1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các hình ảnh bất thường của não- màng não trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não trong bệnh viêm mạng não mủ ở trẻ em

89 879 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 464,72 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng nóo mủ (VMNM) là bệnh nhiễm trùng thần kinh hay găp ở trẻ em nhất là trẻ dưới 1 tuổi, bệnh có tớnh trên toàn cầu đặc biệt ở các nước đang và kém phát triển [3] [33] [42] [54] [66]. Theo thống kê của Tổ chức Y Tế Thế Giới (1997) hàng năm có 426.000 trẻ dưới 5 tuổi bị viêm màng nóo, trong đó có 85.000 trẻ tử vong [52].Vào đầu thập kỷ 90 ở Hoa Kỳ có chừng 15.000 đến 20.000 trẻ em mắc bệnh VMNM mỗi năm [34].Ở Pháp số trẻ mắc bệnh từ 3000 đến 3500 [2].Tần suất mắc bệnh tại các nước này cũng như ở các nước phát triển khác đang giảm dần do áp dụng vac xin phòng H.I.b nhưng hầu như không thay đổi ở các nước nghèo, đặc biệt ở chõu Phi : Tại Nigeria trong hơn 4 tháng đầu năm 1996 đã có khoảng 14.000 trẻ mắc VMN do nóo mô cầu [2]. Việt nam chưa có thống kê đầy đủ về tần suất mắc bệnh, tuy nhiên theo một số tác giả thì VMNM là bệnh đứng hàng thứ 3 trong các nhúm bệnh do Vi khuẩn điều trị tại viện Nhi Hà Nội [16].Trong năm 1996 đã có 227 trẻ nhập Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em (nay là Viện Nhi Trung ương) vì VMNM [26]. Ở Khoa Nhi bệnh viện Trung ương Huế có 448 trẻ mắc bệnh VMNM trong 10 năm từ 1976-1985 [11]. Bệnh Viện Nhi Đồng 1 (Thành phố Hồ Chí Minh) cũng phải tiếp nhận 110 trẻ bị VMNM từ tháng 6/1995 đến tháng 5/1997 [69]. VMNM là một bệnh diễn biến nặng, có tỷ lệ tử vong cao và đặc biệt di chứng để lại rất nặng nề.Hoa Kỳ là một nước phát triển nhưng tỷ lệ tử vong vẫn cao, từ 5-20% vào những năm của thập kỷ 90 [39].Theo một nghiên cứu tại Bệnh viện Sainte-Justine(Montreal-Canada) trong 10 năm của thập kỷ 80 (Thế kỷ trước) thì tỷ lệ tử vong là 13% [70]. Ở Việt Nam, tác giả Trần Văn Luận tổng kết tại Viện Nhi Trung ương từ 1981 đến 1990 cho thấy tỷ lệ tử 1 vong, di chứng tương ứng là 8.4% , 8.8% [16]. Tỷ lệ này là 6% và 16% theo các tác giả nghiên cứu từ 1995 đến 1997 tại Viện Nhi Đồng 1( Thành phố Hồ Chí Minh) [69].Tác giả Ninh Thị Ứng cho thấy tỷ lệ tử vong là 10.6% tại Viện Bảo Vệ sức khoẻ trẻ em vào năm 1996 [26]. Những thành tựu của Y học trên Thế giới đã được áp dụng trong chẩn đoán và điều trị bệnh nói chung và VMNM nói riêng, nhằm hạn chế tỷ lệ tử vong và các di chứng thần kinh nặng nề để lại.Trong những thập kỷ gần đõy, trên Thế giới đã có nhiều nghiên cứu về VMNM ở trẻ em bằng chụp cắt lớp vi tớnh (CCLVT) và đã mang lại giá trị nhất định mà đặc biệt giúp phát hiện những hình ảnh bất thường của sọ - nóo.Từ đó có những khuyến cáo hợp lý về mặt ngoại khoa, góp phần với điều trị kháng sinh đặc hiệu nhắm giảm bớt tỷ lệ tử vong và di chứng, cũng như định hướng cho theo dừi di chứng có thể xuất hiện sau điều trị. Ở Việt Nam, từ khi máy CCLVT được ứng dụng trong chẩn đoán hình ảnh, nó đã có những đóng góp rất lớn cho chẩn đoán và điều trị một số bệnh. Tuy nhiên chỉ có rất ít nghiên cứu CCLVT trong bệnh VMNM nói chung và VMNM ở trẻ em nói riêng [26]. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu : 1. Đánh giá các hình ảnh bất thường của não- màng não trên phim CCLVTSN trong bệnh VMNM ở trẻ em. 2. Đối chiếu các hình ảnh bất thường đó với diễn biến lõm sàng và căn nguyên gây bệnh VMNM ở trẻ em. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Định nghĩa VMNM [2] VMNM là tình trạng bệnh lý gây nên do các vi khuẩn (đôi khi có thể do kí sinh trựng) cú khả năng sinh mủ xâm nhập vào màng não với bệnh cảnh lâm sang chủ yếu là hội chứng nhiễm khuẩn cấp và hội chứng màng não. Chẩn đoỏn xác định bệnh bắt buộc phải dựa vào kết quả chọc dò dịch não tuỷ : Tìm được vi khuẩn (kí sinh trùng) qua soi và nuôi cấy hoặc tìm được kháng nguyên vi khuẩn đặc hiệu. Trong trường hợp khụng xỏc định được vi khuẩn (kí sinh trựng) thỡ có thể dựa vào biến đổi của dịch não tuỷ về sinh hoá, tế bào có xu hướng sinh mủ . 1.2. Giải phẫu mô học màng não tuỷ , mạch máu nuôi dưỡng và sự lưu thông dịch não tuỷ. 1.2.1. giải phẫu mô học màng não tuỷ [4], [5] Não và tuỷ sống được bao bọc bởi 3 lớp màng , từ ngoài vào trong là: Màng cứng, màng nhện, màng mềm. Những màng này có tác dụng nâng đỡ, nuôi dưỡng và bảo vệ cho não- tuỷ. - Màng cứng: là một màng xơ gồm nhiều lớp sợi tạo keo và ít sợi chun. Ở não, màng cứng nằm sát với mặt trong xương sọ (Trừ những nơi có xoang tĩnh mạch màng cứng đi giữa màng cứng và xương sọ). Ở tuỷ, màng cứng cách xương bởi một khoang ngoài màng cứng.Giữa màng cừng và màng nhện là khoang dưới cứng. Mặt trong của màng não cứng có những vách đi vào trong ngăn cỏch cỏc phần của não: liềm đại não ngăn cách 2 bán cầu đại não, lều tiểu não ngăn cách đại não với tiểu não, liềm tiểu não ngăn cách 2 bán cầu tiểu não, hoành 3 yên tạo thành mái hố tuyến yên. Các xoang tĩnh mạch màng cứng đi giữa màng cứng và cốt mạc nội sọ hoặc đi trong màng cứng. Khoang ngoài màng cứng (ở tuỷ) ngăn cách giữa màng cứng và thành ống sống, trong có chứa mỡ và đám rối tĩnh mạch sống. Màng tuỷ cứng không có những vách tiến vào trong và cũng không có xoang tĩnh mạch như màng não cứng. - Màng nhện: là màng liên kết không có mạch, chạy sát ngay dưới màng cứng. Hai mặt của màng nhện được phủ bởi các tế bào trung-biểu mô. Màng nhện nối với màng mềm bởi cỏc dõy xơ, giữa 2 màng có một khoang gọi là khoang dưới nhện chứa đầy DNT. Khoang dưới nhện của nóo cú những chỗ giãn rộng tạo nên các bể dưói nhện. Khoang này thông với hệ thống não thất qua các lỗ giãn rộng, tạo nên các bể dưới nhện. Khoang dưới nhện thông vơí hệ thống não thất qua các lỗ giữa và bên ở mái não thất 4, liên hệ với xoang tĩnh mạch màng cứng bằng các hạt màng nhện (Hạt màng nhện là những mỏm của màng nhện lồi vào xoang màng cứng có tác dụng dẫn lưu DNT từ khoang dưới nhện về xoang tĩnh mạch). - Màng mềm : Là màng mô liên kết chứa nhiều mạch máu, nằm sát với bề mặt của não và tuỷ sống. Ở não, màng mềm lách cả vào các khe của bán cầu não, nó dày lên ở quanh các não thất và tạo nên các tấm mạch mạc và các đám rối mạch mạc. Màng mềm bao bọc lấy các mạch máu đi vào nuôi hệ thần kinh Trung ương. Tuy vậy giữa màng mềm và thành mạch vẫn có một khoang hẹp quanh mạch gọi là khoang Virchow-Robin, khoang này thông với khoang dưới nhện chứa DNT. Màng mềm tận hết khi các mạch máu chuyển thành mao mạch. Màng mềm có vai trò nuôi dưỡng các nơ ron của não và tuỷ sống, vì vậy còn gọi là màng nuôi. 4 Giữa máu và mô thần kinh có một hàng rào chức năng, đó là hàng rào mỏu- nóo. Sơ đồ giải phẫu màng não 1.2.2. Sự sản xuất và lưu thông dịch não tuỷ [4] [26] [24]. Ở phần các não thất 3, não thất 4 và một số nơi của thành não thất bên có những đám rối màng mạch. Chức năng chủ yếu của đám rối màng mạch là tạo ra DNT do các tế bào biểu mô của đám rối đảm nhiệm. Sự chuyển dịch DNT là do sự lay động của vi nhung mao và lông chuyển có ở mặt ngọn của những tế bào thần kinh đệm, tế bào thần kinh đệm lót mặt trong não thất và ống trung tâm. DNT chứa đầy trong các não thất, trong các ống nội tuỷ trung tâm và lưu thông trong các khoảng gian bào của não và tuỷ sống, trong các khoang dưới nhện, khoang Virchow-Robin. 