1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chăm sóc bệnh nhân parkinson

30 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Đại cương về bệnh Parkinson tiếp theo Cơ sở giải phẫu, sinh lý và sinh lý bệnh tiếp theo * Cơ sở sinh lý học Hệ ngoại tháp có vai trò quan trọng đối với chức năng vận động của cơ thể đặc

Trang 1

KHOA ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PARKINSON

HÀ NỘI – 3/2012 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Hướng

Sinh viên: Vũ Thị Lan Anh

Trang 2

Đặt vấn đề

Chương 1 Tổng quan về bệnh Parkinson Chương 2 Chăm sóc và phục hồi chức năng Kết luận

Bảng đánh giá mức độ lâm sàng

Trang 3

Parkinson là một bệnh mãn tính của hệ thần kinh trung ương.

Bệnh thường găp ở lứa tuổi trên 50.

Đặc điểm chủ yếu là tổn thương tế bào thần kinh tiết Dopamine.

Mục tiêu:

1 Nhận biết được bệnh Parkinson

2 Biết cách chăm sóc, tư vấn và phục hồi chức năng cho người bệnh.

Trang 4

Đại cương về bệnh Parkinson

Trang 5

Đại cương về bệnh Parkinson (tiếp theo)

Trang 6

Đại cương về bệnh Parkinson (tiếp theo)

Cơ sở giải phẫu, sinh lý và sinh lý bệnh (tiếp theo)

* Cơ sở sinh lý học

Hệ ngoại tháp có vai trò quan trọng đối với chức năng vận động của cơ thể đặc biệt là trương lực cơ.

Trang 7

Sơ đồ hệ thống nhân xám trung ương ở đáy não

Nhân trước tường

Não thất bên

Bao ngoài Bao trong Đồi thị

Đuôi Nhân đuôi

Hải mã và tua

Não thất ba

Trang 8

Đại cương về bệnh Parkinson (tiếp theo)

Cơ sở giải phẫu, sinh lý và sinh lý bệnh

* Cơ sở giải phẫu

Trang 9

Đặc điểm bệnh học của bệnh Parkinson

Trang 10

Đặc điểm bệnh học của bệnh Parkinson (tiếp theo)

Những yếu tố liên quan và cơ chế bệnh sinh (tiếp theo)

Tuổi mắc bệnh giới:

Parkinson là bệnh ở người cao tuổi, nam nhiều hơn nữ.

Cơ chế bệnh sinh:

- Tổn thương vùng não sản xuất Dopaminergic.

- Dopamin là một chất dẫn truyền thần kinh.

- Thiếu hụt Dopamin là rối loạn nhiều chức năng gây ra các triệu chứng trên lâm sàng.

Trang 11

Đặc điểm bệnh học của bệnh Parkinson (tiếp theo)

Trang 12

Đặc điểm bệnh học của bệnh Parkinson (tiếp theo)

Triệu chứng lâm sàng (tiếp theo)

Hội chứng run:

-Run là những động tác bất thường không hữu ý.

bệnh về sau có thể run cả hai bên

Khi sờ nắn bắp cơ bao giờ cũng thấy cứng và căng, mức độ

co doãi của bắp cơ cũng giảm nhiều.

Trang 13

Đặc điểm bệnh học của bệnh Parkinson (tiếp theo)

Triệu chứng lâm sàng (tiếp theo)

Mất động - Giảm động tác: (tiếp theo)

Lời nói cũng chậm chạp, giọng đều đều mất âm điệu.

Các động tác hữu ý đều chậm chạp và thiếu tự nhiên.Bệnh nhân có

bộ mặt lạnh lùng, vô cảm.

Bất thường về dáng đi và tư thế:

Khi đi khởi động rất khó và chậm, di chuyển như một khối, không mềm mại.

Trang 14

Đặc điểm bệnh học của bệnh Parkinson (tiếp theo)

Triệu chứng lâm sàng (tiếp theo)

Ngoài các triệu chứng cơ bản trên còn có các dấu hiệu ít điển hình khác:

- Rối loạn giấc ngủ.

