Phân tích hồi quy và Kiểm định sự phù hợp của mô hình:

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Trang 70)

7. Phạm vi nghiên cứu:

4.4. Phân tích hồi quy và Kiểm định sự phù hợp của mô hình:

Để xác định, đo lƣờng và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh lớp 12 THPT trong kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính bội đối với 7 nhân tố ảnh hƣởng thu đƣợc từ phần phân tích nhân tố khám phá ở trên bao gồm: (F1) Những nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học; (F2) Các cá nhân có ảnh hƣởng; (F3) Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trƣờng; (F4) Đặc điểm cố định của trƣờng đại học; (F5) Cơ hội trúng tuyển; (F6) Danh tiếng trƣờng đại học ; (F8) Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo, trong đó biến phụ thuộc là quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh.

Bằng việc áp dụng phƣơng pháp chọn biến từng bƣớc (stepwise selection) ta thu đƣợc kết quả hồi quy theo phụ lục 8. Kết quả này cho giá trị R2 điều chỉnh = 0,276; giá trị R2

điều chỉnh cho biết rằng mô hình có thể giải thích đƣợc 27,6% cho tổng thể sự liên hệ của 5 nhóm yếu tố bao gồm: Đặc điểm cố định của trƣờng đại học; Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo; Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trƣờng; Những nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học; Danh tiếng trƣờng đại học.

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phƣơng sai ANOVA, giá trị F = 31,621 giá trị sig. rất nhỏ bƣớc đầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.

Đại lƣợng thống kê Durbin-Watson (d) = 1.806 cho thấy không có sự tƣơng quan giữa các phần dƣ. Điều này có ý nghĩa là mô hình hồi quy không vi phạm giả định về tính độc lập của sai số

Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm hiện tƣợng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau)

Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (Trung bình = 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0.994). Do đó có kể kết luận rằng giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

Biểu đồ phân tán giữa các phần dƣ và các giá trị dự đoán mà mô hình hồi quy tuyến tính (Hình 4.4) cho ta thấy các các giá trị phần dƣ phân tán một vùng xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 chứng tỏ rằng giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm.

Hình 4.4: Biểu đồ phân tán phần dƣ và giá trị dự đoán của mô hình hồi quy tuyến tính

Bên cạnh đó khi kiểm định tƣơng quan hạng giữa giá trị phần dƣ và 7 nhân tố cho thấy đƣợc phƣơng sai của sai số thay đổi (bảng 4.23). Vì vậy, các nhân tố không nằm trong phƣơng trình hồi quy không hẳn không ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh.

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định của Spearman phần dƣ chuẩn hóa và 7 nhân tố

ABScuare Spearman's rho F1 Hệ số tƣơng quan -.070 Sig. (1-tailed) .081 F2 Hệ số tƣơng quan -.027 Sig. (1-tailed) .298 F3 Hệ số tƣơng quan -.106* Sig. (1-tailed) .017 F4 Hệ số tƣơng quan -.099* Sig. (1-tailed) .024 F5 Hệ số tƣơng quan -.032 Sig. (1-tailed) .263 F6 Hệ số tƣơng quan -.135** Sig. (1-tailed) .003 F8 Hệ số tƣơng quan -.173** Sig. (1-tailed) .000

Kết quả hồi quy ở bảng 4.24 cho thấy có đến 5 nhân tố có mối liên hệ tuyến tính với quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh với mức ý nghĩa sig.t < 0.05

Bảng 4.24: Kết quả hồi quy đa biến

Nhân tố Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF Hằng số .672 .269 2.494 .013 F4 .214 .056 .182 3.827 .000 .798 1.252 F8 .207 .045 .210 4.632 .000 .878 1.139 F3 .210 .058 .171 3.642 .000 .818 1.222 F1 .139 .047 .136 2.948 .003 .853 1.173 F6 .120 .042 .134 2.837 .005 .808 1.238

Qua phân tích hồi quy đa biến cho thấy mô hình xây dựng phù hợp với dữ liệu thu đƣợc và kết quả ban đầu cho thấy quyết định chọn trƣờng của học sinh phụ thuộc vào 5 nhân tố theo bảng 4.24. Khi dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính thì hầu hết các giả định đều đƣợc thoả mãn, riêng giả định phƣơng sai của sai số không đổi của mô hình hồi quy bị vi phạm. Điều này dẫn đến việc các nhân tố không thuộc phƣơng trình hồi quy vẫn có thể ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh. Vì vậy, khi tiến hành phân tích các nhân tố tác động đến quyết định chọn trƣờng của học sinh ta phải phân tích ở cả 7 nhân tố có đƣợc từ phân tích EFA.

Từ đó, ta xác định đƣợc phƣơng trình hồi quy bội nhƣ sau: Quyết định chọn trƣờng đại học của HS

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)