1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tin học lớp 4

103 2,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 8,22 MB

Nội dung

Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng nhớ lại: - Các kiến thức đã học về phần mềm Paint, nhận biết các công cụ vẽ - Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường co

Trang 1

CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1)

I Mục đích yêu cầu:

- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống

- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính

- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định lớp:

Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt:

2 Kiểm tra bài cũ: không

3 Dạy bài mới:

- Đặt vấn đề: Năm qua các em đã làm

quen với môn tin học được một thời

gian rồi Năm nay các em sẽ làm quen

tiếp tục với bộ môn này trong cả hai

học kì Để tiếp tục chương trình của

năm học trước, hôm nay cô sẽ hướng

dẫn các em ôn lại các kiến thức mà ta

đã được học ở năm qua

Trang 2

- Hãy kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học

hoạt động phải dùng điện

b Hoạt động 2:

BT1 Điền Đ/S vào các câu sau:

- MT có khả năng tính toán nhanh hơn

con người?

- Ti vi hoạt động được là nhờ có điện

- Có thể học tốt mọi ngoại ngữ nhờ

máy tính?

- Máy điều hoà chạy bằng xăng?

- Âm thanh là một dạng thông tin?

- Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin?

- Màn hình hiện kết quả làm việc của

máy tính?

- Trả lời câu hỏi:

+ 3 loại thông tin: văn bản, âm thanh,hình ảnh

- Trả lời câu hỏi:

+ Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc

- Trả lời câu hỏi:

+ Có 4 bộ phận: màn hình, chuột,phần thân, bàn phím

- Trả lời câu hỏi: Quạt, bóng điện

- Biết vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin trong đời sống

- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính

- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

Trang 3

- Nhận diện các bộ phận của MT và biết chức năng cơ bản của mỗi bộphận.

- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã được làm quen

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: không

3 Dạy bài mới:

- Tiết trước cô đã hướng dẫn cho các

em nhớ lại một số kiến thức cũ ở năm

trước Đến tiết này, cô sẽ tiếp tục

hướng dẫn các em ôn lại tiếp một số

kiến thức đã học ở năm trước

* Các hoạt động:

c Hoạt động 3:

Chia học sinh thành 4 nhóm để thảo

luận, sau đó 1 học sinh ở mỗi nhóm

trình bày ý kiến

BT2 Hãy kể tên năm thiết bị dùng

trong gia đình cần điện để hoạt động

BT3 Hãy kể tên các thiết bị dùng ở

lớp học khi hoạt động phải dùng điện

d Hoạt động 3:

Hỏi: Trình bày các thao tác để khởi

động 1 phần mềm (1 trò chơi) từ màn

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm sau đó trả lời

- Tivi, đèn, quạt, tủ lạnh, máy vi tính

- Đèn, quạt

Trang 5

- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính.

- Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính

- Biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiệnnay

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình

- Nhận biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thôngtin và xuất thông tin

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: không

3 Dạy bài mới:

Chúng ta đã được học về máy tính,

nhưng chúng ta có biết lịch sử ra đời

của máy tính và hiện nay nó đã được

cải tiến như thế nào không? Bài học

hôm nay sẽ giúp chúng ta biết điều đó

* Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay:

- Máy tính điện tử đầu tiên ra đời

năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần

Trang 6

? Vậy e nào cho cô biết máy tính đầu

tiên nặng gấp bao nhiêu lần chiếc máy

tính để bàn ngày nay?

- Kết luận: Máy tính ngày nay nhỏ

gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn…

Hỏi: Các em đã biết khá nhiều về máy

tính rồi thế nhưng em có biết nhiệm vụ

từng bộ phận của máy tính không?

b Hoạt động 2: Các bộ phận của máy

thông tin vào để máy tính xử lí

+ Phần thân máy: Thực hiện quá trình

Nhận xét, kết luận: phần thân quan

trọng nhất, chứa bộ xử lý điều khiển

máy tính

- Suy nghĩ và trả lời

- Lắng nghe câu hỏi

- Thảo luận – trả lời

+ Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào

- Nghe rút kinh nghiệm – ghi bài

- Trả lời câu hỏi

Trang 7

- Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính.

- Biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiệnnay

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình

- Nhận biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thôngtin và xuất thông tin

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III Các hoạt động dạy học:

Gọi học sinh lên bảng tính:

- Tính xem chiếc máy tính xưa nặng

gấp mấy lần chiếc máy tính hiện nay

- Tính xem chiếc máy tính xưa chiếm

diện tích bao nhiêu căn phòng rộng 20

- Thực hành tính toán

- Lấy 167 m2 chia cho 20 m2

167 : 20 = 8.35 căn phòng

- Trả lời câu hỏi

+ Thông tin vào là: 15, 21, dấu (+)

Trang 8

- Tính tổng của 15, 21 thông tin vào là

gì, thông tin ra là gì?

- Tính hiệu của 200 và 177; thông tin

vào là gì, thông tin ra là gì?

- Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập

từ B4 đến B7 trong SGK

- GV: hướng dẫn và chữa bài

+ Thông tin ra là: kết quả của phéptính (=36)

+ Thông tin vào là: 200, 177, dấu (-)+ Thông tin ra là: kết quả của phéptính (=23)

- HS đọc và làm bài tập vào vở

IV Củng cố - dăn dò:

- Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại bài

BÀI 2: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU ? (TIẾT 1)

I Mục đích yêu cầu:

Học sinh biết được một số thiết bị lưu trữ dữ liệu phổ biến nhất

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng

- Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu và lưu nhờ những bộ phậnnào

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III Các hoạt động dạy học:

Tuần 3: từ ngày 15 –

Trang 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ

- Gọi học sinh nhắc lại cách khởi động

một phần mềm ứng dụng hoặc một trò

chơi

- Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận

cuả máy tính

3 Dạy bài mới:

- Khi làm việc với máy tính các em

có thể lưu kết quả để dùng lại Chẳng

hạn như những bức tranh em vẽ, bài

văn em soạn để sau mở ra xem, chỉnh

sửa hoặc em muốn lưu giữ những bài

tập thực hành lại để các buổi sau thực

hành tiếp

- Vậy để lưu các kết quả trên người ta

làm thế nào? Người ta dùng các thiết

bị lưu trữ dưới đây

b Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa mềm,

đĩa CD, và các thiết bị nhớ Flash:

- Để thuận tiện cho việc trao đổi và di

Trang 10

chuyển thông tin dễ dàng người ta sử

dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa

Học sinh biết được một số thiết bị lưu trữ dữ liệu phổ biến nhất

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng

- Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu và lưu nhờ những bộ phậnnào

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án

- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác

- Học sinh: Vở ghi và bút ghi

III Các hoạt động dạy học:

Trang 11

- Hướng dẫn học sinh vị trí của ổ đĩa

trên máy, các thao tác làm việc với ổ

- TH2: Quan sát để nhận biết khe cắm

của thiết bị nhớ flash

- TH3: thực hành với đĩa CD và ổ đĩa

CD

- TH4: TH với thiết bị nhớ Flash: GV

hướng dẫn HS quan sát nhận biết khe

cắm thiết bị nhớ flash, thực hiện cắm

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

I Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1 Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 1

2 Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra

- Rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm

Trang 12

3.Thái độ: Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong học tập và

? Em hãy nhận xét hình dạng đĩa mềm, đĩa CD?

? Hãy nêu 1 số lưu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD?

3 Bài mới:

* ND ÔN TẬP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

? Thông tin gồm mấy dạng?

? Máy tính gồm những bộ phận

nào?

? Vai trò của máy tính?

- Nhắc lại quá trình của MT

- Gồm 3 dạng: Văn bản,

âm thanh, hình ảnh

- Máy tính gồm 4 bộphận: Màn hình, thânmáy, bàn phím, chuột

- Máy tính giúp em họctập, làm việc, giải trí, liênlạc…

Bài 2: Khám phá máy tính

- Bàn phím và chuột giúp

em đưa thông tin vào để

MT xử lí theo chỉ dẫn của

Trang 13

? Khi em tính tổng của 3 số 1, 10,

20 thì thông tin vào và thông tin ra

là gì?

