524Những biện pháp cần được áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả thu xếp và huy động vốn tại Công ty tài chính dầu khí (80tr)
Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D Lời mở đầu Đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta đã làm cho nền kinh tế nớc ta có những chuyển biến to lớn. Từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, chúng ta đã chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế kinh tế thị trờng nh một luồng gió mới thổi vào từng doanh nghiệp, mang lại cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi, giúp doanh nghiệp tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy cao độ những tiềm năng của doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó không phải không có những khó khăn. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng luôn chịu sự tác động của những qui luật khắc nghiệt vốn có của nền kinh tế đó. Do vậy, nếu không nhận thức đợc các qui luật kinh tế, không có kiến thức cơ bản về quản lý doanh nghiệp sẽ thất bại. Các nhà quản lý doanh nghiệp cần có tầm nhìn chiến lợc, biết phản ứng linh hoạt với sự thay đổi của thị trờng, có đầu óc năng động, sáng tạo và có thể đa ra các quyết định quản lý chính xác, kịp thời nhằm đem lại hiệu quả cao trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh đem lại nguồn lợi nhuận cao nhất. Vậy làm thế nào để tăng đợc lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp? Đây quả là một vấn đề cần thiết mà mỗi một doanh nghiệp phải quan tâm trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Nh vậy, lợi nhuận là động lực là mục tiêu hàng đầu, là đích cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp phải vơn tới nhằm đảm bảo sự sinh tồn, phát triển và thịnh v- ợng. Mặt khác, lợi nhuận đợc tạo ra là kết quả của tổng hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là kết quả của việc kết hợp hài hòa các yếu tố sản xuất, là sản phẩm của sự tìm tòi, sáng tạo và mạo hiểm. Nó đòi hỏi mỗi nhà doanh nghiệp phải có sự phát triển toàn diện, khả năng t duy, nhạy bén và sự năng động. Vì vậy, nghiên cứu về lợi nhuận giúp cho chúng ta - đặc biệt là các nhà tài chính doanh nghiệp có một cái nhìn toàn diện hơn về các hoạt động của doanh nghiệp, về quản trị kinh doanh và đặc biệt là quản trị tài chính sao cho đồng vốn đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Nguyễn Thị Cẩm Thanh 1 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D Hoạt động sao cho có lợi nhuận và tìm mọi biện pháp làm tăng lợi nhuận luôn là vấn đề bức bách của các Doanh nghiệp, là nỗi trăn trở, là tâm huyết của các Doanh gia. Là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất hàng dệt kim, Công ty Dệt kim Đông Xuân cũng không nằm ngoài quy luật này. Cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên và sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Tổng công ty dệt may Việt Nam, Công ty Dệt kim Đông Xuân đã từng bớc vơn lên, khắc phục khó khăn và đạt đợc những thành công nhất định. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của Công ty, cũng giống nh mọi doanh nghiệp khác trong nền kinh tế, đó là hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lợi nhuận và lợi nhuận tăng đều trong các năm bên cạnh việc đảm bảo các mục tiêu về xã hội, môi trờng . Tuy nhiên, mức tăng lợi nhuận hiện nay cha tơng xứng với tiềm năng của Công ty. Thêm vào đó, Công ty đang phải đối đầu với những thách thức của xu thế hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Những lý do chủ yếu trên đây giải thích vì sao việc tăng lợi nhuận là một đòi hỏi bức xúc của Công ty. Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã chọn đề tài "Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của Công ty Dệt kim Đông Xuân" làm chuyên đề tốt nghiêp. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là lợi nhuận của Công ty Dệt kim Đông Xuân. Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích, đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty Dệt kim Đông Xuân, những kết quả đạt đợc và hạn chế trong thời gian qua, từ đó tìm ra giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của Công ty. Phơng pháp luận đợc sử dụng để nghiên cứu và tiếp cận đề tài gồm: Phơng pháp chung: phơng pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng. Phơng pháp cụ thể: gồm các phơng pháp thống kê, so sánh để phân tích số liệu qua các thời kì; phơng pháp logic, lịch sử để phân tích đánh giá những u điểm và nhợc điểm của vấn đề. Nguyễn Thị Cẩm Thanh 2 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D Kết cấu của chuyên đề này gồm: Lời mở đầu. Chơng I. Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng II. Thực trạng lợi nhuận của Công ty Dệt kim Đông Xuân trong những năm qua. Chơng III. Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của Công ty Dệt kim Đông Xuân. Kết luận. Do trình độ còn hạn chế và phạm vi đề tài rộng, em chỉ đề cập đến giải pháp tăng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Em rất mong nhận đợc nhiều góp ý và nhận xét của các thầy cô và bạn đọc để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng - Tài chính, dặc biệt là cô giáo - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo đã nhiệt tình hớng dẫn em trong quá trình thực hiện chuyên dề. Em cũng xin chân thành cảm ơn các cô, các anh chị công tác tại phòng tài chính kế toán của công ty Dệt Kim Đông Xuân đã quan tâm giúp dỡ em trong thời gian thực tập tại công ty. Hà Nội, ngày 7/ 4/ 2003. Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Thanh. Nguyễn Thị Cẩm Thanh 3 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D mục lục Lời nói đầu 1 ch ơng i : Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng .6 i. lơi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiêp trong nền kinh tế thị trờng 6 1.1 Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng . 6 1.1.1 Đặc trng của kinh tế thị trờng . .6 1.1.2 Doanh nghiệp .7 1.1.3 Hoạt động của doanh nghiệp . 7 1.2 Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế . 9 1.2.1 Những đặc điểm về lợi nhuận và nguồn gốc của lợi nhuận . 9 1.2.1.1 Khái niệm về lợi nhuận 9 1.2.1.2 Nguồn gốc của lợi nhuận 10 1.2.2 Vai trò của lợi nhuận .11 1.2.2.1 Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp . 12 1.2.2.2 Vai trò của lợi nhuận đối với xã hội . 13 i. Phơng pháp xác định lợi nhuận và các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận . 13 2.1 Phơng pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp 13 2.1.1 Xác định lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh .15 2.1.2 Xác định lợi nhuận từ hoạt động tài chính 18 2.1.3 Xác định lợi nhuận từ hoạt động bất thờng . 19 2.1.4 Tỷ suất lợi nhuận .20 2.2 Các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp . 22 Chơng ii : thực trạng lợi nhuận của công ty dệt kim đông xuân hà nội .29 I mộT Số NéT KHáI QUáT Về CÔNGty 29 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .31 Nguyễn Thị Cẩm Thanh 4 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D 1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty Dệt Kim Đông Xuân .31 1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý 31 1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán .34 1.2.3 Quá trình sản xuất sản phẩm 35 1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty .37 1.3.1 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm 37 1.3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây .40 1.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty .41 II Thực trạng về lợi nhuận của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội .43 2.1 Thực trạng về lợi nhuận từ hợp đồng sản xuất kinh doanh của công ty 43 2.1.1 Lợi nhuận hợp đồng sản xuất kinh doanh xuất khẩu .54 2.1.2 Lợi nhuận hợp đồng sản xuất kinh doanh trong nớc . 57 2.2 Đánh giá tình hình lợi nhuận của công ty Dệt Kim Đông Xuân 59 2.2.1 Kết quả đạt đợc .59 2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân . .63 2.2.2.1 Hạn chế . 63 2.2.2.2 Nguyên nhân . . 63 chơng iii : giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận ở công ty dệt đông xuân . 