Hệ số Cronbach’s Alpha:

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trường Đại Học Đà Lạt (Trang 67)

7. Cấu trúc của luận văn:

3.3.2.2. Hệ số Cronbach’s Alpha:

Sử dụng Cronbach’s Alpha để tiến hành kiểm tra độ tin cậy của các mục hỏi trong bảng hỏi thông qua các hệ số sau:

66

 Hệ số Cronbach’s Alpha: vì các khái niệm trong nghiên cứu là tương đối mới nên thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0,6 trở lên.

 Hệ số tương quan giữa các mục hỏi và tổng điểm: các mục hỏi được chấp nhận khi hệ số này phải đạt từ 0,3 trở lên.[25]

Cronbach’s Alpha nhân tố F1: Năng lực đội ngũ NV

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.858 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted WR3..NV phục vụ CSVC-TTB sẵn

sàng lắng nghe nhu cầu của SV

15.73 12.749 .743 .815

WR2.NV phục vụ CSVC-TTB có thái độ ân cần, niểm nở đối với SV

15.63 12.929 .716 .821

WR4.NV phục vụ CSVC-TTB nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ SV

15.55 13.397 .680 .828

WR1.NV phục vụ CSVC-TTB có trách nhiệm đối với công việc

15.31 13.443 .664 .831

WR6.NV phục vụ CSVC-TTB giải quyết kịp thời các yêu cầu về CSVC-TTB

15.49 14.150 .552 .851

WR5.NV phục vụ CSVC-TTB có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc

15.23 15.060 .527 .854

Nhận xét: Kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.815 (biến WR3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,854 (biến WR5). Nhân tố năng lực của đội ngũ NV có Cronbach’s Alpha là 0,858.

Cronbach’s Alpha nhân tố F2: Công tác quản lý của Nhà trƣờng

Reliability Statistics

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.816 8 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MG7.Nhà trường có các giải pháp

nhằm nắm bắt nhu cầu của sinh viên về CSVC-TTB

23.45 20.496 .588 .787

MG2.Nhà trường có kế hoạch định kỳ bảo trì, bảo dưỡng hệ thống CSVC- TTB

23.25 21.011 .533 .795

MG8.Nhà trường đáp ứng kịp thời các yêu cầu của sinh viên về CSVC-TTB

23.77 20.605 .578 .788

MG5.Nhà trường có biện pháp cải tiến vấn đề vệ sinh, cảnh quan, môi trường

23.12 21.049 .552 .792

MG3.Nhà trường thực hiện tốt công tác vệ sinh, an toàn đối với hệ thống CSVC-TTB

23.30 20.895 .549 .793

MG1.Nhà trường có kế hoạch đổi mới, nâng cấp hệ thống CSVC-TTB

23.05 21.856 .449 .806

MG6.Nhà trường hướng dẫn đầy đủ cho SV những quy định về việc sử dụng CSVC-TTB

23.27 21.191 .526 .796

MG4.Nhà trường thực hiện tốt công tác bảo vệ an ninh, trật tự của nhà trường

23.38 21.026 .490 .802

Nhận xét: Kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.787 (biến MG7) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,806 (biến MG1). Nhân tố Công tác quản lý của Nhà trường có Cronbach’s Alpha là 0,816.

Cronbach’s Alpha nhân tố F3: Tình trạng CSVC-TTB

Reliability Statistics

68

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.697 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CD7.Hệ thống TTB của các phòng học, phòng TN, TH đầy đủ 16.07 10.259 .472 .643 CD4.Phòng học, phòng TN, TH, sân bãi TDTT, VHVN có diện tích sử dụng phù hợp 15.84 10.700 .407 .664 CD6.Phòng học, phòng TN, TH đạt điều kiện về ánh sáng, độ thông thoáng

15.69 10.919 .415 .662

CD5.Phòng học, phòng TN, TH đạt yêu cầu vệ sinh, an toàn

15.93 10.541 .422 .659

CD8.Hệ thống TTB của các phòng học, phòng TN, TH hiện đại

16.42 10.726 .433 .656

CD3.Số lượng phòng học, phòng TN, TH đủ đảm bảo cho các hoạt động dạy và học

16.27 10.453 .418 .661

Nhận xét: Kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,643 (biến CD7) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,664 (biến CD4). Nhân tố Tình trạng CSVC-TTB có Cronbach’s Alpha là 0,697.

