1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý và theo dõi hoạt động ngân hàng tại ngân hàng NHTMCP ngoại thương (vietcombank) hà nội

65 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 798,5 KB

Nội dung

Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội là một chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc coi là ngân hàng đi đầu cả nớc trong việc hiện đại hoá hoạt động kinh doanh của mình.. Chơng III - Ph

Trang 1

Mở đầu

Sự bùng nổ của ngành công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã có tác động vô cùng to lớn mọi mặt của đời sống, kinh tế, xã hội Ngân hàng là một trong những ngành đi đầu trong việc ứng dụng tin học vào hoạt động kinh doanh của mình Nhờ có Tin học mà các dịch

vụ ngân hàng ngày càng trở nên phong phú, thuận tiện hơn, mang lại nhiều lợi ích hơn cho con ngời Công ngệ thông tin đã thâm nhập vào hầu hết các hoạt động của ngành ngân hàng và ngày càng khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của nó đối với lĩnh vực ngân hàng nói riêng

và nền kinh tế nói chung

Trong những năm gần đây, Công nghệ thông tin ở nớc ta đã có những bớc tiến vợt bậc Trong lĩnh vực ngân hàng việc ứng dụng công nghệ thông tin càng trở nên phổ biến Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội là một chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc coi là ngân hàng đi đầu cả nớc trong việc hiện đại hoá hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên hiện nay công nghệ của chúng ta vẫn còn một khoảng cách khá lớn so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới

Hoạt động tín dụng cho vay của ngân hàng luôn là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thơng mại Quá trình cho vay thờng phải trải qua nhiều công đoạn phức tạp, yêu cầu độ chính xác cao Việc ứng dụng của tin học vào lĩnh vực này luôn đợc các ngân hàng đặc biệt quan tâm Nhờ có công cụ tin học mà việc quản lý các hoạt động tín dụng trở nên thuận tiện hơn Quản lý các hoạt động tín dụng cho vay là một yêu cầu không thể thiếu đợc đối với bất kỳ ngân hàng thơng mại nào ứng tin học trong hoạt động quản lý này là điều hết sức cần thiết cho các ngân hàng

Trong Báo cáo thực tập này chúng em xin đợc trình bày quá trình phân tích thiết kế hệ thống quản lý và theo dõi hoạt động Ngân hàng tại ngân hàng ngoại thơng Hà Nội Đây là một

đề tài mang tính chất cấp thiết đối với ngân hàng ngoại thơng Hà Nội nói riêng và các ngân hàng thơng mại nói chung Tín dụng, nhất là tín dụng cho vay luôn là hoạt động phức tạp có mức độ rủi do cao và yêu cầu độ chính xác luôn đợc đặt lên hàng đầu, chính vì lẽ đó mà việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực này là một yêu cầu bức thiết của các Ngân hàng thơng mại Hệ thống quản lý và theo dõi hoạt động tín dụng cho vay cho phép có thể thực hiện quản lý và thực hiện toàn bộ quá trình cho vay của Ngân hàng, theo dõi tình hình vay vốn của khách hàng, tình hình trả nợ và d nợ của khách hàng

Trang 2

Kết cấu của Báo cáo thực tập :

Tên Báo cáo thực tập “ Quản lý và theo dõi hoạt động Ngân hàng tại Ngân hàng

Ngoại thơng Hà Nội “

Bố cục của Báo cáo thực tậpgồm Phần Mở Đầu, 3 chơng và Phần kết luận, Phần phụ lục :

Chơng I - Tổng quan về cơ sở thực tập và các vấn chuyên môn cần nghiên cứu

Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội, sự cần thiết của đề tài nghiên cứu, mục tiêu và phơng pháp nghiên cứu

Chơng II – Các vấn đề về phơng pháp luận trong việc nghiên cứu đề tài

Trình bày khái quát phơng pháp luận cơ bản làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài

Chơng III - Phân tích thiết kế hệ thống quản lý và theo dõi hoạt động cho vay tại

ngân hàng ngoại thơng Hà Nội

Trình bày chi tiết quy trình phân tích thiết kế hệ thống, thiết kế dữ liệu, thiết kế giải thuật, thiết kế giao diên của hệ thống quản lý và theo dõi hoạt động tín dụng cho vay tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Phần phụ lục – Một số Module chơng trình trình nguồn

Trang 3

Lời cảm ơn

Để có thể hoàn thành đợc Báo cáo thực tập này chúng em phải nhờ đến sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, cơ quan thực tập, bạn bè, ngời thân Những ngời đã trực tiếp, gián tiếp hớng dẫn, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện Báo cáo thực tập

Đặc biệt là thầy Cao Diệp Thắng và các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin Trờng Cao

đẳng KT KT CN I Hà nội Đã hết sức hớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ chúng em trong quá trình làm báo cáo

Sau cùng chúng em xin đợc gửi lời cảm ơn tới ngời thân trong gia đình, bạn bè những

ng-ời giúp đỡ, tạo mọi điều kiện từ vật chất đến tinh thần cho em có thể hoàn thành đợc Báo cáo thực tập này

Xin chân thành cảm ơn!

Nhóm Sinh viên : Phan Tiến Dũng

Hoàng Quốc Khơng Ngô Lệ Huyền Nguyễn Diệu Linh Đào Phơng Nam Đặng Thị Quỳnh Nguyễn Đức Trung

Trang 4

Chơng 1

Tổng quan về cơ sở thực tập, các vấn đề chuyên môn cần nghiên cứu

I- Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1963, với t cách Ngân hàng phục vụ đối ngoại duy nhất của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Tổ chức tiền thân của Ngân hàng Ngoại thơng là cục ngoại hối Ngân hàng Nhà nớc

Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội là chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số 177/NH.QĐ ngày 22/12/1984 của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Chi nhánh chính thức đợc thành lập và đi vào hoạt động ngày 01 tháng

03 năm 1985 với mụch đích phục vụ nhu cầu vốn để phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô Đây

là thời kỳ nền kinh tế nớc ta bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc

Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội có trụ sở tại 78 Nguyễn Du - đây là địa điểm lý tởng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và các chi nhánh cấp 2 tại Thành Công, Cầu Giấy, một quầy đổi tiền tại sân bay Nội Bài, Phòng giao dịch Số 2 Hàng Bài

Từ khi đổi mới đến nay nền kinh tế thủ đô đã có những bớc phát triển vợt bậc, đời sống của nhân dân đợc nâng nên rõ rệt Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội luôn bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô trong từng giai đoạn cụ thể Phân tích thế mạnh và lợi thế

so sánh của mình, Chi nhánh đã hoạch định chiến lợc, mục tiêu kinh doanh cụ thể nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng vốn, hạn chế thấp nhất rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng Với nhận thức đó trong quá trình hoạch định chính sách, cũng nh mục tiêu kinh doanh, Chi nhánh luôn hớng tới và coi trọng công tác tín dụng, cho vay các dự án và phơng án kinh doanh, phục vụ sản xuất có hiệu quả, đặc biệt là những dự án thuộc lĩnh vực u tiên phát triển của thành phố Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội ngoài cho vay các phơng án phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu ngắn hạn, còn cho vay để đầu t vào các công trình Sau đây là sơ bộ về quá trình hoạt động và phát triển của Ngân hàng Ngoại th ơng

Hà Nội :

Bằng nguồn vốn vay ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội các doanh nghiệp của Thủ đô nhập các thiết bị, máy móc nhằm đổi mới công nghệ cũng nh nguyên vật liệu và hàng hoá máy móc phục vụ sản xuất và tiêu dùng Tuy nhiên trong những năm cuối thập niên 80 và

đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, tốc độ tăng trởng tín dụng ngoại tệ chậm Lý do đây là thời

đầu đổi mới các doanh nghiệp của Thủ đô chập chững bớc vào nền kinh tế thị trờng, còn nhều

bỡ ngỡ và chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Trong khi đó tỷ giá hối đoái, không khuyến khích nhà xuất khẩu Còn cơ chế thơng mại thì hạn chế xuất - nhập khẩu, chỉ có một số ít doanh nghiệp đợc cấp giấy phép xuất – nhập khẩu trực tiếp Tất cả các yếu tố đó đã tác động không tốt đến công tác tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Những năm đầu mới thành lập, nguồn vốn ngoại tệ còn hạn hẹp, nhu cầu vốn cho tín dụng lớn hơn khả năng huy động vốn, do vậy Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội vay bù đắp vốn ngoại

Trang 5

động ngoại tệ tăng mạnh, năm sau cao hơn năm trớc Mặc dù d nợ tín dụng có tăng nhng không bằng tốc độ tăng của huy động vốn, công tác huy động vốn tạo đà đắc lực cho công tác tín dụng phát triển Công tác tín dụng phát triển tạo thuận lợi cho tăng nhanh huy động vốn

Từ đó trong sử dụng vốn, ngoài nghiệp vụ cho vay còn có nghiệp vụ kinh doanh tiền gửi, ở đây thực hiện sự chỉ đạo của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là : an toàn và hiệu quả cho toàn

hệ thống, vốn của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội chủ yếu đợc gửi ở Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam , tạo điều kiện cho Ngân hàng Ngoại thơng tăng thêm nguồn lực đầu t vào các dự án lớn cho thủ đô Hà Nội nói riêng và cả nớc nói chung

Từ năm 1992, sau khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông âu sụp đổ, nớc ta đã đẩy mạnh công cuộc đổi mới trên tất cả các lĩnh vực Trên lĩnh vực tài chính Ngân hàng nớc ta đã khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính trên thế giới nh : Quỹ tiền tệ quốc tế: IMF, Ngân hàng thế giới: WB, Ngân hàng phát triển Châu á: ADB Các chính sách kinh tế vĩ mô nh: điều hành

tỷ giá, kiềm chế lạm phát v.v đã phát huy tác dụng, nền kinh tế nớc ta đã phát triển với tốc