5 Màng mềm Màng nhện Màng cứng DNT từ não thất bên qua lỗ Monro vào não thất 3, qua cống Sylvius vào não thất 4, qua lỗ Magendie và lỗ Luschka đổ vào các xoang tĩnh mạch và khoang dưới nhện của não và tuỷ sống. Tái hấp thu DNT được thực hiện bởi lông nhung màng nhện (tức các hạt Pacchioni). Bảng dưới đõy cho biết tính chất DNT bình thường : Bảng 1 : Dịch não tuỷ bình thường ở trẻ em [2],[38],[47]. Tính chất dịch não tuỷ Tuổi sơ sinh Ngoài tuổi sơ sinh Áp lực khi nằm 50-100 mmH 2 O 100-200 mmH 2 O Màu sắc Trong , ánh vàng Trong Bạch cầu < 30/mm3 < 10/mm3 Tỷ lệ đa nhân trung tính < 60% < 10% Protein 0,4 – 0,8g/l < 0,45g/l Glucose > 60% glucose máu > 50% glucose máu Nacl 122mmol/l 122mmol/l 1.2.3. Mạch máu nuôi dưỡng não và màng não [5] [8] [9]. - Động mạch : Tưới mỏu nóo nhờ vào 2 nguồn động mạch : Động mạch cảnh và động mạch sống nền.Cỏc nhỏnh của đông mạch cảnh trong (tách từ động mạch cảnh gốc) cấp máu cho hầu hết bề mặt bán cầu đại não (vỏ não): Động mạch não trước cấp máu cho gần hết mặt trong bán cầu, động mạch não giữa cấp máu cho gần hết mặt ngoài bán cầu. Hai động mạch này còn cấp máu cho phần măt dưới bán cầu nằm trước rónh bờn và cho cỏc nhỏnh xuyên vào trong bán cầu. Động mạch thân nền tách từ động mạch gai sống trước, phân nhánh tưới mỏu vựng thõn nóo hố sau và phân ra động mạch não sau. - Tĩnh mạch của não và các xoang màng cứng : Các tĩnh mạch của não bao gồm các tĩnh mạch của đại nóo, cỏc tĩnh mạch của tiểu não và các tĩnh mạch của thõn nóo.Chỳng xuyên qua màng 6 nhện và lớp trong của màng cứng để đổ vào các xoang tĩnh mạch sọ hay đổ vào các xoang tĩnh mạch màng cứng. Máu từ trong các xoang cuụớ cựng đều đổ về tĩnh mạch cảnh trong. 1.3. Sơ lược máy CCLVT và cộng hưởng từ ( MRI ) [13] [25] [10] [12]. 1.3.1. Máy CCLVT 1.3.1.1.Lược sử máy CCLVT. Người Mỹ và Anh gọi là Computer Tomography Scanner, người Pháp gọi Tomodensitometrie hoặc Scanner do nhà vật lý người Mỹ A.M.Cormack và kỹ sư người Anh G.M.Hounsfield phát minh năm 1971. Ngày 1/10/1971 Hounsfield và Ambrose cho ra đời chiếc máy CCLVTđầu tiên, thời gian chụp cho một quang ảnh lúc này phải mất 2 ngày. Năm 1974 Ledley (Mỹ) hoàn thành chiếc máy CCLVT toàn thân đầu tiên, thời gian để có một quang ảnh phải mất vài phút. Năm 1977 máy CCLVT, thời gian một quang ảnh chỉ còn mất 20 giõy (mỏy CCLVT thế hệ thứ nhất ).Các tiến bộ nhanh chóng của kỹ thuật, cỏc mỏy thế hệ sau ra đời thì thời gian tạo một quang ảnh ngày càng rút ngắn đáng kể. Ngày nay với máy hiện đại thời gian tạo một quang ảnh chỉ mất 1 giây và với máy tối tân chỉ mất 1/10 đến 1/30 giây. Từ khi máy CCLVT ra đời đến nay đã trải qua 5 thế hệ và hiện nay với máy chụp Cine-Scanner là loại hình máy chụp với kỹ thuật tiến bộ vượt bậc: Tất cả các bộ phận đều đứng yên trừ bộ phận di chuyển bệnh nhân và có thể tạo được từ 10-30 quang ảnh trong 1 giây. 1.3.1.2. Cấu tạo máy