1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

50 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

b Đổi mới nội dung giáo dục  Đảm bảo chuẩn hoá, HĐH, HNQT; đảm bảo tính hoàn chỉnh, liên thông, thống nhất trong và giữa các cấp học; tinh giản, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi và trìn

Trang 1

ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

TP Vinh, tháng 12 năm 2014

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

NQ QH và Đề án Chính phủ về Đổi mới CT, SGK

 Sự cần thiết phải đổi mới

 MT, Nguyên tắc và ND đổi mới

Chương trình theo định hướng phát triển năng lực

 Một số khái niệm cơ bản

 Đặc điểm CT theo định hướng năng lực

Trang 3

Phần I

NGHỊ QUYẾT QUỐC HỘI

VÀ ĐỀ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ

VỀ ĐỔI MỚI CT, SGK GDPT

Trang 4

Sự cần thiết phải đổi mới

Trang 5

 Xây dựng Đề án đổi mới CT, SGK

 Trình QH hồ sơ Đề án - Thông qua

Trang 6

Những công việc tiếp tục

 Khởi động các trường sư phạm

Trang 7

Mục tiêu, Nguyên tắc và

Nội dung đổi mới

Trang 8

MỤC TIÊU ĐỔI MỚI

 Tạo sự chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về CL

và hiệu quả GD; góp phần quan trọng vào việc xây dựng con người có NL và PC tốt.

 Chuyển từ mục tiêu tập trung vào trang bị KT,

KN sang MT phát triển PC & NL.

 Chuyển nền GD ứng thí, coi trọng bằng cấp sang thực học, thực nghiệp.

 Chuẩn hoá, hiện đại hoá, hội nhập QT.

Trang 9

NGUYÊN TẮC ĐỔI MỚI

 Quán triệt: Văn kiện, NQ, Hiến pháp, Luật.

 Kế thừa và phát triển.

 Tham khảo có hệ thống Kinh nghiệm QT.

 Tinh giản, hiện đại, thiết thực + truyền thống, đạo đức, lối sống; nâng cao năng lực + sáng tạo, ý thức tự học, vận dụng thực tiễn; HĐ TNST.

 Đảm bảo tiếp nối, liên thông

 Khuyến khích TC, CN biên soạn SGK.

Trang 10

NỘI DUNG ĐỔI MỚI

Trang 11

b) Đổi mới nội dung giáo dục

 Đảm bảo chuẩn hoá, HĐH, HNQT; đảm bảo tính hoàn chỉnh, liên thông, thống nhất trong và giữa các cấp học; tinh giản, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi và trình độ nhận thức của HS;

tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; đề cao yêu cầu hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực HS.

 Chương trình được xây dựng thành một chỉnh thể, nhất quán

từ lớp 1 đến lớp 12, với hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản (TH và THCS) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (THPT).

 Tích hợp cao các lĩnh vực giáo dục, các môn học ở TH và THCS; Phân hoá dần và mạnh ở THPT bằng hình thức dạy học

tự chọn.

11

11

Trang 12

c) Đổi mới phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức giáo dục

 Đổi mới mạnh mẽ PPGD theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng PP tự học,

hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập…

 Đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập, đồng thời coi

trọng cả dạy học trên lớp và hoạt động TNST Chú ý các hoạt động xã hội và tập dượt NCKH của HS

 Tăng cường hiệu quả của các PT dạy học, đặc biệt là

CNTT&TT để hỗ trợ đổi mới việc lựa chọn, thiết kế ND giáo dục, PP và hình thức tổ chức giáo dục

12

12

Trang 13

d) Đổi mới HT và PP thi, kiểm tra, ĐGCLGD

 ĐGCLGD theo hướng hỗ trợ sự phát triển phẩm chất và năng lực HS; phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình (của cấp học, môn học)

 Thực hiện đa dạng PP và hình thức ĐG; đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng đánh giá đúng năng lực HS, cung cấp dữ liệu cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học

 Có thêm các hình thức ĐG chất lượng giáo dục ở cấp quốc gia, cấp địa phương và tham gia các kỳ ĐG của quốc

tế để kiến nghị các chính sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục

13

13

Trang 14

đ) Đổi mới QL quá trình XD và thực hiện CT

 CT phải đảm bảo tính khả thi, linh hoạt, phù hợp với yêu cầu và sự phát triển năng lực của đội ngũ GV; chuẩn hoá dần cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của trường PT

 Nội dung giáo dục phải phù hợp với đối tượng HS và thời lượng dạy học: ở TH, học cả ngày ở trường nhưng có hướng dẫn vận dụng cho những cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện dạy học một buổi trong ngày; ở cấp THCS và THPT, học một buổi trong ngày nhưng có hướng dẫn vận dụng cho những cơ sở giáo dục có điều kiện dạy học hai buổi trong ngày