? CT MT được lưu ở đâu?

? Trong các thiết bị lưu trữ, thiết

bị nào là quan trọng nhất? Tại

MT xử lí

- Thông tin vào: 1, 10, 20

- Thông tin ra: Kết quảbằng 31

Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?

- Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa

CD, thiết bị nhớ flash

- Thiết bị lưu trữ quantrọng nhất là đĩa cứng Vì:

Nó được dùng để lưu trữnhững dữ liệu và thông tinquan trọng của MT

Trang 14

a Màn hình b Thân máy c Bàn phím d Chuột

IV Bộ xử lý là thiết bị của ………

a màn hình b thân máy c bàn phím d chuột

V ………… hiển thị kết quả làm việc của máy tính

a Màn hình b Thân máy c Bàn phím d Chuột

* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Câu 1: Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm

- Thông tin vào: 5, 14, 16

- Thông tin ra: kết quả bằng 35

Câu 2: Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm

- Các thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash

- Trong các thiết bị lưu trữ, thiết bị quan trọng nhất là đĩa cứng

- Vì: Nó được dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng của MT

Câu 3: Mỗi phương án đúng được 1 điểm

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng nhớ lại:

- Các kiến thức đã học về phần mềm Paint, nhận biết các công cụ vẽ

- Cách chọn màu vẽ, màu nền, cách vẽ đường thẳng, đường cong

2 Kỹ năng:

- biết sử dụng các công cụ để tô màu

- Biết cách vẽ đường thẳng, đường cong để được hình vẽ đẹp

Trang 15

- Rèn luyện tư duy logic, cách sử dụng chuột thành thạo

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

- Giới thiệu bài: Ở lớp 3 các em đã được làm quen với phần mềm giúp các

em học vẽ, các em đã biết sử dụng công cụ này để vẽ các hình đơn giản Bài học

ngày hôm nay chúng ta hãy cùng ôn tập lại những kiến thức đã được học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Để chọn màu nền, em nháynút phải chuột lên một ô màutrong hộp màu

- Công cụ tô màu:

Trang 16

? Công cụ tô màu là công cụ

* Thao tác tô màu:

- Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ

- Nháy chuột vào màu tô

- Nháy chuột vào vùng muốn

tô màu

* Công cụ sao chép màu:

* Các bước sao chép màu:

- Chọn công cụ trong hộpcông cụ

- Nháy chuột lên phần hình vẽ

+ Chọn màu vẽ+ Chọn nét vẽ ở dưới hộpcông cụ

+ Kéo thả chuột từ điểm đầuđến điểm cuối của ĐT

Trang 17

Tiết 2: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiếp)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Hoạt động 1:

? Hãy chỉ ra công cụ vẽ đường

cong?

- Nhắc lại thao tác vẽ đường

cong gồm mấy bước?

- Thực hành

3 Vẽ đường cong:

- Công cụ vẽ đường cong:

- Thao tác vẽ đường cong:

+ Chọn công cụ trong hộpcông cụ

+ Chọn màu vẽ, nét vẽ+ Kéo thả chuột từ điểm đầuđến điểm cuối của đườngcong Một đường thẳng đượctạo ra

+ Đưa con trỏ chuột lên đườngthẳng Nhấn giữ và kéo núttrái chuột để uốn cong đoạnthẳng, tới khi vừa ý thì thả nútchuột và nháy chuột lần nữa

Trang 18

- Cách vẽ đường cong

- Các thao tác làm bài thực hành

5 Dặn dò:

- Học bài cũ, Làm các bài tập về nhà đầy đủ

- Xem trước bài mới: “ Vẽ hình chữ nhật, hình vuông”

1 Kiến thức: Sau khi học xong, HS có khả năng:

- Nhận biết được công cụ hình chữ nhật

- Biết sử dụng công cụ để vẽ hình chữ nhật, hình vuông

2 Kỹ năng:

- Biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong

và các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

Trang 19

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

? Em hãy nêu công cụ để vẽ đường thẳng và đường cong?

