Dạng bài này đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp có tínhkhái quát cao nhằm giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các khái niệm, cáckiến thức riêng lẻ đã nghiên cứu trong cá
Trang 1`PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong xã hội tri thức, một xã hội học tập Trongviệc giải quyết mâu thuẫn giữa lượng tri thức tăng nhanh và thời gian đào tạo
có hạn, việc sử dụng phương pháp dạy học đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quảdạy học thông qua các hình thức tổ chức hoạt động dạy học là vấn đề cấp báchnhằm đào tạo ra những con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trườnglao động, có khả năng hòa nhập và cạnh tranh quốc tế Hiện nay, chúng ta đangthực hiện đổi mới nội dung giáo dục phổ thông song song với việc đổi mớiphương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Trong quá trình đó, mỗigiáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học phù hợp áp dụng cho các khâu củaquá trình dạy học với mục đích đạt kết quả cao nhất cho học sinh Trongchương trình hoá học phổ thông, các bài luyện tập có một vai trò hết sức quantrọng Với nhiệm vụ chính là củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức cho họcsinh, các bài luyện tập có cấu trúc chung gồm 2 phần: kiến thức cần nhớ và bàitập Dạng bài này đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp có tínhkhái quát cao nhằm giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các khái niệm, cáckiến thức riêng lẻ đã nghiên cứu trong các bài học thành một hệ thống nhất vớimục đích củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức của một chương hoặc mộtphần của chương trình Phương tiện dạy học bằng sơ đồ tư duy ngày càng trởnên phóng phú và sử dụng đạt hiệu quả cao Nếu biết khai thác tốt sơ đồ tư duy
sẽ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá trình giảng dạy Cùng với sự kết hợpcác phương pháp, phương tiện trực quan và kỹ thuật sẽ góp phần ghi nhớ vàhiểu sâu, hiểu mạch lạc kiến thức có hiệu quả Việc sử dụng sơ đồ tư duy cùngphương tiện trực quan và kỹ thuật đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu tư công sức
và trí tuệ cho bài giảng Rõ ràng làm tốt công việc này sẽ góp phần nâng caochất lượng, hiệu quả giờ dạy Đồng thời thông qua bài luyện tập, giáo viênkiểm tra được khả năng tự học, mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh, tổ chức
Trang 2các hoạt động học tập thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo cho học sinh
Vì vậy trong bản sáng kiến kinh nghiệm này tôi quyết định chọn một
mảng nhỏ của vấn đề này với đề tài : “Sử dụng sơ đồ tư duy giảng dạy bài luyện tập về clo và hợp chất của clo” (Chương 5 - SGK hoá 10- nâng cao
THPT) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh” với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn hoá ở trường THPT
1.2 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu sử dụng sơ đồ tư duy để tổ chức hoạt động dạy học trong tiết luyệntập về clo và hợp chất của clo( SGK hoá 10 nâng cao- THPT) giúp học sinhnắm bắt các kiến thức cốt lõi, bản chất, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức
và vận dụng sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn, qua
đó nâng cao chất lượng giờ ôn tập, luyện tập và phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh
1.3 Nhiệm vụ của đề tài
− Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài về phương pháp sơ đồ tư duy,vận dụng sơ đồ tư duy trong bài ôn tập, luyện tập
− Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bài ôn tập, luyện tập hoá học ở trườngTHPT
− Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức các bài học về clo và hợp chấtcủa clo THPT, đi sâu phân tích nội dung bài ôn tập, luyện tập và các hình thức
tổ chức các hoạt động dạy học trong bài ôn tập, luyện tập
− Thiết kế sơ đồ tư duy cho bài luyện tập
− Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các đề xuất
