Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phươngthức thanh toán trong hoạt động thanh toán quốc tế, một hoạt động vừa mang lạithu nhập cho ngân hàng, vừa mang lại hiệu qu
Trang 1Phần mở đầu
Trong điều kiện Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,hội nhập với nền kinh tế thế giới, nhu cầu thanh toán quốc tế giữa các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong và ngoài nước qua các ngân hàng là rấtlớn Phương thức thanh toán chủ yếu được các doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu chọn lựa là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Nhìn chung, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanhtoán an toàn nhất cho cả doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu và cảngân hàng Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phươngthức thanh toán trong hoạt động thanh toán quốc tế, một hoạt động vừa mang lạithu nhập cho ngân hàng, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho toàn xã hội Việcthực hiện phương thức này trong thực tế như thế nào để mang lại hiệu quả kinh
tế cao cho các bên tham gia là vấn đề mà các nhà quản trị ngân hàng và cácdoanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đang còn phải nghiên cứu
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, em chọn đề tài “Thực trạng phương thức
thanh toán tín dụng chứng từ dùng trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho mình.
Đề án gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế
Chương 2: Thực trạng về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam
Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phươngthức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ rất phức tạp, bao gồm nhiều quytrình khác nhau Do còn giới hạn về kiến thức nên đề tài chưa nghiên cứu sâusắc về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và em hy vọng sẽ có cơ hộinghiên cứu sâu hơn vấn đề này ở những đề tài tiếp theo
Em xin chân thành cảm ơn thầy!
Trang 2Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế
I- Khái quát chung về thanh toán quốc tế
1 Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế
1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi đối ngoại củamột nước đối với một nước khác để hoàn thành các mối quan hệ về kinh tế,thương mại, hợp tác khoa học kỹ thuật, ngoại giao, xã hội giữa các nước
Thanh toán quốc tế rất đa dạng, song có thể phân chia thành 2 loại:
- Thanh toán quốc tế có tính chất mậu dịch: là khoản thanh toán để phục vụcho việc luân chuyển hàng hoá, dịch vụ giữa các nước
- Thanh toán quốc tế phi mậu dịch: là khoản thanh toán không liên quan đến
sự vận động của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà nó góp phần thực hiện các mốiquan hệ phi mậu dịch giữa các nước
1.2.Vai trò của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế
Thanh toán quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện tốt các mốiquan hệ tài chính, tiền tệ quốc tế Thực hiện tốt thanh toán quốc tế khuyến khíchcác nhà kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng quy mô hoạt động, gia tăng khốilượng hàng hoá mua bán, mở rộng quan hệ giao dịch giữa các nước với nhau.Thực hiện tốt thanh toán quốc tế có tác dụng tập trung và quản lý nguồnngoại tệ trong nước và sử dụng ngoại tệ có mục đích, có hiệu quả theo yêu cầucủa nền kinh tế, đồng thời tạo điều kiện thực hiện tốt chế độ quản lý ngoại hối.Thực hiện tốt thanh toán quốc tế tạo điều kiện thực hiện và quản lý có hiệuquả hoạt động xuất nhập khẩu trong nước theo đúng chính sách ngoại thương đã
đề ra
Thực hiện tốt thanh toán quốc tế sẽ tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ và mởrộng quy mô hoạt động của ngân hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng trên thịtrường quốc tế
2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế
Trong quan hệ thanh toán quốc tế, để đảm bảo quyền lợi của các bên thamgiam, cần thiết phải đưa ra các điều kiện khác nhau như điều kiện về tiền tệ, điềukiện về địa điểm thanh toán, điều kiện về thời gian thanh toán, điều kiện vềphương thức thanh toán
