Thực trạng về lợi nhuận của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội 43

Một phần của tài liệu 524Những biện pháp cần được áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả thu xếp và huy động vốn tại Công ty tài chính dầu khí (80tr) (Trang 43)

nội.

2.1. Thực trạng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt kim Đông Xuân.

Nh đã trình bày ở phần trên, chuyên đề này chỉ nghiên cứu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh nên "lợi nhuận" ở đây sẽ đợc hiểu là "lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh".

Đánh giá chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn Công ty giữa kỳ này với kỳ trớc nhằm có đợc cái nhìn khái quát về tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hởng đến nó.

Để phân tích có hiệu quả thì khi phân tích, ta cần tính và so sánh mức cũng nh tỷ lệ biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu. Đồng thời, so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu với tổng doanh thu thuần (lấy doanh thu thuần làm gốc.

Bảng 2 : Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Đơn vị : triệu đồng. Chỉ tiêu 2000 2001 2002 So sánh năm 2001/2000 So sánh năm 2002/2000 Số TĐ % Số TĐ % Tổng Doanh thu

Trong đố doanh thu hàng XK

Giảm giá hàng bán Hang bán bị trả lại 1. Doanh thu thuần

2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp 4. chi phi bán hàng 4. Chi phí QLDN

6. Lợi nhuận thuần từ hđkd 7. Lợi nhuận từ hđtc 8. thu nhập bất thờng

5.Tổng lợi nhuận trớc thuế

6. Thuế lợi tức

7. Lợi nhuận sau thuế

76.399 62.034 - 1,2 76.398 63.480 12.918 6.371 3.575 2.237 -1.194 164 879 281 598 81.503 66.650 - 4,8 81.498 69.293 12.205 6.875 3.530 1.797 -781 -55 961 307 654 83.080 59.682 - - 83.808 68.925 14.883 8.221 4.028 2.634 -909 -700 1.025 328 697 5.104 4.616 4.560 5.813 -713 504 -45 -440 413 -219 82 26 56 6,68 7,44 5,97 9,15 -5,5 7,9 -1,25 -19,66 34,58 -133,5 9,32 9,25 9,36 2.305 -6.968 2.310 -368 2.678 1.346 495 837 -128 -645 64 21 43 2,82 -10,45 2,86 -0,5 21,94 19,57 14,1 46,57 -16,3 -117 6,65 6,8 6,57

Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2000,2001,2002 công ty Dệt Kim Dông Xuân

Nhận xét:

Nhìn vào bảng 2 ta có thể thấy lợi nhuận sau thuế năm 2001 so với năm 2000 tăng một lợng là +56.000.000 đồng hay tăng 9,36%, còn lợi nhuận sau thuế năm 2002 so với năm 2000 tăng 99.000.000 đồng hay tăng 16,55%.

Biểu đồ 1: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh.

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2000,2001,2002- Công ty Dệt kim Đông Xuân

Nhìn vào biểu đồ ta thấy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 so với năm 2000 tăng 9,36%, còn năm 2002 so với năm 2001 tăng 6,57%. Điều đó chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả, tuy nhiên có dấu hiệu sút giảm rõ rệt.

Vì Công ty Dệt kim Đông Xuân sản xuất kinh doanh trên ba lĩnh vực chính nên ta có thể xem đóng góp của 3 lĩnh vực đó vào tổng lợi nhuận nh thế nào.

Bảng 3: Cơ cấu lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 Biến động 2002 / 2001 Mức Tỷ lệ %

1. Gia công hàng xuất khẩu 52,39 29,77 -15,62 -64,17 2. Sản xuất hàng xuất khẩu 726,01 700,2 -25,9 -3,56 3. Sản xuất hàng nội địa 200,6 306,03 105,43 52,55 4. Tổng số 961 1.025 64 6,65

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2001, 2002 - Công ty Dệt kim Đông Xuân

Dựa vào bảng 3 ta thấy lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002 so với năm 2001 tăng 64 triệu đồng tức tăng 6,65% là do:

841 861 1025 0 200 400 600 800 1,000 1,200

- Lợi nhuận gia công hàng xuất khẩu giảm: - 15,62 triệu đồng hay giảm 64,17%.

- Lợi nhuận sản xuất hàng xuất khẩu giảm -25,9 triệu đồng hay giảm - 3,56%.

