Lý do chọn đề tài: Trong cơ chế thị trường hiện nay, nghành kinh doanh ngân hàng là một trong những dịch vụ quan trọng và cần thiết.Song song đó nhừng năm trở lại đây, nền kinh tế của Vi
Trang 1Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 1
MỤC LỤC Lòi cảm 0 ’n
Nhận xét của đơn vị thực tập Nhận
xét của giáo viên hướng dẫn
Phần mở đầu 1
CHƯƠNG 1 :TỎNG QUAN VẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN-CNTB 3
1.1 Qúa trình hình thành phát triến 3
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát trien Sacombank 5
ỈA.2 Lịch sử hình thành và phát trien Sacombank-CNTB 5
1.2 Co' cấu tổ chức Sacombank-CNTB 5
1.3 Sản phấm và thị trường tiêu thụ của Sacombank-CNTB 7
1.3.1 Khách hàng cá nhân 7
1.3.2 Khách hàng doanh nghiệp 7
1.3.3 Thị trường tiêu thụ 8
1.4 Thành tích đạt được 9
1.5 Ket quả hoạt động kinh doanh ba năm vừa qua 9
1.6 Tình hình thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Sacombank-CNTB 12
CHƯƠNG 2 NGHIỆP vụ THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẤU BẰNG PHƯƠNG THÚC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SACOMBANK-CNTB 14
2.1 Phát hành L/C 14
2.1.1 Tiếp nhận hồ sơ từ nhà nhập khẩu 16
2.1.2 Kiểm tra hồ sơ, soạn thảo L/C bản thảo, duyệt hồ sơ 18
2.1.3 Hạch toán ký quỳ và thu phí, chuyển điện về P.TTQT 20
2.1.4 Chuyên L/C đến ngân hàng thông báo 20
2.1.5 Nhập ngoại cảnh, trình ký phát 20
2.1.6 Giao L/C gốc cho nhà nhập khấu, lưu hồ sơ 21
2.2 Nhận và xử lý bộ chứng từ 21
2.3 Thanh toán bộ chứng từ và giao chứng từ gốc cho khách hàng 25
Trang 2Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 2
2.4 Các nghiệp vụ khác: 27
2.4.1 Tu chỉnh L/C 27
2.4.2 Hủy L/C 29
2.4.2 ĩ Bên đề nghị mở L/Cyêu cầu 29
2.4.2.2 Bên thụ hưởng L/C yêu cầu 31
2.4.3 Ký hậu L/C, phát hành bảo lãnh nhận hàng-ủy quyền nhận hàng 33
2.4.3.1 Kỷ hậu B/L 33
2.4.3.2 Phát hành bảo lãnh nhậu hàng-ủy quyền nhận hàng 34
2.4.4 Hoàn trả bộ chứng từ cho ngân hàng nước ngoài 37
CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SACOMBANK-CNTB 41
3.1 Nhận xét về quy trình thanh toán nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Sacombank-CNTB 40
3.1.1 Ưu điểm 40
3.1.2 Nhược điểm 40
3.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phưong thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Sacombnk-CNTB 40
3.3 Thực trạng quy trình thực hiện tín dụng chứng từ xuất khấu tại Sacombank-CNTB và các kết quả đạt đưọc 42
3.4 Các hạn chế chủ yếu khi thực hiện phưong thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Sacombank-CNTB 44
3.5 Giải pháp hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại Sacombank-CNTB 45
3.5.1 Phát triên tô chức nhân sự đào tạo mở rộng phạm vi hoạt động 45
3.5.2 Cải tiến kỹ thuật công nghệ 45
3.5.3 Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp, phân tích đối thủ cạnh tranh và áp dụng marketing vào hoạt động thanh toán quốc tế 46
3.5.4 Tăng cường tiếp thị, quảng bá nhãn hiệu Sacombank-CNTB 47
3.6 Một số kiến nghị nâng cao chất lưọng thanh toán tín dụng 47
3.6.1 Đối với ngân hàng Sacombank 47
3.6.2 Đối với cơ quan quản lý nhà nước 48
Trang 3Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 3
4 Nhận xét chung 49
Phần kết luậnPHẦN MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong cơ chế thị trường hiện nay, nghành kinh doanh ngân hàng là một trong những dịch
vụ quan trọng và cần thiết.Song song đó nhừng năm trở lại đây, nền kinh tế của ViệtNam phát triền một cách nhanh chóng và đạt nhiều thành công: năm 2006 gia nhậpWTO, nơi diễn ra nhiều hội nghị kinh tế quan trọng như APEC ,được xếp thứ bảy trongnhừng nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh trên thế giới và được thế giới đánh giácao.Điều này mang lại nhiều cơ hội phát triên cho nước ta, đặc biệt là trong hoạt độngXNK.Kim ngạch XNK của Việt Nam trong những năm qua gia tăng không ngừng, gópphần gia tăng tốc độ phát triên kinh tế.Hoạt động XNK không chỉ giới hạn trong lĩnh vựcnữa mag mở rộng ra thế giới.Tất yếu sẽ làm cho hoạt động TTQT của các ngân hàngphát triển theo,đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức được