độ tơng đối cao Nhu cầu nhập khẩu máy móc, nguyên vật liệu và hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống tăng nhanh Trong khi đó Ngân hàng Ngoại thơng là Ngân hàng chủ đạo phục vụ kinh tế đối ngoại lúc bấy giờ Thanh toán xuất nhập khẩu qua hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng chiếm tỷ trọng khá cao trong nền kinh tế quốc dân Có thể nói các nghiệp vụ Ngân hàng phục vụ cho kinh doanh xuất nhập khẩu là nghiệp vụ truyền thống cuả Ngân hàng Ngoại thơng đây là thế mạnh mà Ngân hàng Ngoại thơng cần duy trì và phát triển Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã luôn phát huy thế mạnh của mình trong quá trình hoạt động và phát triển

Tuy những năm này tốc độ phát triển tín dụng rất nhanh song tăng trởng nguồn vố ngoại tệ còn nhanh hơn nhiều Nh vậy luôn có một số lợng vốn ngoại tệ d đợc gửi tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra tại một số nớc Đông Nam á và Châu á vào năm

1997 đã cá tác động lớn đến nền kinh tế nớc ta Cuộc khủng hoảng này đã làm cho một loạt doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, dẫn tới đổ bể tín dụng, vỡ nợ tác động đến việc tăng trởng của d

nợ tín dụng D nợ tín dụng ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội giảm dần, trong khi nguồn vố huy động ngoại tệ vẫn tăng nhanh, số d tiền gửi ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng

Hà Nội tại Ngân hàng Ngoại thơng trung ơng lại càng tăng, nghiệp vụ tiền gửi đã mang lại nguồn thu đáng kể cho Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội do chênh lệch lãi suất giữa việc sử dụng vốn và huy động vốn ngoại tệ

Ngay từ ngày thành lập, công tác huy động vốn bằng VNĐ luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu tín dụng của chi nhánh D nợ bằng VNĐ luôn tăng trởng, phục vụ chủ yếu cho thu mua, sản xuất hàng xuất khẩu và nhập khẩu hàng thiết yếu của sản xuất và đời sống Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội luôn có số d tiền gửi của khách hàng chờ thanh toán ở mức cao, đây là nguồn vố

có lãi suất thấp ( lãi suất không kỳ hạn ), với chức năng của Ngân hàng Thơng mại là : Tạo nguồn vốn có kỳ hạn từ nguốn vốn không kỳ hạn ( Chức năng tạo tiền của Ngân hàng Thơng mại ) Đó chính là lợi thế của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội trong việc cạnh tranh về mặt lãi suất

Trong sử dụng vốn VNĐ, ngoài vốn để cho vay và đảm bảo khả năng thanh toán hàng ngày, Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội còn thừa vốn, qua tính toán lãi suất huy động vốn đầu vào, xem xét để thực hiện các cuộc mua kỳ phiếu cũng nh gửi tiền ở các Ngân hàng Thơng mại khác Nhờ đó đã tăng thêm hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng vốn của chi nhánh Tuy nhiên, thực hiện mục tiêu kinh doanh của toàn hệ thống nguồn vốn VNĐ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội chủ yếu đợc tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Kể từ khi thành lập, Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội không ngừng phát triển, từng bớc khẳng định là một chi nhánh Ngân hàng vững mạnh trên địa bàn thủ đô Từ chỗ chỉ có 5

Trang 6

phòng khi mới thành lập, đến nay chi nhánh đã có 9 phòng và các chi nhánh cấp 2 đó là các chi nhánh Thành Công và Chi nhánh Cầu Giấy, một quầy đổi tiền ở sân bay Nội Bài, sắp tới Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội sẽ mở thêm chi nhánh tại Gia Lâm và ở một số nơi khác Số cán bộ nhân viên của chi nhánh từ 58 ngời tăng lên 104 ngời và còn tiếp tục tăng lên trong thời gian tới nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển và mở rộng của chi nhánh Số cán bộ có trình

độ trên đại học trở lên chiếm trên 90%, tuổi đời bình quân là 33,5 tuổi Đội ngũ cán bộ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội có trình độ, có kinh nghiệm có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần đoàn kết và có chí hớng vơn lên trong công việc Đó là yếu tố quan trọng giúp chi nhánh

là doanh nghiệp đợc Nhà nớc xếp hạng I, có tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu : nguồn vốn, sử dụng vốn, lợi nhuận v.v năm sau cao hơn năm trớc Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã và

đang có chính sách khuyến khích cử cán bộ công nhân viên đi học tập và đào tạo nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng trong công việc

Sau 20 năm đi vào hoạt động Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành tích xuất sắc, luôn là lá cờ đầu trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Các chỉ tiêu huy động vốn d nợ lợi nhuận

Từ năm 1985 đến năm 2000

Đơn vị tính: 1 triệu đồng và 1000 USD

Việt Nam Đồng Ngoại tệ Việt Nam Đồng Ngoại tệ Việt Nam Đồng

Nguồn : Niên giám 15 năm Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Chi nhánh đã nộp cho ngân sách của Hà Nội hàng trăm tỷ đồng, góp phần vào công cuộc

đổi mới kinh tế xã hội của thủ đô trong suốt thời gian qua Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cũng nh các chi nhánh khác của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đang hàng ngày khắc phục những khó khăn, yếu kém làm lành mạnh hoá tình hình tài chính, thực hiện thành công lộ trình cơ cấu lại Ngân hàng Thơng mại để xây dựng Ngân hàng Ngoại thơng thành một Ngân hàng Thơng mại hàng đầu của Việt Nam, đủ sức cạnh tranh với các Ngân hàng khác trong khu vực, phù hợp với xu thế mở cửa và hội nhập

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đã có những bớc phát triển vợt bậc Do vậy tình cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cũng

có những bớc tiến đáng kể Điều này đợc thể hiện qua các chỉ tiêu nh : quy mô cho vay, cơ cấu

Trang 7

cho vay và chất lợng cho vay Đặc biệt chất lợng cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội ngày càng đợc nâng cao.

Tình hình tăng trởng cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Nguồn : B/C hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội (1997 – 2000)

Sau gần 20 năm đi vào hoạt động chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã có sự tăng trởng và phát triển vợt bậc, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế của thủ đô trong những năm qua Từ khi thành lập đến nay mặc dù trải qua nhiều thăng trầm của nền kinh tế nhng Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội vẫn vững vàng đi lên, tạo đợc lòng tin đối với các doanh nghiệp của thủ đô nhất là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

2 Những kết quả đã đạt đợc cho đến năm 2001

Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội là địa chỉ đáng tin cậy của khách hàng trên địa bàn thủ đô với số lợng khách hàng hiện nay là 19.250, quản lý khoảng 43.000 tài khoản tiết kiệm và kỳ phiếu ( Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội quản sổ tiết kiệm và kỳ phiếu bằng tài khoản ), có 3.500 tài khoản cá nhân giao dịch Bình quân một ngày có khoảng 2.000 giao dịch đợc thực hiện Chi nhánh là đơn vị đầu tiên của hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng đã triển khai công nghệ “ Ngân hàng bán lẻ “ là một công nghệ ngân hàng hiện đại vào tháng 9 năm 2000, tạo

điều kiện cho Ngân hàng Ngoại thơng áp dụng khoa học kỹ thuật vào nghiệp vụ ngân hàng, giúp cho nối mạng ONLINE ( trực tuyến ) trong toàn hệ thống

Với tác phong phục vụ tận tình chu đáo, công nghệ ngân hàng tơng đối hiện đại và chỉ số

an toàn cao, Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội có nguồn vốn huy động tăng nhanh và chiếm tỷ trọng đáng kể so với hơn 90 tổ chức Tín dụng khác trên địa bàn Hà Nội :

Tháng 12 năm 1997 : Tổng nguồn vốn qui VNĐ đạt 1.084 tỷ, chiếm 3,68% tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn

Tháng 12 năm 1998 : Tổng nguồn vốn qui VNĐ đạt 1.587 tỷ, tăng 51,4% so với năm trớc, chiếm 3,68% tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn

Tháng 12 năm 1999 : Tổng nguồn vốn qui VNĐ đạt 2.065 tỷ, tăng 30,1% so với năm trớc, chiếm 3,68% tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn

Tháng 12 năm 2000 : Tổng nguồn vốn qui VNĐ đạt 2.757 tỷ, tăng 33,5% so với năm trớc, chiếm 3,68% tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn

Đến 31 tháng 7 năm 2001 : Tổng nguồn vốn qui VNĐ đạt 3.198 tỷ, tăng 15,08% so với cuối năm trớc, chiếm 3,68% tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn

Trang 8

Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội có nguồn vốn tơng đối lớn luôn luôn đáp ứng đợc mọi nhu cầu nguồn vốn cho vay với lãi suất thấp Ví dụ vào 31/07/2001, nguồn vốn VNĐ của chi nhánh dồi dào trong khi các Ngân hàng Thơng mại khác lại hết sức căng thẳng Lãi suất huy

động vốn thấp, bình quân là 0,322% tháng ở thời điểm trên khi Ngân hàng Nhà Nớc đã công

Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã và đang hớng tới đa phơng thức và hình thức cho vay Năm 1999 chỉ cho vay theo phơng thức từng lần và cho vay theo dự án đầu t là chủ yếu, đến năm 2000 phát triển các phơng thức cho vay nh : cho vay theo hình thức đồng tài trợ, cho vay theo hạn mức tín dụng Đó là hai hình thức cho vay tạo điều kiện cho khách hàng và cho cả Ngân hàng nhằm mục đích mở rộng và nâng cao chất lợng cho vay Chi nhánh đã chú trọng hơn vào cho vay trung và dài hạn đem nguồn vốn vào phục vụ các dự án phát triển kinh tế của

Hà Nội và cả nớc, làm thay đổi dần cơ cấu d nợ, d nợ cho vay trung và dài hạn đang tăng lên cả về số lợng và tỷ trọng

Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã và đang hớng tới cho vay đa thành phần kinh tế D nợ của các thành phần kinh tế ngoài Doanh nghiệp Nhà Nớc đang tăng lên về cả số lợng và tỷ trọng Nhiều công ty cổ phần, công ty TNHH chi nhánh đã cho vay tín chấp và nhận thấy rằng

đây là thành phần kinh tế tiềm năng

Chính sách lãi suất cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội linh hoạt, cạnh tranh và

có tính chất định hớng rõ ràng là : u tiên các Doanh nghiệp sản suất đặc biệt là các Doanh nghiệp sản suất hoặc thu mua hàng xuất nhập khẩu

