1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình sẩy thai liên tiếp điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 giai đoạn 1996 -1997

91 720 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 440,33 KB

Nội dung

1 ĐẶ CTC ngắn HETC TC dị dạng U xơ tử cung Dính buồng TC & bóc nhân xơ Chưa rõ nguyên nhân 22,3 65,6 0,6 2,5 T VẤN ĐỀ Sẩy thai liên tiếp (STLT) vấn đề lớn chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhiều nước Nó chiếm tỷ lệ đáng kể, ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ, đời sống gia đình xã hội Sẩy thai liên tiếp biến cố lớn trình thai nghén người phụ nữ mà vấn đề lâm sàng gây bận tâm nhiều thầy thuốc sản khoa Sẩy thai liên tiếp chiếm 0,5-3% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khoảng chừng 50-60% STLT tiếp thường vô [40] Sẩy thai liên tiếp liên kết với nhiều nhân tố: bố, mẹ, thai; ngồi cịn ảnh hưởng yếu tố bên ngồi mơi trường, hóa chất… Do nguyên nhân gây STLT đa dạng khó xác định Trên thực tế khơng phải dễ dàng tìm nguyên nhân Từ vấn đề điều trị trở nên khó khăn chưa biết nguyên nhân Trong thập niên gần có nhiều phương pháp điều trị STLT thành công dựa vào nguyên nhân gây sẩy thai Tuy nhiên, số trường hợp STLT không rõ nguyên nhân điều trị kết hợp nội tiết, giảm co, khâu vòng cổ tử cung… Với điều kiện nước ta, nghiên cứu lĩnh vực sẩy thai STLT chưa nhiều Do vấn đề phát nguyên nhân hướng điều trị xác mối quan tâm lớn nhà sản khoa yêu cầu cần thiết cho cơng tác bảo vệ bà mẹ, chăm sóc trẻ em nâng cao chất lượng dân số Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình hình sẩy thai liên tiếp điều trị bệnh viện Phụ sản Trung ương giai đoạn 1996 -1997 2006 -2007", với mục tiêu sau: So sánh tỷ lệ sẩy thai liên tiếp giai đoạn 1996 -1997 2006 - 2007 Đánh giá kết điều trị sẩy thai liên tiếp giai đoạn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.ĐỊNH NGHĨA SẨY THAI LIÊN TIẾP Sẩy thai liên tiếp sản phụ bị sẩy thai tự nhiên từ lần liên tiếp trở lên [3], [30], [41] 1.2 TẦN SUẤT SẨY THAI LIÊN TIẾP Tỷ lệ STLT nước phát triển 0,6% theo Jame –R.S (1994) [48] Theo Cook C.L ( 1995 ) 0,5% [30] Theo H Trent Mac Kay (2001) khoảng 0,4 – 0,8% [15] Theo Gupta S, Agarwal A (2007) thống kê tỷ lệ STLT chiếm 0,5-3% phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ 50-60% STLT thường vô [40] Theo Dương Thị Cương, tỷ lệ Việt Nam 0,4% [4] Nguy tái phát STLT 65% [6] Nguyễn Thị Thuý (2005), tỷ lệ STLT tiếp năm 2003 2005 bệnh viện Phụ sản Trung ương 1,1% Trong đó, STLT chưa rõ nguyên nhân chiếm tỷ lệ 64,5% STLT tìm nguyên nhân chiếm tỷ lệ 35,5% Glass R [38] Hatatasaka H [44] ghi nhận nguy sẩy thai lần thứ hai 24%, nguy sẩy thai lần thứ ba 26% lần thứ tư 32-33% Theo WHO, có 150.000 trường hợp sẩy thai ngày có tới 75% bị sẩy thai lần sau có thai lại Nguy sẩy thai phụ nữ có sống phụ nữ khơng có sống (theo Warbuton Fraser, 1964): Số lần sẩy thai Nguy (%) 12 24 26 32 40-45 Phụ nữ có sống Phụ nữ khơng có sống 1.3.PHÂN LOẠI SẨY THAI LIÊN TIẾP * Theo tuổi thai Rất sớm (tuổi thai