Cronbach’s Alpha nhân tố F4: Năng lực đội ngũ GV

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.784 4

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TE2.GV sử dụng CSVC-TTB phù

hợp với nội dung bài giảng

10.92 4.058 .679 .686

TE3.GV sử dụng CSVC-TTB phù hợp với mục tiêu đào tạo

10.89 4.293 .668 .697

TE1.GV có kỹ năng sử dụng TTB hỗ trợ cho việc giảng dạy, hướng dẫn SV thực hành

10.86 4.340 .599 .728

TE4.GV nhiệt tình hướng dẫn SV sử dụng TTB trong quá trình giảng dạy, thực hành

11.11 4.295 .452 .713

Nhận xét: Kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,686 (biến TE2) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,713 (biến TE4). Nhân tố Năng lực của đội ngũ GV có Cronbach’s Alpha là 0,784.

70  Cronbach’s Alpha Sự hài lòng của SV

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.721 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SA1.Bạn hài lòng với tình trạng của hệ

thống CSVC-TTB của trường

9.66 4.618 .521 .653

SA2.Bạn hài lòng với hiệu quả sử dụng TTB trong giảng dạy của đội ngũ GV

9.38 4.982 .494 .669

SA3.Bạn hài lòng với thái độ phục vụ của đội ngũ nhân viên phục vụ CSVC- TTB

9.73 4.970 .457 .691

SA4.Bạn hài lòng với công tác quản lý CSVC-TTB của nhà trường

9.53 4.685 .569 .625

Nhận xét: Kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0,625 (biến SA4) và giá trị báo cáo cao nhất là 0,691 (biến SA3). Nhân tố Năng lực của đội ngũ GV có Cronbach’s Alpha là 0,721.

Thông qua kết quả tính hệ số Cronbach’s Alpha ta thấy 04 thành phần của thang đo chất lượng CSVC-TTB đều có độ tin cậy lớn hơn 0,6. Như vậy, thang đo thiết kê trong luận văn có ý nghĩa trong thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết. Cụ thể: (1) Thành phần Năng lực của đội ngũ NV có Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,858; (2) Thành phần Công tác quản lý của Nhà trƣờng có Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,816; (3) Thành phần Tình trạng CSVC-TTB có Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,697; (4) Thành phần Năng lực của đội ngũ GV có Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,784. Thang đo Sự hài lòng có Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,721. Vì vậy, 04 thành phần của chất lượng CSVC-TTB hội đủ điều kiện và được sử dụng trong phân tích hồi quy tuyến tính bội.

Sau khi rút trích được các nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA, dò tìm các vi phạm giả định cần thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính bội như kiểm tra phần dư chuẩn hóa, kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor – VIF). Nếu các giả định không bị vi phạm, mô hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng.

3.3.3.1. Phân tích hồi quy

Để xác định, đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của SV, chúng tôi sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội giữa 04 nhân tố ảnh hưởng thu được từ phần phân tích nhân tố khám phá ở trên bao gồm: (1) Năng lực của đội ngũ NV; (2) Công tác quản lý của Nhà trường; (3) Tình trạng CSVC-TTB; (4) Năng lực của đội ngũ GV, với biến phụ thuộc là sự hài lòng của SV đối với CSVC-TTB.