sử dụng rộng rãi vì an toàn và có sự cam kết thanh toán của bên thứ 3 là ngân hàng.Đápứng nhu cầu mua bán trao đổi hàng hóa các doanh nghiệp trong nước và các doanhnghiệp nước ngoài.Tuy loại hình này có khá mới mẻ với các ngân hàng Việt Nam, nhưngbước đầu các ngân hàng sử dụng tốt LC tuy còn nhiều khó khăn và vướng mắc.Trướcthực tế đó e đã quyết định chọn đề tài “Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ củangân hàng Sacombank-CNTB” làm báo cáo tốt nghiệp của mình Vì nó rất hay và emuốn tìm hiểu sâu và có cơ hội so sánh giữa lý thuyết đã học và thực tế giúp em học hỏinhiều hơn.Trong quá trình làm bài e có nhiều hạn chế và thiếu sót rất mong sự góp ý vàhướng dẫn tận tình của các anh(chị) nhân viên Sacombank-CNTB, quý Thầy Cô,đặc biệt
là cô giáo hướng dẫn của em
2 Mục đích nghiên cứu
Đe tài của em nghiên cứu về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của ngân hàngSaombank-CNTB.Ọua đó giúp em có cái được tầm nhìn thực tế về phương thúc này tạingân hàng.Đồng thời từ đó đánh giá thế mạnh cũng như những hạn chế, vướng mắc màngân hàng còn gặp phải khi thực hiên phương thức thanh toán và đưa ra một số giải phápgóp phần khắc phục những hạn chế vướng mắc đó
Trang 4Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 4
3 Phạm vi, đối tượng, nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là ngân hàng riêng lẻ trong hệ thống ngân hàng Đối tượng nghiên cứu của đềtài là ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank-CNTB và phương thức thanh toán tíndụng chứng từ của ngân hàng
4 Phưong pháp nghiên cứu:
Khi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp tổng họp, thống kê, phân tích các sổ liệu tài liệu liênquan đến phương thức thanh toán tín dụng chứng từ mà ngân hàng đã công bố.Bên cạnh đó kết họpquan sát thực tiễn.Đe tàu còn tiến hành phân tích các vấn đề còn hạn chế từ đó có thê đưa ra nhữnggiải pháp khắc phục
5 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu,kết luận,tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài được trình bày chi tiết làm bachương:
Chương 1: Tống quan về ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn Thương Tín-CNTB
Chương 2: Nghiệp yụ thanh toán hàng nhập khấu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Sacombank-CNTB
Chương 3: Thực trạng và giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại Sacombank-CNTB
CHƯƠNG Ị: TỐNG QUAN VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN SÀI GON THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH TÂN BÌNH
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Sacombank- ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam
Cùng với thành tích đạt được, Sacombank hướng đến mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ
đa năng - hiện đại - tốt nhất Việt Nam và có quy mô trung bình tiên tiến trong khu vực
1.1.1 Lich sử hình thành và phát triên Sacombank
Tên của ngân hàng là : Ngân Hàng Thương Mại cổ Phần Sài Gòn Thương Tín viết tắt làNgân hàng Sài Gòn Thương Tín
Tên đầy đủ Tiếng Anh là: Sài Gòn Thương Tín Commercial Join Stock Bank viết tắt làSACOMBANK
Trang 5Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 5
<ẩỆế> Sacombank
Trụ sở chính: 266-268 Nam kỳ Khởi Nghĩa - Quận 3 - TP.HỒ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 39320392 - (84-8) 39320420 Fax: (84-8)39320392 - (84-8)39320424 Telex:
813603 SGDTTVH Email: scbank@hcm.vnn.vn Website: www.Sacombank.com
SWIFT: SGTTVNVX Mã chứng khoán: cổ phiếu STB
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được thành lập theo quyết định số05/GP-ƯB ngày 3/1/1992 của ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và hoạt động theo quyếtđịnh số 0006/NH-GP ngày 5/12/1991 của ngân hàng nhà nước Việt Nam Chính thức đi vàohoạt động ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyển the ngân hàng phát triển kinh tế Gò vấp và sátnhập 3 hợp tác xã tín dụng Tân Bình - Thành
Công - Lữ Gia Được ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với vốn điều lệ ban đầu 3 tỷ đồng chủ yếu hoạt động tại vùng ven biên thành phố Hồ Chí Minh Sacombank đã không ngừng phát triên, tính đến nay có thê chia thành bốn giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1991 - 1995 : hợp nhất để thoát hiểm
Tuy khởi đầu rất khó khăn vì vốn ít, phạm vi kinh doanh hẹp, đơn điệu nhưng Sacombank
đã tạo dấu ấn đáng ghi nhận qua nhừng quyết sách, chủ trương như tập trung xử lý các khoản nợkhó đòi, mớ rộng mạng lưới, phát hành kỳ phiếu,
Giai đoạn 1996 - 2000 : củng cố để phát triển
Tập trung cho nhiệm vụ hoạch định và phát triên song song với việc tiếp tục củng cố vàchấn chỉnh Với việc phát hành cô phiếu đại chúng vốn điều lệ Sacombank tăng từ 23 tỷ đồng lên