- Rối loạn tiêu hoá.

- Rối loạn tình dục.

- Rối loạn cơ tròn bàng quang.

- Rối loạn huyết áp.

- Rối loạn tâm thần nhận thức.

Trang 15

Đặc điểm bệnh học của bệnh Parkinson (tiếp theo)

Các thương tật thường gặp

Bệnh nhân thường đi dễ ngã, mất khả năng lao động, sa sút trí tuệ trầm trọng, chấn thương, suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn

Tiến triển và biến chứng

Bệnh Parkinson là một bệnh mạn tính, tiến triển từ từ và nặng dần Các phương pháp điều trị hiện nay chỉ làm kéo dài thêm sự tiến triển của bệnh và làm cho chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được cải thiện

Trang 16

Đặc điểm bệnh học của bệnh Parkinson (tiếp theo)

2 Nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

3 Gia tăng tuổi thọ cho bệnh nhân.

4 Bảo vệ chức năng của hệ thần kinh.

Trang 17

Vai trò của chăm sóc và phục hồi chức năng

Việc chăm sóc, phục hồi chức năng chiếm vị trí rất quan trọng, nó cũng đồng nghĩa với việc phòng ngừa và làm giảm các biến chứng, tai nạn cho bệnh nhân.

Trang 18

Quy trình điều dưỡng

Nhận định

Nhận định người bệnh cần dựa vào kỹ năng giao tiếp để hỏi bệnh, quan sát và theo dõi kỹ các triệu chứng điển hình của người bệnh

vô cảm, lưng còng xuống, giảm động và tư thế không ổn định.

Nhận định các rối loạn chức năng khác như: trầm cảm, ảo giác, SSTT, tăng tiết nước bọt, rối loạn nuốt, táo bón, phù, rối loạn điều hòa thân nhiệt, gày sút, hạ HA tư thế, ngã, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tình dục, rối loạn cơ tròn bàng quang.

Trang 19

Quy trình điều dưỡng (tiếp theo)

Chẩn đoán điều dưỡng

Nguy cơ nhiễm khuẩn phổi liên quan đến nuốt sặc và khả năng ho khạc kém.

Nguy cơ chấn thương liên quan đến hậu quả của ngã.

Nguy cơ suy kiệt liên quan đến dinh dưỡng bị thiếu hụt do khả năng nhai nuốt bị hạn chế.

Nguy cơ thiếu khả năng tự chăm sóc, vệ sinh cá nhân liên quan đến hạn chế vận động.

Nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiết niệu liên quan đến rối loạn cơ tròn bàng quang.

Trang 20

Quy trình điều dưỡng (tiếp theo)

Chẩn đoán điều dưỡng (tiếp theo)

Nguy cơ táo bón liên quan đến chế độ ăn và hoạt động của các cơ tiêu hóa bị chậm lại.

Thiếu hòa nhập xã hội liên quan đến không có khả năng tự tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Nguy cơ giao tiếp bằng lời bị hạn chế liên quan đến ngôn ngữ bị cản trở.

Tâm lý lo lắng, chán nản liên quan đến chưa được cung cấp thông tin về bệnh tật.

Trang 21

Quy trình điều dưỡng (tiếp theo)

Lập kế hoạch chăm sóc (tiếp theo)

- Dự phòng tốt các biến chứng như viêm phổi, loét tỳ đè, suy kiệt.

- Giải quyết tốt các triệu chứng khác nếu có như: Trầm cảm, ảo giác, SSTT, tăng tiết nước bọt, táo bón, phù, rối loạn điều hòa thân nhiệt, ngã, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tình dục, rối loạn cơ tròn bàng quang

Kết quả mong đợi:

+ Người bệnh dần ổn định hơn trong hoạt động sinh hoat hàng ngày.

+ Không có dấu hiệu triệu chứng bất thường xảy ra.