1.4 Phạm vi áp dụng của đề tài
Trong giới hạn của đề tài này tôi chỉ dành nghiên cứu được một tiết của bàiluyện tập trong chương 5 nhưng đề tài này có thể áp dụng được ở tất cả các bàiluyện tập, ôn tập của các lớp, các môn kể cả những bài học nghiên cứu tínhchất mới
Trang 3PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lí luận của đề tài
2.1.1 Giới thiệu về sơ đồ tư duy
Sơ tư duy do Tony Buzan là người đầu tiên nghiên cứu tìm ra hoạt động củanão bộ và ứng dụng vào cuộc sống Sơ đồ tư duy ( còn gọi là bản đồ tư duy haylược đồ tư duy ) là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng,
hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức, bằng cách kết hợp việc sửdụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực.Theo các nhà nghiên cứu, thông thường ở trường phổ thông, học sinh mớichỉ sử dụng bán cầu não trái ( thông qua chữ viết, kí tự, chữ số, ) để tiếp thu
và ghi nhớ kiến thức mà chưa sử dụng bán cầu não phải ( nơi ghi nhớ thông tinkiến thức thông qua hình ảnh, màu sắc ) tức là mới chỉ sử dụng 50% khả năngcủa não bộ Kiểu ghi chép của sơ đồ tư duy thể hiện bằng hình ảnh, đường nét,màu sắc được trải theo các hướng không có tính tuần tự và có độ thoáng nên dễ
bổ sung và phát triển ý tưởng Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư duy là một công cụhữu ích cả trong giảng dạy của giáo viên và trong học tập của học sinh Sơ đồ
tư duy có những ưu điểm sau :
- Lôgic, mạch lạc
- Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ
- Nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết”
- Dễ dạy, dễ học
- Kích thích hứng thú học tập và sáng tạo của học sinh
- Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức
- Giúp hệ thống hóa kiến thức, ôn tập kiến thức
- Giúp ghi nhớ nhanh , nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức
- Giúp phân tích, so sánh, tổng hợp năm được tính chất hoá học của từng loạihợp chất So sánh được tính chất hoá học khác nhau của các chất trong cùngloại họp chất
Điểm mạnh nhất của sơ đồ tư duy là giúp phát triển ý tưởng và không bỏ sót
ý tưởng, từ đó phát triển óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo
Trang 4Với những ưu điểm trên, có thể vận dụng sơ đồ tư duy vào hỗ trợ dạy họckiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập, hệ thống hóa kiếnthức sau mỗi chương, mỗi học kì, cũng như giúp lập kế hoạch học tập, côngtác sao cho hiệu quả nhất mà lại mất ít thời gian
2.1.2 Cách lập một sơ đồ tư duy
a Các bước thực hiện một sơ đồ tư duy
- Bước 1 : Vẽ chủ đề ở trung tâm
Bước đầu tiên trong việc tạo ra một sơ đồ tư duy là vẽ chủ đề ở trung tâmtrên một mảnh giấy (đặt nằm ngang)
+ Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng
- Bước 2 : Vẽ thêm các tiêu đề phụ
Bước tiếp theo là vẽ thêm các tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm
Quy tắc vẽ tiêu đề phụ :
+ Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dày
để làm nổi bật
+ Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm
+ Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác
Trang 5cho những từ thông dụng Bạn hãy phát huy và sáng tạo thêm nhiều cách viếttắt cho riêng bạn
Mỗi từ khóa - hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trênnhánh Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa Việc này giúp cho nhiều
từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách
dễ dàng (bằng cách vẽ nối ra từ một khúc) Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa
ra từ một điểm Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên cócùng một màu Chúng ta thay đổi màu sắc khi đi từ một ý chính ra đến các ýphụ cụ thể hơn
- Bước 4 : Ở bước cuối cùng này, hãy để trí tưởng tượng của bạn bay bổng Bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũngnhư giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn
b Quá trình hướng dẫn học sinh xây dựng sơ đồ tư duy.