CCLVT. Cho dù máy CCLVT đã liên tục được cải tiến nhưng nhìn chung chúng đều có cấu tạo tương tự nhau, gồm 4 bộ phận : - Hệ thống đo lường. - Hệ thống xử lý các dữ kiện. 7 - Hệ thống điều khiển. - Hệ thống lưu trữ. Trong máy CCLVT người ta vẫn dung quang tuyến X nhưng phim X quang được thay bằng bộ cảm biến điện tử vì vậy nhạy cảm hơn phim X quang gấp hang trăm lần. Vì vậy với sọ nóo, mỏy CCLVT có thể phân biệt được rất rừ cỏc thành phần cấu tạo bên trong như: Chất trắng, chất xám, các não thất, các khối u, các khối máu tụ… 1.3.1.3. Nguyên lý tạo ảnh của máy CCLVT. Hình ảnh do máy tạo ra là một sự trình bày theo mặt cắt ngang , được tạo nên bằng sự suy yếu của tia X khi đã đi qua nhiều điểm khác nhau tại một vùng của cơ thể. Trong khi nguồn tia X đặt chuẩn trực với bề dày lát cắt quay xung quanh bệnh nhân thỡ cỏc máy dò nhậy cảm với tia X được đặt theo góc 180 độ với nguồn tia X sẽ phát hiện ra những tia X bị suy yếu về sự cản trở của bệnh nhân. Sự suy yếu của tia X nhiều (ví dụ như sự cản trở của xương…) thì sẽ tạo ra những vùng mật độ cao (tăng tỷ trọng), ngược lại sự suy yếu của tia X ít (đối với mô mềm) thì sẽ cho ra vùng mật đọ thấp (giảm tỷ trọng). 1.3.1.4. Chụp phim có sử dụng chất cản quang. Trong CCLVT nhiều khi phải dùng chất cản quang. Mục đích của việc sử dụng chất cản quang là dễ dàng phát hiện những cấu trúc khác nhau mà với CCLVT thông thường khó phát hiện. Có 2 hình thức đưa chất cản quang vào cơ thể: Đưa vào khoang tự nhiên (Ống tiờu hoỏ, khoang dưới nhện…) và trong lòng mạch. Chất cản quang cần có những điều kiện nhất định sau: - Dung dịch cản quang phải có độ cản quang ổn định, chất cản quang phải được hoà tan đều trong dung dịch, không có hiện tượng kết tủa. 8 - Dung dịch cản quang phải có áp lực thẩm thấu cân bằng với cơ thể (330mosmol/l) để tránh hiện tượng cô đặc hoặc hoà loãng thuốc cản quang do trao đổi với dịch cơ thể. - Độ cản quang của dung dịch không được cao quá để tránh hình thành các nhiễu ảnh nhân tạo. Dung dịch thuốc cản quang có thể dùng với liều lượng 1-2ml/kg cân nặng loại thuốc chứa từ 30-38% iốt. Hiện nay đang sử dung 2 nhóm lớn các chất tương phản: Dạng ion hoá và không ion hoá. 1.3.2. Sơ lược máy chụp cộng hưởng từ (MRI). Phưong pháp chụp MRI ra đời vào nhưng năm 1980, cũng như CCLVT, MRI ngày càng được áp dụng rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Hình ảnh thu được từ máy MRI có độ phân giải cao hơn các phương pháp chụp khác. Nguyên lý cơ sở để tạo ảnh của máy MRI có thể tóm tắt như sau: Nguyên tử Hydro có rất nhiều trong cỏc mụ ở cơ thể con người, hạt nhân của nguyên tử Hydro chỉ có một proton. Khi những proton của những nguyên tử Hydro của cỏc mụ được đặt trong một từ trường có cường độ lớn và được cung cấp năng lượng dưới dạng những súng cú tần số radio thì khi ngừng cung cấp những sóng đó, hệ thống sẽ hồi trả lại năng lượng và các proton sẽ phát ra tín hiệu. Cỏc tớn hiờu này sẽ được bộ phận tinh vi trong máy và máy vi tính xử lý để biến thành hình ảnh. 1.3.3 .Một vài đặc điểm CCLVT và MRI trong chẩn đoán hình ảnh. Với sự phát triển của kỹ thuật CCLVT vào những năm 1970 và MRI vào những năm 1980, vai trò của phương pháp hiện hình trong chẩn đoán hình ảnh các bệnh thần kinh đã được nâng cao đáng kể. Nhìn chung MRI tinh nhạy hơn CCLVT trong việc đỏnh giá hầu hết các thương tổn xảy ra ở nhu mô não và tuỷ sống, tuy nhiên CCLVT nhạy bén 9 hơn MRI để nhìn thấy các chi tiết xương và sự xuất huyết não (Ở nhu mô hay khoang dưới nhện). 