66 I. Định hớng hoạt động kinh doanh trong những năm tới 66 II. Giải pháp nhằm tăng doang thu 67 2.1Đẩy mạnh tiêu thụ ở khu vực nội địa . 67 2.2.Đẩy mạnh tiêu thụ khu vực xuất khẩu . 69 III. Giải pháp nhằm giảm chi phí .71 3.1.Giảm chi phí sản xuất 71 3.2. Giảm chi phí nghiệp vụ kinh doanh 72 VI. Một số giải pháp khác 73 V. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực hiện giải pháp đề ra .73 5.1.Kiến nghị với Nhà nớc . 73 5.2.Kiến nghị với tổng công ty 75 Kết luận 76 Nguyễn Thị Cẩm Thanh 5 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D Ch ơng I : Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng I. Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. 1.1. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.1 Đặc trng của kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa, với các đặc trng cơ bản sau : - Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao. Các chủ thể kinh tế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Các chủ thể kinh tế tự do liên kết, liên doanh, tự do tổ chức quá trình sản xuất theo luật định. Nhà nớc chỉ định ở tầm vĩ mô, quản lý bằng hành lang pháp lý. Đây là dặc trng quan trọng nhất. - Trên thị trờng hàng hóa rất phong phú. Quan hệ giữa ngời mua và ngời bán là bình đẳng và họ gặp nhau ở giá cả thị trờng. Sự đa dạng về chủng loại và số lợng hành hóa trên thị trờng một mặt phản ánh trình độ cao của năng suất lao động xã hội, mặt khác nói lên mức độ phát triển của quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xã hội và sự phát triển của thị trờng. - Giá cả là kết quả của sự thơng lợng và thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán và đợc hình thành ngay trên thị trờng. Trong quá trình trao đổi mua bán hàng hóa, ngời bán muốn bán hàng hóa với giá cao nhất có thể và ngời mua muốn mua hàng hóa với giá thấp nhất có thể. Đối với ngời mua giá cả đợc quyết định bởi khả năng thanh toán. Đối với ngời bán, giá cả phải bù đắp đợc chi phí và có lợi nhuận. - Cạnh tranh là tất yếu của kinh tế thị trờng. Đó là sự ganh đua của các chủ thể kinh tế nhằm giành phần sản xuất và tiêu thụ hàng hóa có lợi cho mình để thu lợi nhuận cao. Cạnh tranh là môi trờng của hoạt động kinh doanh, nó đòi hỏi mỗi chủ thể kinh tế phải chuẩn bị cho mình khả năng cạnh tranh thắng lợi trên thị tr- ờng. Nền kinh tế thị trờng là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hóa phát triển và luôn luôn khuyến khích, thu hút mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra của cải và lợi ích cho xã hội. Và là một trong những thành phần đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế thị trờng đó là các Doanh nghiệp. Nguyễn Thị Cẩm Thanh 6 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D 1.1.2. Doanh nghiệp : Doanh nghiệp hiểu theo nghĩa chung nhất là một đơn vị kinh doanh, là một tế bào kinh tế có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu thị trờng và xã hội để đạt đợc lợi nhuận tối đa, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại rất nhiều loại hình doanh nghiệp nh : Doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty liên doanh .và hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, từ hoạt động sản xuất cho tới hoạt động kinh doanh thơng mại. * Doanh nghiệp Nhà nớc : là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao. * Doanh nghiệp t nhân : là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ số tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. * Công ty ( công ty TNHH và công ty cổ phần) : là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tơng ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp. 1.1.3 Hoạt động của doanh nghiệp : Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất và kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng có nhu cầu trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có nhằm thu đợc lợi nhuận nhiều nhất, nâng cao thu nhập ngời lao động, góp phần tăng thu nhập quốc dân, nâng cao tích lũy nhằm đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ từ các yếu tố sản xuất đợc xã hội cung cấp, ngời tiêu