Trang 22

Quy trình điều dưỡng (tiếp theo)

Lập kế hoạch chăm sóc (tiếp theo):

- Chăm sóc căn bản:

+ Đảm bảo đủ dinh dưỡng;

+ Chăm sóc về tiêu hóa.

+ Kiểm soát thời gian dùng thuốc;

+ Chăm sóc về sinh hoạt hàng ngày;

+ Phòng chống các biến chứng xẩy ra trong quá trình điều trị.

+ Chăm sóc tâm lý.

- Kết quả mong đợi:

+ Cuộc sống của bệnh nhân sau điều trị sẽ trở nên dễ dàng hơn.

+ Bệnh nhân kiểm soát được tương lai của mình và chủ động xử lý các triệu chứng phát sinh trong cuộc sống.

Trang 23

Quy trình điều dưỡng (tiếp theo)

Lập kế hoạch chăm sóc (tiếp theo)

- Phục hồi chức năng:

+ Liệu pháp thể dục, tập luyện, hoạt động.

+ Liệu pháp ngôn ngữ.

- Kết quả mong đợi:

+ Bệnh nhân dần ổn định tư thế ban đầu.

+ Bệnh nhân có thể đối mặt với bệnh tật Giảm căng thẳng hàng ngày và có cảm giác thành công.

Trang 24

Quy trình điều dưỡng (tiếp theo)

Lập kế hoạch chăm sóc (tiếp theo)

- Giáo dục sức khoẻ: người bệnh và gia đình hiểu rõ về bệnh Parkinson, căn nguyên và cách điều trị.

- Kết quả mong đợi: người bệnh không cảm thấy cô đơn và chủ động trong việc kiểm soát bệnh tật của mình.

Trang 25

Quy trình điều dưỡng (tiếp theo)

Thực hiện kế hoạch chăm sóc (tiếp theo)

Chăm sóc cơ bản (tiếp theo)

đủ thành phần năng lượng

- Chăm sóc về ngôn ngữ: Tập phát âm, tập nói câu ngắn, phát âm to.

- Chăm sóc về hô hấp: Vỗ rung, tập thở sâu, ho khạc.

Trang 26

Quy trình điều dưỡng (tiếp theo)

Thực hiện kế hoạch chăm sóc (tiếp theo)

Chăm sóc cơ bản (tiếp theo)

- Chăm sóc giấc ngủ: Ngủ muộn nhưng không nên dậy quá muộn, giường ngủ phải đủ tiện nghi, an toàn thoải mái.

quần áo 1 lân/ngày Tắm rửa, gội đầu khi cần thiết.

- Chăm sóc trăn trở vận động, phòng ngừa loét với trường hợp bệnh nhân phải nằm tại chỗ.

Trang 27

Quy trình điều dưỡng (tiếp theo)

Thực hiện kế hoạch chăm sóc (tiếp theo)

Phục hồi chức năng:

PHCN đóng vai trò rất quan trọng giúp người bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống.

PHCN cần cố gắng duy trì chức năng thông thường của các cơ bắp.

Tư vấn, giáo dục sức khỏe:

Người điều dưỡng cần cung cấp những kiến thức cần thiết, dễ hiểu

để người bệnh và gia đình biết rõ về bệnh Parkinson giúp họ hiểu rõ tương lai và chủ động trong việc sử lý các triệu chứng,cần có sự gắn kết giữa bệnh nhân và người thân để bệnh nhân tin rằng mình không cô đơn

Trang 28

-Bệnh Parkinson chưa xác định rõ nguyên nhân.

không phân biệt nam hay nữ, không phân biệt nghề nghiệp, tầng lớp xã hội hay vị trí địa lý.

Trang 29

* Mức độ 1: Các triệu chứng biểu hiện nhẹ: các triệu chứng một bên Mức độ 1

cơ thể chức năng chưa bị suy giảm

rối loạn thăng bằng

động nhưng bị hạn chế

cần có người hỗ trợ

lại kể cả khi có người khác hỗ trợ

Ngày đăng: 12/01/2015, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w