Giả thuyết H1:

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Trang 76)

7. Phạm vi nghiên cứu:

4.5.1. Giả thuyết H1:

Đặc điểm của trường đại học, cao đẳng càng tốt, xu hướng chọn trường đó càng cao:

Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Đặc điểm trƣờng đại học” đƣợc trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phƣơng pháp stepwise đƣợc thể hiện trong bảng 4.26:

Bảng 4.26: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố Đặc điểm trƣờng đại học.

Nhân tố Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Hệ số tƣơng quan B Sai số

chuẩn Beta Riêng Từng phần

F4 .214 .056 .182 3.827 .000 .189 .163 Kiểm nghiệm t = 3,827; p < 0,05. Từ đó có thể kết luận rằng có mối tƣơng quan giữa nhân tố đặc điểm trƣờng đại học với quyết định chọn trƣờng của học sinh. Hệ số B = 0,214; hệ số tƣơng quan riêng và tƣơng quan từng phần (Partial and Part correations) lần lƣợt là 0,189 và 0,163.

Kết quả phân tích cho thấy, bốn biến quan sát đều có giá trị trung bình tƣơng đối cao, trong đó yếu tố trƣờng có học phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình đƣợc học sinh đánh giá rất quan trọng (M: 3,82), sự đánh giá này tƣơng đối đồng đều ở toàn bộ học sinh, thể hiện ở độ lệch chuẩn rất thấp (SD: 0,909); thứ nhì là yếu tố trƣờng có vị trí phù hợp thuận lợi cho việc đi lại, học tập (M: 3,66), thứ ba là trƣờng có học bổng và các chính sách ƣu đãi cho sinh viên (M: 3,47).

Bảng 4.27: Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố đặc điểm trƣờng ĐH

Thứ hạng Biến quan sát Trung bình

(M)

Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trƣờng có ho ̣c phí thấp 3.82 .909 2 Trƣờng có vi ̣ trí phù hợp 3.66 1.017 3 Trƣờ ng có ho ̣c bổng 3.59 .941

4.5.2. Giả thuyết H2:

Trường đại học, cao đẳng có ngành học đa dạng, hấp dẫn cao hơn các trường khác, học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn:

Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo” đƣợc trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phƣơng pháp stepwise đƣợc thể hiện trong bảng 4.28:

Bảng 4.28: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo Nhân tố Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Hệ số tƣơng quan B Sai số

chuẩn Beta Riêng Từng phần

F8 .207 .045 .210 4.632 .000 .227 .197 Kiểm nghiệm t = 4,632; p < 0,05, từ đó có thể kết luận rằng có mối tƣơng quan giữa yếu tố mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo với quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh. Hệ số B = 0,207; hệ số tƣơng quan riêng và tƣơng quan từng phần (Partial and Part correations) lần lƣợt là 0,227 và 0,197.

Cả hai biến quan sát đều có giá trị trung bình tƣơng đối cao, trong đó yếu tố trƣờng đại học có các ngành đào tạo đa dạng (M: 3,71) và trƣờng đại học có các ngành đào tạo hấp dẫn (M: 3,45) là một trong những yếu tố quan trọng trong quyết định chọn trƣờng của học sinh trong kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng.

Bảng 4.29: Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo

Thứ hạng Biến quan sát Trung bình

(M)

Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trƣờng có các ngành đào ta ̣o đa da ̣ng 3.71 .892 2 Trƣờng có ngành đào ta ̣o hấp dẫn 3.45 .993

4.5.3. Giả thuyết H3:

Trường đại học, cao đẳng đáp ứng sự mong đợi về việc làm, thu nhập, địa vị của sinh viên sau khi tốt nghiệp cao hơn những trường khác, học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn:

Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trƣờng” đƣợc trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phƣơng pháp stepwise đƣợc thể hiện trong bảng 4.30:

Bảng 4.30: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trƣờng

Nhân tố

Hệ số chƣa chuẩn hóa

Hệ số đã chuẩn hóa

t Sig.

Hệ số tƣơng quan

B Sai số chuẩn Beta Riêng Từng

phần

F3 .210 .058 .171 3.642 .000 .180 .155

Kiểm nghiệm t = 3,642; p < 0,05, từ đó có thể kết luận rằng có mối tƣơng quan giữa yếu tố khả năng đáp ứng sự mong đợi của học sinh sau khi ra trƣờng với quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh. Hệ số B = 0,210; hệ số tƣơng quan riêng và tƣơng quan từng phần (Partial and Part correations) lần lƣợt là 0,180 và 0,155.