dùng mua hàng hóa và dịch vụ này. Nh vậy, doanh nghiệp đã góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế xã hội và đợc đo lờng bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân( GNP). Đồng thời, để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ, doanh nghiệp phải mua nguyên liệu, các bộ phận, linh kiện rời hay các bán thành phẩm từ các nhà sản xuất khác, do đó tạo ra nhu cầu đối với sản lợng của các doanh nghiệp khác. Nh vậy daonh nghiệp cùng tồn tại và có mối quan hệ tơng hỗ với các thành viên khác trong nền kinh tế. Nguyễn Thị Cẩm Thanh 7 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D Muốn phát triển, mọi doanh nghiệp đều phải giải quyết đợc ba vấn đề kinh tế cơ bản : quyết định sản xuất cái gì, quyết định sản xuất nh thế nào và quyết định sản xuất cho ai. Quyết định sản xuất cái gì Nhu cầu thị trờng về hàng hóa và dịch vụ rất phong phú, đa dạng và ngày một tăng cả về số lợng lẫn chất lợng. Nhng trên thực tế nhu cầu có khả năng thanh toán lại thấp hơn, cho nên muốn thoả mãn nhu cầu lớn trong khi khả năng thanh toán có hạn, xã hội và con ngời phải lựa chọn từng loại nhu cầu có lợi nhất cho mình. Tổng các nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội, của ngời tiêu dùng cho ta biết đợc nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trờng. Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điểm để định hớng cho các chính phủ và các doanh nghiệp quyết định việc sản xuất và cung ứng của mình. Trên cơ sở nhu cầu thị trờng, chính phủ và các doanh nghiệp tính toán khả năng sản xuất của nền kinh tế, của các doanh nghiệp và các chi phí sản xuất của nền kinh tế, của doanh nghiệp và các chi phí sản xuất tơng ứng để lựa chọn và quyết định sản xuất cung ứng cái mà thị trờng cần để có thể đạt đợc thu nhập quốc dân và lợi nhuận tối đa. Việc lựa chọn để quyết định sản xuất cái gì là quyết định sản xuất những loại hàng hóa, dịch vụ nào, với số lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào, khi nào cần sản xuất và cung ứng. Cung, cầu, cạnh tranh trên thị trờng tác động qua lại với nhau, có ảnh hởng trực tiếp đến việc xác định giá cả thị trờng và số lợng hàng hóa cần cung cấp trên thị tr- ờng. Giá cả thị trờng là thông tin có ý nghĩa quyết định đối với việc lựa chọn sản xuất và cung ứng những hàng hóa, dịch vụ nào có lợi nhất cho cả cung và cầu trên thị trờng. Giá cả thị trờng là bàn tay vô hình để điều chỉnh quan hệ cung cầu và giúp chúng ta lựa chọn và quyết định sản xuất. Quyết định sản xuất nh thế nào Sau khi đã lựa chọn cần sản xuất cái gì, chính phủ, các nhà kinh doanh phải xem xét và lựa chọn việc sản xuất những hàng hóa và dịch vụ đó nh thế nào để sản xuất nhanh, nhiều với chi phí thấp nhất, đem lại lợi nhuận cao nhất. Động cơ lợi nhuận đã khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm, lựa chọn đầu vào với chi phí thấp nhất, lựa chọn các phơng pháp tổ chức sản xuất có hiệu quả nhất. Nói một cách cụ thể là phải lựa chọn và quyết định sản xuất hàng hóa dịch vụ này bằng nguyên vật liệu gì, thiết bị dụng cụ nào, công nghệ sản xuất ra sao để đạt lợi nhuận cao nhất. Để đứng vững và cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng, các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ công nhân Nguyễn Thị Cẩm Thanh 8 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D và lao động quản lý nhằm tăng hàm lợng chất xám trong hàng hóa và dịch vụ là vấn đề có ý nghĩa quyết định sự sống còn trong cạnh tranh và chiếm lĩnh trên thị trờng. Quyết định sản xuất cho ai Thị trờng quyết định giá cả các yếu tố sản xuất đầu vào, do đó thị trờng cũng quyết định giá cả hàng hóa, dịch vụ bán ra. Vấn đề mấu chốt là những hàng hóa dịch vụ sản xuất phân phối cho ai để vừa có thể kích thích mạnh mẽ sự phát triển kinh tế có hiệu quả, vừa đảm bảo công bằng xã hội. Nói một cách cụ thể là thu nhập quốc dân, thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sẽ đợc phân phối cho xã hội, cho tập thể và cho cá nhân nh thế nào để tạo động lực kích thích sự phát triển kinh tế - xã hội, thỏa mãn đợc nhu