1.3.4. Đặc điểm một vài hình ảnh bất thường trên phim cclvt sọ não VMNM ở trẻ em : 1.3.4.1. Phự nóo : 1.3.4.2. Áp xe não : - Giai đoạn trước hoá mủ : Hình ảnh có dấu hiệu choán chỗ nhưng khụng xỏc định được giới hạn của tổn thương, chỉ có thể thấy quầng phự nóo nhất là trung tâm phự nóo nằm tại vùng chất trắng.Cấu trúc đường giữa bịđẩy lệch sang phía đối diện với bên có tổn thương. Não thất có thể bị đố ép ở nhiều mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào hiện tượng phự nóo. - Giai đoạn ổ áp xe: Vùng tỷ trọng hỗn hợp, chủ yếu là giảm ở trung tâm và viền tăng nhẹ tỷ trọng thuốc cản quang ngấm theo kiểu dạng vòng xung quanh cú phự nóo rộng và choán chỗ bán cầu. - Giai đoạn ổ áp xe tiến triển tốt: Giảm hiệu ứng choán chỗ, tổn thương thu hẹp, kiểu ngấm thuốc từ dạng vòng sang dạng nốt có thể tồn tại hàng tháng sau điều trị. Ở giai đoạn muộn hơn ổ áp xe có thể trở thành một ổ giảm tỷ trọng di chứng. 1.3.4.3.Tụ dịch dưới màng cứng : Hình ảnh trên phim CCLVT là 1.3.4.4. Tụ mủ dưới màng cứng: Hình ảnh trên phim là một hình liềm hoặc hình elip mật đọ thấp ở dưới vòm sọ, có thể thấy bất thường nhu mô: Phự nóo, nhồi máu nhỏ…Sau khi tiêm thuốc cản quang có thể nhìn thấy một đường tăng cường mảnh giữa tập hợp dưới màng cứng và vỏ não. 1.3.4.5. Giãn não thất : Trên phim CCLVT cho thấy các não thất giãn ra. 1.3.4.6. Ổ nhồi máu não: 10 [...]... 1.8 Các nghiên cứu trên thế giới về chụp cắt lớp vi tính trong VMNM ở trẻ em Từ khi máy CCLVT ra đời cho đến nay nó đã giúp ích rất nhiều trong chẩn đoỏn, góp một phần nào đó cho điều trị bệnh nói chung và các bệnh sọ não nói riêng trong đú có VMNM Từ cuối những năm 70 của thế kỷ trước đó có những nghiên cứu tìm hiểu giá trị của phương pháp CLVVT đối với bệnh 25 VMNM ở trẻ em và trong mỗi nghiên cứu... loạn tri giác, vòng đầu to nhanh… mặc dù đã được điều trị kháng sinh đúng và kịp thời Từ những hình ảnh bất thường đó có thể góp phần cho chỉ định ngoại khoa một cách kịp thời Ở Vi t Nam, tác giả Ninh Thị Ứng đó có đề tài: Nhận xét về biến chứng vi m màng não mủ qua chẩn đoán hình ảnh Tác giả dùng phương pháp CCLVT và siêu âm qua thóp (Đối với trẻ cũn thúp) để đỏnh giá hình ảnh bất thường của sọ não Nghiên... sở điều trị khác nhau (Chủ yếu các Bệnh vi n nhi khoa) nhằm đỏnh giá mức độ nguy hiểm của bệnh với cộng đồng đăc biệt đối với trẻ em Tuy nhiên ở Vi t nam cũng như trên Thế giới chưa có thống kê đầy đủ về tần suất mắc bệnh, nhưng các tác giả đều nhận thấy VMNM là một trong những bệnh nhiễm khuẩn hay gặp ở trẻ em [2] Bênh vi n nhi trung ương là một cơ sở điều tri bệnh trẻ em lớn nhất tại Miền bắc,chớnh... điều trị VMNM ở trẻ em 1.6.1 Đặc điểm lâm sàng [2] [24] [21]: Các triệu chứng lâm sàng của VMNM rất đa dạng và tuỳ thuộc vào lứa tuổi, căn nguyên gây bệnh, thời gian nhập vi n, phản ứng của từng cơ thể Tuy nhiên ở trẻ em, triệu chứng lâm sàng điển hình thường trải qua 2 giai đoạn : Khởi phát và toàn phát 1.6.1.1 Giai đoạn khởi phát: Thường khởi đầu bằng triêu chứng sốt nhẹ hoặc vừa, có thể vi m long đường... thuật chụp: + Bệnh nhân nằm ngửa thoải mái trên bàn máy, đầu và thân được cố định, sọ được đưa vào hệ thống khung chụp Trong trường hợp trẻ có kích thích sẽ được dùng thuốc an thần tại khoa truyền nhiễm trước khi chuyển đi chụp từ 15- 20 phút + Các lớp cắt được tạo song song với đường nối từ Tai- Mắt bệnh nhân + Các lớp cắt dày 5 mm có từ 10- 13 lớp cắt tương đương với 20- 30 ảnh tuỳ theo từng bệnh. .. theo giai đoạn đôi khi ảnh hưởng rất lớn đến nhu mô não [55] [32] [57] [41] [31] [46] 26 Tuncer O đã nghiên cứu 48 trẻ en bị VMNM từ 2 tháng đến 13 tuổi ở Thổ NHĩ Kỳ, thấy rằng: Các hình ảnh bất thường là giãn não thất và tràn dịch DMC thì hay gặp nhất.