2.1 Điều kiện tiền tệ
Hoạt động ngoại thương liên quan ít nhất đến hai loại đồng tiền khác nhau vàmục tiêu tiền tệ của người xuất khẩu cũng như người nhập khẩu là không giốngnhau Cho nên, cần thiết phải có những điều kiện tiền tệ thanh toán trong quan
Trang 3thứ ba Tuy nhiên, hai bên thường thoả thuận dùng đồng tiền có tính tương đối
2.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán
Điều kiện này quy định việc trả tiền được thực hiện ở nước xuất khẩu, nướcnhập khẩu hay một nước thứ ba nào đó do hai bên quyết định.Trong thanh toánquốc tế, các nước đều muốn lấy nước mình làm địa điểm thanh toán vì những lý
do như: thu tiền nhanh, ngân hàng thu được các lệ phí nghiệp vụ
2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán
Điều kiện thời gian thanh toán trong ngoại thương có thể thoả thuận là mộttrong ba điều kiện sau đây: trả trước, trả ngay và trả sau
- Trả trước: bên nhập khẩu trả tiền một phần hay toàn bộ cho bên xuất khẩutrước khi giao nhận hàng hoá Mục đích trả trước là để người nhập khẩu cungcấp tín dụng thương mại ngắn hạn cho người xuất khẩu hoặc để ràng buộc ngườinhập khẩu phải thực hiện hợp đồng
- Trả ngay: người mua trả tiền cho người bán ngay khi người bán hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng tương đương với khoảng thời gian từ lúc chuẩn bị giao hàngxong đến lúc hàng được giao đúng nơi quy định
- Trả sau: Người mua trả tiền cho người bán sau một thời hạn nhất định
2.4 Điều kiện về phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán tức là cách thức để người bán thu tiền về và ngườimua thực hiện chi trả Trong buôn bán quốc tế, có nhiều cách khác nhau để thựchiện việc thanh toán, do đó hai bên cần thoả thuận phương thức thanh toán cụthể Có thể chọn một trong các phương thức sau: phương thức chuyển tiền,phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ
Việc lựa chọn phương thức nào còn phụ thuộc vào mục tiêu và khả năng
thương lượng của hai bên
3 Các phương tiện thanh toán quốc tế
3.1 Hối phiếu
Theo công ước ký về hối phiếu năm 1930, “Hối phiếu được hiểu là một tờlệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho người khác, yêu cầu ngườinày khi nhận hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định ghi trên hối phiếu phải trảmột số tiền nhất định cho một người nào đó, hoặc theo lệnh của người này trảcho người khác, hoặc trả cho người cầm hối phiếu”
Theo luật hối phiếu quy định hối phiếu được lập thành một hoặc nhiều bản cógiá trị như nhau Một hối phiếu muốn có hiệu lực thì trên hối phiếu phải ghi rõnhững quy định cụ thể sau:
- Tên đề hối phiếu, địa điểm phát hành, ngày, tháng ký phát hối phiếu
- Mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện
Trang 4- Số tiền của hối phiếu (căn cứ vào số tiền ghi bằng chữ).
- Thời hạn và địa điểm trả tiền của hối phiếu
- Người hưởng lợi, người trả tiền, người ký phát hối phiếu
Ngoài những nội dung bắt buộc trên, hối phiếu có thể ghi thêm những nộidung khác theo thoả thuận của 2 bên, song không làm sai lạc tính chất của hốiphiếu theo luật định
3.2 Séc
Theo công ước quốc tế ký về Séc năm 1931: “Séc là tờ lệnh trả tiền vô điềukiện của chủ tài khoản yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản của mình trả chongười thụ hưởng (có ghi trên Séc) một số tiền nhất định”
Séc là mệnh lệnh trả tiền liên quan đến nhiều người nên phải được ghi rõràng, phải bao gồm đầy đủ nội dung sau:
- Tiêu đề
- Số tiền của tờ séc: phải ghi rõ ràng bằng số và bằng chữ
- Địa điểm và ngày tháng phát hành séc
- Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của người phát hành séc
- Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản (nếu có) của người thụ hưởng
- Chữ ký của người ký phát
3.3 Kỳ phiếu
Kỳ phiếu là một chứng khoán mà người ký phát cam kết trả một số tiền nhấtđịnh vào một thời điểm nhất định cho người thụ hưởng (có ghi trên kỳ phiếu)hoặc cho một người khác theo lệnh của người thụ hưởng