cầu công cộng và các nhu cầu xã hội khác. Theo ngôn ngữ kinh tế học thì ba vấn đề kinh tế cơ bản nói trên đợc giải quyết trong mọi xã hội, dù một công xã, một bộ tộc, một nghành, một doanh nghiệp. Việc tăng thu nhập quốc dân, lợi nhuận và tích lũy của mỗi nớc mỗi nghành, mỗi doanh nghiệp tùy thuộc vào chính quá trình lựa chọn để quyết định tối u ba vấn đề kinh tế cơ bản nói trên. Đối với doanh nghiệp việc lựa chọn đúng ba vấn đề kinh tế cơ nói trên có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra khả năng lợi nhuận, vì mục tiêu của sự lựa chọn kinh tế tối u trong doanh nghiệp là tăng hiệu quả kinh tế, tăng lợi nhuận. 1.2. Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế 1.2.1. Những quan điểm về lợi nhuận và nguồn gốc của lợi nhuận 1.2.1.1. Khái niệm về lợi nhuận . Trớc khi xem xét nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận chúng ta phải hiểu lợi nhuận là gì? Để thực hiện quá trình sản xuất và lu thông hàng hóa, nhà sản xuất phải ứng trớc một lợng tiền để mua t liệu sản xuất và trả lơng cho công nhân. Hàng hóa đợc sản xuất ra mang hai thuộc tính : Giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị của hàng hóa sản xuất ra đợc biểu hiện bằng công thức : Gt = C + V + M Nguyễn Thị Cẩm Thanh 9 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D Trong đó : Gt : Là giá trị hàng hóa. C : Chi phí nhà sản xuất bỏ ra để mua TLSX V : Chi phí thuê nhân công M : Giá trị thặng d Giá trị thặng d là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do ngời công nhân làm thuê sáng tạo ra. Nh vậy trong quá trình sản xuất, sức lao động đã sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn phần giá trị sức lao động và phần dôi ra là giá trị thặng d. Các nhà kinh tế học cổ điển trớc C. Mac cho rằng " Cái phần trội lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận ". Theo C. Mac thì " Giá trị thặng d hay phần trội lên trong toàn bộ giá trị của hàng hóa, trong đó lao động thặng d hay lao động không đợc trả công của công nhân đã đợc vật hóa thì tôi gọi là lợi nhuận " Các nhà kinh tế học hiện đại nh P.A. Samuelson và W. D. Nordhaus cho rằng : " Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi tổng số chi hay cụ thể hơn Lợi nhuận đợc định nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng thu nhập của một doanh nghiệp và tổng chi phí ". Theo David Begg, Stanley Fisher và Busch thì " Lợi nhuận là lợng dôi ra của doanh thu so với chi phí ". Nhìn tổng quát những quan niệm trên ta nhận thấy rằng tất cả các định nghĩa đều thống nhất: Lợi nhuận là số thu dôi ra so với số chi phí bỏ ra. Nh vậy, Lợi nhuận của một doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ trừ đi tổng chi phí bỏ ra tơng ứng để tạo ra đợc hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ bao gồm cả phần nộp thuế cho Nhà nớc. 1.2.1.2. Nguồn gốc của lợi nhuận. Trên cơ sở kế thừa những gì tinh túy nhất do các nhà kinh tế học t sản cổ điển để lại, kết hợp với việc nghiên cứu nền sản xuất t bản chủ nghĩa C. Mac đã kết luận một cách đúng đắn rằng " Giá trị thặng d là con đẻ của toàn bộ t bản ứng ra nh vậy mang hình thái biến tớng là lợi nhuận". Dựa vào lý luận về lợi nhuận của C. Mac, kinh tế học hiện đại đã phân tích khá sâu sắc về nguồn gốc lợi nhuận của doanh nghiệp. Thật vậy, khi tiến hành sản xuất kinh doanh ai cũng muốn thu đợc lợi nhuận cao. Để thu đợc lợi nhuận cao một doanh nghiệp phải nhìn thấy đợc những cơ hội mà ngời khác bỏ qua, phải phát hiện ra sản phẩn mới, tìm ra phơng pháp sản xuất mới tốt hơn để có chi phí Nguyễn Thị Cẩm Thanh 10 [...]