190 tỷ đồng(vào năm 2000), xây dựng hội sở khang trang hiện đại, đồng loạt nâng cấp trụ sở cácchi nhánh trực thuộc, mở rộng mạng lưới,xác lập mối quan hệ với hơn 80 chi nhánh ngân hangnước ngoài trên khắp thế giới
Giai đoạn 2000 - 2005: tiếp tục củng cổ phát triển
Hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kinh tế và mục tiêu phát triển đề ra cho thời kỳ kế hoạch 2năm (từ năm 2001).Tiếp cận với công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản trị điều hành hiên đạichuẩn bị cho quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế của ba cổ đông nước ngoài là các tổ chức tài chính -ngân hàng mạnh trên thế giới và khu vục Giai đoạn 2005 - 2009: hội nhập để phát triển nhanh vàbền vừng Ngày 12/07/2006 Sacombank là ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ phiếu trên
Trang 6Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 6
trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM Sacombank đã tiến hành thành lập và khai trương một
số công ty trực thuộc như công ty kiều hối Sài Gòn Thương Tín (Sacomrex) công ty cho thuê tàichính ngân hang Sài Gòn Thương Tín (SacomLeasing) trong năm 2006.Ngày 20/10/2007 khaitrương công ty chứng khoán ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS) là công ty có vốn điều lệ lớnthứ 2 tại thời điểm thành lập
Năm 2008, Hội sở chính và Sớ giao dịch được chuyên từ tòa nhà Sacombank số 278 sang số
266 — 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Vào ngày 8/1/2008 , Sacombank trở thành Ngân hàng TMCPkhai trương văn phòng đầu tiên tại Trung Quốc.Vào ngày 16/05/2008, Sacombank tạo nên mộtbước ngoặt lớn trong lịch sử hình thành và phát
triền Ngân hàng với việc thành lập Tập đoàn tài chính Sacombank Ngày 12/12/2008Sacombank đã chính thức khai trương chi nhánh tại Lào
Sau 18 năm hoạt động, đến nay Sacombank trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàngđầu Việt Nam với:
• 6.700 tỷ đồng vốn điều lệ 9.498 tỷ đồng vốn tự có, 98.474 tỷ đồng tổng tài sản,
• Gần 330 điểm giao dịch tại 45/63 tỉnh thành trong cả nước, 01 Chi nhánh tại Lào và
01 Chi nhánh tại Campuchia,
• 6.180 đại lý thuộc 289 ngân hàng tại 80 quốc gia và vung lãnh thổ trên thế giới,
• Hơn 7.400 cán bộ công nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo,
• Hơn 81.000 cô đông đại chúng
LL2 Lich sử hình thảnh và phát triển của Sacombank chi nhánh Tân Bình:
Chi nhánh Tân Bình trực thuộc Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín được thành lập theoquyết định sổ 08/NHTP ngày 21/02/1992 Ban đầu chi nhánh Tân Bình có trụ sở tại 125 Cách MạngTháng 8, quận Tân Bình, Tp.HCM.Hiện nay để phù họp với quy mô hoạt động,chi nhánh dời trụ sởđến 224 Lê Văn Sỹ,quận Tân Bình
Khi mới thành lập chi nhánh Tân Bình là một chi nhánh nhỏ, hoạt động chủ yếu là huyđộng vốn và cho vay nhỏ lẻ Sau hơn 18 năm hoạt động và trưởng thành cùng sự phát triênchung của Sacombank thì Sacombank chi nhánh Tân Bình cũng đã khắng định được mìnhvới sự đóng góp về số lượng khách hàng đông đảo cũng như lợi nhuận thu về luôn chiếm tỷtrọng cao trong hệ thống Sacombank và ngày càng thực hiện nhiều sản phấm dịch vụ đa
Trang 7Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 7
dạng hơn, gần như tất cả các sản phấm dịch vụ của Sacombank thì tại chi nhánh Tân Bìnhđều được thực hiện
Và sự phát triển ngày càng nhanh chóng của hệ thống Sacombank chi nhánh Tân Bình từ 3 lên
8 phòng giao dịch: Phòng giao dịch Bà Quẹo, phòng giao dịch Lừ Gia, phòng giao dịch Cộng Hòa, phòng giao dịch Ồng Tạ, phòng giao dịch E-Town, phòng giao dịch Lăng Cha Cả Với đội ngũ nhân viên trẻ, đầy năng động sáng tạo với bầu nhiệt huyết tràn trề, Sacombank chi
nhánh Tân Bình luôn cố gắng phấn đấu không ngừng nhằm đáp ứng được tất cả các nhu cầu và giúp khách hàng hài lòng về từng sản phấm dịch vụ của Sacombank cung cấp
1.2 Co’ cấu tố chức Sacombank chi nhánh Tân Bình:
Công văn số 276/CV-BTCT của Sacombank theo yêu cầu ban hành quy chế về tô chức hoạtđộng của Sớ giao dịch thì ban tái cấu trúc xác định mô hình hoạt động của Chi nhánh đã được hộiđồng quản trị thông qua như sau:
Trang 8Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 8
Sơ đồ 1.1: Cơ Cấu tổ chức Chi nhánh/SỞ giao dịch (Nguồn: Quy chế về hoạt động
của Chi nhánh, Sở Giao Dịch và các đơn vị trực thuộc của Sacombank)
Với sơ đồ tái cơ cấu tô chức như trên ta thấy được sự phân chia công việc, nhiệm vụ và chứcnăng của tùng phòng ban từng bộ phận rất rõ ràng nên dễ dàng trong việc kiêm soát côngviệc, báo cáo và xử lý, cung cấp các số liệu cần thiết một cách nhanh chóng khi có