Nội dung của kỳ phiếu bao gồm các khoản mục sau:
- Tiêu đề
- Cam kết trả tiền
- Số tiền phải trả
- Thời hạn trả tiền
- Địa điểm trả tiền
- Tên, địa chỉ người hưởng lợi
- Thời gian và địa điểm ký phát
- Chữ ký của người ký phát
4 Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu
Trong ngoại thương, việc thanh toán giữa các nhà xuất khẩu và nhập khẩuthuộc hai quốc gia khác nhau phải được tiến hành thông qua ngân hàng bằngnhững phương thức thanh toán nhất định
Phương thức thanh toán quốc tế là cách thức thực hiện chi trả một hợp đồngxuất nhập khẩu thông qua trung gian ngân hàng bằng cách trích tiền từ tài khoảncủa người nhập khẩu chuyển vào tài khoản của người xuất khẩu căn cứ vào hợpđồng thương mại và chứng từ do hai bên cung cấp cho ngân hàng
Hiện nay trong ngoại thương người ta thường sử dụng các phương thức thanhtoán như phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu và phương thức tíndụng chứng từ
Trang 54.1 Phương thức chuyển tiền
Chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó một khách hàng của ngânhàng (gọi là người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền nhất địnhcho người thụ hưởng ở một địa điểm nhất định Phương thức thanh toán chuyểntiền có thể thực hiện theo một trong hai hình thức là trả trước và trả sau Phươngthức thanh toán này có ưu điểm là thủ tục thanh toán đơn giản, thời gian thanhtoán nhanh chóng Tuy nhiên, nó cũng mang những hạn chế nhất định Chẳnghạn như việc giao hàng của bên xuất khẩu và trả tiền của bên nhập khẩu hoàntoàn phụ thuộc vào khả năng và thiện chí của hai bên Vì vậy quyền lợi củangười xuất khẩu khó đảm bảo khi sử dụng hình thức chuyển tiền trả sau Trái lại,quyền lợi của người nhập khẩu khó bảo đảm nếu sử dụng hình thức chuyển tiềntrả trước Phương thức này chỉ nên dùng khi hai bên mua bán có quan hệ lâu đời
và tín nhiệm lẫn nhau hay khi trị giá hợp động không quá lớn
4.2 Phương thức nhờ thu
Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người xuất khẩu sau khi đã hoànthành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành uỷ thác cho ngânhàng phục vụ mình thu hộ tiền từ người nhập khẩu dựa trên cơ sở hối phiếu vàchứng từ do người xuất khẩu lập ra Trong phương thức này, bên bán chủ độngđòi tiền bên mua thông qua ngân hàng uỷ nhiệm thu Để ngân hàng có thể thựchiện uỷ nhiệm thu, bên bán phải lập chỉ thị nhờ thu để gửi đến ngân hàng
4.3 Phương thức tín dụng chứng từ
Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán trong đó một ngân hàng (ngânhàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng)cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng hoặc trả theo lệnh củangười này hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền
đó, với điều kiện người này thực hiện đầy đủ các yêu cầu của thư tín dụng vàxuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định nêu ra trongthư tín dụng
Nhìn chung, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thứcthanh toán an toàn nhất cho cả doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu
và cả ngân hàng Đồng thời, đây cũng là phương thức thanh toán phức tạp nhất,đòi hỏi các bên tham gia phải am hiểu về thanh toán quốc tế nói chung và vềnghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng Tuy nhiên, đây cũng khôngphải là phương thức thanh toán tuyệt đối an toàn nên các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu cũng như ngân hàng cần phải thận trọng
1 Khái niệm
Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán trong đó một ngân hàng (ngânhàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng)cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng hoặc trả theo lệnh củangười này hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền
đó, với điều kiện người này thực hiện đầy đủ các yêu cầu của thư tín dụng và
Trang 6xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định nêu ra trongthư tín dụng.