ễng cũng nhận thấy rằng tỷ lệ di chứng và tử vong phổ biến hơn ở trẻ có bất thường trên phim CCLVT [57] Tràn dịch DMC và giãn não thất nhẹ có thể được... thuỷ… 1.7 Biến chứng trong VMNM [21] [24] [67] 1.7.1 Biến chứng sớm: Là những biến chứng có liên hệ với vi m nhiễm rải rác thứ phát ở từng bộ phận Hay gặp: Nhiễm khuẩn máu, vi m khớp mủ, vi m khớp phản ứng, vi m màng ngoài tim 1.7.2 Biến chứng trong giai đoạn toàn phát: Có thể gặp: - Co giật kéo dài: Thường gặp ở trẻ có tình trạng phự nóo, tụ dịch nội sọ, tổn thương thần kinh thực vật Vi khuẩn hay gây... nhiên tỷ lệ này hầu như vẫn không thay đổi ở các nước đang phát triển 1.5 Sinh lý bệnh của bệnh VMNM [2] [24] [21] Sinh lý bệnh trong VMNM rất phức tạp bởi vì một khi vi khuẩn muốn xâm nhập và nhân lên trong khoang màng nhện thỡ nú phải trải qua quá trình chống lại sức đề kháng của cơ thể (trong đa số các trường hợp) .Vi khuẩn gây 16 bệnh có thể xâm nhập vào màng não bằng 3 con đường chính : Đường máu,... vi khuẩn hay gặp là phế cầu và nóo mụ cầu Ngoài ra ở trẻ bị VMNM thứ phát (Do chấn thương, sau vi m nhiễm đường tai mũi họng), hay gặp vi khuẩn tụ cầu và liên cầu [2] [21] [54] Các nghiên cứu về vi khuẩn gây bệnh VMNM trên thế giới và Vi t nam cho thấy : Ba vi khuẩn là H.I.b, phế cầu, nóo mụ cầu ( Chiếm xấp xỉ 75-80% các ca bệnh VMNM) luôn đại diện cho nguyên nhân gây bệnh VMNM chung cho các nước trên. .. chu vi vòng đầu Trên phim CCLVT mà có 2 dấu hiệu: Teo nhu mô não và tràn dịch nóo thỡ đó là những dấu hiệu quan trọng để theo dõi sự giãn não thất sau VMNM Đôi khi sự khác biệt giữa giãn não thất do teo não và tràn dịch não có thể xác định được nhờ chụp nhiều lần Giãn não thất mức độ nhỏ có thể xảy ra ở giai đoạn đầu của bệnh mà ta có thể thấy được trên phim CCLVT lần 1 nếu xác định được hình ảnh quỏ . bệnh VMNM nói chung và VMNM ở trẻ em nói riêng [26]. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu : 1. Đánh giá các hình ảnh bất thường của não- màng não trên phim CCLVTSN trong bệnh. bệnh VMNM ở trẻ em. 2. Đối chiếu các hình ảnh bất thường đó với diễn biến lõm sàng và căn nguyên gây bệnh VMNM ở trẻ em. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Định nghĩa VMNM [2] VMNM là tình trạng bệnh. mặt của não và tuỷ sống. Ở não, màng mềm lách cả vào các khe của bán cầu não, nó dày lên ở quanh các não thất và tạo nên các tấm mạch mạc và các đám rối mạch mạc. Màng mềm bao bọc lấy các mạch

Ngày đăng: 13/01/2015, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hoàng Đức Kiệt (2006). “Những điểm cơ bản về vật lý và kỹ thuật”. Chương trình đào tạo lâm sàng chụp cắt lớp điện toán, chương 1, trang 1 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm cơ bản về vật lý và kỹ thuật”. "Chương trình đào tạo lâm sàng chụp cắt lớp điện toán
Tác giả: Hoàng Đức Kiệt
Năm: 2006