Bộ phận Dịch vụ
khách hàng
Bộ phận Hồ trợ
Trang 9Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 9
yêu cầu về số liệu từ các cấp lãnh đạo chi nhánh Ngoài ra với sơ đồ tô chức từ trên xuống cũng tạođiều kiện thuận lợi cho việc đưa các lệnh, chỉ thị, thông báo nhanh chóng đến các phòng chức năng
và nhân viên cũng như nhận phản hồi thông tin nhanh chóng từ cấp dưới lên lãnh đạo
1.3 Sàn phẩm và thi trường tiêu thu của Sacombank chỉ nhánh Tân Bình:
Sản phẩm và dịch vụ của Sacombank chi nhánh Tân Bình rất đa dạng và phân chia rõ rệt chokhách hàng cá nhân với khách hàng doanh nghiệp
1.3.1 Khách hàng cá nhân:
- Sản phẩm thẻ: Thẻ tín dụng quốc tế Sacombank Visa Credit, thẻ thanh toán
SacomPassport, Ladies First, thẻ thanh toán quốc tế Sacombank Visa Debit
- Sản phẩm tiền gửi: Tiền bậc thang, tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm tích lũy, tiền gửi tuần năngđộng, chứng chỉ huy động Vàng và VNĐ bảo đảm giá trị theo Vàng
- Sản phẩm tiền vay: Cho vay vàng nguyên liệu, liên kết cho vay ứng trước, cho vay trả gópsinh hoạt tiêu dùng, cho vay mua xe ô tô, cho vay xây dựng sửa chừa nhà, cho vay cầm cổthẻ tiền gửi, cho vay chuyển nhượng bất động sản, cho vay du học, cho vay sản xuất kinhdoanh, cho vay phục vụ đời sống, cho vay liên kết mua nhà, sửa chữa nhà, cho vay sản xuấtkinh doanh mở rộng tỷ lệ đảm bảo, cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, cho vaycầm cố chứng từ có giá, vàng ngoại tệ
- Dịch vụ chuyến tiền: Chuyên tiền nhanh tận nhà, chuyên tiền từ Việt Nam ra nước ngoài,chuyên tiền từ nước ngoài về Việt Nam, chuyên tiền bang Bankdraft
- Dịch vụ khác: Dịch vụ thu chi hộ, dịch vụ thanh toán cước điện thoại, Séc dll lịch dịch vụ chuyển đồi ngoại tệ, dịch vụ bảo lãnh ngân hàng, dịch vụ SMA Sacombank dịch vụ chi trả kiều hối Xoom và Western Union, dịch vụ hỗ trợ du học, dịch vụ phone banking
Sacombank, dịch vụ giừ hộ tài liệu quan trọng, E-Sacombank, Mobile-Sacomabank
1.3.2 Khách hàng doanh nghiêp
- Sản phâm tiền gửi: Tiền gửi bậc thang, tiền gửi thanh toán, tiền gửi định kỳ doanh nghiệp
- Sản phâm tiền vay: Cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay sản xuất kinh doanh mở
rộng tỷ lệ đảm bảo, cho vay sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, cho vay bằng nguồn vốn RDF II, cho vay bằng nguồn von SMEDF, cho vay kinh doanh trả góp
Trang 10Báo cáo tốt nghiệp
- Dịch vụ khác: Dịch vụ thu chi hộ, bao thanh toán nội địa, dịch vụ thấu chi tài khoản dịch
vụ chuyên đôi ngoại tệ
1.3.3 Thi trường tiêu thu:
Thị trường hoạt động của chi nhánh Tân Bình chủ yếu đánh vào các khách hàng (baogồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp) sống quanh khu vực quận TânBình và một số khách hàng vãng lai khi đi công tác, du lịch
Với thị trường rộng lớn từ ngày mới thành lập do khu vực này chưa có một ngân hàng nào khác nên sau hơn chục năm hoạt động Sacombank chi nhánh Tân Bình hiện nay đã cómột lượng khách hàng ổn định và trung thành
Và nhận thấy được tiềm năng phát triển của ngân hàng tại khu vục này nên Sacombank
đã mở thêm các phòng giao dịch tại quận Tân Bình nhằm nâng cao khả năng đáp ứng tốt nhất và nhanh nhất cho khách hàng (cũng như sự tách ra của chi nhánh Tân Phú từ khi quận Tân Phú tách ra khỏi quận Tân Bình)
Không chỉ có Sacombank mới thấy được tiềm năng phát triển tại khu vực này mà hiệnnay đã xuất hiện thêm vài ngân hang như ngân hang Đông Á, ngân hàng ACB (nằm rấtgần Sacombank chi nhánh Tân Bình) điều này làm cho sự cạnh tranh trở nên gay gắt hơnnhưng với tâm huyết của mình giành cho khách hàng cùng như kinh nghiệm dày dặn củaSacombank chi nhánh Tân Bình và lượng khách hàng trung thành của mình Sacombankluôn tin tưởng và tiếp tục thực hiện sứ mạng phát triên mạnh mẽ và mang lại những dịch
vụ tốt nhất cho khách hàng của mình
1.4 Thành tích đat đuoc :
Bên cạnh những huy chương, chứng chỉ và những danh hiệu mà ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
đã đạt được trong 18 năm hoạt động của mình thì Sacombank chi nhánh
Trang 11Báo cáo tốt nghiệp
Nhiều năm liền được bằng khen về chi nhánh xuất sắc trong sự nghiệp phát triên chung
hệ thống ngân hàng Sacombank và luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu đặt ra
1.5 Ket quá hoat đông kinh doanh
Theo các số liệu báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn ThươngTín và các hoạt động của ngân hang Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tân Bình chúng ta cócác số liệu về tình hình doanh thu chi phí và lợi nhuận của ba năm gần nhất là những năm