2 Cơ sở pháp lý
Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ thường căn cứ vào các vănbản pháp lý để thực hiện cho đúng, đảm bảo hiệu quả và an toàn cho hoạt độngthanh toán quốc tế Các văn bản pháp lý thường gặp là:
2.1.UCP
Đây là quy tắc thống nhất về tập quán và thực hành tín dụng chứng từ doPhòng Thương mại quốc tế ban hành lần đầu tiên năm 1933 Để ngày càng phùhợp với thực tiễn thương mại quốc tế, cho đến nay, UCP đã 6 lần sửa đổi Hiệnnay UCP đã được sử dụng ở 180 nước trên thế giới Các bên tham gia có thể lựachọn một trong các bản UCP, tuy nhiên chỉ có bản tiếng Anh mới có giá trịpháp lý UCP 500 là văn bản hiện hành, ngoài các quy định cụ thể trong UCP
500, các bên tham gia có thể thoả thuận thêm các điều khoản cụ thể khi cầnnhưng phải ghi vào L/C
2.2 URR
Đây là quy tắc thống nhất về bồi hoàn chuyển tiền giữa các ngân hàng doPhòng Thương mại quốc tế ICC ban hành vào tháng 12/1996 trên tinh thần cụthể hoá điều 19 của UCP 500
URR 525 được áp dụng trong trường hợp L/C quy định thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán tại ngân hàng thanh toán, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiếtkhấu…Nếu người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ hợp lý, sau khi thanh toáncác ngân hàng này yêu cầu ngân hàng mở L/C bồi hoàn tiền hoặc ngân hàng mởL/C có thể chỉ thị về việc đòi tiền ở một ngân hàng khác - gọi là ngân hàng hoàntiền
Ngoài các văn bản pháp lý trên, các bên tham gia có thể áp dụng các văn bảnpháp lý hiện hành khác
3 Các bên tham gia tín dụng chứng từ
Với khái niệm trên, phương thức tín dụng chứng từ bao gồm các đối tượngtham gia:
- Người xin mở thư tín dụng (L/C): là người nhập khẩu hàng hoá
- Ngân hàng mở L/C: là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, ngân hàng nàycung cấp tín dụng và đứng ra cam kết trả tiền cho người xuất khẩu
Trang 7- Người thụ hưởng: là người xuất khẩu hay người nào khác do người xuấtkhẩu chỉ định.
- Ngân hàng thông báo L/C: là ngân hàng đại lý cho ngân hàng mở L/C vàphục vụ cho người thụ hưởng
Ngoài ra, trong vài trường hợp đặc biệt có thể có thêm các bên khác tham gianhư ngân hàng xác nhận và ngân hàng trả tiền
Về mặt thủ tục pháp lý, hiện tại phương thức tín dụng chứng từ được thựchiện theo “Điều lệ và cách thức thực hành thông nhất về tín dụng chứng từ” doVăn phòng Thương Mại Quốc Tế phát hành năm 1993, gọi tắt là UCP 500 Toàn bộ nội dung và quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụngchứng từ được mô tả ở sơ đồ sau:
Quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được thựchiện theo các bước sau:
(1) Hai bên xuất khẩu và nhập khẩu ký kết hợp đồng thương mại
(2) Người nhập khẩu làm thủ tục xin mở L/C yêu cầu ngân hàng mở L/C chongười xuất khẩu thụ hưởng
(3) Ngân hàng mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu và chuyển L/C sangngân hàng thông báo để báo cho người xuất khẩu biết
(4) Ngân hàng thông báo L/C thông báo cho người xuất khẩu biết rằng L/C đãđược mở
(5) Dựa vào nội dung của L/C, người xuất khẩu giao hàng cho người nhậpkhẩu
(6) Người nhập khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ thanh toán gửi vàongân hàng thông báo để được thanh toán
(7) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán sang ngân hàng mởL/C xem xét trả tiền
(8) Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thì tríchtiền chuyển sang ngân hàng thông báo để ghi có cho người thụ hưởng Nếukhông phù hợp thì từ chối thanh toán
(9) Ngân hàng thông báo ghi có và báo có cho người xuất khẩu
Ngân hàng mở L/C
Ngân hàng thông báo L/C
Người nhập
Trang 8(10) Ngân hàng mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người nhập khẩu.