- Bước 1: Trước hết giáo viên phải cho học sinh làm quen với sơ đồ tưduy Bởi vì thực tế cho thấy rằng rất nhiều học sinh cũng chưa biết sơ đồ tư duy
là cái gì, cấu trúc ra sao và vẽ như thế nào, vì thế trước hết giáo viên cần phảicho học sinh làm quen và giới thiệu về sơ đồ tư duy cho học sinh Giáo viênnên giới thiệu cho học sinh về nguồn gốc, ý nghĩa hay tác dụng của việc sửdụng sơ đồ tư duy trong học tập môn Hoá học
Giáo viên có thể đưa ra một số sơ đồ tư duy sau đó yêu cầu học sinh diễngiải, thuyết trình về nội dung của sơ đồ tư duy theo cách hiểu riêng của mình.Với việc thực hiện bước này sẽ giúp học sinh bước đầu làm quen và hiểu về sơ
đồ tư duy
- Bước 2: Sau khi đã làm quen với sơ đồ tư duy giáo viên có thể giao cho họcsinh hoặc cùng học sinh xây dựng lên một sơ đồ tư duy ngay tại lớp với các bài
ôn tập, hệ thống hóa kiến thức
- Bước 3 : Sau khi học sinh vẽ xong sơ đồ tư duy, giáo viên có thể để họcsinh tự trình bày ý tưởng về sơ đồ tư duy mà mình vừa thực hiện được
c Những điều cần tránh khi ghi chép trên sơ đồ tư duy
- Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng
Trang 6- Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
- Dành quá nhiều thời gian để ghi chép hoặc vẽ hình
2.1.3 Khái niệm bài luyện tập
Bài luyện tập là một dạng bài lên lớp nhằm củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học thông qua quá trình khái quát hoá để làm sáng tỏ bản chất của khái niệm hoặc hình thành mối liên hệ giữa các khái niệm, đồng thời giúp học sinh
có khả năng vận dụng kiến thức, phát triển kĩ năng, kĩ xảo hoá học Như vậy, nhiệm vụ chính của bài luyện tập là củng cố, đào sâu và hoàn thiện kiến thức lýthuyết, rèn luyện các kĩ năng hoá học sau khi đã nghiên cứu một số bài học hoặc một chương
2.1.4 Tác dụng của bài luyện tập đối với tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
` Bài luyện tập là dạng bài hoàn thiện kiến thức và được thực hiện sau một
số bài dạy nghiên cứu kiến thức mới hoặc kết thúc một chương, một phần của chương trình Việc ôn tập, luyện tập đúng phương pháp tạo ra hiệu ứng tích tụ
có lợi cho việc học, tư duy và ghi nhớ Trí nhớ là một quy trình dựa trên sự liênkết, liên tưởng nên càng ít thông tin có trong “kho nhớ” thì càng ít có khả năng ghi nhận, kết nối những thông tin mới Vì vậy lợi ích của bài ôn tập, luyện tập
là vô cùng to lớn, giúp duy trì được vốn kiến thức hiện có, đồng thời giúp tiếp thu, “tiêu hóa” và xử lí kiến thức mới dễ dàng hơn rất nhiều Đây là dạng bài không thể thiếu được trong quá trình học tập các môn học Bài ôn tập, luyện tập
có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành năng lực hành động cho học sinh vì :
Giúp phát triển năng lực chuyên môn tập, luyện tập giúp học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học, hệ thống hóa các kiến thức hóa học được nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài, một chương hoặc một phần thành một hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định Từ các hệ thống kiến thức đó giúp HS tìm ra được những kiến thức cơ bản nhất và các mối liên hệ bản chất giữa các kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vận dụng chúng trong việc giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn có liên quan
Trang 7Thông qua các hoạt động học tập của học sinh trong bài ôn tập, luyện tập mà giáo viên có điều kiện củng cố, làm chính xác và chỉnh lí, phát triển và mở rộngkiến thức cho học sinh Thông qua các hoạt động học tập trong giờ luyện tập đểhình thành và rèn luyện các kĩ năng hóa học cơ bản cho học sinh
2.2 Thực trang của vấn đề.
Bài luyện tập là dạng bài học rất cần thiết đối với mỗi học sinh Với nhiệm vụ chính là củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh, trong mỗi chương thường chỉ có từ một đến hai tiết luyện tập trong một chương là chưa nhiều.Vì vậy để phát huy tốt tác dụng của bài luyện tập, các thầy cô giáo đều đầu tư nhằm nâng cao chất lượng dạy học qua việc sử dụng bài tập đã đượcbiên soạn, chọn lọc Có nhiều giờ luyện tập thầy cô làm rất tốt, chất lượng bài dạy được nâng cao, được thể hiện thông qua chất lượng các kì thi tốt nghiệp, đại học Tuy nhiên, nhiều giáo viên còn quan niệm bài ôn tập, luyện tập là dạng bài khó có thể dạy hay, có tư tưởng ngại nghiên cứu, đầu tư khi dạy loại bài này, việc sử dụng phiếu học tập tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh, hay