Ngày đăng: 16/01/2015, 07:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Thi Thị Duyên (2004), “ Nhận xét tình hình STLT điều trị tại BVPSTW trong 2 năm 2001-2002”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Đại học y Hà Nội, tr.36-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình STLT điều trị tại BVPSTW trong 2 năm 2001-2002
Tác giả: Thi Thị Duyên
Năm: 2004
12. Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý sinh sản nữ”, Sinh lý học tập 2, Nxb Y học Hà Nội, 135-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh sản nữ”, "Sinh lý học tập 2
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2001
13. Nguyễn Việt Hùng (1999), “Sẩy thai”, Tài liệu phát tay, Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội 90-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sẩy thai”, "Tài liệu phát tay
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 1999
14. Nguyễn Thanh Kỳ, Lê Thanh Vân (1998), "Nhận xét điều trị sẩy thai liên tiếp tại khoa phụ 2 - Bệnh viện phụ sản Trung ương", Nội san sản phụ khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét điều trị sẩy thai liên tiếp tại khoa phụ 2 - Bệnh viện phụ sản Trung ương
Tác giả: Nguyễn Thanh Kỳ, Lê Thanh Vân
Năm: 1998
15. Mackey H.Trent và cộng sự (2001), “Sẩy thai liên tiếp”,Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại tập 1, ( tài liệu dịch), Nxb Y học Hà Nội, 1075-1076 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sẩy thai liên tiếp”,"Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại tập 1
Tác giả: Mackey H.Trent và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2001
16. Trần Thị Phương Mai và cộng sự (2000), “Đánh giá và điều trị STLT, hiếm muộn vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Nxb Y học Hà Nội, 171-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và điều trị STLT, hiếm muộn vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Tác giả: Trần Thị Phương Mai và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2000
17. Nguyễn Thìn – Nguyễn Thanh Kỳ (1978), “ Một vài nhận xét qua 548 trường hợp sẩy thai”, Nội san sản phụ khoa 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét qua 548 trường hợp sẩy thai”
Tác giả: Nguyễn Thìn – Nguyễn Thanh Kỳ
Năm: 1978
18. Ngô Văn Tài (2004), “Một số thăm dò trong phụ khoa”, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nxb Y học Hà Nội, 135-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thăm dò trong phụ khoa”, "Bài giảng sản phụ khoa tập 2
Tác giả: Ngô Văn Tài
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2004
19. Vũ Nhật Thăng (2004), “Sẩy thai”, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nxb Y học Hà Nội, 112-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sẩy thai”, "Bài giảng sản phụ khoa tập 1
Tác giả: Vũ Nhật Thăng
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2004
20. Phùng Như Toàn – Đặng Ngọc Khánh (2004), “ Nghiên cứu các rối loạn NST trong STLT”, Chuyên đề Y học cơ sở số 1-2004, 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các rối loạn NST trong STLT”, "Chuyên đề Y học cơ sở số 1-2004
Tác giả: Phùng Như Toàn – Đặng Ngọc Khánh
Năm: 2004
22. Nguyễn Thị Thúy (2005), “Nghiên cứu tình hình STLT điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2003-2005”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình STLT điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong năm 2003-2005”, "Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy
Năm: 2005
23. Biddle P.K , Friedman C.I (1987), “ Limphocyte – reactive antibodies and recurrent early pregnancy failure”, Am. J. Obstet. Gynecol, 157 (3), pp.785 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Limphocyte – reactive antibodies and recurrent early pregnancy failure”, "Am. J. Obstet. Gynecol
Tác giả: Biddle P.K , Friedman C.I
Năm: 1987
24. Branch D.W, Dudley D.J. (1990), “Immunoglopin G fruction from patients with anti phospholipid antibodies cause fetal death in BALB/C mice: A model for autoimmune fetal loss”, Am.J.Obstet. Gynecol, 163 (1), pp.210-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunoglopin G fruction from patients with anti phospholipid antibodies cause fetal death in BALB/C mice: A model for autoimmune fetal loss”, "Am.J.Obstet. Gynecol
Tác giả: Branch D.W, Dudley D.J
Năm: 1990
25. Byrine J.L.B, Ward K (1994), "Genetic factors in recurrent abortion”, Clinical obstetric and gynecology, 37 (3), pp.693-704 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic factors in recurrent abortion
Tác giả: Byrine J.L.B, Ward K
Năm: 1994
26. Brent R.L. Beckman D. (1994), “The Contribution of environmental teratogens to embryonic and fetal loss”, Clin Ostet. Gynecol, 37(3), pp.646-670 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Contribution of environmental teratogens to embryonic and fetal loss”, "Clin Ostet. Gynecol
Tác giả: Brent R.L. Beckman D
Năm: 1994
27. Back KH, Lee E.J. (2007), “Recurrent pregnancy loss: the key potential mechanisms”, 58 (4), pp. 311-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recurrent pregnancy loss: the key potential mechanisms
Tác giả: Back KH, Lee E.J
Năm: 2007
28. Carp H.J, Menashe Y (1993), “Lupus anticoagulant: Significiance in habitual first- trimester abortion”, J. Reprod. Med. 38 (7), pp.549-552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lupus anticoagulant: Significiance in habitual first- trimester abortion”, "J. Reprod. Med. 38 (7)
Tác giả: Carp H.J, Menashe Y
Năm: 1993

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w