Bảng 4.31: Hệ thống thứ bậc các biên quan sát của yếu tố Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trƣờng

Thứ hạng Biến quan sát Trung bình

(M)

Độ lệch chuẩn

(SD) 1 Cơ hô ̣i có viê ̣c làm sau khi ra trƣờng 4.41 .642 2 Cơ hô ̣i có thu nhâ ̣p cao sau khi ra trƣờng 4.15 .797 3 Cơ hô ̣i có vi ̣ trí, đi ̣a vi ̣ cao trong xã hô ̣i 3.59 .977 Kết quả điều tra cho thấy, trƣờng đại học đáp ứng đƣợc sự mong đợi của học sinh về việc làm sau khi ra trƣờng là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng thể hiện ở giá trị trung bình rất cao (M: 4,41), sự đánh giá này rất đồng đều ở toàn bộ học sinh, thể

hiện ở độ lệch chuẩn rất thấp (SD: 0,642); thứ hai là cơ hội có thu nhập cao sau khi ra trƣờng (M: 4,15) và cơ hội có vị trí, địa vị cao trong xã hội (M: 3,59).

4.5.4. Giả thuyết H4:

Trường đại học, cao đẳng nỗ lực trong tư vấn tuyển sinh, quảng bá hình

ảnh đến học sinh càng nhiều, học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn:

Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Những nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học” đƣợc trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phƣơng pháp stepwise đƣợc thể hiện trong bảng 4.32:

Bảng 4.32: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố những nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học. Nhân tố Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Hệ số tƣơng quan B Sai số

chuẩn Beta Riêng Từng phần

F1 .139 .047 .136 2.948 .003 .147 .125 Kiểm nghiệm t = 2,948; p < 0,05, từ đó có thể kết luận rằng có mối tƣơng quan giữa yếu tố những nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học đối với quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh. Hệ số B = 0,139; hệ số tƣơng quan riêng và tƣơng quan từng phần (Partial and Part correations) lần lƣợt là 0,147 và 0,125.

Bảng 4.33: Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố nỗ lực giáo tiếp của trƣờng đại học Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) 1 Đƣợc giới thiệu, quảng cáo qua báo, tạp chí 3.46 .960 2 Đƣợc giới thiệu qua các phƣơng tiện truyền

thông (TV, radio...) 3.46 1.035

3 Đƣợc giới thiệu qua hoạt động tƣ vấn tuyển

sinh 3.39 1.042

4 Đƣợc giới thiệu qua hoạt động GDHN ở

Kết quả khảo sát cho thấy, cả bốn yếu tố liên quan đến nỗ lực trong tƣ vấn tuyển sinh, quảng bá hình ảnh của trƣờng đại học đƣợc học sinh đánh giá quan trọng trong quyết định chọn trƣờng dự thi. Độ lệch chuẩn của 4 yếu tố tƣơng đối cao, điều này thể hiện có sự đánh giá khác nhau của học sinh về tầm quan trọng của các yếu tố này trong quyết định chọn trƣờng đại học dự thi.

4.5.5. Giả thuyết H5:

Trường đại học, cao đẳng có danh tiếng, thương hiệu càng cao, học sinh sẽ chọn trường đó càng nhiều:

Hệ số hồi qui riêng phần của nhân tố “Danh tiếng của trƣờng đại học” đƣợc trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phƣơng pháp stepwise đƣợc thể hiện trong bảng 4.34:

Bảng 4.34: Hệ số hồi qui riêng phần của nhân tố Danh tiếng của trƣờng ĐH

Nhân tố Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Hệ số tƣơng quan B Sai số

chuẩn Beta Riêng Từng phần

F6 .120 .042 .134 2.837 .005 .141 .121

Kiểm nghiệm t = 2,837; p < 0,05, từ đó có thể kết luận rằng có mối tƣơng quan giữa yếu tố danh tiếng trƣờng đại học với quyết định chọn trƣờng đại học của học sinh. Hệ số B = 0,120; hệ số tƣơng quan riêng và tƣơng quan từng phần (Partial and Part correations) lần lƣợt là 0,141 và 0,121.