Tóm lại, Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã và đang khẳng định mình là một Ngân hàng Thơng mại kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn thủ đô Nguồn vốn cho vay của chi nhánh góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội

3 Các hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cũng giống nh hoạt động của các Ngân hàng Thơng mại khác Ngày nay hoạt động của Ngân hàng Thơng mại hết sức đa dạng và phong phú Tuy nhiên có thể khái quát toàn bộ hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng Th-

ơng mại nh sau :

- Nhận tiền gửi : Ngân hàng Thơng mại đợc nhận tiền gửi của cá nhân, tổ chức, các đơn vị

kinh tế và các Ngân hàng Thơng mại khác dới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có

kỳ hạn và các loại tiền gửi khác

- Dịch vụ thanh toán : Trong quá trình làm trung gian thanh toán, Ngân hàng Thơng mại

cung ứng các dịch vụ thanh toán sau : thực hiện thanh toán trong nớc cho khách hàng, thanh toán quốc tế, thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ Ngân hàng có thể sử dụng tiền nhàn rỗi của các dịch vụ thanh toán vào mục đích kinh doanh cũng nh tài trợ Đây là nguồn vốn

có chi phí thấp nhất bởi vì tiền của khách hàng ở Ngân hàng Thơng mại chủ yếu với mục

đích giao dịch chứ không phải mục đích sinh lời

Trang 9

- Tài trợ cho nền kinh tế : Tài trơ cho nền kinh tế là hoạt động quan trọng nhất của Ngân

hàng Thơng mại, nó bao gồm các hoạt động sau : cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vay nhằm đáp ứng nhu cầu sản suất kinh doanh; đầu t vào các dự án sản xuất kinh doanh, các công trình; cho các cá nhân doanh nghiệp thuê tài chính; bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với ngời nhận bảo lãnh

- Kinh doanh ngoại tệ : Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội kinh doanh ngoại tệ nhằm phục vụ

khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội kinh doanh ngoại

tệ nhằm tìm kiếm lợi nhuận thông qua thị trờng ngoại tệ trong và ngoài nớc

- Kinh doanh chứng khoán : Ngân hàng Thơng mại phát hành chứng khoán để thu hút vốn

kinh doanh, mua bán các chứng khoán trên thị trờng chứng khoán, phát hành chứng khoán cho các công ty và cho nhà nớc Đây là hình thức hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng trong nhiều năm qua

- Dịch vụ khác : Ngân hàng Thơng mại có các dịch vụ khác trên thị trờng nh : dịch vụ t

vấn; dịch vụ ngân quỹ; kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm; kinh doanh bất động sản; nghiệp

vụ uỷ thác đại lý; dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ… Các dịch vụ này giúp Ngân hàng thu đợc một khoản lợi nhuận đáng kể

4 Giới thiệu về các dịch vụ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

a/ Dịch vụ bảo lãnh Bằng kinh nghiệm hoạt động, uy tín lâu năm của mình Ngân hàng

Ngoại thơng đã trở thành bạn hàng đáng tin cậy của mọi khách hàng không phân biệt thành phần kinh tế Với các nghiệp vụ bảo lãnh phong phú, thuận tiện, mức phí hấp dẫn luôn thu hút

đợc khách hàng Các loại bảo lãnh chủ yếu : Bảo lãnh bằng vốn ( vốn trong nớc và vốn nớc ngoài ), bảo lãnh thanh toán và th tín dự phòng, bảo lãmh hợp đồng, bảo lãnh dự phòng, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh chất lợng sản phẩm…

b/ Dịch vụ cho vay Trong những năm qua Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội luôn duy trì

đợc một lợng vốn lớn đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt

là cho vay xuất nhập khẩu Thủ tục cho vay nhanh gọn, thuận tiện, lãi suất hấp dẫn, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao

c/ Dịch vụ chuyển tiền Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam nhận chuyển tiền cho quý

khách trong và ngoài nớc Nhờ mạng lới rộng khắp nên việc chuyển tiền đợc thuận tiện, giá

c-ớc thuận tiện

d/ Dịch vụ thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế luôn là hoạt động mạnh

nhất của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Đây chính là Ngân hàng của Việt Nam chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại Là Ngân hàng thơng mại đầu tiên của Việt Nam tham gia vào mạng thanh toán quốc tế SWIFT Ngân hàng Ngoại thơng 5 năm liền đợc công nhận là Ngân hàng có chất lợng thanh toán SWIFT tốt nhất

e/ Dịch vụ Ngân hàng đại lý Năm 2002 VietComBank triển khai hệ thống E- Bank ,

thanh toán điện tử giữa VietCombank với các Ngân hàng đại lý trong nớc

f/ Dịch vụ kỳ phiếu Tuỳ theo nhu cầu vốn ngắn hạn trong từng thời kỳ, Ngân hàng

Ngoại thơng phát hành kỳ phiếu Đây là hình thức đầu t an toàn với lãi suất cao, đợc đảm bảo

bí mật

Trang 10

g/ Dịch vụ chiết khấu chứng từ Tạo thuận lợi cho các khách hàng có nhu cầu vốn tạm

thời khi những chứng từ cha đến hạn thanh toán, hoặc các khách hàng xuất khẩu đang chờ Ngân hàng nớc ngoài thanh toán khi đã xuất trình chứng từ thanh toán qua Ngân hàng Ngoại thơng thì Ngân hàng có thể áp dụng dịch vụ này

5 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Tổ chức bộ máy của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội theo Quyết định số 287/QĐ/TCCB-ĐT ngày 27/7/2000 của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam gồm có các phòng sau :

1 Tình ứng dụng công nghệ thông tin tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Trang thiết bị và công nghệ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc đánh giá là một Ngân hàng trong nớc đi đầu về lĩnh vực công nghệ, nói chung là hiện đại với tiêu chuẩn 1 ngời một máy tính, hệ thống máy tính đợc nối mạng trực tuyến ( ONLINE ) trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng

Hiện nay Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã mở rộng hoạt động của mình xuống các chi nhánh cấp 2 Các chi nhánh này đợc nối mạng với chi nhánh cấp 1, chi nhánh lại đợc nối với Ngân hàng Ngoại thơng trung ơng Các nghiệp vụ của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội hầu hết

đợc thực hiện thông qua máy tính bằng các phần mềm chuyên dụng của ngân hàng, các trơng trình này đều đợc cài đặt trên Host và đợc quản lý một cách thống nhất Hệ thống mạng máy tính của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội sử dụng hệ điều hành WINDOWS NT 4.0, đây là hệ

điều hành mạng thông dụng hiện nay WINDOWS NT 4.0 là hệ điều hành của hãng Microsoft, đợc thiết kế để hoạt động trong vai trò cả máy phục vụ và máy sử dụng trong môi trờng mạng cục bộ (LAN) và mạng diện rộng (WAN), hệ điều hành này có chế độ bảo mật cao rất phù hợp với hoạt động của Ngân hàng

Hiện nay hầu hết các dữ liệu của Ngân hàng ngoại thơng đợc lu trữ bằng FOXPRO, nhiều chơng trình cũng đợc thiết kế bằng ngôn ngữ này Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong việc ứng dụng công nghệ : một nghiệp vụ phải sử dụng nhiều chơng trình khác nhau trên chơng trình của Ngân hàng bán lẻ Do mới sử dụng nên chơng trình Ngân hàng bán lẻ vẫn còn một số

Trang 11

lỗi nhất định vẫn còn một số lỗi nhất định, gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong việc quản

lý các món vay, đặc biệt là khi tính lãi tiền vay

Toàn bộ hoạt động của hệ thống mạng máy tính của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đợc thực hiện bởi Phòng Tin học Phòng Tin học của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội bao gồm các

kỹ s, cử nhân có trình độ, kinh nghiệm, năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao

2 Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Tin học

Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Tin học đợc quy định tại quyết định số 16/QĐ-NHNTHN ngày 01/8/2000 của giám đốc chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội bao gồm :

- Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ Ngân hàng, cải tiến, bổ sung các chơng trình phần mềm hiện có và xây dựng các chơng trình phần mềm mới phục vụ cho hoạt

động của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

- Quản lý và bảo quản, bảo dỡng toàn bộ thiết bị tin học của chi nhánh Bảo mật các số liệu trong máy tính và mạng theo quy chế của Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng

Hà Nội và Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam ban hành

- Tiếp nhận các quy trình kỹ thuật và các chơng trình phần mềm ứng dụng nghiệp vụ của Ngân hàng Việt Nam để triển khai tại chi nhánh và có trách nhiệm bảo quản các phần mềm đó

nh những tài sản khác của cơ quan

- Xây dựng kế hoạch vật t, trang bị mới và bảo hành các thiết bị tin học nhằm phục vụ cho hoạt động hàng ngày và phát triển kỹ thuật tin học tại chi nhánh

- Thực hiện quản trị mạng của toàn bộ hệ thống mạng của chi nhánh Ngân hàng Ngoại

th-ơng Hà Nội

- Truyền và tiếp nhận thông tin trong nội bộ cơ quan theo chế độ quy định của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và chi nhánh

-Chịu trách nhiệm phổ biến và hớng dẫn nghiệp vụ tin học cho các phòng ban khi cần thiết

và khi có quy trình mới

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác trong lĩnh vực tin học mà giám đốc giao

Trang 12

3 Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội chủ yếu là các hoạt động cho vay Hoạt động cho vay của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội luôn có bớc phát triển và là địa chỉ

đáng tin cậy cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các doanh nghiệp của thủ đô.Hiện nay Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đang áp dụng các cơ cấu cho vay nh sau :

- Cho vay theo hình thức chủ sở hữu Khách hàng vay vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà

Nội bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN), công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và t nhân D nợ phân theo hai thành phần chính đó là DNNN và doanh nghiệp ngoài Nhà nớc

- Cơ cấu cho vay theo thời hạn Cho vay theo thời hạn bao gồm cho vay ngắn hạn, trung

hạn, dài hạn Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cho vay chủ yếu là ngắn hạn và trung hạn, còn dài hạn thì cha đợc phát triển D nợ đợc phân theo từng hình thức cho vay