13. Hoàng Kỷ (2005). “ Chụp cắt lớp vi tính và tạo ảnh bằng cộng hưởng từ”. Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, phần 1, trang 52 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chụp cắt lớp vi tính và tạo ảnh bằng cộng hưởng từ”. "Bài giảng chẩn đoán hình ảnh
Tác giả: Hoàng Kỷ
Năm: 2005
14. Hứa Thị Lê (2002). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đỏnh giá kết quả điều trị viem màng não cấp tại Viện Nhi . luận văn tốt nghiệp Bác sĩ CK cấp II. ĐHYHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đỏnh giá kết quả điều trị viem màng não cấp tại Viện Nhi
Tác giả: Hứa Thị Lê
Năm: 2002
16. Trần Văn Lụõn và cộng sự (1990). “Nhận xét tình hình bệnh tật trong 10 năm tại Khoa Lây Viện BVSKTE (1981 – 1990)”. Kỷ yếu công trình khoa học, trang 41 – 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình bệnh tật trong 10 năm tại Khoa Lây Viện BVSKTE (1981 – 1990)
Tác giả: Trần Văn Lụõn và cộng sự
Năm: 1990
17. Nguyễn Kim Nga – Lê Tố Như (20000. “Một số nhận xét lâm sàng và điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 2000. Nhà xuất bản Y học, trang 83 – 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét lâm sàng và điều trị viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
18. Võ Văn Nhân (1998). Đỏnh gí hiệu quả của một số kháng sinh điều trị VMNM ở trẻ bú mẹ tại viện Nhi trung ương từ 1/1994 – 6/ 1998. luận án thạc sỹ Y học. ĐHYHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỏnh gí hiệu quả của một số kháng sinh điều trị VMNM ở trẻ bú mẹ tại viện Nhi trung ương từ 1/1994 – 6/ 1998
Tác giả: Võ Văn Nhân
Năm: 1998
19. Phạm Thị Sửu _ Bùi Vũ Huy (1997). “Tỡnh hỡnh bệnh truyền nhiễm trong 5 năm 1991 – 1995 tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em”. Nhi khoa , 6 (3), 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỡnh hỡnh bệnh truyền nhiễm trong 5 năm 1991 – 1995 tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em”. "Nhi khoa
Tác giả: Phạm Thị Sửu _ Bùi Vũ Huy
Năm: 1997
21. Đông Thị Hoài Tâm (1997). “ Bệnh viêm màng não mủ”. Bệnh truyền nhiễm, trang 192 – 211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viêm màng não mủ”. "Bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Đông Thị Hoài Tâm
Năm: 1997
22. Lê Văn Thiềng và cộng sự (1994). “Một số nhận xét về viêm màng não nhiễm khuẩn cấp tính ở trẻ em trong 10 năm 1983 – 1992 tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em”. Tạp chí Nhi khoa, 3 (1), trang 11 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về viêm màng não nhiễm khuẩn cấp tính ở trẻ em trong 10 năm 1983 – 1992 tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em
Tác giả: Lê Văn Thiềng và cộng sự
Năm: 1994
23. Ngô Thị Thi ( ). “Tỡnh hỡnh viêm màng não cấp do H.I.b ở trẻ dưới 5 tuổi điều trị tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em từ 1988 – 1995 – Tình hình kháng thuốc của các chủng vi khuẩn phân lập được”. Y học thực hành - Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em năm 1991 – 1995, trang 124 – 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỡnh hỡnh viêm màng não cấp do H.I.b ở trẻ dưới 5 tuổi điều trị tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em từ 1988 – 1995 – Tình hình kháng thuốc của các chủng vi khuẩn phân lập được”. "Y học thực hành - Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ sức khỏe" trẻ "em năm 1991 – 1995