Bảng 4.35: Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố danh tiếng trƣờng ĐH

Thứ hạng Biến quan sát Trung bình

(M)

Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trƣờng có danh tiếng, thƣơng hiê ̣u 3.48 1.064 2 Trƣờng có đô ̣i ngũ giảng viên nổi

Kết quả phân tích cho thấy: Yếu tố danh tiếng, thƣơng hiệu trƣờng đại học và đội ngũ giảng viên nổi tiếng có giá trị trung bình xấp xỉ nhau (M: lần lƣợt là 3,48 và 3,47). Yếu tố danh tiếng thƣơng hiệu trƣờng đại học có độ lệch chuẩn khá cao (SD: 1,064), cho thấy có sự đánh giá khác nhau của học sinh về yếu tố này khi quyết định chọn trƣờng đại học dự thi.

4.5.6. Giả thuyết H6:

Trường đại học, cao đẳng có điểm tuyển sinh thấp, cơ hội trúng tuyển càng cao, học sinh chọn trường đó càng nhiều.

Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Cơ hội trúng tuyển” đƣợc trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội theo phƣơng pháp Enter đƣợc thể hiện trong bảng 4.36:

Bảng 4.36: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố Cơ hội trúng tuyển

Nhân tố Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

F5 .026 .038 .032 .699 .485

Kiểm nghiệm t = 2,837; p > 0,05, không thể bác bỏ giả thuyết HO “Không có mối tƣơng quan giữa nhân tố cơ hội trúng tuyển với quyết định chọn trƣờng của học sinh”, vì vậy bác bỏ giả thuyết nêu trên.

Bảng 4.37: Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố cơ hội trúng tuyển

Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M)

Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trƣờng có điểm tuyển sinh thấp 3.37 1.141 2 Trƣờng có "tỉ lệ chọi" thấp 2.93 1.044

Kết quả thống kê mô tả cho thấy, biến trƣờng có điểm tuyển sinh thấp có giá trị trung bình tƣơng đối cao (M: 3,37), biến trƣờng có “tỷ lệ chọi” thấp có giá trị trung bình thấp hơn (M: 2,93). Độ lệch chuẩn của hai biến khá cao (> 1,0), điều đó

cho thấy, có sự khác biệt trong đánh giá của học sinh tầm quan trọng của yếu tố cơ hội trúng tuyển trong trong quyết định chọn trƣờng.

4.5.7. Giả thuyết H7:

Sự định hướng của các thân nhân của học sinh về việc dự thi vào một trường đại học, cao đẳng nào đó càng lớn, xu hướng chọn trường đó của học sinh càng cao:

Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Các cá nhân có ảnh hƣởng đến việc chọn trƣờng đại học của học sinh” đƣợc trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội theo phƣơng pháp Enter đƣợc thể hiện trong bảng 4.38, không có ý nghĩa do mức ý nghĩa sig. = .821

Bảng 4.38: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố Các cá nhân có ảnh hƣởng đến việc chọn trƣờng đại học của học sinh.

Nhân tố Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta

F2 -.010 .046 -.010 -.226 .821

Kiểm nghiệm t = - 0,226; p > 0,05, không thể bác bỏ giả thuyết HO “Không có mối tƣơng quan giữa sự định hƣớng của các ngƣời thân với quyết định chọn trƣờng của học sinh”, vì vậy bác bỏ giả thuyết nêu trên.

Bảng 4.39: Thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố ảnh hƣởng của ngƣời thân

Thứ hạng Biến quan sát Trung bình

(M)

Độ lệch chuẩn

(SD)

1 Do cha, me định hƣớng 2.99 1.134

2 Thầy cô giáo ở trƣờng THPT khuyên bảo 2.90 1.006 3 Theo ý kiến anh, chị em trong gia đình 2.88 1.117

Kết quả thống kê mô tả cho thấy, tác động của cha mẹ, anh chị em, thầy cô giáo và bạn bè đều có giá trị trung bình tƣơng đối thấp (M: < 3,0) và độ lệch chuẩn đều cao (SD > 1,0), cho thấy có sự khác biệt khá lớn của học sinh về đánh giá tác động của ngƣời thân đến quyết định chọn trƣờng.