- Cho vay xuất nhập khẩu : Nh đã đề cập ở trên Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội là Ngân

hàng Thơng mại đối ngoại đầu tiên của thủ đô, đó là đặc điểm quan trọng, nó chi phối đến toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của mình Với đặc điểm đó d nợ cho vay xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội chiếm đa số trong tổng d nợ

- Cho vay có bảo đảm và cho vay không có bảo đảm Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cho

vay không có bảo đảm (tín chấp ) là chủ yếu, đó là cho vay không có tài sản thế chấp, cầm

cố hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba mà chỉ dựa vào phơng án kinh doanh và uy tín của khách hàng Tuy nhiên tuỳ theo phơng án kinh doanh và uy tín của khách hàng mà Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cho khách hàng vay có đảm bảo Tức là đòi hỏi khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba

Việc phân loại các cơ cấu cho vay nh vậy giúp cho Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội có thể quản lý tốt hơn hoạt động tín dụng của mình, thuận tiện trong việc theo dõi các khoản nợ của khách hàng

Quy trình cho vay vốn tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đợc thực hiện thông qua các bớc sau :

- Kiểm tra thẩm định trớc khi vay bao gồm các công việc : thu nhận hồ sơ vay vốn, thẩm

định tính khả thi, hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ và lập tờ trình thẩm định

- Kiểm tra trong và sau khi cho vay, tính lãi và thu lãi, thu nợ Các công việc chủ yếu nh sau : kiểm tra, kiểm soát vốn vay, gia hạn nợ, thu nợ…

4 Đề tài nghiên cứu

Sau giai đoạn tìm hiểu tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội chúng em đợc tìm hiểu về chức năng, vai trò và các hoạt động của Ngân hàng và tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại

đây chúng em quyết định chọn đề tài : Xây dựng phần mềm “ Quản lý và theo dõi hoạt động

tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội ”

Quản lý và theo dõi hoạt động tín dụng của Ngân hàng bao gồm các công việc nh : Quản

lý các món vay theo các cơ chế đã phân loại ở trên, quản lý theo dõi tình hình công nợ của khách hàng, quản lý quá trình thu nợ, tính lãi vay, thu lãi, hàng tháng in ra các báo cáo về tình hình cho vay phân theo các loại khác nhau, các khoản nợ quá hạn, các báo cáo tín dụng chi tiết , các báo cáo tín dụng theo thành phần kinh tế

Đây là vấn đề mang tính thực tiễn cao, nó giúp cho cán bộ tín dụng thuận tiện hơn trong công việc của mình Hiện nay Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã có các phần mềm thực hiện

Trang 13

các chức năng này nhng chúng là các phần mềm riêng lẻ cha thống nhất vẫn còn một số yêu cầu cha thực hiện đợc nh việc gia hạn nợ đối vơi khách hàng.

Mục tiêu nghiên cứu : Nghiên cứu hệ thống về hoạt động tín dụng cho vay, phân tích thiết

kế hệ thống thông tin tin học hoá cho quá trình này

Phơng pháp nghiên cứu : Sử dụng tổng hợp các phơng pháp để phát triển một hệ thống thông tin

5 Giới thiệu chung về JSP/Servlet

Lập trình Web là xu thế phát triển của công nghệ phần mêm đang thu hút rất nhiều nhà

đầu t cũng nh ngời dùng Web Không nh mô hình lập trình Desktop thông thờng truyền thống Web thờng gắn với internet, có rất nhiều kỹ thuật, ngôn ngữ cũng nh môi trờng phát triển ứng dụng Web, đó là ASP, Perl, PHP, Coldfusion, JSP Trong số đó, JSP/Servlet (Nền tảng dựa…trên ngôn ngữ lập trình Java) có thể nói rất phù hợp với lập trình Web và là sự lựa chọn sáng giá nhất

Khi lập trình ứng dụng Web với JSP/Servlet cần phải có một cái nhìn tổng quát về ngôn ngữ lập trình và môi trờng Java

Java đợc thiết kế cho mục đích đa nền ( Không phụ thuộc vào bất kỳ hệ điều hành nào) nên mã của chơng trình Java sau khi biên dịch thờng ra một một dạng file nhị phân khác với các file thực thi nhị phân của Windows nh: exe hay com Java biên dịch ra mã nhị phân gọi là byte-code và đợc triệu gọi thực thi trong máy ảo Java thờng mang tên mở rộng là class Máy

ảo Java là một trình biên dịch bình thờng có khả năng biên dịch các mã byte-code tơng tự nh

bộ xử lý của máy tính thực thi các mã nhị phân là các chỉ thị của mã máy

Java có thể dùng để viết chơng trình ứng dụng tơng tự nh mọi ngôn ngu lập trình khác Java thiên về lập trình cho các ứng dụng mạng và Internet, ngoài ra có thể viết Applet hoặc Servlet hay mã trong JSP là những thành phần ứng dụng đặc biệt dung cho trình duyệt( Browser) và trình chủ (Web server)

Applet là những mẩu trình nhỏ đợc nhúng và chạy ngay trên trình duyệt Applet giúp bạn thực hiện rất nhiều tơng tác động bên trong trình duyệt Applet cho bạn những khả năng lập trình mạnh mẽ nh giao tiếp với Web server, thực hiện những công việc tính toán phức tạp,vẽ đồ thị , bảo mật…

Servlet là một thành phần đối tợng chủ yếu phục vụ cho các mục đích tích hợp và chạy trên các trình chủ Web server Nó giúp xử lý và tạo ra các trang Web động, Servlet có thể kết hợp với các trang script chạy trên máy chủ dùng mã Java để sinh trang Web động, tơng tác với cơ

sở dữ liệu

Chính vì những ứng dụng mạnh mẽ của JSP/ Servlet ở trên mà em đã trọn công cụ này để lập trình các ứng dụng của chơng trình quản lý tín dụng trên mạng

Trang 14

tổ chức thì mô hình hệ thống thông tin có một đặc thù riêng, tuy nhiên chúng vẫn tuân theo một quy tắc nhất định Sau đây là mô hình hệ thống thông tin tổng quát.

Mô hình hệ thống thông tin :

Nhằm giúp cho công việc đánh giá phân tích hệ thống thông tin một cách thuận lợi ngời phân tích cần tiến hành phân loại hệ thống thông tin Hiện nay tồn tại nhiều cách phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức, nhng có hai các phân loại thông dụng nhất là:

- Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra

- Phân loại theo theo lĩnh vực và mức độ ra quyết định

2 Cơ sở dữ liệu

Một trong những bộ phận quan trọng nhất của hệ thống thông tin đó là cơ sở dữ liệu của

hệ thống Trong bất kỳ tổ chức hay doanh nghiệp nào, các nhà doanh nghiệp luôn phải lu trữ

và xử lý dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý cũng nh hoạt động của doanh nghiệp đó Dữ liệu

có tầm quan trọng sống còn đối với các doanh nghiệp hay tổ chức, do vậy mỗi khi phân tích, thiết kế một hệ thống thông tin thì yêu cầu đối bắt buộc đối với các phân tích viên là làm việc với cơ sở dữ liệu

Khi máy tính điện tử cha ra đời thì tất cả các thông tin đó vẫn đợc thu thập, lu trữ, xử lý, phân tích và cập nhật Các dữ liệu này đợc ghi trên các bảng, ghi trong sổ sách, ghi trong các phích bằng bìa cứng và ngay trong đầu của nhân viên làm việc Ngày nay nhờ sự phát triển…mạnh mẽ của công nghệ máy tính mà việc xử lý, lu trữ dữ liệu trở nên thuận tiện và nhanh

Trang 15

chóng hơn rất nhiều Sự bùng nổ của Internet và thơng mại đã tạo điều kiện cho việc thiết kế các cơ sở dữ liệu tập trung có khối lợng lớn và đợc chia sẻ cho nhiều ngời dùng khác nhau.Các khái niệm chủ yếu liên quan đến cơ sở dữ liệu cần phải quan tâm :

Thực thể ( Entity ) Thực thể là một đối tợng nào đó mà nhà quản trị muốn lu trữ thông tin

về nó Chẳng hạn nh nhân viên, máy móc thiết bị, hợp đồng mua bán, khách hàng Điều…quan trọng là khi nói đến thực thể cần hiểu rõ là nói đến một tập hợp các thực thể cùng loaị

Trờng dữ liệu ( Field ) Để lu trữ thông tin về từng thực thể mà ngời ta thiết lập một bộ

thuộc tính để ghi các giá trị cho các thuộc tính đó Mỗi thuộc tính đợc gọi là một trờng Nó chứa một mẩu tin về thực thể cụ thể Nhà quản lý kết hợp với các chuyên viên hệ thống thông tin để xây dựng lên những bộ thuộc tính nh vậy cho các thực thể

Bản ghi ( Record ) Tập hợp bộ giá trị của các trờng của một thực thể cụ thể làm thành

một bản ghi

Bảng ( Table ) Toàn bộ các bản ghi lu trữ thông tin cho một thực thể tạo ra một bảng mà

mỗi dòng là một bản ghi và mỗi cột là một trờng

Cơ sở dữ liệu ( Data Base ) đợc hiểu là tập hợp các bảng có liên quan với nhau đợc tổ

chức và lu trữ trên các thiết bị hiện đại của tin học, chịu sự quản lý của một hệ thống ch ơng trình máy tính, nhằm cung cấp thông tin cho nhiều ngời dùng khác nhau với những mục đích khác nhau

Cập nhật dữ liệu : Đây là nhệm vụ không thể thiếu đợc khi sử dụng cơ sở dữ liệu Xu thế

hiện nay của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu là làm dễ dàng cho việc tạo và nhập dữ liệu Thể thức dữ liệu đợc nhập vào cơ sở dữ liệu không giống nh thể thức dữ liệu đợc nhìn thấy Hiện nay hầu hết các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu đều cho phép ta sử dụng giao diện đồ hoạ để nhập dữ liệu, điều này giúp cho ngời dùng dễ dàng khi nhập dữ liệu

Truy vấn dữ liệu Truy vấn dữ liệu là làm thế nào để lấy đợc dữ liệu từ cơ sở dữ liệu Để

thực hiện đợc nhiệm vụ này ta phải có cách thức nào đó giao tác với cơ sở dữ liệu Thông ờng là thông qua một dạng nào đó của ngôn ngữ truy vấn

th-• Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL ( Structured Query Language ) Là ngôn ngữ phổ

dụng nhất dùng để truy vấn các cơ sở dữ liệu hiện nay Việc viết một lệnh SQL đòi hỏi nhiều thời gian và kỹ năng, nhất là những truy vấn phức tạp trong một cơ sở dữ liệu lớn có nhiều thực thể