(11) Người nhập khẩu xem xét chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở L/C trao bộchứng từ để người nhập khẩu có thể nhận hàng
5 Các nhân tố ảnh hưởng tới phuơng thức L/C
Trong thanh toán quốc tế, mọi phương thức thanh toán đều có những ưu vànhược điểm nhất định và từ ưu nhược điểm đó có thể phát sinh những tồn tại, rủi
ro trong thanh toán quốc tế Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đượcxem là phương thức an toàn hơn so với các phương thức thanh toán khác Tuynhiên, đây không phải là phương thức thanh toán an toàn tuyệt đối cho các bênliên quan mà nó có thể phát sinh những tồn tại, rủi ro trong thanh toán khi mộttrong các bên là kẻ lừa đảo
Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ việc thanh toán của cácngân hàng thương mại dựa trên bộ chứng từ hoàn hảo - phù hợp các điều khoản
và điều kiện của L/C, nhưng quan điểm về sự phù hợp chứng từ giữa các ngânhàng chưa thật nhất quán Ngân hàng này cho là hợp lệ nhưng ngân hàng kháclại không cho là như thế Vì vậy trong thực tiễn xảy ra nhiều rủi ro trong thanhtoán quốc tế làm ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của thanh toán quốc tế.Rủi ro trong thanh toán L/C hàng xuất khẩu: do sự thiếu xót của ngân hàngtrong khâu kiểm tra chứng từ hàng xuất, sự dễ dãi của người xuất khẩu trongkiểm tra, xem xét, chấp nhận nội dụng L/C đã cho qua các bất lợi như: ngày vànơi hết hiệu lực L/C tại ngân hàng phát hành Ngân hàng trong nước chỉ đóngvai trò ngân hàng xuất trình, người bán không chủ động trong sửa chữa sai sót,quyền định đoạt chứng từ thuộc về ngân hàng phát hành Người mua và ngânhàng mở L/C có thể dựa vào bất hợp lệ của chứng từ để trút bỏ trách nhiệmthanh toán dẫn đến tranh chấp kéo dài gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu, ảnhhưởng đến chất lượng của hoạt động thanh toán quốc tế
Rủi ro trong thanh toán hàng nhập khẩu: người bán giao hàng không đúnghợp đồng, không giao hàng nhưng vẫn lập bộ chứng từ phù hợp với L/C để đòitiền người mua đã được ngân hàng cho vay thanh toán L/C hàng nhập nên cũng
L/C được tạo lập trên cơ sở hợp đồng thương mại giữa người mua, người bán
và giấy đề nghị mở L/C do người mua lập và nộp vào ngân hàng Phần lớn cácđiều khoản trên L/C xuất phát từ các nội dung cơ bản của hợp đồng ngoạithương, nhưng khi L/C đã được mở thì nó hoàn toàn độc lập với hợp đồngthương mại đó
Trang 96.2 Phân loại
Trong buôn bán quốc tế có thể áp dụng rất nhiều loại thư tín dụng khác nhautuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, có một số loại thư tín dụng thườnggặp trong thanh toán quốc tế như:
- Thư tín dụng có thể huỷ ngang: là loại L/C mà người mở L/C có quyềnthông báo cho ngân hàng phát hành sửa đổi hoặc huỷ bỏ L/C bất cứ lúc nào màkhông cần thông báo trước cho người bán hay người thụ hưởng Loại L/C này ítđược sử dụng trong thanh toán quốc tế do tình trạng thanh toán bấp bênh của nó
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang: là loại L/C sau khi mở thì ngân hàng
mở L/C không được sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời gian hiệu lực của
nó nếu không có sự thoả thuận của các bên tham gia Đây là loại L/C được sửdụng phổ biến nhất trong thanh toán quốc tế vì đảm bảo được mức độ an toàntrong thanh toán tiền hàng
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang, có xác nhận: là loại L/C không thể huỷngang, được một ngân hàng khác xác nhận và đảm bảo trả tiền theo yêu cầu củangân hàng mở L/C
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang, miễn truy đòi: là loại L/C mà sau khingười xuất khẩu đã nhận tiền thì ngân hàng mở L/C không còn quyền đòi tiền lạitrong bất cứ trường hợp nào
- Thư tín dụng có thể chuyển nhượng: là loại L/C không thể huỷ ngang, chophép người thụ hưởng có thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhượng toàn bộhay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người khác
- Thư tín dụng tuần hoàn: là loại L/C không thể huỷ ngang, sau khi thực hiệnxong hay hết hạn hiệu lực thì nó tự động có hiệu lực trở lại cho đến khi nào thựchiện hết tổng giá trị hợp đồng