2007, năm 2008, năm 2009 như sau:
Báng 1.1: Ket quả hoạt động kỉnh doanh của Sacombank Giai
đoạn 2007-2009
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, Sacombank đã đạt đượcnhững kết quả khá khiêm tốn Đen cuối năm 2008, tổng tài sản của Sacombank đạt 67.469 tỷđồng, tăng 6,48% so với năm 2007 Trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế, Sacombank đã linh hoạtđiều chỉnh mục tiêu, đặt “An toàn” lên trên “ Hiệu quả”, chủ động điều chỉnh lại phương hướngkinh doanh của mình Vì vậy trong năm, nguồn vốn huy động đạt 58,635 tỷ đồng tăng 7,02% sovới năm 2007 Trong bối cảnh các ngân hàng thương mại cố phần quy mô nhỏ thiếu hụt thanh
(Nguồn: Bảo cảo thường niên năm 2009 của Sacombank)
Trang 12Báo cáo tốt nghiệp
Vốn điều lệ gia tăng qua các năm được sử dụng chủ yếu cho công tác đầu tư phát triển,nhằm tạo đà bức phá cho các năm tiếp theo của ngân hàng, tập trung vòa lĩnh vực hiện đại hóacông nghệ và xây dựng trụ sở các chi nhánh
Ket quả lợi nhuận trước thuế cả năm 2008 chỉ đạt được 1.091 tỷ đồng, tuy giảm so với năm
2007 nhưng là một nồ lực rất lớn đối với ngân hàng
Tuy nhiên, bước sang năm 2009 thì tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank đượccải thiện hơn Tổng vốn huy động tăng 47,24% và tổng dư nợ cho vay tăng đến 64,64% so vớithời điểm đầu năm Ket quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng có bước tăng trưởng mặc
dù tình hình kinh tế vẫn đang khó khăn, lợi nhuận sau thuế đạt trên 1.484 tỷ đồng bằng 52,52%lợi nhuận năm 2008
Bảng 1.2: Lợi nhuận trước thuế của Sacombank Giai đoạn 2007-2009 ĐVT: tỷ đồng
Trang 13Báo cáo tốt nghiệp
Thu nhập từ lãi là một trong nhừng nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến kế hoạch lợinhuận Biến động lãi suất thị trường đã làm gia tăng đáng kể chi phí trả lãi tiền gửi, nhất làtình trạng rút tiền gửi trước hạn để gửi lại hưởng lãi suất cao hơn, khôi phục trạng thái thanhkhoản vừa kéo giảm doanh số cho vay, vừa làm tăng chi phí huy động liên ngân hàng, trongkhi đó cho vay ra bị khống chế trần lãi suất và tiềm ấn rủi ro Đây là một trong những nguyênnhân làm tăng chi phí trong năm 2008
Trong năm 2009, mặc dù tông doanh thu tăng không đáng kê nhưng Sacombank đã cắtgiảm được phần lớn chi phí, lợi nhuận trước thuế tăng 74,24% so với năm 2008 Năm 2009 lànăm đáng nhớ trong hoạt động ngân hàng nói chung và Sacombank nói riêng Trước tìnhhình kinh tế năm 2009 tiếp tục diễn ra những khó khăn, nhờ công tác điều hành linh hoạt củaBan điều hành, Sacombank đã cơ bản hoàn thành toàn diện và vượt mức các chỉ tiêu đã đượcgiao
Bảng 1.3: Lọi nhuận trước thuế của Sacombank - Chi nhánh Tân Bình
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007, 2008 và 2009 của Sacombank)
Trang 142007 2008 2009Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 14
Đê đạ được kết quả như trên, Chi nhánh Tân Bình đã không ngừng nâng cao “chất lượng”phục vụ khi đến với ngân hàng, bên cạnh đó với địa hình thuận lợi, Chi nhánh được đặt ớtrung tâm thành phố, khu dân cư đông, nên hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cũng trởnên thuận lợi hơn, khách hàng đến giao dịch ngày càng nhiều, đem lại những khoản thunhập lớn từ các hoạt động dịch vụ tín dụng, tiền gửi, thanh toán, kinh doanh ngoại hối,
Chính vì những kết quả hoạt động tốt, Chi nhánh Tân Bình là một trong năm Chi nhánh
đi tiên phong trên toàn hệ thống, đóng góp một phần đáng kể vào sự thành công củaSacombank
1.6 Tình hình thanh toán hàng nhâp khấu bằng phUOÌ 12 thức tín dung chửng từ tai Sacombank - Chi nhánh Tân Bình:
Bảng 1.4: Thực trạng thanh toán hàng nhập khấu theo L/C giai đoạn 2007-2009:
(Nguôn: Báo cáo thường niên cảu Chi nhánh Tân Bình)
Biểu đồ 1.1: Lọi nhuận trưóc thuế của Sacombank Chi nhánh Tân Bình Giai đoạn 2007 2009
Trang 15-Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 15
Năm 2008 do có khủng hoảng tài chính nên tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng nóichung và tình hình thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ nói riêng tại chinhánh giảm so với năm 2007 Cụ thêt là: số lượng L/C phát hành năm 2008 giảm 27,5% so với năm