Truy vấn bằng ví dụ QBE ( Quyre By Example ) Nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu có cách

thức đơn giản hơn để giao tác với cơ sở dữ liệu dựa vào khái niệm QBE QBE tạo cho ng ời sở dụng một lới điền hoặc một mẫu để xây dựng cấu trúc một mẫu hoặc mô tả dữ liệu mà họ muốn tìm kiếm

Lập các báo cáo ( Report) từ cơ sở dữ liệu Thờng thì các hệ quản trị cơ sở dữ liệu bổ

sung tính năng lập báo cáo cho việc truy vấn dữ liệu Báo cáo là những dữ liệu đợc kết xuất ra

từ cơ sở dữ liệu, đợc tổ chức và đa ra dới dạng in ấn Tuy nhiên báo cáo vẫn có thể đợc thể hiện ra trên màn hình Lập báo cáo là một bộ phận đặc biệt của hệ quản trị cơ sở dữ liệu đ ợc dùng để lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu đẻ xử lý và đa ra cho ngời sử dụng dới một thể thức sử dụng đợc

Cấu trúc tệp và mô hình dữ liệu Dữ liệu phải tổ chức theo một cách nào đó để không d

thửa và dễ dàng tìm kiếm, phân tích và hiểu đợc chúng Vì vậy cơ sở dữ liệu cần phải cấu trúc

Trang 16

lại Để lu trữ dữ liệu chúng ta cần một cơ chế đẻ gắn kết các thực thể mà chúng có mối quan

hệ tự nhiên giữa cái nọ với cái kia Hệ quản trị cơ sở dữ liệu thờng sử dụng 3 mô hình sau để chế ngự các mối quan hệ nào đó :

Mô hình phân cấp ( Hierarchical Model )

Mô hình mạng lới ( Network Model )

Mô hình quan hệ ( Relational Model )

3 Phân tích, thiết kế một hệ thống thông tin

Phát triển một hệ thống thông tin nhằm mục tiêu cuối cùng là cung cấp cho nhà quản lý

một công cụ quản lý tốt nhất Để có thể đạt đợc mục tiêu đó thì hệ thống thông tin cần phải trải qua một công đoạn gọi là công đoạn phân tích thiết kế Đây là công việc chủ đạo trong quá trình phát triển một hệ thống thông tin Phân tích thiết kế hệ thống thông tin lại bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn lại có các công việc cụ thể

a/ Đánh giá yêu cầu

Một dự án phát triển hệ thống không tự động tiến hành ngay sau khi có bản yêu cầu Vì loại dự án này đòi hỏi đầu t không chỉ tiền bạc, thời gian mà cả nguồn nhân lực, do đó quyết

định về vấn đề này phải đợc thực hiện sau một cuộc phân tích cho phép xác định cơ hội và khả năng thực thi S phân tích này đợc gọi là đánh giá hay thẩm định yêu cầu, đôi khi nó đợc gọi là nghiên cứu khả thi và cơ hội

Đánh giá đúng yêu cầu là quan trọng cho việc thành công của một dự án Một sai lầm trong giai đoạn này có thể làm lùi bớc của toàn bộ dự án, kéo theo những chi phí lớn cho tổ chức Đánh giá yêu cầu gồm có 4 công đoạn : Lập kế hoạch, làm rõ yêu cầu, đánh giá khả năng thực thi, chuẩn bị và trình bày báo cáo

- Lập kế hoạch

- Làm rõ yêu cầu Làm rõ yêu cầu có mục đích làm cho phân tích viên hiểu đúng yêu cầu

của ngời yêu cầu Xác định chính xác đối tợng yêu cầu, thu thập các yếu tố cơ bản của môi trờng hệ thống và xác định khung cảnh nghiên cứu

- Đánh giá khả thi Đánh giá khả năng thực thi của một dự án là tìm xem có yếu tố nào

ngăn cản nhà phân tích thực hiện, cài đặt một cách thành công giải pháp đã đề xuất không? Tất nhiên trong quá trình phát triển hệ thống luôn luôn phải tiến hành đánh giá lại những vấn đề chính về khả năng thực thi là : khả thi về tổ chức, khả thi về kỹ thuật, khả thi

về tài chính

- Trình bày báo cáo về đánh giá yêu cầu Báo cáo cho phép các nhà quyết định cho phép

dự án tiếp tục hay ngừng lại Báo cáo phải cung cấp một bức tranh sáng sủa và đầy đủ về tình hình và khuyến nghị những hành động tiếp theo Báo cáo thờng đợc trình bày để các nhà quyết định có thể làm rõ thêm các vấn đề Sau đó là quyết định tiếp tục hay loại bỏ dự

án

b/ Phân tích chi tiết

Mục tiêu của giai đoạn phân tích chi tiết

Trang 17

Mục đích của giai đoạn phân tích chi tiết là đa ra một chuẩn đoán về hệ thống đang tồn tại, xác định mục tiêu của hệ thống mới và đề xuất ra các yếu tố giải pháp cho phép đạt đ ợc các mục tiêu trên Các bớc cần thực hiện khi phân tích hệ thống :

- Xác định các yêu cầu Việc xác định các yêu cầu đợc thực hiện sau khi đã tiến hành thu thập thông tin của hệ thống Đợc tổng hợp từ kết quả của quá trình ghi chép, phỏng vấn, khảo sát, quan sát, phân tích các mẫu

- Bớc tiếp theo là phải cấu trúc hoá các yêu cầu của hệ thống

- Tìm lựa chọn giải pháp cho hệ thống mới, đa ra các chiến lợc về hệ thống thông tin trong tơng lai

Kết quả của các bớc này đợc tổng hợp lại trong hồ sơ của dự án, từ hồ sơ của dự án lại tác

động trở lại các bớc này làm cho việc thực hiện nó đợc hoàn thiện hơn

Các phơng pháp thu thập thông tin

Thu thập thông tin là công việc mà phân tích viên thực hiện nhằm có đợc các thông tin về

hệ thống nhằm phục vụ cho quá trình phân tích thiết kế và đánh giá hệ thống Thông thờng

ng-ời ta sử dụng phơng pháp phỏng vấn và nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin Hiện nay có các phơng pháp thu thập thông tin phổ biến sau :

• Phỏng vấn là phơng pháp mà phân tích viên thu thập thông tin thông qua các cuộc tiếp xúc với khách hàng

• Nghiên cứu tài liệu, cho phép nghiên cứu tỉ mỉ về nhiều khía cạnh

• Sử dụng các phiếu điều tra, đợc dùng khi phải lấy thông tin từ số lợng lớn các đối ợng và trên phạm vi địa lý rộng

t-• Quan sát là phơng pháp phân tích viên thu thập các thông tin mà không thể hiện trong tài liệu hoặc qua phỏng vấn

t Phơng pháp mã hoá phân cấp

- Phơng pháp mã hoá liên tiếp

- Phơng pháp mã hoá theo xeri

Trang 18

những giúp cho ngời phân tích nhìn nhận nhanh chóng hơn về hệ thống mà còn giúp cho ngời yêu cầu dễ dàng hình dung về hệ thống thông tin trong tổ chức của mình.

Hiện nay tồn tại một số công cụ tơng đối chuẩn cho việc mô tả hệ thống thông tin đó là sơ

đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu

Sơ đồ luồng thông tin IFD ( Information Flow Diagram ) dùng để mô tả hệ thống

thông tin theo cách thức động

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD ( Data Flow Diagram ) dùng để mô tả hệ thông tin trên góc

độ trừu tợng Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lu trứ dữ liệu, nguồn và

đích nhng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tợng chịu trách nhiệm xử lý

Sơ đồ ngữ cảnh ( Context Diagram ) thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống thông tin Sơ đồ này không đi vào chi tiết, mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhì là nhận ra nội dung chính của hệ thống Để cho sơ đồ ngỡ cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu, bỏ qua các xử lý cập nhật Sơ đồ khung cảnh còn đợc gọi là sơ đồ mức 0 Đây chính là mô hình tổng thể về hoạt động của hệ thống thông tin

Phân rã sơ đồ Để mô tả hệ thống một cách chi tiết hơn ngời ta dùng ký thuật phân rã ( Explosion ) sơ đồ Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh ngời ta phân rã thành các sơ đồ ở các mức tiếp theo Các xử lý đợc chia nhỏ hơn, cơ sở dữ liệu của hệ thống phải đợc thể hiện trong sơ đồ chi tiết Nhờ kỹ thuật phân rã sơ đồ mà phân tích viên có thể chi tiết hoá các công đoạn hoạt

động của hệ thống

c/ Thiết kế logic

Giai đoạn thiết kế logic nhằm mục tiêu xác định một cách chi tiết và chính xác cái gì mà hệ thống mới phải làm để đạt các mục tiêu đã đợc thiết lập từ giai đoạn phân tích chi tiết mà vẫn luôn tuân thủ những ràng buộc của môi trờng Sản phẩm của quá trình này là các sơ đồ DFD, các sơ đồ cấu trúc dữ liệu DSD ( Data Structure Diagram ), các sơ đồ phân tích tra cứu và các phích logic của từ điển hệ thống

Thiết kế cơ sở dữ liệu và tính toán nhu cầu bộ nhớ

Thiết kế cơ sở dữ liệu xác định yêu cầu thông tin của của ngời sử dụng hệ thống thông tin mới Tồn tại nhiều phơng pháp thiết kế cơ sở dữ liệu khác nhau, nhng có 2 phơng pháp đợc dùng phổ biến là : Thiết kế cơ sở dữ liệu từ các thông tin đầu ra và thiết kế cơ sở dữ liệu logic bằng phơng pháp mô hình hoá

Thiết kế CSDL đi từ các thông tin ra : là phơng pháp xác định các tệp cơ sở dữ liệu trên cơ

sở các thông tin ra của hệ thống Các bớc thực hiện khi thiết kế CSDL đi từ các thông tin đầu

ra :

