7. Cấu trúc của luận văn:
3.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA:
Theo mô hình nghiên cứu có 04 nhóm nhân tố với 36 biến quan sát ảnh hướng đến sự hài lòng của SV đối với CSVC-TTB. Sau khi khảo sát, dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với phép quay Varimax để phân tích 36 biến quan sát.
Sử dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát được bảng kết quả 4.6
Bảng 3.8 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .880
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6185.330
Df 276
Sig. .000
Hệ số KMO là 0,880 (> 0,5) và sig = 0,000 < 0,05 nên giả thuyết HO trong phân tích này “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” sẽ bị bác bỏ, điều này có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố EFA là thích hợp [25].
Các con số trong bảng Rotated Component Matrix (Bảng 3.11) thể hiện các trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát. Để phân tích nhân tố EFA được xem là quan trọng và có ý nghĩa thiết thực, chỉ giữ lại các biến quan sát có trọng số nhân tố > 0,5 [25], như vậy ta loại dần các biến quan sát có trọng số nhân tố < 0,5 sau đó lần lượt phân tích lại theo quy trình trên, được các kết quả tại bảng 3.9
Lần TS biến phân tích Biến quan sát bị loại Hệ số KMO Sig Phƣơng sai trích Số nhân tố phân tích đƣợc 1 36 CD1, CD15 0.896 0.000 41.380 04 2 34 CD2 0.893 0.000 42.844 04 3 33 CD12, CD14, CD10 0.892 0.000 43.612 04 4 30 CD13, CD11 0.893 0.000 45.505 04 5 28 TE5, CD9 0.890 0.000 47.540 04 6 26 TE7 0.883 0.000 48.995 04 7 25 TE6 0.880 0.000 49.832 04 8 24 0 0.880 0.000 50.410 04
Sau khi loại những biến quan sát có trọng số nhỏ hơn 0,5, mô hình nghiên cứu còn lại 24 yếu tố thành phần, trích thành 04 nhóm nhân tố. Kết quả cuối cùng khi phân tích nhân tố EFA cho 24 biến quan sát được tổng hợp và trình bày ở Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát (Bảng 3.11). Các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và độ biến thiên được giải thích tích luỹ là 50.410% cho biết 04 nhóm nhân tố nêu trên giải thích được 50.410% biến thiên của các biến quan sát.
Bảng 3.10 Bảng phƣơng sai trích khi phân tích nhân tố Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.528 27.200 27.200 6.528 27.200 27.200 3.602 15.010 15.010 2 2.264 9.434 36.634 2.264 9.434 36.634 3.534 14.725 29.735 3 1.677 6.988 43.622 1.677 6.988 43.622 2.502 10.424 40.159 4 1.629 6.788 50.410 1.629 6.788 50.410 2.460 10.251 50.410 5 1.148 4.783 55.193 6 .996 4.152 59.345 7 .931 3.877 63.222 8 .815 3.394 66.616
64 9 .761 3.173 69.789 10 .688 2.866 72.655 11 .663 2.764 75.418 12 .643 2.680 78.099 13 .619 2.581 80.680 14 .583 2.430 83.109 15 .539 2.245 85.354 16 .507 2.112 87.466 17 .485 2.019 89.485 18 .479 1.994 91.479 19 .416 1.735 93.214 20 .389 1.623 94.837 21 .370 1.541 96.378 22 .330 1.377 97.755 23 .284 1.181 98.936 24 .255 1.064 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 3.11 Bảng phân tích nhân tố tƣơng ứng với các biến quan sát Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 WR3.NV phục vụ CSVC-TTB sẵn sàng lắng nghe nhu cầu của SV .819 WR2.NV phục vụ CSVC-TTB có thái độ ân cần, niểm nở đối với SV .815 WR4.NV phục vụ CSVC-TTB nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ SV .765 WR1.NV phục vụ CSVC-TTB có thái độ nhiệt tình đối với công việc .736 WR6.NV phục vụ CSVC-TTB giải quyết kịp thời các yêu cầu về CSVC-TTB .611 WR5.NV phục vụ CSVC-TTB có chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc .571 MG7.Nhà trường có các giải pháp nắm bắt nhu cầu của SV về CSVC-TTB .689 MG2.Nhà trường có kế hoạch định kỳ bảo trì, bảo dưỡng CSVC-TTB .675 MG8.Nhà trường đáp ứng kịp thời các yêu cầu của sinh viên về CSVC-TTB .663 MG5.Nhà trường có biện pháp cải tiến về vệ sinh, cảnh quan, môi trường .658 MG3.Nhà trường thực hiện tốt việc vệ sinh, an toàn với hệ thống CSVC-TTB .612 MG1.Nhà trường có kế hoạch đổi mới, nâng cấp hệ thống CSVC-TTB .602 MG6.Nhà trường hướng dẫn đầy đủ cho SV quy định về sử dụng CSVC-TTB .596 MG4.Nhà trường thực hiện tốt công tác bảo vệ an ninh, trật tự .589 CD7.Hệ thống TTB của các phòng học, phòng TN, TH đầy đủ .642 CD4.Phòng học, TN, TH, sân bãi TDTT, VHVN có diện tích sử dụng phù hợp .629 CD6.Phòng học, phòng TN, TH đạt điều kiện về ánh sáng, độ thông thoáng .608
CD5.Phòng học, phòng TN, TH đạt yêu cầu vệ sinh, an toàn .604 CD8.Hệ thống TTB của các phòng học, phòng TN, TH hiện đại .567 CD3.Số lượng phòng học, TN,TH đủ đảm bảo cho các hoạt động dạy và học .561 TE2.GV sử dụng CSVC-TTB phù hợp với nội dung bài giảng .822
TE3.GV sử dụng CSVC-TTB phù hợp với mục tiêu đào tạo .813
TE1.GV có kỹ năng sử dụng TTB hỗ trợ việc GD, hướng dẫn SV TH .764
TE4.GV nhiệt tình hướng dẫn SV sử dụng TTB trong quá trình GD, TH .501
Eigenvaluaes 6.528 2.264 1.677 1.629
Eigenvaluaes explained % 27.200 9.434 6.988 6.788 Cumulative explained % 27.200 36.634 43.622 50.410
Sau khi phân tích nhân tố, các nhân tố có sự thay đổi về số lượng biến quan sát, theo Bảng 3.7 có thể nhận thấy các nhân tố mới được sắp xếp trong bảng sau:
Bảng 3.12 Bảng tóm tắt nhân tố tƣơng ứng với các biến quan sát sau khi phân tích nhân tố
Nhân tố Biến
F1. Năng lực đội ngũ NV WR1, WR2, WR3, WR4, WR5, WR6
F2. Công tác quản lý của Nhà trường MG7, MG2, MG8, MG5, MG3, MG1, MG6, MG4
F3. Tình trạng CSVC-TTB CD3, CD4, CD5, CD6, CD7, CD8 F4. Năng lực đội ngũ GV TE1, TE2, TE3, TE4
Thang đo chất lƣợng CSVC-TTB Trƣờng ĐHĐL chính thức
Theo Bảng 3.12, có thể nhận thấy thang đo chất lượng CSVC-TTB của Trường ĐHĐL chính thức gồm 04 thành phần nhân tố: (1) F1. Năng lực đội ngũ NV, có 06 biến; (2) F2. Công tác quản lý của Nhà trƣờng, có 08 biến; (3) F3. Tình trạng CSVC-TTB, có 06 biến; (04) F4. Năng lực đội ngũ GV, có 04 biến. (Phụ lục 6)