2007 làm cho doanh số phát hành giảm xuống 69.330.531 USD so với năm 2007 Đen năm 2009,cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, hoạt động thanh toán hàng nhập khâu bằng phương thức tíndụng chứng từ đã tăng trở lại, số lượng L/C phát hành đã tăng 15,44% so với năm 2008 làm chodoanh số tăng 44.516.145,8 USD Đó là nhờ vào sự nô lực không ngừng của tập thê cán bộ nhânviên chi nhánh trong việc duy trì và giữ vững lượng khách hàng quen thuộc và tiềm năng nhàmđảm bảo giừ vừng doanh thu của chi nhánh Bên cạnh đó, ngân hàng cùng đề ra các biện pháp và sửdụng một cách có hiệu quả các hình thức tài trợ nhập khẩu để thu hút những khách hàng mới nhằmgia tăng doanh số nhập khấu của chi nhánh
CHƯƠNG 2: NGHIỆP vụ THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SACOMBANK - CNTB
•
Nhà nhập khấu sau khi kí họp đồng và đồng ý mua hàng hóa với các điều khoản, điều khoản, điều kiện như đã thỏa thuận với nhà nhập khẩu sẽ tiến hành mở tín dụng thư (Letter of crebit - L/C) theo quy định của họp đồng
Trang 16Báo cáo tốt nghiệp
TRANG: 16
Cụ thê, nhà nhập khấu sẽ đến Ngân hàng Sacombank chi nhánh Tân Bình yêu cầu mớ L/C, Sacombank - CNTB sẽ phát hành L/C cho nhà nhập khâu, cũng như thay mặt nhà nhập khâu cam kết với nhà xuất khấu là sẽ thanh toán trong một khoản thời gian nhất định khi nhà nhập khẩu xuất trình những chứng từ phù hợp với các điều khoản của tín dụng thư Sau đây là quy trình phát hành L/C và các nghiệp vụ phát sinh được Sacombank - CNTB áp dụng:
2.1
Phát hành L/C
Trường họp cụ thể:
Người yêu cầu phát hành tín dụng: Công ty TNHH Nguyễn Phát
Người thụ hưởng: Hyosung Corporation
Ngân hàng phát hành: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, chi nhánh Tân Bình Ngân hàng thông báo: Woori Bank Loại nhập khẩu: Sulphur powder Trị giá lô hàng:
24.000 USD
Trang 17scan bán thảo điện LC
đã được
P.TTQT Fax/scan tờ trình duyệt thuận CN
và hồ sơ đề nghị PHLC của KH
về P.TTQT trình
Hạch toán ký quỳ, thu phí Không thuận
Nhận tờ trình PHLC duyệt thuận từ P.TTQT và thực hiện yêu cầu bố sung, soạn tháo điện
Fax/scan bản tháo điện đã được Cn duyệt về
P.TTQT
IN điện trả về từ P.TTQT nhập ngoại bảng
Hạch toán ký quỹ, thu phí
Chuyển điện về P.TTQT
Trang 18Lưu hồ sơ
Trang 19Lim đô 1: Quy trình phát hành L/C
2.1.1 Tiếp nhân hồ sơ từ nhả nhâp khẩu:
Nhân viên thanh toán quốc tế tại Sacombank - CNTB sẽ nhận hồ sơ yêu cầu mở L/C từ:Công ty Nguyễn Phát gồm:
Hợp đồng ngoại thương số: HTC - 100221-012 Giấy
đề nghị mở L/C (theo mẫu của Sacombank):
Công ty Nguyễn Phát đề nghị mở L/C trả ngay không hủy ngang
Trên giấy đề nghị mở L/C của công ty Nguyễn Phát thể hiện các nội dung chính như sau:
• Gửi đến ngân hàng đề nghị mở L/C: NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN, CHI NHÁNH TÂN BÌNH
• Ngân hàng thông báo: WOORI BANK, SEOUL, KOREA; số tài
khoản: 001 - 121053-42-005
• Ngày hết hạn hiệu lực L/C: 24/03/2010 ở nước của người thụ hưởng
• Tên và địa chỉ của người yêu cầu mở L/C:
• Cách thực hiện L/C: có thể chiết khấu tại bất kỳ ngân hàng nào
• Hối phiếu: trả ngay 100% trị giá hóa đơn
• Giao hàng từng phần: được phcp
• Cảng bốc hàng: bất cứ cảng nào của Hàn Quốc
• Cảng dờ hàng: cảng Hồ Chí Minh, Việt Nam
• Ngày giao hàng chậm nhất: 14/03/2010
• Mô tả hàng hóa:
Tên hàng: SULPHUR POWDER (S)
Số lượng: 80 tan(04 container 20)
Trang 20Đon giá: 300 USD/tấn, giá CIF cảng Hồ Chí Minh
Đóng gói: theo tiêu chuẩn xuất khẩu, 01 túi nặng 25kg và 20 tấn đóng trong một
container 20
Xuất xứ: Hàn Quốc
❖ Điều kiện thương mại: CIF
❖ Loại chứng từ yêu cầu xuất trình: nếu không có quy định nào khác thì xuất trình 03 bản gốc
❖ Hóa đon thương mại: 03 bản gốc
❖ Vận đơn đường biến: 03 bản gốc, 02 bản copy, vận đơn sạch có đóng dấu trả
trước
❖ Giấy chứng nhận số: lượng phát hành bởi nhà sản xuất
❖ Giấy chứng nhận xuất xứ: phát hành bới Phòng ThươngMại và CôngNghiệp
Hàn Quốc
❖ Phiếu đóng gói: 03 bản gốc
❖ Giấy chứng nhận bảo hiểm: loại A,
❖ Thông báo giao hàng
• Điều kiện khác
❖ Tất cả các chứng từ yêu cầu và phụ lục phải có chữ ký, đóng dấu của người phát hành
❖ Tất cả các chứng từ phải được lập trình bàng tiếng Anh, có thể hiện số L/C của chúngtôi và xuất trình thông qua ngân hàng thụ hưởng
❖ Ngày trên tất cả các chứng từ và hổi phiếu phải sau ngày của L/C
❖ Tất cả các chứng từ chiết khấu phải phù hợp với các điều khoản và điều kiện của thưtín dụng trong lần xuất trình tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Tân Bình
• Hoàn trả: Không được phép
• Tất cá các chi phí phát sinh ngoài Việt Nam, cộng với chi phí bốc dỡ hàng, phí điện thôngbáo sê được thanh toán vào tài khoản của người thụ hưởng