Xác định các đầu ra : liệt kê tất cả các thông tin ra của hệ thống, nội dung

tần suất và nơi nhận của chúng

Xác định các tệp cần thiết cung cấp đủ dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra của hệ thống : Liệt kê các phần tử thông tin trên đầu ra, thực hiện chuẩn hoá mức 1 ( 1.NF ), thực hiện chuẩn hoá mức 2 ( 2.NF ), chuẩn hoá mức 3 (3.NF)

, mô tả các tệp cơ sở dữ liệu

Trang 19

Thiết kế CSDL bằng phơng pháp mô hình hoá: Để sử dụng phơng pháp thiết kế cơ sở dữ

liệu bằng phơng pháp mô hình hoá ngời ta đa ra các khái niệm :

Thực thể ( Entity ) Thực thể trong mô hình logic dữ liệu đợc dùng để biểu diễn những đối ợng cụ thể hoặc trừu tợng trong thế giới thực mà ngời ta muốn lu trữ thông tin về chúng Để biểu diễn một thực thể ngời ta sử dụng hình sau :

Liên kết ( Association ), một thực thể không tồn tại độc lập với các thực thể khác, mà chúng có mối liên hệ qua lại với nhau Khái niệm liên kết hay quan hệ dùng để trình bày, thể hiện những mối liên hệ tồn tại giữa các thực thể Để biểu diễn mối liên hệ ta dùng hình sau :

Số mức độ liên kết : Để thiết kế tốt các sự trợ giúp quản lý của hệ thống thông tin, ngoài việc biểu diễn thực thể này liên kết với thực thể khác ra sao, còn phải biết có bao nhiêu lần xuất của thực thể A tơng tác với mỗi lần xuất của thực thể B và ngợc lại Có các loại liên kết của thực thể :

+ Liên kết Một – Một : Một lần xuất của thực thể A chỉ liên kết với 1 lần xuất của thực thể B và ngợc lại

+ Liên kết Một – Nhiều : Một lần xuất của thực thể A liên kết với một hay nhiều lần xuất của B, mỗi lần xuất của thực thể B chỉ liên kết với duy nhất một lần xuất của thực thể A

+ Liên kết Nhiều – Nhiều : Một lần xuất của thực thể A liên kết với nhiều lần xuất của thực thể B và ngợc lại

Khả năng tuỳ chọn liên kết, có những trờng hợp lần xuất của A không không tham gia vào liên kết giữa thực thể

A và B, trong trờng hợp này gọi là liên kết tuỳ chọn, ngời ta dùng hình ô van nhỏ để biểu diễn thực thể liên kết

Thực thể khái quát : Khái quát hoá thực thể là tạo ra cấu trúc thứ bậc trong các thực thể, có những thực thể chung và những thực thể bộ phận

Chuyển sơ đồ liên kết thực thể sang sơ đồ cấu trúc dữ liệu ( DSD ) Từ sơ đồ liên kết thực thể ta phải chuyển đổi sang sơ đồ cấu trúc dữ liệu Chuyển các quan hệ Một – Một, quan hệ Một – Nhiều, quan hệ Nhiều – Nhiều, chuyển từ thực thể khái quát

Thiết kế xử lý logic và tính khối lợng xử lý

Các sơ đồ logic của xử lý xhỉ làm rõ những quan hệ có tính chất ngữ nghĩa của các dữ liệu

mà không quan tâm tới những yếu tố mang tính tổ chức Thiết kế xử lý logic đợc thực hiện thông qua phân tích tra cứu và phân tích cập nhật

Phân tích tra cứu : Phân tích tra cứu là tìm hiểu xem, bằng cách nào có thể có đợc những

thông tin đầu ra từ các tệp đã đợc thiết kế trong phần thiết kế CSDL

Tên thực thể

Liê

n kết

Trang 20

Phân tích cập nhật : Thông tin trong cơ sở dữ liệu phải thờng xuyên đợc cập nhật đảm bảo

CSDL phản ánh đợc tình trạng mới nhất của các đối tợng mà nó quản lý Phân tích cập nhật phải thông qua các bớc sau : Lập bảng sự kiện – cập nhật, xác định các cách thức hợp lý hoá dữ liệu cập nhật

Tính toán khối lợng xử lý tra cứu và cập nhật : một xử lý trên sơ đồ con logic đợc phân rã

thành các thao tác xử lý cơ sở hay xử lý cập nhật Để tính toán khối lợng hoạt động của các thao tác xử lý cơ sở đó về theo khối lợng xử lý của một thao tác đợc lựa chọn làm đơn vị d/ Thiết kế vật lý ngoài

Thiết kế vật lý ngoài là mô tả chi tiết các phơng án của giải pháp đã đợc lựa chọn

Thiết kế chi tiết vào/ra : Thiết kế khuôn dạng trình bày của các đầu ra và thể thức nhập tin

cho ngời dùng Các bớc thực hiện :

+ Thiết kế vật lý các đầu ra : Lựa chọn vật mang tin, bố trí thông tin trên vật mang, thiết kế trang in ra, thiết kế ra trên màn hình

+ Thiết kế vào : Lựa chọn phơng tiện nhập

Thiết kế cách thức giao tác với phần tin học hoá Đây chính là công việc thiết kế giao tác

giữa ngời và máy, nếu việc thiết kế này kém có thể dẫn đến việc hạn chế nhiều tới việc sở dụng của hệ thống

+ Giao tác bằng tập hợp lệnh

+ Giao tác bằng các phím trên bàn phím

+ Giao tác qua thực đơn ( Menu )

+ Giao tác thông qua các biểu tợng

e/ Triển khai hệ thống thông tin

Thiết kế vật lý trong

Thiết kế vật lý trong nhằm mục đích đảm bảo độ chính xác của thông tin và làm hệ thống mềm dẻo, ít chi phí

Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý trong Thiết kế cơ sở dữ liệu trong nhằm mục đích tìm cách

tiếp cận với dữ liệu nhanh và hiệu quả Có 2 phơng thức quan trọng để đạt đợc mục đích trên

là chỉ số hoá các tệp và thêm dữ liệu hỗ trợ các tệp

Thiết kế vật lý trong các xử lý Để thực hiện tốt các các thiết kế xử lý cho phép viết tốt các

chơng trình sau này IBM đã đa ra phơng pháp IPT-HIPO ( Improved Programming

Technoloies Hierachical Input Proces Output ) kỹ thuật phát triển chơng trình phân cấp theo

Vào – Xử lý – Ra Khi thiết kế chơng trình ta cần phải chú ý tới các khái niệm sau :

+ Sự kiện ( Evenement ) là một việc thực khi đến nó làm khởi sinh việc thực hiện một hoặc nhiều xử lý nào đó

+ Công việc ( Operation ) Là dãy xử lý có chung sự kiện khởi sinh

Trang 21

+ Tiến trình ( Process ) là dãy các công việc mà các xử lý bên trong của nó nằm trong cùng một lĩnh vực nghiệp vụ.

+ Pha xử lý Là tập hợp các nhiệm vụ có tính đến các yếu tố tổ chức và thực hiện chúng

Ta có thể phân bổ các xử lý nh sau :

+ Module xử lý Là một xử lý cập nhật hoặc tra cứu bên trong của xử lý Trong khi xây dựng

chơng trình ngời ta thờng xác định các module xử lý, sau đó phân nhỏ các môdule đó ra để tiện cho việc xử lý, dễ dàng kiểm tra, có thể dùng chung trong các xử lý Quá trình nh vậy đợc gọi là quá trình phân cấp các module Cần phải dùng sơ đồ phân cấp để nối các module để tạo thành một hệ thống nhất Trong quá trình thiết kế chơng trình ngời ta có thể thực hiện bằng các phơng pháp :

• Thiết kế từ dới lên ( Botton Top Design ), là phơng pháp thiết kế từng module nhỏ sau đó tích hợp chúng lại thành các module lớn hơn và cuối cùng là tích hợp các module lớn hơn đó thành chơng trình

Thiết kế từ trên xuống ( Top Down Design ) Đây là phơng pháp thiết kế mà đẩu tiên

ngời ta thiết kế hệ thống các chức năng sau đó đi vào thiết kế từng chức năng nhỏ một

Trang 22

Lập trình Sau khi đã thiết kế vật lý trong xong công việc tiếp theo cần tiến hành là lập

trình, để xây dựng chơng trình máy tính Đây là công việc dành cho các lập trình viên Họ phải xây dựng hoàn chỉnh một phần mềm máy tính cho hệ thống thông tin Phẩn mềm này phải

đảm bảo rằng các chơng trình phải phủ hợp hoàn toàn với các đặc tả thiết kế Lập trình viên sẽ lập trình từng module theo nh thiết kế của phân tích viên Công việc lập trình cũng có thể tuân theo quy tắc lập trình từ trên xuống hay từ dới lên tuỳ theo thiết kế của phân tích viên Thực tế của công đoạn lập trình chính là chuyển đổi các thiết kế vật lý của phân tích viên hệ thống thành các chơng trình phần mềm máy tính

Thử nghiệm chơng trình Sau khi chơng trình đã đợc các lập trình viên hoàn thành, nó cần

phải đợc thử nghiệm nhằm kiểm tra xem nó có đạt đợc các yêu cầu mà hệ thống đa ra hay không, phát hiện các lỗi trong quá trình vận hành để tìm cách khắc phục

Ngoài ra trong quá trình phát triển hệ thống thông tin, ngời ta còn tiến hành các công đoạn nữa nh : cài đặt và vận hành, đào tạo sử dụng, bảo trì…

Trang 23

II- Yêu cầu của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực ngân hàng

Ngân hàng là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt của nền kinh tế, nó bao gồm các công việc

liên quan đến tài chính tiền tệ Vai trò của Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân là vô cùng quan trọng Có ngời còn ví nó là mạch máu của nền kinh tế, giống nh mạch máu trong cơ thể chúng ta Nếu một quốc gia có hệ thống Ngân hàng vững mạnh thì quốc gia đó sẽ có nền kinh

tế phát triển và ngợc lại Tuy nhiên hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng lại mang tính rủi ro rất cao, hậu quả của nó tác động rất lớn đến nề kinh tế Nhu cầu áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào ngành Ngân hàng là rất lớn, nhằm giúp cho hệ thống Ngân hàng có thể hoạt động một cách hiệu quả