 Dựa trên MT, chuẩn và nội dung CT thống nhất toàn quốc, đảm bảo quyền linh hoạt của các ĐP và nhà trường

14

14

Trang 15

e) Thực hiện chủ trương một CT, nhiều SGK

 Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn, thẩm định và ban hành CTGDPT để sử dụng thống nhất trong toàn quốc

 Dựa trên chương trình thống nhất toàn quốc, khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn nhiều bộ/cuốn SGK khác nhau Bộ GD&ĐT ban hành các quy định về cấu trúc

và tiêu chí đánh giá SGK, biên soạn, thẩm định SGK; thành lập Hội đồng thẩm định và tổ chức thẩm định SGK; ban hành quyết định công nhận các bộ/cuốn SGK được phép lưu hành dựa trên kết quả của việc thẩm định

 Đa dạng hoá các tài liệu dạy học; Tổ chức nghiên cứu

mô hình SGK điện tử để từng bước biên soạn, thử nghiệm

và sử dụng ở những nơi có đủ điều kiện

15

15

Trang 16

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC

THUẬN LỢI

 ĐN ổn định về chính trị; Đảng, Nhà nước thường xuyên quan tâm, liên tục đưa ra các định hướng và quyết sách nhằm đổi mới giáo dục (có CTGDPT)

 Cách mạng KH-CN, đặc biệt là ICT, kinh tế tri thức

phát triển mạnh

 Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu

 Nhân dân ta với truyền thống hiếu học, hết sức chăm

lo, đầu tư cho giáo dục

 Trình độ và kinh nghiệm phát triển CT của VN đã có nhiều tiến bộ

Trang 17

Những thách thức chính

 Nhiều ND đổi mới chưa có kinh nghiệm.

 Nguồn nhân lực cao  GD phải đổi mới

CB-TD  Nguồn lực hạn hẹp.

 Sự đa dạng, khác biệt về đối tượng: thể chất,

tinh thần, trí tuệ; điều kiện KT-XH và điều kiện học tập.

 Trình độ phụ huynh ngày càng cao; đòi hỏi của

nhân dân về GD ngày càng đa dạng…

 KHGD nói chung và KH phát triển CT ở nước

ta nhìn chung còn nhiều hạn chế.

Trang 18

Những thách thức chính

 Trình độ GV và cán bộ QLGD chưa tương ứng,

chuyên môn và cơ cấu đội ngũ

 Cơ sở vật chất, phòng học, trang thiết bị, sĩ số HS,

môi trường… còn nhiều bất cập

 Chính sách nhà giáo còn nhiều điều chưa phù hợp,

chưa tương xứng

 Sự thay đổi qúa nhanh của KH và CN , những đòi

hỏi của cuộc sống hiện đại

 Quán tính, tư duy, nhận thức cũ, khó thay đổi

 Tâm lý trọng bằng cấp, GD ứng thí, bệnh thành tích

Trang 19

PHẦN II:

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Trang 20

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1 Chương trình giáo dục

 Thuật ngữ:

thông dụng trong các tài liệu văn bản CT các nước

- Một số nước như Nga, Pháp vẫn dùng Program

Trang 21

 Quan niệm truyền thống, CT được cấu tạo bởi hai thành tố cơ bản là mục tiêu và nội dung dạy học

 Quan niệm hiện đại, CT là một phức hợp gồm bốn thành tố cơ bản là:

 Mục tiêu học tập;

 Phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung ;

 Phương pháp, hình thức tổ chức ;

 Đánh giá kết quả học tập

Trang 22

Luật GD: “CT giáo dục phổ thông thể hiện mục

tiêu GD, quy định chuẩn KT, KN, phạm vi và cấu trúc nội dung GDPT,PP và HT tổ chức HĐGD, cách thức đánh giá KQGD đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông”

[Điều 29, mục 1.]

Có thể hiểu chung về CTGD như sau:

CT giáo dục là sự trình bày hệ thống một kế hoạch tổng thể các HĐGD trong một thời gian xác định

CT giáo dục nêu lên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt được; xác định rõ phạm vi, mức

độ, ND học tập, các phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức học tập và việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục

Trang 23

2 Năng lực

(Quan niệm trong CTGDPT của Quebec – Canada)

Trang 24

NL chung và NL chuyên biệt

NL chung (general competence)

 Là năng lực cơ bản, thiết yếu giúp cá nhân có thể sống, làm việc và tham gia hiệu quả trong nhiều hoạt động và các bối cảnh khác nhau của đời sống

Trang 25

Tiêu chí xác định các NL cốt lõi là:

 Phải cần thiết đối với tất cả mọi thành viên của XH

 Phải tuân theo các giá trị văn hóa và kinh tế, đạo đức, và tập quán, quy ước của xã hội;

 Bối cảnh áp dụng không riêng cho các phong cách sống cá biệt, mà là những tình huống phổ biến nhất

mà người công dân sẽ gặp phải trong cuộc sống

 Cross-curricular competencies; key competence; soclesde compétences, essential competencies, key skills; core skills; basic competencies; key qualifications; key transferable skills …

Trang 26

Năng lực chung

Trang 27

NL chuyên biệt ( specific competence )

 Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu cao và sâu hơn của một môn học/hoạt động nào đó

 CT Québec gọi là năng lực môn học cụ thể (Subject - specific competencies) để phân biệt với năng lực xuyên CT- năng lực chung

Trang 29

Mối quan hệ giữa 2 loại NL

 Hai loại NL này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, góp phần bổ sung cho nhau và do vậy nhiều khi ranh giới giữa chúng bị nhòe mờ.

 Năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên biệt, nếu chúng càng phát triển thì càng dễ dàng đạt được năng lực chuyên biệt

 Sự phát triển của năng lực chuyên biệt trong những điều kiện nhất định lại có ảnh hưởng đối với sự phát triển của năng lực chung

Trang 30

3 Chuẩn (standard)

Các cách sử dụng KN Chuẩn:

 Là các quy tắc, hướng dẫn điều nên làm, mong muốn,

nhưng không bắt buộc

 Là các yêu cầu pháp lí hoặc chế định mang tính bắt buộc

Ví dụ, tiêu chuẩn ISO cho tổ chức đạt ISO; các yêu cầu cần đạt để được cấp bằng tốt nghiệp THPT;…

 Là mức chuẩn (benchmarks) tối thiểu cần “đạt” hoặc

“hoàn thành”, nó chỉ rõ mục tiêu hay kết quả mong đợi trong lĩnh vực đào tạo nhất định.

 Là giá trị áp dụng cho đánh giá chất lượng của một khóa học Nó làm tăng sự nhất quán của các nhận định giữa những người đánh giá.

 Là mức phát triển (development standards) cho phép xác định tình trạng hiện tại của học sinh theo đường phát triển (năng lực).

Trang 31

Chuẩn giáo dục phổ thông

 Chuẩn giáo dục phổ thông là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông; là kết quả đầu

ra cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh sau khi kết thúc mỗi cấp học

 Tùy vào tiêu chí phân loại mà có các loại chuẩn khác nhau trong việc phát triển CT giáo dục phổ thông.

Trang 32

Chuẩn đầu ra của CT

 Chuẩn CT: Chuẩn đầu ra (Outcome St),

(National St), Mục tiêu cần đạt (Achievement object), nội hàm chung là:

Mô tả những gì HS cần biết, cần hiểu và có

thể làm sau khi hoàn thành CT tại một giai đoạn giáo dục nhất định.

Trang 33

CÁC LOẠI CHƯƠNG TRÌNH

CT quốc gia đươc nhà nước (Bộ GD) tổ chức xây dựng và ban hành

CT địa phương và CT nhà trường là sự

cụ thể hóa từ CT quốc gia để phù hợp với địa phương, vùng miền và điều kiện của từng nhà trường, trên cơ sở những quy định

cụ thể về thời lượng và những ND được phép điều chỉnh hoặc bổ sung

 Phát triển CTNT là quá trình liên tục.

Trang 34

 CT dự định khi được thực hiện thực sự ở các nhà trường phổ thông thì được gọi là

Trang 35

XH học,… là mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường; là môi trường GD của nhà trường, lớp học,

Trang 36

CT, phát triển CT địa phương

 CT môn học: Vị trí và đặc điểm, Mục tiêu;

ND và chuẩn đầu ra môn học cho mỗi lớp/ cấp học, PPDH; KTĐG; hướng dẫn thực hiện

Trang 37

ĐẶC ĐIỂM CỦA CT TIẾP CẬN NL

Tiếp cận nội dung (content-based approach): được xây dựng trên cơ sở cho rằng có một số tri thức nhân loại mà tất cả mọi người cần biết

CT được hiểu như là một “sản phẩm” chứa các

ND cần chuyển giao cho HS, mô tả nội dung

GV cần dạy cho HS.

Tiếp cận kết quả đầu ra (outcome -based approach) bắt đầu bằng việc xác định các kết quả đầu ra mong muốn tại cuối một giai đoạn giáo dục cụ thể

Trang 38

Tiếp cận theo hướng năng lực

 Kết quả đầu ra cần đạt là điểm bắt đầu để xác định, lựa chọn, tổ chức các kinh nghiệm học tập có nghĩa

 CT xác định các NL cần cho cuộc sống và tham gia có hiệu quả trong XH mà HS cần đạt, và các nguyên tắc để xác định các kiểu

“kinh nghiệm” mà sẽ giúp HS đạt được các

NL này.