? Em có thể sử dụng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật được không?

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã được học công cụ vẽ đường

thẳng Với công cụ này em có thể vẽ được hình chữ nhật nhưng mà rất mất

nhiều thời gian, công sức và đòi hỏi có sự chính xác Bài học ngày hôm nay

cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu công cụ vẽ hình chữ nhật Với công cụ

này việc vẽ hình chữ nhật và hình vuông sẽ được nhanh và chính xác hơn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Vẽ hình chữ nhật, hình vuông:

- Công cụ vẽ HCN:

* Thao tác vẽ hình chữ nhật:

- Chọn công cụ trong hộpcông cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình chữnhật ở phía dưới hộp công cụ(H23)

- Kéo thả chuột từ điểm bắtđầu theo hướng chéo đến điểmkết thúc (H24)

Trang 20

- Y/c HS quan sát H23, 24, 25

(SGK/18)

- Kiểu vẽ HCN em chọn ở

H23 sẽ cho hình có đường

biên với màu vẽ và phần bên

trong tô màu nền

* Chú ý: Trước khi chọn công

cụ , em có thể:

- Chọn công cụ rồi chọn nét

vẽ cho đường biên (H25)

- Chọn màu vẽ cho đường

biên và màu nền đển tô phần

lưu ý nhấn giữ phím Shift

trong khi kéo thả chuột

*Chú ý thả chuột trước khi thả phím Shift

2 Các kiểu vẽ hình chữ nhật:

- Có các kiểu vẽ hình chữ nhật+ Chỉ vẽ đường biên

+ Vẽ đường biên và tô màubên trong

+Chỉ tô màu bên trong

3 Hình chữ nhật tròn góc:

Trang 21

- Công cụ hình chữ nhật tròngóc:

- Cách vẽ HCN tròn góc bằngcông cụ giống như cách vẽHCN có góc vuông bằng công

cụ

Tiết 2 VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (thực hành) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

và công cụ đường thẳng để vẽchiếc phong bì thư

Trang 22

- Y/c HS đọc bài đọc thêm

- Hướng dẫn HS cách lưu bài

và yêu cầu HS lưu bài vào ổ

D

- Thực hành

- Trả lời

- Thực hành theohướng dẫn

- Trả lời

- Chú ý lắng nghe

và thực hành theohướng dẫn

3 Bài đọc thêm: Lưu hình vẽ

của em

Trang 23

- B1: Nhấn giữ phím Ctrl vànhấn phím S

- B2: Gõ tên tệp

- B3: nháy nút SAVE MT sẽlưu hình vẽ của em thành 1 tệp

Trang 24

- Biết sao chép hình vẽ thành nhiều hình giống nhau

- Biết tác dụng của việc sao chép hình vẽ

2 Kỹ năng:

- Thẩm mỹ hơn khi vẽ tranh

- Sử dung tốt công cụ sao chép hình

3.Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

- Giới thiệu bài: Trong quá trình vẽ tranh có nhiều trường hợp em cần vẽ nhiều

hình giống nhau Nếu vẽ đi vẽ lại nhiều lần thì sẽ rất mất thời gian, công sức Có

Trang 25

một công cụ giúp các em làm nhanh hơn, chỉ cần vẽ 1 hình rồi sao chép thành nhiều hình như ý muốn Vậy công cụ nào giúp chúng ta làm việc đó? Công cụ đó

sử dụng như thế nào? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- Trả lời

- Đọc kỹ các câu vàchọn câu đúng

- Lắng nghe, ghichép

- Quan sát

- NX: Giúp chúng ta

vẽ nhanh hơn, chínhxác va đơn giản hơn

- Lắng nghe

- Thảo luận, trả lời

1 Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ:

- Công cụ để chọn mộtphần hình vẽ: và

- Cách chọn 1 phần hìnhvẽ: Kéo thả chuột baoquanh vùng cần chọn

- Có 2 câu đúng:

+ Dùng công cụ đểchọn vùng có dạng hìnhchữ nhật

+ Dùng công cụ đểchọn vùng có dạng tùy ýbao quanh vùng cần chọn

2 Sao chép hình

* Cách sao chép hình:

- Chọn phần hình vẽmuốn sao chép

- Nhấn giữ phím Ctrl vàkéo thả phần đã chọn đến

vị trí mới

- Nháy chuột ở ngoàivùng chọn để kết thúc

3 Sử dụng biểu tượng

Trang 26

chuyển hình chỉ khác nhau ở chỗ:

+ Khi di chuyển hình, em không

nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo

thả chuột

+ Khi sao chép hình, em nhấn giữ

phím Ctrl trong lúc kéo thả chuột

- Nêu tác dụng của việc sử dụng

biểu tượng “trong suốt”

- Y/c HS xem H38 (SGK/26)

- Y/c HS xem ví dụ con thỏ và

chiếc lá ở H39 (SGK/26) để thấy

được sự khác nhau giữa việc có sử

dụng biểu tượng “trong suốt” và

Nếu nháy chuột vào biểu

tượng “trong suốt”

trước khi kéo thả chuột đểsao chép hay di chuyển,

những phần có màu nền

của phần hình được chọn

trở thành trong suốt và

không che lấp phần hìnhnằm dưới

- Nhìn hình mẫu và

1 T1 (SGK/27):

- Vẽ 1 con thỏ

- Sao chép thành một đôithỏ giống nhau theo mẫu

Trang 27

- Nhìn hình mẫu và

vẽ theo

- Thực hiện saochép các quả nhothành 1 chùm nhotheo mẫu

- Nhìn hình mẫu và

vẽ theo

- Thực hiện dichuyển khung cửa

sổ và sao chép cửa

sổ nhỏ thành 2 cửa

sổ và lắp vào ngôinhà theo mẫu

- Sao chép các quả nho

để thành 1 chùm nho theomẫu

4 Củng cố, dặn dò: Nhắc lại

- Công cụ sao chép hình, sự khác nhau giữa sao chép và di chuyển hình

- Tác dụng của việc sử dụng biểu tượng “trong suốt

- Học bài và làm BTVN, xem trước bài mới: “Vẽ hình e-líp, hình tròn”

Tuần 7

Ngày soạn: 10/10/2014

Ngày dạy: từ 13- 15/10/2014

Trang 28

Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ năng

- Nhận biết được công cụ hình e-líp

- Biết sử dụng công cụ hình e-líp để vẽ hình e-líp và vẽ hình tròn

- Biết kết hợp các hình e-líp, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo được những hình

vẽ thực hơn

2 Thái độ

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phòng thực hành.

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Nhắc lại thao tác sao chép hình?

? Hai thao tác sao chép và di

chuyển hình chỉ khác nhau ntn?

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

- Hôm trước chúng ta đã được làm

quen với công cụ vẽ hình chữ

nhật, hình vuông hôm nay cô sẽ

giới thiệu một công cụ mới giúp

các con vẽ được hình elip và hình

- Nhanh chóng ổnđịnh trật tự

- 2 HS lên bảng trảlời

1 Vẽ hình e-líp, hình tròn:

- Hình e-líp:

- Hình tròn:

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong

Trang 29

- Giới thiệu hình e-líp Hình tròn.

? Em hãy trình bày lại thao tác vẽ

- Chọn màu vẽ cho đường biên và

màu nền đển tô màu phần bên

- Chú ý, ghi chép

- Nhớ lại và trả lời

- Lắng nghe , ghichép

- Lắng nghe

- Trả lời

- Nhớ lại và trả lời

- Lắng nghe, ghichép

hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình líp ở phía dưới hộp công cụ(H46/29)

e Kéo thả chuột theo hướngchéo tới khi được hình emmuốn rồi thả nút chuột

Trang 30

- Sử dụng các công

cụ đã được học vàcông cụ hình e-líp

3 Luyện tập: Sử dụng

công cụ để vẽ hình minhhọa hệ Mặt Trời theo mẫu ởH49 (SGK/29)

Tiết 2: VẼ HÌNH E-LÍP, HÌNH TRÒN (thực hành)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự xếp hàng

2 Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày thao tác vẽ hình e-líp

? Các kiểu vẽ e-líp?