... Lợi nhuận hoạt động tài chính Tài chính 41D Thu nhập hoạt động tài chính = - Chi phí hoạt động tài chính - Thu nhập hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu t tài chính hoặc kinh doanh về vốn đa lại bao gồm các khoản thu kể trên - Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí cho các hoạt động đầu t tài chính và các chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn gồm : chi phí về vốn góp liên... Thanh 28 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D Chơng II : Thực trạng lợi nhuận của công ty ĐệT KIM ĐÔNG XUÂN hà nội I Một số nét khái quát về công ty 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty Công ty Dệt kim Đông Xuân là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân và chịu sự quản lí trực tiếp của Tổng công ty Dệt may Việt Nam Trụ sở giao dịch chính tại số... Chẳng hạn, cũng chính là doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực thông thờng cơ cấu lợi nhuận bao gồm ba bộ phận, nhng trong nền kinh tế thị trờng phát triển ở trình độ cao, các hoạt động tài chính năng động, hiệu quả thì mảng hoạt động tài chính của doanh nghiệp sẽ phát triển với các hoạt động đa dạng về đầu t tài chính ở đây bộ phận tài chính sẽ chiếm một tỷ trọng đáng kể không kém gì hoạt động sản xuất... doanh; hoạt động đầu t, mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; cho thu tài sản; các hoạt động đầu t khác; do chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng; cho vay vốn; bán ngoại tệ; hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá chứng khoán Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đợc xác định bằng chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính Nguyễn Thị Cẩm Thanh 18 Chuyên đề... quan hệ hỗ trợ công tác và chỉ đạo nghiệp vụ : Mối quan hệ công tác và phối hợp hoạt động Nguyễn Thị Cẩm Thanh 33 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D 1.2.2 Bộ máy kế toán Hình thức tổ chức bộ máy kế toán áp dụng tại Công ty Dệt kim Đông xuân là kế toán tập trung tại phòng Tài chính - kế toán Phòng này gồm 19 ngời làm các nhiệm vụ sau: + Kế toán trởng: chịu trách nhiệm trực tiếp về công tác quản lí hạch... phòng Văn phòng công ty công ty Phòng Phòng nghiệp vụ nghiệp vụ Phòng tổ Phòng tổ chức chức P Giám đốc kỹ thu t P Giám đốc kỹ thu t SX SX Phòng TC Phòng TC KT KT Phòng quản Phòng quản lý CL lý CL Phòng kỹ Phòng kỹ thu t thu t P Giám đốc kỹ thu t P Giám đốc kỹ thu t T.mại T.mại Cửa hàng giới Cửa hàng giới thiệu SP thiệu SP Ghi chú: : Mối quan hệ quản lý chỉ đạo : Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp... lí của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, bao gồm ban lãnh đạo, các phòng ban trực thu c quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất Ban lãnh đạo gồm có: + Tổng giám đốc Công ty (ông Lê Nam Hng), là ngời có quyền cao nhất, quyết định, chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Công ty, trớc Bộ công nghiệp và Nhà nớc + Phó tổng giám đốc điều hành kĩ thu t... doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thu t khác nh chỉ tiêu về đầu t sản xuất, sử dụng các yếu tố đầu vào, chỉ tiêu chi phí và giá thành, các chỉ tiêu đầu ra và các chính sách tài chính quốc gia II Phơng pháp xác định lợi nhuận và các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận 2.1 Phơng pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng,... tăng thu cho ngân sách Nhà nớc thông qua việc doanh nghiệp nộp thu thu nhập doanh nghiệp Ngoài ra, lợi nhuận còn góp phần nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp nói riêng trong mỗi gia đình nói chung thông qua việc thành lập các quỹ từ lợi nhuận sau thu thu nhập doanh nghiệp, trên cơ sở đó khuyến khích mỗi ngời lao động không ngừng nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả. .. phạt thu truy nộp thu + Các khoản chi phí kế toán ghi nhầm hay bỏ sót khi vào sổ + Chênh lệch phải thu khó đòi và dự phòng phải thu khó đòi(không đủ ) hoặc khoản thu khó đòi mất ngay chắc chắn cha lập dự phòng Lợi nhuận hoạt động bất thờng Nguyễn Thị Cẩm Thanh = Thu nhập hoạt động bất thờng _ Chi phí hoạt động bất thờng 19 Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính 41D Nhìn chung, việc xác định thu nhập và chi . cao, các hoạt động tài chính năng động, hiệu quả thì mảng hoạt động tài chính của doanh nghiệp sẽ phát triển với các hoạt động đa dạng về đầu t tài chính. . dụng để nghiên cứu và tiếp cận đề tài gồm: Phơng pháp chung: phơng pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng. Phơng pháp cụ thể: gồm các phơng pháp