hình, ghi GT- Kl B Hoạt động 2: Luyện tập(27’) Bài 55 : HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT- Kl B D I A Gv : để cm B,D,C thẳng hàng ta cm ? Gv : hướng dẫn - ta cm ·ADB + ·ADC = 1800 - sử dụng t/c đường trung trực , góc tam giác , tam giác cân để cm Gv : nhận xét Gv : yêu cầu hs đọc đề C - HS nghe hướng dẫn - Hs : thảo luận chứng minh trình bày D điểm thuộc trung trực AB nên ∧ DA = DB => B =Â1 , ·ADB = 1800 – 2Â1 (1) D thuộc trung trực AC nên ∧ DA = DC => C = Â2 , ·ADC = 180 - Â2 (2) Từ ( 1) ( ) suy ·ADB + ·ADC = 1800 – 2Â1 + 180 - 2Â2 = 3600 - ( Â1 + Â2 ) = 1800 Vậy ba điểm B,C,D thẳng hàng Bài 56 - HS đọc đề - Cá nhân HS trả lời Gv gợi ý dựa vào 55 để giải C M A B Gv : Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông so với cạnh huyền ? Gv : nhận xét - GV: Cho HS làm tập 59/SGK Theo 55 điểm D thuộc cạnh huyền ( B,D,C thẳng hàng )và cách ba đỉnh tam giác vuông ( DA = DB = DC )Vậy điểm cách ba đỉnh tam giác vuuông trung điểm cạnh huyền . Tính : MA = BC - HS khác nhận xét BT59 (SGK/83) (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL L Yêu cầu HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ? Q H M ? Để chứng minh NS ⊥ ML ta làm · b/ b) HD: ∆LPN : LNP =500 ⇓ ·PLN = 40 ⇓ · LSQ ⇓ · MSP ⇓ · QSP P N a) HS trả lời miệng NS vuông góc ML: ∆ MNL có hai đường cao MQ LP qua điểm S nên đường NS đường cao thứ ba, NS ⊥ ML - HS nghe hướng dẫn - HS lên bảng trình bày · · ∆LPN : LPN = 900, LNP =500 · ⇒ PLN = 400 (Định lí tổng góc tam giác) · · ∆LSQ : LQS = 900, QLS = 400 · = 500 ⇒ LSQ (Định lí tổng góc tam giác) · · · Mà LSQ = MSP (đối đỉnh). Vậy MSP =500 · = 1800 – 500 = 1300 ⇒ QSP - Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS lớp nhận xét GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố (2’) ?Vận dụng kiến thức để giải toán 5. Hướng dẫn nhà (2’) - Nắm tính chất đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực tam giác. - Ôn lại đ nghĩa t/chất đ trung tuyến , trung trực tam giác, ôn cách chứng minh tam giác cân (bài 42. 52 sgk). Mường Ảng, ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ CM Nguyễn Thương Huyền NS: 08-5-2012 NG: 10-5-2012. Tiết 5: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. Mục tiêu - Kiến thưc: + Tiếp tục ôn tập hệ thống hóa kiến thức chủ đề quan hệ yếu tố tam giác, vận dụng kiến thức học để giải BT giải số tình thực tế. + Ôn loại đường đồng quy tam giác vận dụng kiến thức để giải BT. - Kỹ năng: + Tiếp tục rèn kỹ vận dụng giải dạng BT SGK phần ôn tập. - Tư duy: + Vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải dạng tập SGK yêu cầu. - Thái độ, tình cảm: + Nghiêm túc học tập, suy nghĩ, tìm tòi logic, sáng tạo. B. Chuẩn bị - GV: + Thước thẳng compa, êke thước đo góc, bút … + Hệ thống kiến thức bản; dạng BT SGK. - HS: + Ôn tập kiến thức (trong SGK yêu cầu) C. Phương pháp - Thuyết trình, đàm thoại kết hợp với nêu giải vấn đề với nhóm nhỏ. D. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra cũ 3. Bài GV cho HS làm tập sau Bài 6: Cho ∆ ABC vuông A có BD phân giác, kẻ DE ⊥ BC ( E ∈ BC ). Gọi F giao điểm AB DE.Chứng minh a) ∆ ABD = ∆ EBD b) BD trung trực AE c) DF = DC d) AD < DC; e) AE // FC. Bài 7:Cho ∆ABC vuông C, có Aˆ = 60 , tia phân giác góc BAC cắt BC E, kẻ EK vuông góc với AB. (K ∈ AB), kẻ BD vuông góc AE (D ∈ AE). Chứng minh a) AK=KB b) AD=BC µ = 300. Vẽ trung tuyến AM, tia đối Bài 8:Cho tam giác ABC vuông A có C tia MA lấy điểm D cho MD = MA. a) Chứng minh AB = CD. b) Chứng minh ∆ BAC = ∆ DCA c) Chứng minh ∆ ABM đều. Bài 9: Cho ∆ABC có AC > AB, trung tuyến AM. Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho MD = MA . Nối C với D a. Chứng minh ·ADC > DAC · · · .Từ suy ra: MAB > MAC b. Kẻ đường cao AH. Gọi E điểm nằm A H. So sánh HC HB; EC EB. 4. Củng cố (2’) ? Vận dụng kiến thức để giải tập 5. Hướng dẫn nhà (2’) Ôn lại LT dạng tập chuẩn bị cho KT HK II [...]... bảng, mỗi HS một hình Tính x, y trên hình H1: Áp dụng định lý py ta go trong tam giác vuông MQP ta có: M y 2 = 122 − 32 = 135 ⇒ y = 135 12 X Áp dụng định lý py ta go trong tam giác vuông MQN ta có: 3 y N 4 Q P - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 ? Vẽ hình , ghi GT, KL - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL x 2 = 32 + 42 = 25 ⇒ x = 5 Bài tập 65 (SGK-Trang 1 37) - HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ?... 27 (SGK/119) (Dành cho yếu, HS trung bình) ? Nhận xét bài làm của bạn ? Dựa vào kiến thức nào để tìm được các đ/k còn thiếu? Đọc bài tập 52/ SGK – 128 (Dành cho HS khá, giỏi) ? Nêu các bước vẽ hình ? Dự đoán tam giác ABC là tam giác gì ? Hãy chứng minh điều đó GV: Cho HS về nhà chứng minh vào vở Bài 27 (SGK/119) - HS chữa bài tập 27 Hình 86: Để ∆ ABC = ∆ ADC c.g.c ) cần thêm điều kiện: BAC = DAC Hình. .. các bài tập sau Bài 1: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 5cm? Nêu cách vẽ? Bài 2: Cho hình 7, biết: a // b và B2 = 600 Tính số đo các góc còn lại Bài 3: Cho hình 8, biết A2 = 600 , B = 1200 Chứng tỏ Ax // By ? x c 1 2 A 1 2 B A y a b 2A HÌnh 8 B HÌnh 7 C B Hình 1 D Bài 4: Cho hình 1 Chứng minh : ∆ ABD = ∆ ACD Bài 5: Cho tam giác ABC có B = 800 ; C = 300 Tia phân giác của A... DAC Hình 87: Để ∆ AMB = ∆ EMC (c.g.c) Cần thêm điều kiện: AM = EM Hình 88 : Để ∆ CAB = ∆ DBA (c.g.c) Cần thêm đ/k : AC = BD - HS: Trường hợp bằng nhau c.g.c - Đọc bài tập - Nêu các bước vẽ hình - Dự đoán tam giác ABC là tam giác gì - Nêu hướng chứng minh 4 Củng cố (2’) ? Vận dụng kiến thức cơ bản nào để giải bài tập trên 5 Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa Mường Ảng, ngày tháng 4năm... nhận xét GV nhận xét, chữa bài 4 Củng cố(2’) Phát biểu định lí 1 và định lí 2 ? 