Theo kết quả hồi quy Enter, ta thu được kết quả hồi quy theo bảng sau. Kết quả này cho giá trị R2 = 0,491; giá trị R2 cho biết rằng các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích được 49,10% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the

Estimate Durbin-Watson

1 .703a .494 .491 .49888 1.935

a. Predictors: (Constant), Năng lực đội ngũ GV, Tình trạng CSVC-TTB, Công tác quản lý của nhà trường, Năng lực đội ngũ NV

b. Dependent Variable: Sự hài lòng của SV

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 183,897 giá trị sig = 0.000, bước đầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

ANOVAb

72

1 Regression 183.073 4 45.768 183.897 .000a

Residual 187.407 753 .249 Total 370.479 757

a. Predictors: (Constant), Năng lực đội ngũ giảng viên, Tình trạng CSVC-TTB, Công tác quản lý của nhà trường, Năng lực đội ngũ nhân viên

b. Dependent Variable: Sự hài lòng của SV

Đại lượng thống kê Durbin-Watson = 1.935 cho thấy không có sự tương quan giữa các phần dư. Điều này có ý nghĩa là mô hình hồi quy không vi phạm giả định về tính độc lập của sai số

Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau)

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Correlations Collinearity Statistics B Std. Error Beta Zero-

order Partial Part Tolerance VIF

1 (Constant) -.069 .127 -.539 .590 Năng lực đội ngũ nhân viên .297 .030 .310 10.027 .000 .570 .343 .260 .705 1.418 Công tác quản lý của nhà trường .249 .032 .230 7.789 .000 .495 .273 .202 .772 1.296 Tình trạng CSVC-TTB .263 .033 .237 8.045 .000 .504 .281 .209 .771 1.296 Năng lực đội ngũ giảng viên .183 .032 .173 5.690 .000 .486 .203 .147 .723 1.384

Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (Hình 3.6) cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (Trung bình = 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0.997). Do đó có thể kết luận rằng giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 3.6 Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa

Hình 3.7 Biểu đồ phân tán phần dƣ và giá trị dự đoán của mô hình hồi quy tuyến tính

74

Biểu đồ phân tán giữa các phần dư và các giá trị dự đoán mà mô hình hồi quy tuyến tính (Hình 4.2) cho ta thấy các các giá trị phần dư phân tán một cách ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứng tỏ rằng giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm.

3.3.3.2. Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Kết quả hồi quy ở Bảng 3.13 cho thấy cả 04 nhân tố thuộc mô hình có mối liên hệ tuyến tính với sự hài lòng của SV với mức ý nghĩa sig = 0.000 (< 0.05)

Nhân tố Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF Hằng số -.069 .127 -.539 -.590 F1 .297 .030 .310 10.027 .000 .705 1.418 F2 .249 .032 .230 7.789 .000 .772 1.296 F3 .263 .033 .237 8.045 .000 .771 1.296 F4 .183 .032 .173 5.690 .000 .723 1.384

3.3.3.3. Mô hình hồi quy đa biến

Cũng theo Bảng 3.13, các biến độc lập đều có ảnh hưởng đến sự hài lòng của SV đối với CSVC-TTB, tất cả các nhân tố thuộc mô hình đều có ý nghĩa và có tương quan thuận chiều với sự hài lòng của SV, các hệ số hồi quy B đều > 0. Theo bảng kết quả hồi quy đa biến (Bảng 3.13), ta xác định được phương trình hồi quy bội như sau:

Sự hài lòng của SV đối với CSVC-TTB

= 0.297 x F1 + 0.249 x F2 + 0.263 x F3 + 0.183 x F4 – 0.069

F1 : Năng lực của đội ngũ NV

F2 : Công tác quản lý của Nhà trường F3 : Tình trạng CSVC-TTB

76

3.3.3.4. Kiểm định các giả thuyết H1, H2, H3, H4

Qua kết quả giá trị hồi qui chuẩn (Standardized Coefficients Beta) cho ta biết tầm quan trọng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Giá trị Beta tại Bảng 3.13 cho ta biết mức độ ảnh hưởng giữa 04 biến độc lập và biến phụ thuộc. Cụ thể :

 Giá trị hồi quy chuẩn của biến Năng lực đội ngũ NV ảnh hưởng 31% đến sự hài lòng của SV;

 Giá trị hồi quy chuẩn của biến Công tác quản lý của Nhà trường ảnh hưởng 23% đến sự hài lòng của SV;