4.5.8. Giả thuyết H8:

Sự phù hợp của ngành học với khả năng hay với sở thích học sinh càng cao, học sinh sẽ có khuynh hướng chọn trường đó càng lớn:

Do nhân tố F9 (Yếu tố tƣơng thích với đặc điểm cá nhân) trong phân tích nhân tố có hệ số Cronbach Alpha thấp (0,402) nên không đƣợc đƣa vào các phƣơng pháp phân tích đa biến nên bác bỏ giả thuyết. Kết quả thống kê mô tả cho thấy học sinh đánh giá cao các trƣờng đại học có ngành đào tạo phù hợp với sở thích và năng lực trong quyết định chọn trƣờng đại học đó để dự thi, thể hiện ở giá trị trung bình của hai biến quan sát rất cao (M: 4,21 và 4,06), sự đánh giá này tƣơng đối đồng đều ở toàn bộ học sinh, thể hiện ở độ lệch chuẩn rất thấp lần lƣợt là (SD: 0,592 và 0,631). Tuy nhiên với kết quả thu thập đƣợc của dữ liệu mẫu, không thể kết luận cho tổng thể rằng “Sự phù hợp của ngành học với khả năng hay với sở thích học sinh càng cao, học sinh sẽ có khuynh hƣớng chọn trƣờng đó càng lớn.”

Bảng 4.40: Thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố tƣơng thích đặc điểm cá nhân

Thứ hạng Biến quan sát Trung bình

(M)

Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trƣờng có ngành đào ta ̣o phù hợp

sở thích 4.21 .592

2 Trƣờng có ngành đà o ta ̣o phù hợp

năng lƣ̣c 4.06 .631

Tóm tắt: Kết quả phân tích Anova cho thấy có sự khác biệt giữa nhóm học sinh theo đơn vị trƣờng THPT, theo giới tính và theo học lực trong sự đánh giá tầm

quan trọng của các yếu tố khi quyết định chọn trƣờng đại học để dự thi. Bên cạnh đó, kết quả phân tích còn ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê - giữa các nhóm học sinh sinh trƣởng ở nông thôn và thị xã Gò Công so với học sinh ở thành phố Mỹ Tho - về đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng của thân nhân và yếu tố cơ hội trúng tuyển khi quyết định chọn trƣờng đại học dự thi.

Kết quả phân tích hồi qui đa biến thấy mô hình xây dựng phù hợp với dữ liệu thu đƣợc. Khi dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính thì hầu hết các giả định đều đƣợc thoả mãn, riêng giả định phƣơng sai của sai số không đổi của mô hình hồi quy bị vi phạm. Giá trị R2 điều chỉnh cho biết rằng mô hình có thể giải thích đƣợc 27,6% cho tổng thể sự liên hệ của 5 nhóm yếu tố ảnh hƣởng từ mạnh đến yếu nhƣ sau: Yếu tố về mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo; yếu tố về đặc điểm của trƣờng đại học; yếu tố về khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trƣờng; yếu tố về những nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học và yếu tố về danh tiếng của trƣờng đại học.

4.6. Đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT:

Kết quả thống kê mô tả của nghiên cứu này cho thấy 80,3% các em học sinh bắt đầu lựa chọn trƣờng từ lớp 11, 12. Điều đó chứng tỏ công tác hƣớng nghiệp mặc dù đã trở thành hoạt động giáo dục trong chƣơng trình chính khoá ở trƣờng THPT nhƣng hiệu quả chƣa cao. Việc hƣớng nghiệp nên đƣợc xây dựng tổ chức và tiến hành trong suốt quá trình học tập hơn là chỉ tổ chức vào cuối cấp THPT. Nhƣ vậy bên cạnh trách nhiệm về xây dựng lực lƣợng giáo viên có trình độ về hƣớng nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì các trƣờng THPT cũng nên chú trọng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp nhằm giúp đỡ các em có nhiều kiến thức hơn khi ra quyết định lựa chọn trƣờng và ngành nghề dự thi.

Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị đề xuất đƣợc đề ra căn cứ vào các nhân tố có ảnh hƣởng mạnh nhất trong mô hình và có ý nghĩa về mặt quản lý nhƣ sau: Thông tin về trƣờng đại học, ngành nghề thi hay những đặc điểm cố định khác của trƣờng đại học là một trong những nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định thi của học sinh. Tuy nhiên, thực tế ghi nhận rằng nhiều học sinh khi muốn tham khảo thông tin về ngành thi hay các trƣờng mà mình có dự

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)