5 Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học thuộc nội dung định lí 1,2 Học thuộc các khái niệm có liên quan đến cạnh và góc trong 1 tam giác - Xem lại các bài tập đã chữa Mường Ảng, ngày tháng 4 năm 2012 Duyệt tổ CM Nguyễn Thương Huyền NS: 17/ 4/2012 NG: 19/4/2012 Tiết 4 CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU : - Củng cố các định... cho thi học kỳ 1 HỌC KỲ II Ngày soạn: 13/3/2012 Ngày giảng: 15/3/2012 Tiết 1: TAM GIÁC VUÔNG TAM GIÁC CÂN (Tiết 1) A Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác; định lý py ta go; tính chất của tam giác cân - Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan - Tư duy: + Giúp học sinh tư duy, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học - Thái... (QMH + MHQ ) = 47 0 ˆ Vì Q2 là góc ngoài của ∆MHQ nên ¶ · · Q2 = QMH + MHQ = 1330 (Theo tính chất góc ngoài của tam giác) b) HQ = NQ – NH = 8 – 3 = 5 (cm) + NM2 = MH2 + NH2 (Định lý Pytago) ⇒ NM = MH 2 + NH 2 = 42 + 32 = 5 4 Củng cố (2’) ? Vận dụng kiến thức cơ bản nào để giải bài tập trên 5 Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa (cm) - Làm bài tập trong SBT: Bài 72 ,73 /1 07; bài 83/108 Ngày... của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho: AM = MD Chứng minh: a ∆ ABM = ∆ DCM B 1 M C 2 b.AB//DC c AM ⊥ BC ? Đọc nội dung bài tập ? Bài toán cho gì? Yêu cầu gì ? Hãy vẽ hình cho bài toán ? Ghi giả thiết, kết luận ? Nhận xét bài của bạn D - 1 HS Tb vẽ hình, ghi GT- KL GT ∆ ABC: AB = AC; MB = MC AM = MD KL a/ ∆ ABM = ∆ DCM b/ AB // DC c/ AM ⊥ BC ? Chứng minh 2 tam giác bằng nhau áp dụng kiến thức... ý: + Tam giác nhọn tâm ở phía trong + Tam giác tù tâm ở ngoài + Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền B C B B O A Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét C GV nhận xét, chữa bài B O A Bài 55 : Gv : yêu cầu hs đọc đề vẽ hình, ghi GT- Kl B Hoạt động 2: Luyện tập( 27 ) Bài 55 : HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT- Kl B D I 1 A 2 Gv : để cm B,D,C thẳng hàng ta cm như thế nào ? Gv : hướng dẫn 0 - ta cm · ADC = 180 ADB + · - sử... lý thuyết của HK 1 2- Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, bước đầu suy luận có căn cứ 3- Tư duy: Phát triển khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống kiến thức 4- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực ôn tập B Chuẩn bị -GV: Kiến thức liên quan - HS: Ôn tập các kiến thức học kỳ 1 C Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ - Dạy học phân hóa, sát đối tượng D Tiến trình bài dạy: 1 . trong vẽ hình, chứng minh II. Chuẩn bị - GV: Kiến thức liên quan - HS: Ôn lại KT liên quan III. Phương pháp - Phương pháp trực quan, nêu và giải quyết vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ - Phương pháp. xét gì về quan hệ giữa đường thẳng d và d’? Vì sao? HS đứng tại chỗ trả lời. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Lý thuyết (7 ) - GV: Có nhận xét gì về quan hệ giữa 2. dẫn về nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa 2 1 I H K B C A - Làm bài tập trong SBT: Bài 72 ,73 /1 07; bài 83/108 Ngày soạn: 31/3/2012 Ngày giảng: 02/4/2012 Điều chỉnh : Tiết 2: TAM GIÁC VUÔNG.