- Lợi nhuận sản xuất hàng nội địa tăng: + 105,43 triệu đồng hay tăng 52,55%.

iểu đồ 2: Tỷ trọng lợi nhuận thành phần trong tổng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận năm 2001 Lợi nhuận năm 2002

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2001,2002 - Công ty Dệt kim Đông Xuân

Khi thị trờng quốc tế cạnh tranh ngày càng gay gắt làm tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu giảm thì Công ty đã từng bớc chú trọng đến thị trờng trong nớc. Điều này thể hiện ở chỗ tỷ trọng lợi nhuận sản xuất hàng nội địa năm 2002 tăng 5,95 % so với năm 2001.

Lợi nhuận năm 2002 tăng so với năm 2001 là do ảnh hởng của các nhân tố sau:

a. Do tổng doanh thu bán hàng thay đổi:

Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, doanh thu bán hàng có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận: doanh thu tăng thì lợi nhuận tăng và ngợc lại.

Tổng doanh thu của Công ty là tổng hợp doanh thu tiêu thụ từ 3 hoạt động chính là:

- Gia công hàng xuất khẩu. - Sản xuất hàng xuất khẩu.

18.36 3.65 75.54 Gia công hàng XK SX hàng XK SX hàng nội địa 68.29 3.52 68.29 Gia công hàng XK SX hàng XK SX hàng nội địa

- Sản xuất hàng nội địa

Bảng 4: Doanh thu tiêu thụ bộ phận của Công ty.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2001 2002

Chênh lệch 2002 / 2001 Mức Tỷ lệ

1. Gia công hàng xuất khẩu 70 47 - 23 - 32,85 2. Sản xuất hàng xuất khẩu 66.650 59.682 -6,968 -10,45 3. Sản xuất hàng nội địa 14.783 23.351 8.568 57,95 4. Tổng cộng 81.503 83.080 2.305 2,82

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2001, 2002- Công ty Dệt kim Đông Xuân

Doanh thu tiêu thụ của hoạt động gia công hàng xuất khẩu năm 2002 giảm so với năm 2001, còn doanh thu hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu giảm tơng đối mạnh một lợng là -6.968 tỷ giảm -10,45%. Đặc biệt doanh thu sản xuất hàng nội địa tăng hơn 38% so với năm 2001 chứng tỏ Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc mở rộng thị trờng nội địa.

Biểu đồ 3: Tỷ trọng doanh thu thành phần trong tổng doanh thu

Doanh thu năm 2001 Doanh thu năm 2001

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2001,2002 - Công ty Dệt kim Đông Xuân

Nh vậy so với năm 2001, xét cả về số tuyệt đối cũng nh tỷ trọng, doanh thu từ lĩnh vực xuất khẩu giảm còn doanh thu tiêu thụ trong nớc năm 2002 tăng. Trong

17.12 2.21 81.77 Gia công hàng XK SX hàng XK SX hàng nội địa 26.81 1.47 71.83 Gia công hàng XK SX hàng XK SX hàng nội địa

công ty cần phải quan tâm giải quyết. Do đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại cũng nh trình độ tay nghề công nhân cao nên Công ty chuyển sang sản xuất chủ yếu theo kiểu "mua đứt bán đoạn" và giảm dần tỷ trọng gia công hàng xuất khẩu.

Xét trên tổng thể, so với năm 2001 thì tổng doanh thu năm 2002 tăng 2.305 triệu hay 2,82 % thấp hơn nhiều so với mức tăng của năm 2001 so với năm 2000 (6,68%).

b. Do các khoản giảm trừ thay đổi:

Giảm giá hàng bán: Nh đã trình bày trong phần lý luận, có 2 nguyên nhân dẫn đến giảm giá là do sự yếu kém của Công ty hoặc là biện pháp nhằm kích thích khách hàng (bớt giá, hồi khấu). Sản phẩm của Công ty Dệt kim Đông Xuân có chất lợng cao và uy tín trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế nên có thể loại trừ lý do thứ nhất. Vấn đề là phải xác định mức giảm giá hợp lý để không làm ảnh h- ởng tới lợi nhuận của Công ty.

Hàng bán bị trả lại: sang năm 2002 do rút kinh nghiệm của những năm trớc, công ty đẫ sản xuất theo đúng tiêu chuẩn đơn đặt hàng của khách hangf nên không còn sự cố hàng bán bị trả lại.

c. Thuế GTGT : Thuế GTGT là loại thuế gián thu, đánh trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lu thông đến tiêu dùng . Bắt đầu từ 1/1/1999 nớc ta chuyển thuế doanh thu thành thuế giá trị gia tăng (VAT). VAT chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ sau mỗi khâu luân chuyển, do đó không bị tính trùng và khắc phục đợc hạn chế của thuế doanh thu trớc đây. Cách tính VAT:

VAT phải nộp = VAT đầu ra - VAT đầu vào.