- Thư tín dụng giáp lưng: là loại L/C được mở trên cơ sở một L/C khác màngười nhập khẩu đã mở cho người xuất khẩu hưởng để thanh toán tiền hàng L/
C trước được gọi là L/C gốc, L/C sau gọi là L/C giáp lưng
- Thư tín dụng dự phòng: là loại L/C do ngân hàng của người xuất khẩu pháthành, cam kết sẽ thanh toán lại cho người nhập khẩu nếu người xuất khẩu khônghoàn thành được nghĩa vụ giao hàng
- Thư tín dụng thanh toán dần: là loại L/C không thể huỷ ngang, trong đóngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận cam kết với người thụ hưởng sẽthanh toán dần toàn bộ số tiền của L/C trong thời hạn quy định
1.3 Nội dung của L/C
Thư tín dụng được lập trên cơ sở đơn xin mở thư tín dụng, nội dung của L/Cbao gồm các nội dung sau:
- Số hiệu L/C: mỗi L/C đều có số hiệu riêng, dùng để ghi vào các chứng từthanh toán và là cơ sở trao đổi thông tin của các đối tượng liên quan
- Địa điểm mở L/C: là địa điểm mà ngân hàng cam kết trả tiền cho ngườixuất khẩu
- Ngày mở L/C: là ngày ngân hàng chính thức nhận đơn xin mở L/C củangười nhập khẩu, ngày bắt đầu thời hạn hiệu lực của L/C
Trang 10- Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến tín dụng chứng từ: người xin
mở L/C, người thụ hưởng L/C, ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngânhàng xác nhận, ngân hàng thanh toán…
- Loại L/C: có nhiều loại L/C nên cần phải ghi rõ loại L/C nào Theo UCP
500, nếu không ghi gì thì được coi như là L/C không thể huỷ ngang
- Số tiền: phải ghi cả số và chữ, đồng thời phải có ghi đơn vị tiền tệ rõ ràng.Không nên ghi bằng số tuyệt đối
- Thời gian và nơi hết hiệu lực L/C Thời hạn hiệu lực của L/C được tính từngày mở L/C cho đến ngày hết hiệu lực thanh toán L/C Thời hạn hết hiệu lực làthời hạn sau ngày giao hàng một khoảng nhất định tuỳ theo quy định cụ thểtrong L/C
- Mô tả hàng hoá, dịch vụ: tên hàng, quy cách, số lượng hoặc trọng lượnghàng hoá, giá cả hàng hoá
- Các chứng từ yêu cầu: phải quy định rõ ràng bao gồm những loại chứng từnào, số lượng bao nhiêu
- Thời hạn xuất trình chứng từ: phải nằm trong thời gian hiệu lực của L/C
- Thời hạn trả tiền: tuỳ theo từng quy định cụ thể, có thể nằm ngoài thời gianhiệu lực của L/C
- Thời hạn giao hàng: tuỳ theo phương tiện vận tải mà thời hạn giao hàng làkhác nhau
Qua nội dung và trình tự các bước tiến hành phương thức thanh toán tín dụngchứng từ, ta thấy rằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thứcthanh toán sòng phẳng đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên xuất khẩu và nhậpkhẩu Bên xuất khẩu được ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, còn bên nhậpkhẩu được ngân hàng đứng ra xem xét kiểm tra bộ chứng từ nhằm đảm bảo chobên nhập khẩu nhận đầy đủ, kịp thời và chính xác hàng hoá đặt mua trước khitrả tiền Trong phương thức này, ngân hàng đóng vai trò chủ động trong thanhtoán chứ không chỉ làm trung gian thanh toán đơn thuần như những phương thứckhác Chính vì vậy mà phương thức này được sử dụng nhiều nhất trong thanhtoán quốc tế Tuy vậy, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ chỉ có thể sửdụng trong quan hệ thanh toán mậu dịch, còn trong thanh toán phi mậu dịch vẫnphải sử dụng phương thức chuyển tiền
Trang 11Chương 2: Thực trạng về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam I- Khái quát chung về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Ngày 1-4-1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ra đời, chính thức đánhdấu sự ra đời và phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế Ngân hàng Ngoạithương liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và đượcxếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà nước Là ngân hàngthương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam luôn được biết đến như một ngân hàng đứng đầu về nguồnvốn và có uy tín trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinhdoanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc
tế Cho đến nay, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã phát triển thành một hệthống gồm 25 chi nhánh trong nước và 29 chi nhánh cấp 2, 1 công ty tài chính