sử dụng grap, sơ đồ tư duy trong dạy học còn xa lạ và ít được sử dụng Tiết luyện tập, ôn tập giáo viên thường sử dụng để kiểm tra bài học sinh, gọi học sinh lên làm các bài tập hay hướng dẫn đề cương ôn tập cho bài kiểm tra nên kiến thức thường bị lệch và không hệ thống … Học sinh ít được hoạt động trong giờ học, ít được động não, không chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức do
đó kiến thức không sâu, không chắc chắn, có thể trả lời đúng các câu hỏi chỉ yêu cầu học bài, lúng túng nếu phải trả lời những câu hỏi so sánh, tổng hợp hayliên quan đến vấn đề thực tiễn Tiết luyện tập, ôn tập chưa thể hiện hết nhiệm
vụ là củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức; chưa tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tích cực, tìm tòi sáng tạo, chưa chú ý rèn luyện tư duy logic - biện chứng, tính tự lực và trách nhiệm, năng lực làm việc cộng tác … do vậy chưa phát triển năng hoạt động cho học sinh Những phương pháp dạy học hiện đại như phương pháp grap, sơ đồ tư duy là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở bậc trung học, đại học cũng như các bậc học cao hơn vì chúng giúp người dạy lẫn người học có thể hệ thống lại kiến thức, trình bày ý tưởng rõ
Trang 8ràng, kích thích sự sáng tạo, tăng cường khả năng ghi nhớ, tìm ra nhiều ý tưởng mới … Do vậy, khi được tiếp xúc với sơ đồ tư duy thì hầu hết giáo viên
và học sinh đều ủng hộ Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, tạo nên trào lưu
sử dụng sơ đồ tư duy làm công cụ học tập
2.3 Sử dụng bản đồ tư duy trong bài luyện tập
2.3.1 Các bước chuẩn bị một bài luyện tập
Sử dụng bản đồ tư duy trong việc hệ thống nội dung kiến thức cần nhớ
có chiến lược giúp học sinh lập kế hoạch làm việc, kế hoạch học tập; cách thu thập, xử lí, chế biến thông tin, trình bày thông tin một cách khoa học, mới mẻ, bất ngờ giúp việc dạy học tác động đến “hai nửa của bộ não” cả tác động chủ quan của trò và tác động khách quan của các thành viên khác trong lớp, của thầy giúp tăng sự tập trung, gây hứng thú học tập, từ đây mà tăng cường động lực học tập vì não là một cấu trúc cảm xúc không phải là cấu trúc logic Trongbài ôn tập, luyện tập tổng kết kiến thức học sinh cần sử dụng các thao tác tư duy : Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa để hệ thống hóa, nắm vững kiến thức và vận dụng chúng giải quyết các vấn đề học tập mang tính khái quát cao Khi giải quyết một vấn đề học tập giáo viên thường hướng dẫn học sinh phân tích, phát hiện vấn đề cần giải quyết, xác định kiến thức có liên quan cần vận dụng, lựa chọn phương pháp giải, lập kế hoạch giải và thực hiện kế hoạch giải, biện luận xác định kết quả đúng Các dạng bài tập nhận thức đòi hỏi sự giải thích, biện luận sẽ có hiệu quả cao trong việc phát triển tư duy hóa học và phương pháp nhận thức cho học sinh Thông qua việc hướng dẫn học sinh giải quyết các bài tập nhận thức cụ thể mà giúp học sinh có được phương pháp nhậnthức, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề và cả phương pháp học tập độc lập, sáng tạo Thông qua bài ôn tập, luyện tập mà thiết lập mối liên hệ củacác kiến thức liên môn học bao gồm các kiến thức hóa học có trong các môn khoa học khác (toán học, vật lí, sinh vật, địa lí …) và sự vận dụng kiến thức củacác môn học này để giải quyết các vấn đề học tập trong hóa học
Bài luyện tập không phải là bài giảng lại kiến thức, mà học sinh phải thunhận được những hiểu biết mới về kiến thức và cả phương pháp nhận thức
Trang 9Trong giờ học giáo viên cần tổ chức các hoạt động học tập để hình thành năng lực hành động cho học sinh, vì vậy khâu chuẩn bị cho giờ dạy là yếu tố quyết định đến chất lượng của bài luyện tập Khi chuẩn bị cho bài luyện tập ta cần tiến hành các bước sau :
Bước 1 Nghiên cứu tài liệu