1 Công nghệ thông tin đối với hoạt động Ngân hàng

Các hoạt động của Ngân hàng rất phong phú, phức tạp, yếu cầu độ chính xác rất cao mà khả năng làm đợc việc này của con ngời rất hạn chế, ngoài ra còn có các hoạt động con ngời không thể thực hiện đợc mà phải cần đền các công nghệ hiện đại Xác định đúng đợc vai trò quan trọng của Ngân hàng đối với nền kinh tế, ngành Ngân hàng luôn chú trọng đầu t nghiên cứu đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mình Có thể nói hiện nay ngành Ngân hàng là một trong những ngành đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại.Ngày nay các hệ thống ngân hàng hiện đại đều đợc nối mạng quốc tế, thông qua hệ thống này mà các ngân hàng có thể thực hịên việc thanh toán quốc tế Mạng thanh toán quốc tế SWIFT là một điển hình của sự phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng Thông qua mạng này, các ngân hàng có thể thực hiện các cuộc thanh toán quốc tế mà không dùng tiền mặt Nhờ có sự phát triển của công nghệ mà nhiều hoạt động thủ công của ngân hàng đã đợc thay thế bằng máy tính

Các dịch vụ ngân hàng ngày càng phong phú, đặc biệt là hoạt động ngân hàng thông qua mạng ngày càng phát triển do vậy công nghệ thông tin dành cho nó cũng phải phát triển theo

để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của ngành này

2 Tình trạng ứng dụng tin học đối với hoạt động tin học ở Việt Nam

Cùng với đà phát triển của nền kinh tế đất nớc trong những năm sau đổi mới, ngành ngân hàng của Việt Nam đã có những bớc tiến to lớn trong việc huy động và cung cấp vốn cho sự nghiệp phát triển của đất nớc Đây là một trong những ngành đi đầu trong việc áp dụng công nghệ thông tin vào quá trình hoạt động kinh doanh

Một trong những nội dung qua trọng của đổi mới đối với các Ngân hàng thơng mại Việt Nam, đặc biệt là các Ngân hàng thơng mại quốc doanh hiện nay là cải tiến, đầu t, ứng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công Ngân công nghệ vào hoạt động Ngân hàng nhằm cung cấp những sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho các khách hàng Đây cũng là một yêu cầu thiết yếu cho hoạt

động Ngân hàng ở Việt Nam trớc yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế về Ngân hàng

Hiện nay, các Ngân hàng thơng mại Việt Nam vẫn còn đang hoạt động truyền thống là chính, tức là các nghiệp vụ cho vay, nhận gửi, thanh toán chiếm trên 60% doanh số hoạt động, các hoạt động dịch vụ Ngân hàng còn khiêm tốn, trong khi các nớc tiên tiến thì các hoạt động dịch vụ chiếm doanh số ngày càng tăng Lý do là việc trang bị kỹ thuật, nhất là công nghệ thông tin của các Ngân hàng Việt Nam còn yếu Các nhà lãnh đạo Ngân hàng của Việt Nam cũng đã có chiến lợc cho phát triển công nghệ thông tin để hiện đại hoá và đa dạng hoá các hoạt động dịch vụ nhằm cung cấp tốt hơn các tiện ích Ngân hàng cho khách hàng

Trang 24

Một trong những việc làm mang tính chất tích cực trong công tác đổi mới công nghệ của các Ngân hàng Việt Nam là việc hợp tác với công ty Getronics Đây là nhà cung cấp các hệ thống tự động hoá Ngân hàng cho nhiều các tổ chức tài chính khác nhau trong vòng 40 năm qua, là công ty đầu tiên lắp đặt hệ thống kế toán trực tuyến năm 1964, công ty đầu tiên lắp đặt

hệ thống máy chủ khách hàng năm 1974, công ty đầu tiên giới thiệu chơng trình Nhật ký điện

tử năm 1978, công ty đầu tiên gới thiệu hệ thống Ngân hàng bán lẻ trên nền WINDOW NT năm 1994 Việc hợp tác với công ty đánh dấu một bớc tiến quan trọng của ngành sang một giai đoạn mới của tự động hoá các dịch vụ Cơ sở dữ liệu đợc tập trung, hệ thống Ngân hàng tin học hoá đa dạng hoạt động với một tốc độ vợt trội và khả năng tích hợp kinh doanh những tính năng tin học hiện đại mới nh giao diện với hệ thống nhận diện chữ ký, máy rút tiền tự

động, hệ thống giao dịch từ xa, Ngân hàng qua mạng, điểm bán lẻ, Ngân hàng qua mạng diện thoại…

Lao động thủ công trong những năm 80 tại các ngân hàng ở Việt Nam đã dần đợc thay thế bằng hệ thống máy tính Nhiều hoạt động nh huy động, trả tiền gửi cho khách hàng, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế, các dịch vụ ngân hàng cũng đợc hiện đại hoá từng b-

ớc Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực ngân hàng đã giúp cho hệ thống ngân hàng của Việt Nam bắt đầu hoà nhập với nền ngân hàng thế giới

Ngành Ngân hàng của Việt Nam trong thời gian vừa qua đã có rất chú trọng đến công tác hiện đại hoá hoạt động của mình Mỗi Ngân hàng đều đợc nối mạng nội bộ, điều này giúp cho các ngân hàng có thể vận hành một cách đồng bộ, thống nhất Theo số liệu thống kê ở nớc ta cho thấy tỷ lệ máy tính trên cán bộ công nhân viên ngành ngân hàng gần nh cao nhất so với các ngành khác trong cả nớc, hệ thống mạng máy tính của các ngân hàng cũng đợc là một trong những hệ thống đợc tổ chức chặt chẽ nhất Điều này cho thấy đợc vai trò vô cùng quan trọng của tin học đối với ngành ngân hàng

Hiện nay tại các Ngân hàng tại Việt Nam đang tích cực đầu t đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động Ngân hàng và theo kịp đợc các Ngân hàng khác trong khu vực

và trên thế giới Các hệ thống mạng máy tính ngày càng đợc hoàn thiện hơn, hiệu quả hoạt

động cao hơn Nhiều phần mềm phục vụ cho các hoạt động thanh toán, chi trả, huy động vốn, dịch vụ ngân hàng, kế toán ngân hàng đã đ… ợc nghiên cứu và phát triển Ngoài ra chúng ta còn nhập một số phần mềm tiên tiến phục vụ cho ngân hàng của các nớc có nền ngân hàng phát triển

Xu hớng chung của ngành ngân hàng thế giới là thanh toán không dùng tiền mặt mà thực hiện thanh toán điện tử nhằm tăng tốc độ thanh toán và mức độ an toàn Các hoạt động thanh toán náy đợc thực hiện nhờ hệ thống máy móc hiện đại, chính xác Các ngân hàng của Việt Nam cũng đang tích cực đầu t đổi mới công nghệ để có thể theo kịp với xu hớng này Đi đầu trong lĩnh vực này phải kể đến các ngân hàng : ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam, ngân hàng Công Thơng

Trong hoạt động tín dụng, nhất là hoạt động cho vay, việc ứng dụng công nghệ tin học là một nhu cầu tất yếu đối với mỗi ngân hàng Việc quản lý khách hàng, quản lý tiền vay, quản

lý lãi vay, tính toán lãi vay, thu hồi vốn vay, lãi vay, cho thuê tài chính, chiết khấu thơng phiếu

là những công việc yêu cầu phải tin học hoá một cách mạnh mẽ Đây cũng là vấn đề mà

ngành ngân hàng đang rất quan tâm

Tuy những năm gần đây nền công nghệ ngân hàng của Việt Nam có những bớc tiến mang tính chất cách mạng nhng chúng ta vẫn còn lạc hậu so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới Việc hoà nhập với hệ thống ngân hàng của thế giới còn hạn chế, gây không ít khó khăn cho việc hội nhập kinh tế của nớc ta

Trang 25

Trong thời gian tới nền ngân hàng của nớc ta sẽ tiếp tục phát triển đáp cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc Việc kinh doanh trên thị trờng hối đoái quốc tế đòi hỏi các ngân hàng phải nối mạng với các trung tâm tiền tệ quốc tế Công nghệ ngân hàng cho phép các ngân hàng vơn ra xa ngoài trụ sở ngân hàng, liên kết với các ngân hàng khác để thực hiện các hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ quốc tế.

Trang 26

Chơng 3.

Phân tích thiết kế hệ thống quản lý và theo dõi hoạt

động tín dụng tại ngân hàng ngoại thơng Hà NộiI- Phân tích yêu cầu

1 Phân tích yêu cầu của bài toán

Tín dụng là hoạt động chủ yếu của bất kỳ Ngân hàng thơng mại nào, nó cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận chính cho các Ngân hàng Tuy nhiên đây lại là hoạt động có tính rủi ro cao nhất đối với các Ngân hàng Việc quản lý, theo dõi hoạt động cho vay có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động của các Ngân hàng thơng mại

Hoạt động cho vay đợc tiến hành theo một trình tự nhất định gọi là quy trình cho vay Quy trình này đợc bắt đầu bằng công đoạn thẩm định tính khả thi của dự án vay vốn cho đến khi hoàn thành việc thu nợ

Báo cáo thực tập này chủ yếu tập trung vào các hoạt động sau khi đã thẩm định xong tính khả thi của dự án và hợp đồng đã đợc ký với khách hàng, đó là quy trình cho vay

ở đây quy trình cho vay thực hiện đến khi giao tiền cho khách hàng và thu nợ, thu lãi đợc giả định không tính đến các nghiệp vụ kế toán và các nghiệp vụ này tách riêng so với các nghiệp vụ tín dụng Các nghiệp vụ kế toán của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã có phần mềm chuyên dụng thực hiện

Khách hàng khi có nhu cầu vay vốn ngân hàng phải lập hồ sơ xin vay vốn gửi đến Ngân hàng Tại Ngân hàng Cán bộ Tín dụng tiến hành thẩm định đối với hồ sơ đó Nếu phơng án cho vay có tính khả thi Ngân hàng sẽ tiến hành ký hợp đồng cho vay với khách hàng Sau khi