Do không phải tính VAT cho hang hoá xuất khẩu cũng nh số hàng hoá mà công ty nhận gia công cho phía nớc ngoài nên trong năm 2002 vì doanh thu xuất khẩu giảm trong khi doant thu tiêu thụ trong nớc lại tăng lên. Do đó VAT phẩi nộp trong năm 2002 cao hơn năm 2001 một lợng là……

Giá vốn hàng bán là một trong những nhân tố quan trọng, chủ yếu ảnh hởng đến lợi nhuận. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, giá vốn hàng bán càng thấp thì lợi nhuận càng cao và ngợc lại. Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán năm 2002 so với năm 2001 đạt 1,59%, trong khi đó tốc độ tăng của tổng doanh thu cao hơn ( 2,82%),. Theo chế độ tài chính hiện hành, giá vốn hàng bán đợc tổng hợp từ ba khoản mục chính: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Bảng 5: Các khoản mục chính trong giá vốn hàng bán

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 Chênh lệch 2002 / 2001 Mức Tỷ lệ% Mức Tỷ lệ% Mức Tỷ lệ% 1. CPNVLTT 47.416 71,74 50.222 70,07 2.806 5,92 2. CPNCTT 9.278 14,04 11.706 16,33 2.428 26,17 3. CPSXC 9.402 14.22 9.751 13,6 349 3,71 4. Tổng hợp 68.829 3 100 69.925 100 1.096 1,59

Nguồn: Báo cáo quyết toán 2001, 2002 - Công ty Dệt kim Đông Xuân

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: So với năm 2001, chi phí cho nguyên vật liệu năm 2002 tăng 2.806.000.000 đồng, đạt 105,92%. Xét về số tuyệt đối, đây là khoản mục tăng lớn nhất trong giá vốn hàng bán và cũng là khoản mục có tác động lớn nhất tới lợi nhuận.

Chi phí nguyên vật liệu phụ thuộc vào hai yếu tố là giá mua nguyên vật liệu và định mức tiêu hao vật liệu/sản phẩm.

Bảng giá một số nguyên vật liệu chính hầu nh không biến động chứng tỏ giá nguyên vật liệu năm 2002 không thay đổi mấy so với năm 2001. Đây cũng là một lợi thế đối với Công ty Dệt kim Đông xuân bởi nguồn đầu vào tơng đối ổn

Bảng 6: Giá mua một số nguyên vật liệu chính

Đơn vị: đồng

Nguyên vật liệu Đ.vị 2001 2002 Chênh lệch Mức Tỷ lệ

1. Sợi Mitsubisi 30s/1 Kg 39.744 39.744 0 100 2. Sợi chun 40D Singapo Kg 343.739,99 343.739,99 0 100 3. Chỉ mút Cuộn 7.224 7.223 -1 -0,014 4. Khoá nẹp Kg 8000 8000 0 100 5. Nhãn các loại Cái 40,07 40,07 0 100 6. Chỉ Astra 322 Cuộn 16.455,70 16.455,75 0,05 3,038 7. Hoá chất in hoa Galakon Zold Kg 682,98 682,90 -0,08 -0,012

Nguồn: Công ty Dệt kim Đông Xuân

Ta hãy xét định mức tiêu hao một số nguyên liệu chính trong sản phẩm của Công ty nh sau:

Bảng 7: Định mức tiêu hao nguyên liệu chính

Đơn vị: gam

Mã hàng Tiêu hao sợi Chênh lệch Tiêu hao chỉ Chênh lệch KH TT Mức Tỷ lệ KH TT Mức Tỷ lệ DR41 164,5 164 -0,5 -0,3 1,5 1,5 0 0 DR42 161,5 161,8 0,3 0,19 2,5 2,5 0 0 DC48 126,5 126,7 0,2 0,16 2,5 2,5 0 0 DC44 126 126 0 0 2,01 2 -0,01 0,5 DR16 45,1 45 -0,1 -0,22 2,98 3 0,02 0,67 DC11 169,5 170 0,5 0,29 1,5 1,5 0 0 DC12 160,5 160 -0,5 -0,31 3,48 3,5 0,02 0,57

Nguồn: Công ty Dệt kim Đông Xuân

Nhìn bảng dới đây có thể thấy định mức tiêu hao nguyên liệu kế hoạch của Công ty tơng đối sát với thực tế, chỉ chênh lệch không quá 0,7%. Điều này là do trình độ tay nghề của công nhân tơng đối cao kết hợp với dàn máy móc hiện đại nên đã tiết kiệm đợc nguyên vật liệu.