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

Yêu cầu HS khởi động máy tính

- 2 HS lên bảng trảlời

- HS ở dưới lớpnhận xét

- Nhìn hình mẫu

- Vẽ theo mẫu

- Sao chép và dichuyển thích hợp

2, hình 2 thành hình 3 vàhình 3 thành hình 4

Trang 31

2.2 Tìm hiểu bài thực hành T2

- Dùng công cụ để vẽ lại miệng

lọ hoa cho đẹp hơn như H51

- Hình 2, 3: Dùng thêmcông cụ để vẽ gọng kính

4 T4 (SGK/31): Vẽ con cò

và chiếc xe ô tô

- Hình a: Sử dụng công cụ, ,

- Hình b: Sử dụng công cụ, và để vẽ chiếc xe

ô tô và mặt trời

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét buổi học, nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Về nhà học bài cũ, làm lại các bài thực hành tại nhà Xem trước bài: “Vẽ tự do

Trang 32

- Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn

- Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp

3 Thái độ:

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu các bước vẽ hình

e-líp

? Em hãy trình bày các kiểu vẽ

hình e-líp

- Nhanh chóng ổnđịnh trật tự

- Lớp trưởng báocáo sĩ số

- 2 HS lên bảng trảlời

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ tronghộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình líp ở phía dưới hộp công cụ

e Kéo thả chuột theo hướngchéo tới khi được hình emmuốn rồi thả nút chuột

* Các kiểu vẽ hình e-líp:

Trang 33

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Ở các bài học

- Lắng nghe

- HS nghe để xácđịnh nhiệm vụ củabài học

- Kéo thả chuột để vẽ (Contrỏ chuột có dạng )

2 Vẽ bằng Bút chì :

Trang 34

- Treo tranh giới thiệu công cụ

- Hướng dẫn cụ thể lại cho HS

cách vẽ cây thông như hình mẫu

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu

- Quan sát

- Đọc phần hướngdẫn cụ thể trongSGK

cụ chỉ có một nét vẽnên không cần chọn nét vẽ

- Chọn công cụ và nét

vẽ nhỏ nhất ở bên phải trênhàng thứ nhât

- Kéo thả chuột để vẽ tán lácây và bóng cây

- Tô màu tán lá, thân vàbóng cây

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày các bước thực

- Nhanh chóng ổnđịnh trật tự, xếphàng ngay ngắn

- 2 HS lên bảng trảlời

*Vẽ bằng cọ vẽ:

- Chọn công cụ trong hộp

công cụ

Trang 35

hiện vẽ bằng công cụ Cọ vẽ

và Bút chì ?

- Nhận xét, cho điểm

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Ở các bài học

trước, em đã được học hai công cụ

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu

có)

- HS ở dưới lớpnhận xét

- Lắng nghe

- HS nghe để xácđịnh nhiệm vụ củabài học

- Khởi động máytính và Paint

- Đọc đề

- Lắng nghe

- Thực hành vẽtranh theo mẫu

- Sửa sai (nếu có)

- Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộpcông cụ

3 T3 (SGK/34): Sử dụng

các công cụ hãy

Trang 36

- Ghi điểm và tuyên dương những

nhóm vẽ đẹp

- Y/c HS lưu các hình vẽ lại và tắt

vẽ bông hoa theo mẫu nhưH59 (SGK/34)

4 T4 (SGK/34): Sử dụng

các công cụ tự do tập vẽ conthỏ theo mẫu như H60 (SGK/

- Nhận xét giờ học, những lỗi mà các em hay mắc phải khi thực hành

- Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ, xem trước bài mới: “Thực hành tổng hợp”

Trang 37

- Nắm được kiến thức đã học như: công cụ vẽ HCN, hình vuông, hình tròn, để

làm bài tập thực hành theo mẫu

2 kỹ năng:

- Biết cách quan sát hình trước khi vẽ và phân tích xem hình đó có những nét vẽ

cơ bản nào, phần nào có thể sao chép được

- Biết cách sử dụng những công cụ đã học để vẽ được những hình đó

- Biết lựa chọn màu tô cho phù hợp

3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi vẽ tranh và tô màu

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

1 Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong

quá trinhg thực hành.