24. Trần Tất Thắng – Xuân Ngọc (dịch 2004). “ Viêm màng não do vi khuẩn, áp xe não và các bệnh nhiễm khuẩn trong sọ có mủ khỏc”.Harrison, tập 5, trang 288 – 317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm màng não do vi khuẩn, áp xe não và các bệnh nhiễm khuẩn trong sọ có mủ khỏc”. "Harrison
25. Trần Tất Thắng – Xuân Ngọc (dịch 2004). “Phương pháp ghi hình trong bệnh thần kinh”. Harrison, tập 5, trang 22 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ghi hình trong bệnh thần kinh”. "Harrison
30. Bayraktar M, Onal C, Durmaz B et al (2005), “Haemophilus aphrophilus brain abscess in the first decade”. Indian J Med Microbiol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haemophilus aphrophilus brain abscess in the first decade
Tác giả: Bayraktar M, Onal C, Durmaz B et al
Năm: 2005
31. Bodino J, Lylyk P, Valle M.D et al (1982). “Computed tomography in purulent meningitis”. American Journal of diseases of children; 136 (6), pp 495 – 501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computed tomography in purulent meningitis
Tác giả: Bodino J, Lylyk P, Valle M.D et al
Năm: 1982
32. Cabral DA, Flodmark O, Farrell K et al (1987). “Prospective study computed tomography acute bacterial meningitis”. The Journal of Pediatrics; 111 (2), pp 201 – 205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prospective study computed tomography acute bacterial meningitis
Tác giả: Cabral DA, Flodmark O, Farrell K et al
Năm: 1987
33. Chang CJ, Chang WN, Huang LT et all (2004). “Bacterial meningitis in infants: the epidemiologi, clinical features, and prognostic factors”.Brain Dev. Apr; 26 (3), pp 168 – 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial meningitis in infants: the epidemiologi, clinical features, and prognostic factors
Tác giả: Chang CJ, Chang WN, Huang LT et all
Năm: 2004
35. Chen SH, Yen MH, Chiu CH et al (2006). “Clinical observation of meningitis caused by penicillin – susceptible and non – susceptible Streptococcus pneumoniae in Taiwanese children”. Ann Trop Paediatr.Sep; 26 (3), pp 181 – 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical observation of meningitis caused by penicillin – susceptible and non – susceptible Streptococcus pneumoniae in Taiwanese children
Tác giả: Chen SH, Yen MH, Chiu CH et al
Năm: 2006
36. Daoud AS, Omari H, Al – Sheyyab M et al (1998). “Indication and benefits of computed tomography in childhood bacterial meningitis”. J Trop Pediatr. Jun; 44 (3), pp 167 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indication and benefits of computed tomography in childhood bacterial meningitis
Tác giả: Daoud AS, Omari H, Al – Sheyyab M et al
Năm: 1998
40. Haslam RH (1991). “Role computed tomography early management bacterial meningitis”. The Journal of Pediatrics; 119 (1), pp 157 – 159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role computed tomography early management bacterial meningitis
Tác giả: Haslam RH
Năm: 1991
41. Heyderman RS, Robb SA, Levin M et al (1992). “Does computed tomography have a role in the evaluation of complicated acute bacterial meningitis in childhood?”. Developmental nedicine and child neurology;34 (10),pp 870 – 875 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Does computed tomography have a role in the evaluation of complicated acute bacterial meningitis in childhood
Tác giả: Heyderman RS, Robb SA, Levin M et al
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w