 Logic khoa học bộ môn không phải là duy nhất chi phối việc tổ chức ND CT

Trang 39

TIẾP CẬN NĂNG LỰC - - TIẾP CẬN NỘI DUNG

Griffil & Smith (1997)

Trang 40

Đặc điểm của CT năng lực

1 Về mục tiêu và chuẩn đầu ra

 Hướng tới năng lực người học; quan tâm đến tiềm năng, hứng thú và điều kiện của người học; chú ý nhận biết và phát triển đầy đủ tiềm năng của họ

Chuyển đổi từ học cái gì đến HS có thể học và làm

được những gì phù hợp.

 Chuẩn phải cụ thể hóa các yêu cầu, mức độ NL

 Quy trình XD Chuẩn : NL  các thành tố của NL

 chỉ số biểu hiện NL ( Say, Do, Make, Write ) phân chia chỉ số thành các cấp độ  thiết lập đường phát triển NL)

Trang 41

2 Về nội dung CT

 Cấu trúc đa tầng, đa dạng: Các lĩnh vực học tập; môn học; chuyên đề/chủ đề học tập; các HĐGD (tạo sự linh hoạt; gắn kết; tổng thể)

 Quan điểm tích hợp được chú trọng; cấu trúc môn học truyền thống bị phá vỡ; TH nội bộ môn, liên môn và xuyên môn, gắn với thực tiễn

 Có sự “phân hóa”, hướng tới cá nhân người học như: i) Có những ND được hướng dẫn riêng cho các đối tượng ii) Bên cạnh ND “bắt buộc” có phần

ND “tự chọn” đáp ứng nhu cầu phát triển NL, khuynh hướng, sở thích cá nhân

Trang 42

Đặc điểm CT NL (tiếp theo)

iii) Có phần nội dung do địa phương, nhà trường xây dựng phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tiễn;

iv) Tạo sự thuận lợi cho HS được học tập theo

“nhịp độ” phù hợp với khả năng bản thân; v) Quan tâm tới sự đa dạng giữa các vùng miền, các đối tượng người học; cho phép có

sự lựa chọn ND, cách thức thực hiện CT linh hoạt, mềm dẻo.

Trang 43

 Mang tính phổ thông, cơ bản, cân đối, toàn diện để đảm bảo mỗi cá nhân phát huy được tối đa tiềm năng, có những KT, KN cần thiết cho CS hiện đại, cho “học tập suốt đời”

 Nội dung CT phù hợp, thiết thực với người học Khối lượng, mức độ ND của CT cần phù hợp với

sự phát triển tâm sinh lí HS ở từng giai đoạn học tập

 ND thiết thực; chú ý tới hình thành, phát triển khả năng vận dụng KT giải quyết các vấn đề thực tiễn

CS của người học; HS thấy việc học mang lại lợi ích và có ý nghĩa đối với CS hiện tại và tương lai của các em

Trang 44

Về PPDH

 Chú trọng yêu cầu sử dụng các PPDH tích cực; chú ý cho HS thực hành, vận dụng KT, KN vào các tình huống thực tiễn, các tình huống có tính

“phức hợp”; tìm tòi khám phá, nghiên cứu, thực hiện các dự án học tập, thảo luận, thuyết trình…

 Tham gia các hình thức “học tập cá nhân”, “học hợp tác”,…rèn kĩ năng học tập, tăng cường các

HT tổ chức HĐGD với sự tham gia, phối hợp, gắn kết của cộng đồng; quan tâm ứng dụng có hiệu quả ICT; DH “hướng tới từng đối tượng HS

Trang 45

mà còn QT đi đến KQ;

 Có hướng dẫn ĐG các mức độ đạt được về năng lực; Phối hợp ĐG GV và tự ĐG của HS; Asses of Leaning và Asses for leaning

Trang 46

SGK theo định hướng NL

1 Cần tăng cường các yêu cầu về vận dụng tổng

hợp; yêu cầu thực hành, sáng tạo; gắn với các tình huống thực tiễn và yêu cầu giải quyết vấn đề… giảm lý thuyết, hàn lâm

2 Không chạy theo SL…; tổ chức bài học trong

SGK không theo lối cung cấp sẵn những kết luận

đã có, mà thông qua các tình huống cuộc sống để yêu cầu HS tìm tòi, tự khám phá và tự rút ra kết luận;

3 Tăng cường các yêu cầu, câu hỏi thông hiểu, bài

tập vận dụng, thực hành ( mức thấp, mức cao), yêu cầu sáng tạo;

Ngày đăng: 09/01/2015, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w