Vì giá nguyên vật liệu chính hầu nh không tăng và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng sát với thực tế nên có thể kết luận rằng chi phí nguyên vật liệu tăng do nguyên nhân khách quan là sản lợng sản xuất của Công ty tăng nên cần nhiều nguyên liệu hơn,

- Chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lơng, tiền công, tiền th- ởng, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

Tỷ suất lợi nhuận theo lao động (LNST/Tổng chi phí tiền lơng) năm 2001 là 7,44%, năm 2002 là 7,01%. Năm 2002, tốc độ tăng của quỹ lơng (23,41%) nhanh hơn tốc độ tăng của giá trị sản lợng sản phẩm (7,98%). Có hai lý do để giải thích việc này: hoặc là việc quản lý và sử dụng lao động của Công ty kém hiệu quả hơn hoặc là Công ty chấp nhận giảm lợi nhuận để nâng cao đời sống ngời lao động.

Tiền lơng bình quân của công nhân trực tiếp sản xuất năm 2002 là 965.500 đồng, nh vậy là tăng 130.800 đồng tức tăng 16,46% so với năm 2001.

Bảng 8: Tiền lơng của cán bộ công nhân viên Công ty Dệt kim Đông xuân

Chênh lệch Mức Tỷ lệ

1. Giá trị sản lợng sản phẩm Tr. đồng 76.621 82.736 6.115 7,98 2. Số công nhân trực tiếp sản

xuất

Ngời 1.015 1.019 4 0,39 3. Số cán bộ quản lý Ngời 112 112 0 0 4. Giá trị sản lợng bình quân Tr. đồng 86,99 92,15 5,16 5,93 5. Tiền lơng bình quân của

công nhân trực tiếp sản xuất

Đồng 855.700 986 500 130.800 15,28 6.Tiền lơng bình quân của cán

bộ quản lý

Đồng 888.000 995.500 107.500 12,15 7. Tổng quỹ lơng Tr. đồng 13.264 15.667 2.403 18,11

Nguồn: Công ty Dệt kim Đông Xuân

- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các khoản chi phí cho hoạt động sản xuất chung ở các xí nghiệp. ở đây ta chỉ xét 2 yếu tố:

+ Tiền lơng của cán bộ quản lý: Dựa vào bảng 8 ta có thể thấy rằng tiền l- ơng của cán bộ quản lý tăng lên với tốc độ tơng đối nhanh (12,15%). Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Công ty là nếu muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đạt năng suất cao, muốn giữ đợc các cán bộ, công nhân có trình độ cao ở lại với Công ty thì phải không ngừng nâng cao mức sống của họ. Và hiện nay thu nhập bình quân ngời lao động tại Công ty Dệt kim Đông xuân đứng thứ hai trong các doanh nghiệp dệt ở phía Bắc.

Vì lý do trên, Công ty đã chọn con đờng giảm bớt lợi nhuận. Tuy nhiên đây không phải là một biện pháp lâu dài. Công ty cần điều chỉnh các tỷ lệ tăng trởng một cách hợp lý để đạt hiệu quả tối u.

+ Khấu hao tài sản cố định: Khấu hao TSCĐ năm 2002 là 4.651.927.246 đồng; năm 2001 là 4.777.047.870, tức là giảm 125.120.624 đồng,.

Chi phí nghiệp vụ kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bán hàng năm 2002 giảm 55.000.000 đồng so với năm 2001, còn chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 144.000.000 đồng (tơng đơng 3,12%). Tuy chi phí nghiệp vụ kinh doanh năm 2002 tăng so với năm 2001 nhng vẫn thấp hơn mức năm 2000. Đó đã là một nỗ lực của Công ty, tuy nhiên vẫn cần cố gắng xem xét để có thể giảm khoản mục này xuống tới mức tối thiểu.

Kết luận:

+ Doanh thu bán hàng năm 2002 so với năm 2001 tăng: ∆DT = 83.080 -81.503 = 2.305 triệu đồng.

Do vậy, tổng doanh thu làm lợi nhuận tăng 2305 triệu đồng.

+ Hàng bán bị trả lại năm 2002 so với năm 2001 giảm xuống một lợng là: ∆GG = 0 - 18 = -38 triệu đồng.

Do vậy làm lợi nhuận tăng : 18 triệu đồng

+ Thuế GTGT phải nộp năm 2002 tăng so với năm 2001 một lợng là: ∆T = 1.118 - 1.174 = 144 triệu đồng.

làm lợi nhuận giảm: -144 triệu đồng

Một phần của tài liệu 524Những biện pháp cần được áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả thu xếp và huy động vốn tại Công ty tài chính dầu khí (80tr) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w