• Chứng từ xuất trình không trễ hơn 10 ngày sau ngày giao hàng nhưng trong thời hạn hiệu lực của L/C
• Xác nhận: không yêu cầu
• Văn bản đính kèm: Hợp đồng ngoại thương sổ HTC-100224-012 Ngày 24/02/2010Phương án mở L/C do công ty Nguyễn Phát lập
Trang 21Giấy đề nghị mua ngoại tệ (do công ty dùng VND đế ký quỹ)
2.1.2 Kiếm tra hồ sơ, soan L/C bán tháo, duvêt hồ sơ:
NVTTQT kiểm tra hồ sơ, soạn L/C bản thảo:
Kiểm tra tính pháp lý và nội dung của hồ sơ yêu cầu mở L/C của công ty Nguyễn Phát.Tiêu chí kiếm tra:
• Hồ sơ đủ các loại chứng từ theo quy định của ngân hàng
• Chứng từ có đủ chừ ký thẩm quyền và dẫu mộc
• Giấy yêu cầu mở L/C không thiếu các chi tiết quan trọng, nếu có chinh sửa phải có dấu xác nhận của công ty
Tạo báo cáo số dư L/C của công ty Nguyễn Phát đến thời điếm phát hành,đê xác định số
dư trong tài khoản của công ty nhàm đảm bảo cho việc thanh toán khi bộ chứng từ về
- Nhận xét về kỹ thuật của L/C trên giấy đề nghị mở L/C (phần dành riêng cho Ngân hàng):+ Nhận xét về khách hàng, loại nhập có phù hợp với ngành nghề kinh doanh không, có thuộcdanh mục hàng hóa cấm nhập không, có nhập thường xuyên không và quy định mức ký quỹ.Công ty Nguyễn Phát nhập mặt hàng hóa chất phù hợp với ngành kinh doanh, không thuộcdanhmục hàng hóa cấm nhập, nhập thường xuyên, và mức ký quỳ là 15%.+Nhận xét về kỹ thuật của L/C: NVTTQT sẽ căn cứ vào các nhận xét dưới đây để đánh
• L/C không có điều khoản, điều kiện nào bất lợi
• L/C cho phép xuất trình vận đơn theo họp đồng thuê tàu chi nhánh đã tư vấn chokhách hàng đề nghị giữ nguyên điều kiện “ ALL RISKS”
• Khách hàng cam kết bố sung bảo hiêm cho lô hàng theo quy định hiện hành
• Chi nhánh đã tư vấn cho khách hàng về điều kiện bảo hiếm tuy nhiên khách hàng muabảo hiểm 110% giá FOB/CFR và đề nghị sử dụng hạn mức tín dụng để đảm bảo rủi ro
• L/C cho phép xuất trình Airway bill, chi nhánh cam kết theo dõi việc nhận hàng củakhách hàng nhằm hạn chế rủi ro
• Bảo hiêm khách hàng mua không bao gồm dung sai, khách hàng đề nghị sử dụng hạnmức tín dụng đê đảm bảo rủi ro
• Ý kiến khác
Đối với Nguyễn Phát NVTTQT nhận xét về kỹ thuật của L/C này là: L/C không có điềukiện, điều khoản bất lợi
Trang 22Soạn L/C bản thảo MT700 NVTTQT sử dụng chương trình riêng của Ngân hang soạn điện MT700 trên hệ thống phần mem T24, NVTTQT căn cứ theo giấy đề nghị mở L/C của khách hàng điền đầy đủ nội dung các trường, sau đó xem và in điện MT700 Chuyển hồ sơ NVTĐ lập tờ trình phát hành L/C NVTĐ lập tờ trình phát hành L/C:
GĐCN/Người được ủy quyền duyệt hồ sơ phát hành L/C gồm:
• Hồ sơ yêu cầu mở L/C của khách hàng
• Bản thảo MT700
• Tờ trình phát hành L/C
Neu hồ sơ được duyệt:
Không thuận: không phát hành L/C
Duyệt thuận nhưng:
❖ Trong HMPQ/HMXL (là hạn mức mà chi nhánh đặt ra cho khách hàng khiphát hành L/C): NVTTỌT fax/scan bản thảo điện L/C đã được duyệt lênP.TTQT
❖ Vượt HMPQ/HMXL: Fax/scan tờ trình duyệt thuận CN và hồ sơ đề nghịPHLC của KH về P.TTQT trình, nếu:
- Không thuận: không phát hành L/C
- Duyệt thuận: NVTTQT nhận tờ trình PHLC duyệt thuận từ P.TTQT và thực hiện yêu câu bô sung, soạn bản thảo điện: fax/scan bản thảo điện L/C đã được duyệt lên P.TTQT
L/C mà Công ty Nguyễn Phát đề nghị mở nằm trong hạn mức xử lý-trị giá giao dịch nằm trongkhoản mà chi nhánh được quyền quyết định xử lý hồ sơ về mặt pháp lý và nghiệp vụ theo quyđịnh hiện hành của Sacombank và pháp luật
2.1.3 Hach toán ký quy và thu phí, chuyển điên về phòng thanh toán quốc tế:
Trang 23Lập giấy trích ký quỹ: công ty phải ký quỹ 15% trị giá L/C
NVTTQT tính các khoản phí và điền vào lệnh trích ký quỹ:
• Phí dịch vụ phát hành L/C trả ngay: 0.1% trị giá L/C
Phí dịch vụ phát hành L/C mà công ty Nguyễn Phát phải trả:
24.000x0.1% = 24 (USD)
• Điện phí phát hành L/C: 20 USD
Ghi nhận việc bán ngoại tệ lên giấy đề nghị mua ngoại tệ:
Công ty Nguyễn Phát đề nghị mua 3.600 USD
Hạch toán ký quỳ và thu phí
2.1.4 Chuyển L/C đến ngân hàng thông báo:
2.1.6Giao L/C gốc cho nhả nhâp khẩu, lưu hồ sơ:
NVTTQT:
Giao bản chính L/C cho khách hàng: photo lại một bản L/C để lưu và khi giao L/C gốcyêu cầu khách hàng ký xác nhận lên bảng L/C copy Lun toàn bộ chúng từ phát sinh: lưu theo trình tự thời gian
2.2
Nhân và xử lý bô chửng từ:
Trang 24Báo cáo tốt nghiệp
BHL
—
ưc trả ngay
Đi điên chấp nhận thanh toán
Thực hiện thanh toán trong vòng 05 ngày làm việc choNHNN
Tiếp nhận BCT
Vào số theo dõi, sao tách chúng từ
Lập thông báo CT đến
Ký duyệt thông báo CT đến