3 Dạy và học bài mới:

3.1 Giới thiệu bài: Trong chương

2 “Em tập vẽ” các em đã được

tìm hiểu nhiều công cụ mới để vẽ

hình trong phần mềm vẽ Paint như

là: công cụ vẽ hình chữ nhật, hình

tròn, công cụ vẽ hình e-líp, hình

vuông, học cách sao chép 1 hình

- Nhanh chóng ổn địnhtrật tự

- Lớp trưởng báo cáo sĩsố

- Lắng nghe

- HS nghe để xác địnhnhiệm vụ của bài học 1 Ôn tập

* Các bước vẽ HCN:

- Chọn công cụ tronghộp công cụ

Trang 38

chuyển hình dưới đây:

* Câu 3: Em hãy điền tên các

kiểu vẽ hình e-líp tương ứng với

hình vẽ sao cho chính xác:

- Nghe rõ câu hỏi của

cô giáo, suy nghĩ và trảlời

- HS dưới lớp trả lời:

gồm 4 bước

- 1 HS thực hành saochép, di chuyển hìnhtrên máy bằng công cụchọn và biểu tượngtrong suốt

- Nhớ lại các kiểu vẽhình e-líp và trả lời

- Chọn một kiểu vẽ hìnhchữ nhật

- Kéo thả chuột từ điểmbắt đầu theo hướng chéođến điểm kết thúc

* Câu 2: Đầu tiên sử dụngcông cụ chọn để chọnchiếc lá, nhấn giữ phímCtrl để sao chép thành 3chiếc lá; chọn quả táo vàbiểu tượng trong suốt để

di chuyển quả táo đè lên 1chiếc lá

*Câu 3: Hình 1: Kiểu chỉ

vẽ đường biên Hình 2: Chỉ tô màu bêntrong

Hình 3: Vẽ đường biên

và tô màu bên trong

* Để vẽ hình tròn: Thao

tác giống vẽ hình e-líp,nhưng lưu ý nhấn giữ

phím Shift trong khi kéo

thả chuột Chú ý thả chuột

trước khi thả phím Shift

* a Chọn công cụ trong hộp công cụ

b Chọn màu vẽ

c Chọn nét vẽ ở dưới hộp

.

Trang 39

* Câu 4: Để vẽ hình tròn, thao

tác giống vẽ hình e-líp, nhưng lưu

ý trong khi kéo thả chuột em cần

- Nhớ lại thao tác vẽbằng Bút chì đã học đểtrả lời

- Trả lời

- Trả lời: những chitiết của hình vẽ và sửdụng những công cụ gì

để vẽ những chi tiết đó

công cụ

d Kéo thả chuột để vẽ(Con trỏ chuột có dạng )

* Cách dùng công cụ

để vẽ cũng giống nhưdùng công cụ Nhưngcông cụ chỉ có mộtnét vẽ nên không cầnchọn nét vẽ (không cóbước 3)

- Dùng màu nào để tô?

- Các phần nào có thể saochép được?

Trang 40

- Y/c HS khởi động phần mềm

Paint và vẽ H67 (SGK/38)

- Y/c HS xác định những chi tiết

của hình vẽ và sử dụng những

công cụ gì để vẽ những chi tiết đó

- HD và yêu cầu HS thực hiện

+ Hình vẽ gồm: tườngnhà, mái nhà, cửa sổ, cửachính, con đường, cây vàđường chân trời

+ Có thể dùng công cụ

để vẽ tường nhà, cửa ravào và cửa sổ

+ Dùng công cụ để vẽmái nhà, con đường.Đường chân trời và cây

có thể dùng công cụ hay để vẽ

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Dạy và học bài mới:

- Nhanh chóng ổnđịnh trật tự

Ngày đăng: 12/01/2015, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w