và 3 văn phòng đại diện ở nước ngoài, 1 công ty chứng khoán, 1 công ty thuêmua tài chính, 1 công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, góp vốn cổ phần vào 5doanh nghiệp và 7 ngân hàng, tham gia 3 liên doanh với nước ngoài.Ngân hàngNgoại thương Việt Nam là thành viên Ban Giám đốc Hiệp hội Ngân hàng Châu
Á nhiệm kỳ 2000-2002 Đây là lần thứ tư liên tiếp Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam được bầu và cũng là ngân hàng duy nhất ở Việt Nam trúng cử vào vịtrí danh dự này Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã thiết lập quan hệ đại lývới 1500 ngân hàng tại gần 100 nước trên khắp các châu lục của thế giới; là đại
lý chính thức của tổ chức chuyển tiền nhanh quốc tế MoneyGram; là đại lýthanh toán 5 loại thẻ tín dụng quốc tế Visa, MasterCard, JCB, American Express
và Dinners Club đồng thời phát hành 3 loại thẻ: Vietcombank-Visa,Vietcombank-MasterCard và Vietcombank American Express Năm 1995, Ngânhàng Ngoại thương là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam được tạp chí AsiaMoneybình chọn là "Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam".Từ năm 1996-2001, sáu nămliên tiếp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được Ngân hàng JP Morgan Chasecủa Hoa Kỳ tặng giải thưởng "Chất lượng dịch vụ tốt nhất" trong giao dịchthanh toán quốc tế qua hệ thống SWIFT Ngân hàng Ngoại thương cũng vinh dựđược tạp chí The Bankers thuộc tập đoàn tài chính quốc tế Financial Times củaAnh Quốc trao tặng danh hiệu "Ngân hàng tốt nhất" năm 2000, 2001, 2002 và
2003 Năm 2003 nhận giải thưởng "Ngân hàng có chất lượng dịch vụ thanh toántốt nhất" của The Bank Of New York, "Giải thưởng vàng về quản lý tiền mặt vàchất lượng thanh toán toàn cầu" của HSBC chi nhánh Hoa Kỳ và "Giải thưởngNgân hàng có chất lượng thanh toán Đôla Mỹ tốt nhất" của Deutsche Bank traotặng năm 2004
Trong những năm qua, bằng những nỗ lực vượt bậc và được sự ủng hộ củađông đảo khách hàng, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã giữ vững là ngânhàng thương mại có mức tăng trưởng vào bậc nhất ở Việt Nam
Trang 12II- Thực trạng thanh toán hàng xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB)
Hoạt động thanh toán xuất khẩu qua NH Ngoại thương Việt Nam phụ thuộcrất nhiều vào tình hình xuất khẩu hàng hoá trong nước cũng như sự lựa chọn củanhững nhà xuất khẩu trong nước thanh toán tiền hàng xuất khẩu qua VCB Tìnhhình hoạt động thanh toán xuất khẩu qua VCB được đánh giá qua các tiêu chísau:
1 Thị phần thanh toán xuất khẩu qua NH Ngoại thương Việt Nam
Thanh toán xuất khẩu thực hiện tại tất cả các chi nhánh của VCB nhưng phầnlớn được thực hiện tại Sở Giao Dịch ở Hà Nội và chi nhánh VCB Hồ Chí Minh.Phương thức thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương chủ yếuđuợc sử dụng là ba phương thức thanh toán cơ bản: phương thức chuyển tiền,phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ
Tỷ trọng thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương so với tổng kimngạch thanh toán xuất khẩu của cả nước được biểu thị dưới bảng sau:
Năm
Xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương
Kim ngạch Tỷ trọng so với cả nước
và chiếm 29,9% thị phần nhập khẩu của cả nước Doanh số thanh toán xuất khẩuqua Ngân hàng Ngoại thương năm 2003 đạt 5.692 triệu USD, tăng 21,8% so vớinăm 2002, chiếm 28,6% thị phần của cả nước Doanh số thanh toán nhập khẩunăm 2003 đạt 6.756 triệu USD tăng 21,9% so với năm 2002 và chiếm 27% kimngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước Năm 2002, Ngân hàng Ngoại thươngvẫn tiếp tục giữ vững được vị trí dẫn đầu của Việt Nam trong hoạt động thanhtoán quốc tế Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thươngnăm 2002 đạt 10,2 tỷ USD Trong đó, doanh số thanh toán xuất khẩu qua Ngânhàng Ngoại thương đạt 4.675 triệu USD, tăng 7,7% so với năm 2001, chiếm28,3% thị phần của cả nước Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 5.541 triệuUSD tăng 24,6% so với năm 2001 và chiếm 28,7% thị phần của cả nước Kếtquả này có được cũng là nhờ sự nỗ lực lớn của bản thân Ngân hàng Ngoại