Giáo viên cần nghiên cứu nội dung bài luyện tập và các bài học có liên quan đến bài luyện tập có trong SGK, các sách tham khảo để xác định mức độ kiến thức cần hệ thống, kiến thức cần mở rộng, phát triển và các kĩ năng cần rèn luyện, các dạng bài tập cần được lưu ý
Bước 2 Xác định mục tiêu bài học
Mục tiêu bài học cần được xác định rõ ràng về kiến thức, kĩ năng ở các mức độ nhận thức biết, hiểu, vận dụng thành thạo cho từng đối tượng học sinh cụ thể
Bước 3 Lựa chọn các nội dung kiến thức cần hệ thống và các bài tập vận dụng
các kiến thức
− Hệ thống kiến thức cần nắm vững đã được nêu ra trong SGK nhưng giáo viên
có thể lựa chọn thêm những nội dung kiến thức để kết nối, liên kết, mở rộng hoặc cung cấp thêm tư liệu mang tính thực tiễn, cập nhật thông tin và sắp xếp theo một logic
− Hệ thống các bài tập hoá học dùng để luyện tập cũng có thể được thiết kế, lựachọn thêm cho phù hợp với từng đối tượng học sinh và yêu cầu rèn luyện kĩ năng ngoài những bài tập có trong SGK
Bước 4 Lựa chọn phương pháp dạy học và phương tiện dạy học Tùy theo nội
dung, mục tiêu của bài ôn tập, luyện tập và khả năng nhận thức của học sinh
mà giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học và phương tiện dạy học cho phù hợp
Trong bài luyện tập có sử dụng phương pháp đàm thoại thì giáo viên cần
chuẩn bị hệ thống câu hỏi có các mức độ nhận thức khác nhau để buộc học sinhbộc lộ thực trạng kiến thức của mình Với các bài luyện tập cần làm rõ các kháiniệm, các kiến thức gần nhau thì cần dùng phương pháp so sánh lập bảng tổng kết thì giáo viên cần chuẩn bị nội dung cần so sánh và nội dung của bảng tổng
Trang 10kết Khi cần khái quát hóa kiến thức, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức có thể
sử dụng các grap, sơ đồ tư duy Khi cần mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành ta có thể sử dụng thí nghiệm hóa học hoặc các phương tiện trực quan khác nhau
Bước 5 Dự kiến tiến trình của bài ôn tập, luyện tập
Dựa vào nội dung các kiến thức của bài luyện tập giáo viên thiết kế các hoạt động học tập trong giờ học, dự kiến các hoạt động dạy (hoạt động của giáoviên) và hoạt động học (hoạt động của học sinh), hình thức tổ chức giờ học và các phương tiện dạy học kèm theo Các hoạt động học tập được sắp xếp theo sựphát triển của kiến thức cần hệ thống, khái quát và các kĩ năng cần rèn luyện theo mục tiêu đề ra Giáo viên có thể trình bày nội dung các kiến thức cần nắmvững dưới dạng bảng tổng kết hoặc các sơ đồ, grap, sơ đồ tư duy, thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa các kiến thức thì sẽ giúp HS dễ nhớ và có sự khái quát caohơn Với sơ đồ tư duy giáo viên nên sử dụng phần mềm iMindMap để có thể kết nối với các thí nghiệm Giáo viên cần đánh số thứ tự các nhánh theo logic bài luyện tập, ôn tập
Bước 6 Dự kiến cách kiểm tra đánh giá kết quả sau giờ luyện tập
Giáo viên cần xác định rõ yêu cầu hoạt động kiểm tra đánh giá cuối giờ luyện tập và chuẩn bị chu đáo cho hoạt động này Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh kiểm tra nhanh 10 - 15 phút trả lời khoảng 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoặc 2 câu hỏi tự luận và cần chuẩn bị nhiều đề để tiện cho việc sử dụng
và đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra đánh giá
Bước 7 Dự kiến các yêu cầu về sự chuẩn bị của học sinh cho giờ luyện tập
GV cần xác định các yêu cầu cụ thể về sự chuẩn bị của học sinh cho giờluyện tập, ôn tập như xem lại nội dung các bài học, so sánh các khái niệm, lập bảng tổng kết, thiết lập các grap, sơ đồ tư duy, giải một số dạng bài tập xác định Sự chuẩn bị chu đáo của hoc sinh sẽ tạo ra được sự tương tác và phối hợp thống nhất giữa các hoạt động nhận thức của học sinh với giáo viên và học sinhvới học sinh làm cho giờ học sôi nổi, sinh động hiệu quả hơn
Trang 112.3 2.Thiết kế giáo án bài luyện tập Clo và hợp chất của clo chương 5 SGK hoá 10 nâng cao só sử dụng sơ đồ tư duy
Trong SGK hoá 10, chương 5 là chương mở đầu cho hoá học về các hợp chất
vô cơ và clo là một nguyên tố quan trọng nhất của chương 5 Clo có nhiều tínhchất và ứng ứng quan trọng đồng thời tạo ra nhiều hợp chất vì vậy tôi đã chọnbài luyện tập này làm ví dụ minh hoạ cho việc sử dụng sơ đồ tư duy
a Sơ đồ tư duy bài : Luyện tập về clo và hợp chất của clo