 Giá trị hồi quy chuẩn của biến Tình trạng CSVC-TTB ảnh hưởng 23,70% đến sự hài lòng của SV;

 Giá trị hồi quy chuẩn của biến Năng lực đội ngũ GV ảnh hưởng 17,30% đến sự hài lòng của SV

Bảng 3.14 Tổng hợp kết quả kiểmđịnh giả thuyết H1, H2, H3, H4

Giả thuyết Kết quả

kiểm định

H1: Tình trạng của CSVC-TTB có mối tương quan thuận với sự

hài lòng của sinh viên. Chấp nhận

H2: Năng lực của đội ngũ giảng viên có mối tương quan thuận

với sự hài lòng của sinh viên đối với CSVC-TTB. Chấp nhận

H3: Năng lực của đội ngũ nhân viên phục vụ có mối tương

quan thuận với sự hài lòng của sinh viên đối với CSVC-TTB. Chấp nhận H4: Năng lực quản lý của nhà trường có mối tương quan thuận

với sự hài lòng của sinh viên đối với CSVC-TTB. Chấp nhận

Tổng hợp kết quả kiểm định mô hình hồi qui với 04 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc. Qua bảng trên (Bảng 3.14) chúng ta thấy các giả thuyết H1, H2, H3 và H4 đều được chấp nhận, vì khi tăng những yếu tố này sẽ làm gia tăng mức độ hài lòng của sinh viên về CSVC-TTB, điều đó có nghĩa là khi cảm nhận của sinh viên về chất lượng CSVC-TTB tăng lên thì sự hài lòng cũng tăng theo.

Từ những phân tích trên ta có thể kết luận mô hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận (giả thuyết H1, H2, H3 và H4). Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết được minh họa qua hình sau.

Hình 3.8 Kết quả kiểmđịnh mô hình lý thuyết

Qua hình 3.8 cho ta thấy được tầm quan trọng của các thành phần phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số hồi qui đã chuẩn hóa. Thành phần nào có giá trị tuyệt đối càng lớn thì càng ảnh hưởng đến mức độ hài lòng càng nhiều. Có thể nhận thấy

Sự hài lòng của SVđối với CSVC-TTB chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ thành phần

Năng lực đội ngũ NV (Beta = 0,310); thứ hai là thành phần Tình trạng CSVC- TTB (Beta = 0,237); thứ ba là thành phần Công tác quản lý của Nhà trƣờng (Beta = 0,230) và thấp nhất là thành phần Năng lực đội ngũ GV (Beta = 0,173).

Năng lực nhân viên Công tác quản lý Tình trạng CSVC- TTB Năng lực Giảng viên Sự hài lòng của SV HSHQ: 0,297 Hệ số Beta: 0,310 HSHQ: 0,249 Hệ số Beta: 0,230 HSHQ: 0,263 Hệ số Beta: 0,237 HSHQ: 0,183 Hệ số Beta: 0,173

78

3.3.4. Phân tích phƣơng sai (ANOVA):

Sử dụng phân tích phương sai ANOVA để tìm ra sự khác biệt về kết quả đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau về đặc điểm cá nhân.

Trong phân tích này, hệ số cần quan tâm là hệ số sig. Giả thuyết HO đặt ra là không có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của các yếu tố. Nếu hệ số sig. ≤ 0,05 (với mức ý nghĩa 95%) thì bác bỏ giả thuyết HO, tức có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của các nhân tố. Nếu Sig > 0,05 thì chấp nhận giả thuyết HO. [11]

3.3.4.1. So sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá chất lượng CSVC-TTB của các nhóm đối tượng khảo sát theo yếu tố đặc điểm cá nhân: các nhóm đối tượng khảo sát theo yếu tố đặc điểm cá nhân:

Trên cơ sở kết quả phân tích phương sai ANOVA (Phụ lục 11, 12, 13), có thể thống kê các mức ý nghĩa (hệ số Sig) khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá chất lượng CSVC-TTB của các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau theo yếu tố

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại trường Đại Học Đà Lạt (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)