đã ký hợp đồng cho vay với khách hàng, cán bộ tín dụng phải thực hiện các công việc nh : duyệt hợp đồng, cho vay, tính lãi vay, tính d nợ, thu hồi nợ, gia hạn nợ, tính nợ quá hạn

Công việc đầu tiên mà Cán bộ Tín dụng phải thực hiện là duyệt hợp đồng Mỗi hợp đồng vay sau khi duyệt phải đợc lu trữ lại để theo dõi

Trong các hợp đồng lớn ( có số tiền vay lớn ), thờng đợc chia thành nhiều tài khoản khác nhau, mỗi tài khoản có thể cho vay theo thời gian khác nhau nhng phải nằm trong thời hạn của hợp đồng Mỗi tài khoản vay gồm một khoản tiền nhất định, tổng số tiền vay của tất cả các tài khoản của một hợp đồng chính bằng số tiền ghi trên hợp đồng Chẳng hạn một hợp đồng cho vay trị giá 5 tỷ đồng, thời hạn vay là 2 năm, đợc chia làm 3 tài khoản, một tài khoản trị giá 1

tỷ đồng và hai tài khoản trị giá 2 tỷ đồng Khách hàng có thể vay theo từng tài khoản khác nhau vào những thời gian khác nhau, tuy nhiên thời gian vay và trả nợ phải hoàn thành trong thời hạn là hai năm

Cán bộ Tín dụng tiến hành cho vay theo từng tài khoản, mỗi tài khoản phải ghi rõ ngày cho vay và ngày bắt đầu tính lãi Khách hàng sẽ chuyển tài khoản đó xuống phòng kế toán và nhận tiền

Để tính toán lãi vay cần phải xác định theo từng tài khoản bởi vì thời gian cho vay của các tài khoản là khác nhau Cho nên khi tính toán lãi vay ta cần phải tính hàng tháng cho mỗi tài

Trang 27

khoản Mỗi tài khoản trong một tháng sẽ sinh ra một khoản lãi khác nhau, khách hàng sẽ trả lãi theo từng tài khoản này.

Tại VietComBank lãi suất đợc quy định chung cho từng loại: đối với tiền VND hay ngoại

tệ thì có các mức lãi suất khác nhau, đối với vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn lại có những mức lãi riêng Để tính đợc lãi suất trong từng tháng đối với từng hợp đồng thì ngời ta chuyển lãi suất đó sang lãi suất theo ngày rồi mới tính toán Thông thờng mức lãi suất đợc quy định khi cho vay nh sau : Đối với VND thì ghi lãi suất theo năm còn ngoại tệ thì ghi lãi theo tháng cho nên lãi suất theo ngày sẽ là :

Lãi suất ngày = lãi suất năm/365 Lãi suất ngày = lãi suất tháng/30

Trên mỗi hợp đồng có ghi lãi suất chiết khấu đó là mức lãi suất mà khách hàng đợc hởng

Do vậy lãi suất thực tế bằng lãi suất quy định trừ đi lãi suất chiết khấu : LS thực tính = LS quy

định – LS chiết khấu:

Công việc tiếp theo của quá trình là thu nợ và thu lãi Đến kỳ thanh toán lãi khách hàng phải thanh toán số tiền lãi của hợp đồng tính đến thời điểm đó Nếu có nhiều tài khoản thì khách hàng phải thanh toán cho từng tài khoản Tần suất trả nợ và trả lãi của khách hàng đợc ghi trên hợp đồng Đến ngày phải trả ( ngày đáo hạn ) khách hàng sẽ trả tiền cho Ngân hàng

số tiền này sẽ đợc trừ vào số d nợ của khách hàng tính đến thời điểm đó, thông thờng khách hàng trả nợ cho Ngân hàng nhiều lần, mỗi lần phải trả một lợng tiền nào đó

Hàng tháng phải tính d nợ cho từng khách hàng và lập các báo cáo d nợ để theo dõi tình hình d nợ của khách hàng và trình lên Giám đốc Việc tính d nợ đợc tính nh sau :

D nợ cuối kỳ = D nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay - Doanh số thu nợ

Đối với khách hàng do một lý do nào đó cha trả nợ đúng thời hạn đợc thì trình hồ sơ xin gia hạn nợ, cán bộ tín dụng xem xét hồ sơ và quyết định gia hạn nợ thêm một khoảng thời

gian nhất định Mức lãi suất của các khoản nợ đợc gia hạn vẫn giữ nguyên nh ban đầu, chỉ có thời gian trả nợ đợc cộng thêm vào do vậy hợp đồng sẽ thời hạn mới

Cuối mỗi tháng phải xác định các khoản nợ quá hạn để có biện pháp xử lý Đây là các khoản nợ đã đến hạn nhng khách hàng vẫn cha trả mà cũng không gia thêm hạn

Đối với bài toán này yêu cầu là phải thực hiện đợc các hoạt động tín dụng cho vay, quản lý

và theo dõi tình hình vay, trả nợ, d nợ, cũng n việc gia hạn nợ của khách hàng

2 Các yêu cầu của phần mềm

Để nâng cao chất lợng của hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cần phải dựng đợc một phần mềm có các chức năng thực hiện các công việc nh sau :

• Sau khi có hợp đồng cho vay ký với khách hàng, nó cho phép ta cập nhật và lu trữ hợp

đồng vay

• Tạo ra các tài khoản vay ( trong mỗi hợp đồng có thể có nhiều tài khoản vay, các tài khoản này đợc giải ngân vào thời gian khác nhau ), tiến hành cho vay theo từng tài khoản Các tài khoản vay đợc tạo ra theo nguyên tắc sau : Số tài khoản có độ dài là 13 chữ số, 3 số

đầu tiên ghi tên mã số chi nhánh Số tiếp theo nếu vay ngắn hạn thì ghi số 7, vay dài hạn và

Trang 28

trung hạn thì ghi số 8 Hai số tiếp theo ghi mã số ( bằng số ) của đồng tiền 7 số sau là các số

ta tự nhập vào

Ví dụ : - Vay ngắn hạn

TK1 002 7 00 00121851

TK2 002 7 37 00003451

Trong đó 002 là mã số chi nhánh ngân hàng ngoại thơng Hà Nội, 7 là cho vay ngắn hạn,

00 mã VND còn 37 là mã USD, các chữ số sau cùng là do ta nhập vào

- Vay trung và dài hạn

TK1 002 8 00 00123442

TK2 002 8 37 00012342

Cũng tơng tự nh hai tài khoản phía trên, hai tài khoản này chỉ khác ở chữ số 8 vì cho vay là trung và dài hạn

• Tiến hành tính lãi vay đối với các khoản vay của khách hàng

• Thu nợ và thu lãi

Các mẫu báo cáo tín dụng đợc sử dụng :

Báo cáo tình hình cho vay: Cho vay VND và Ngoại tệ là giống nhau, chỉ khác ở đơn vị tính

Mẫu 1 Báo cáo tình hình cho vay

Trang 29

Mẫu 2 Báo cáo cho vay, thu nợ , d nợ theo thành phần kinh tế

ii- phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý và theo dõi hoạt động tín dụng của ngân hàng

Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Chi nhánh : Hà Nội

Báo cáo tình hình cho vay vnd

( Tháng 10 năm 2002 )

Đơn vị : triệu đồng

STT Mã CIF Khách hàng Số hợp đồng Số tiền vay

001 0000084 Xí nghiệp kim Hà Nội 0145/NHNT.HN 2.345

002 0001420 Công ty giày da Hà Nội HALEXIN

003 0002314 Công ty thiết bị MACHINCO – 1 1121/nhnt.hn 350

Ngày / / Ngời lập: Kiểm soát Ngời duyệt

Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Chi nhánh : Hà Nội

Doanh số cho vay và thu nợ, d nợ theo thành phần KT Năm 2002

Đơn vị : Triệu đồngThành phần kinh tế Cho vay ngắn hạn Chovay trung và dài hạn

Cho vay Thu nợ D nợ Cho vay Thu nợ D nợ A/ Cho vay VND

Trang 30

1 Phân tích, thiết kế chi tiết

1.1 Quá trình thu thập thông tin

Việc thu thập thông tin đợc tiến hành tại phòng tin học và phòng tín dụng của ngân hàng ngoại thơng Hà Nội

Các phơng pháp thu thập thông tin đợc sử dụng trong quá trình thực hiện bao gồm : phỏng vấn, quan sát, thu thập tài liệu Kết quả của quá trình này là các sơ đồ mô hình hoá hệ thống thông tin của hoạt động cho vay tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Những ngời đợc phỏng vấn là các cán bộ của phòng tín dụng và phòng tin học

Các tài liệu đợc sử dụng là : Các quy trình nghiệp vụ sử dụng tại ngân hàng ngoại thơng Hà Nội, các báo cáo tín dụng của ngân hàng các năm 1999, 2000, 2001, 2002, trên trang WEB của ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, các bài báo và tạp chí

Dòng thông tin Điều khiển

Luồng thông tin của quá trình cập nhật hợp đồng và tạo tài khoản vay cho khách hàng

Tài liệu

Trang 31

Thời điểm Ngân hàng Cán bộ tín dụng Khách hàng

Sau khi tạo đợc

tài khoản vay

Tạo tài khoản

Tài khoản vay

Hợp đồng

đã duyệt

Cập nhậtHĐ

Hợp

đồng

Tài khoả

n

Hợp đồng

đã nhập

Tài khoản vay

Hợp đồng

được duyệt

Trang 32

Sơ đồ luồng thông tin của quá trình cho vay

Tiền vay

Tiền vay

Tiền lãi

Tiền lãi

Giấy yêu cầu thu

cầu thu lãi

Lập báo cáo cho vayBáo cáo

cho vay

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Phan Thị Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngân Hàng Thơng Mại - Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê, Hà Nội 2002 Khác
2. Phan Văn Thái, Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng vốn vay tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội, Báo cáo thực tậpThạc Sỹ Kinh Tế - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 2001 Khác
3. TS. Trơng Văn Tú – TS. Trần Thị Song Minh, Giáo trình Hệ Thống Thông Tin Quản Lý, NXB Thống Kê, Hà Nội Khác
4. Nguyễn phơng Lan, Hoàng Đức Hải, Lập trình ứng dụng WED với JSP/ Servlet, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội Khác
6. Các báo cáo tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội các năm 1999, 2000, 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w