Chuyển thông báo CT đến cho khách hàng
ƯC trả chậm
Đi điện TB BHL cho NHNN và chờ chi thị của NHNN
của bên nhà XK về BCT
Lưu hồ sơ
Lưu đồ 2: quy trình xửỉý BCT TRANG: 25
Nhận kết quả kiểm tra CT từ P.TTQT
phóng BCT
BCT
Thực hiện ký hậu B/L, giải phóng BCT
Thực hiện ký hậu B/L, giải phóng BCT
Thực hiện thủ tục thanh toán khi đến ngày đáo hạn
Trang 25Ngày 18/3/2010 bộ chứng từ được gửi đến Ngân hàng Sacombank-CNTB bàng chuyếnphát nhanh
Chuyển BCT và phiếu đề nghị kiểm chứng từ về P.TTQT:
+ Lập hối phiếu kiểm chứng từ: căn cứ theo BCT đến điền đầy đủ các thông tin
❖ Sổ L/C: TBHTF10057092481
❖ Sổ tham chiếu ngân hàng: FES7950000869
❖ Ngân hàng Mở L/C: SGTTVNVX
❖ Ngân hàng thương lượng/xuất trình: HVB KKRSEX
❖ Người hưởng lợi: HYOSUNG CORPORATION
Lập thông báo chứng từ đến (theo L/C )
Chuyên cho GĐCN/Người được ủy quyền duyệt hồ sơ
Trang 26Gửi thông báo chứng từ đến cho công ty Nguyễn Phát
Có hai trường họp xảy ra:
Trường hợp 1: BCT có bất họp lệ
NVTTQT sẽ soạn điênk và đi điện thông báo về BHL cho NHNN, sau đó chờ chỉ thị củaNHNN và chỉ thị của bên nhà nhập khẩu về việc xử lý BCT
Sẽ có ba khả năng xảy ra như sau:
❖ NHNN yêu cầu hoàn trả BCT
NVTTỌT sẽ thực hiện thủ tục hoàn trả BCT theo quy trình hoàn trả BCT ởphần 2.4.4
❖ Nhà nhập khâu chấp nhận BHL và đồng ý thanh toán
NVTTỌT sẽ thực hiện thủ tục ký hậu B/L hoặc phát hành bảo lãnh nhậnhàng/ủy quyền nhận hàng, thanh toán và giao BCT cho KH( theo quy trìnhhậu ở phần 2.4.3.1 và quy trình thanh toán ở phần 2.3)
❖ Nhà nhập khẩu từ chối BHL và yêu cầu hoàn trả BCT
NVTTQT sẽ thực hiện thủ tục hoàn trả BCT theo quy trình hoàn trả BCT ở phần 2.4.4 Trường họp 2: BCT họp lệ
❖ Đối với L/C trả ngay:
NVTTQT:
Thực hiện thanh toán trong vòng 5 ngày làm việc cho NHNN,Thực hiên ký hậu B/L theo quy trình ký hậu ở phần 2.4.3.1 và giao BCTkhách hàng sau khi khách hàng đã ký quỹ đủ cho BCT (thực hiện ký quỹ bổsung nếu khách hàng chưa ký quỹ đủ)
❖ Đổi với L/C trả chậm:
NVTTQT:
Đi điện chấp nhận thanh toánThực hiện ký hậu B/L theo quy trình ký hậu ở phần 2.4.3.1 và giao BCT chokhách hàng sau khi khách hàng ký chấp nhận thanh toán lên mặt sau của hốiphiếu
Thực hiện thủ thục thanh toán khi đến ngày đáo hạn
Trang 27Chuyển hồ sơ về P.TTQT
In điện thanh toán trả về
Lim đồ 3: Quy trình thanh toán BCT
Bộ chứng từ gửi đến công ty Nguyễn Phát là hợp lệ, và L/C là trả ngay nên NVTTQT sẽ tiếp tục thực hiện theo quy trình như trên
Lưu hồ sơ, theo dõi và đôn đốc khách hàng thanh toán ít nhất 2 ngày làm việc trước ngày đến hạn thanh toán
2.3
Thanh toán bô chửng từ và giao chửng từ gốc cho khách hàng:
( " "ì Lập phiếu thanh
toán(nếu hồ sơ chưa cóphiếu thanh toán)
Ký quỳ bố sung (LCtrả chậm), hạch toán
Trang 28thanh toán, thu phí vàsoạn điện thanh toán
Trang 29NVTTQT lập phiếu thanh toán
NVTTQT in điện MT202 trả về từ P.TTQT, thực hiện tất toán L/C
NVTTQT giao khách hàng bản chính điện MT202 NVTTQT lưu toàn
bộ chúng từ phát sinh
2.4
Các nghiêp vu khác:
2.4.1 Tu chính L/C
Trang 30Chuyển hồ sơ và điện về P.TTỌT
Hạch toán ký quỹ & thu phí (nếu
có)
In điện trả về từ P.TTQT, hạch toán ngoại bảng(nếu có)
Nghiệp vụ phát sinh: Khi khách hàng có nhu cầu tu chỉnh L/C sẽ đến ngân hàng phát hành làm các thủ tục như sau:
Tiếp nhận hồ sơ
Kiểm tra hồ sơ, soạn điện tuchỉnh LC và chuyển hồ sơsarm P.DN trình tu chỉnh
(nếu
Trang 32Nội dung tu chỉnh: ớ trường 71B: CHARGES
Khách hàng muốn xóa nội dung cũ và thay thế bằng câu: “ ALL BANKING CHARGES OUTSIDE VIETNAM INCLUDING REIMBURSEMENT CHARGES ARE FOR ACCOUNT OF THE BENEFICIARY EVEB THOUGH THIS LC IS
UNUTILIZED”
NVTTQT:
Tiếp nhận ho sơ yêu cầu tu chỉnh LC từ khách hàng bao gồm:
• Giấy đề nghị tu chỉnh L/C
• Giấy đề nghị mua ngoại tệ (nếu có)
Kiềm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ, soạn bản thảo điện tu chinh MT707, chuyên
hồ sơ cho NV.TĐ trình tu chỉnh (nếu tu chỉnh tăng tiền)
GĐCN/Người được ủy quyền ký duyệt tu chỉnh L/C và bản thảo MT707, giấy đề nghị tuchỉnh LC
- NVTTQT chuyển hồ sơ về P.TTỌT: Scan/Fax bản thảo MT707, giấy đề nghị tu chỉnh LC
- NVTTQT lập giấy trích ký quỹ (nếu có), ghi nhận việc bán ngoại tệ lên
Giấy đề nghị mua ngoại tệ phần dạnh cho NH, hạch toán ký quỹ bổ sung và thu phí
NVTTQT in điện trả về từ P.TTQT, hạch toán ngoại bảng (nếu tu chỉnh tăng tiền) GĐCN/Người được ủy quyền ký phát hành bản chính điện MT707 và các chứng từ có liên quan
NVTTQT đóng dấu và giao bản chính điện MT707 cho khách hàng
- NVTTQT lưu toàn bộ chứng từ phát sinh