1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: "Quản lý và kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán" potx

43 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 851,23 KB

Nội dung

1 Luận văn: "Quản kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán" 2 LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vươn lên không ngừng của các nước trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển như vũ bão về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nước ta vào một vị thế vô cùng quan trọng, bởi vì nước ta nằm vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị trí chiến lược quân sự cũng như kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng nhà nước đã nhận thấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hướng phát triển cho nền kinh tế đất nước sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thành công mới rực rỡ. Để đạt được điều đó Đảng, nhà nước đã đưa ra nhiệm vụ mục tiêu phải tiến hành "Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước". Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trưởng kinh tế bền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực cần phải có nguồn vốn lớn. Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, việc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam gặp không ít khó khăn về kinh tế nhưng cũng chính nó lại có thể trở thành vật cản cho nền kinh tế ấy. Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càng cả về kiến thức cơ bản các kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới về cơ cấu quản kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán. Có như vậy thì thị trường chứng khoán mới không trở thành vật cản của nền kinh tế. 3 MỤC LỤC PHẦN I. CHƯNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1 I. KHÁI NIỆM 2 1. Khái niệm 3 2. Các loại chứng khoán 4 II. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5 1. Cơ cấu 6 2. Chức năng của TTCK 7 3. Những mật tiêu cực & tích cực 9 4. Các đối tương tham gia thị trường chứng khoán 10 PHẦN II. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 11 I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 15 II. NHỮNG THUẬN LỢI & KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 16 1. Thuận lợi 2. Khó khăn III. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 18 A. CỔ PHÂN HÓA DOANH DIỆP 20 1. Một số kiến nghị nhằm giải quyết những tôn tại về mặt nhận thức tưởng 2. Giải pháp cho các doanh nghiệp còn gặp khó khăn về tài chính & quản 3. Giải pháp cho vấn đề lao động dôi dư trong doanh nghiệp sau khi tiến hành CPH 4. Giải pháp cho những tồn tại trong vốn để xác định giá trị doanh nghiệp 5. Một số giải pháp cho việc khuyến khích việc thu hút vốn đầu của các cổ đông ngoài DN B. ĐẨY MẠNH PHÁT HÀNH CÁC LOẠI TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 1. Cải cách quy trình đấu thầu trái phiếu 2. Chuẩn bị phát hành trái phiều thông qua bảo lãnh C. ĐẨY MẠNH PHÁT HÀNH CÁC LOẠI TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP D. CƠ QUAN QUẢN THỊ TRƯƠNG CHƯNG KHOÁN E. HÊ THỐNG PHÁP F. VÊ SỰ THAM GIA CỦA NƯỚC NGOÀI 4 G. CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN KẾT LUẬN PHẦN1: CHỨNG KHOÁN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I. CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm : Chứng khoán là chứng chỉ thể hiện quyền của chủ sở hữu chứng khoán đối với người phát hành. Chứng khoán bao gồm : chứng khoán nợ (trái phiếu), chứng khoán vốn (cổ phiếu) các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán (chứng quyền, chứng khế, chứng chỉ thụ hưởng ). Các chứng khoán do chính phủ, chính quyền địa phương các công ty phát hành với mức giá nhất định. Sau khi phát hành, các chứng khoán có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường chứng khoán theo các mức giá khác nhau tuỳ thuộc vào cung cầu trên thị trường. 2. Các loại chứng khoán : 2.1. Cổ phiếu : Cổ phiếu là chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu một phần tài sản công ty của cổ đông. Cổ phiếu gồm hai loại chính: - Cổ phiếu thường: là cổ phiếu xác định quyền sở hữu của cổ đông trong công ty. Cổ phiếu thường được đặc trưng bởi quyền quản lí, kiểm soát công ty. Cổ đông sở hữu cổ phiếu thường được tham gia bầu hội đồng quả trị, tham gia bỏ phiếu quyết định các vấn đề lớn của công ty. Cổ tức của cổ phiếu thường được trả khi hội đồng quản trị công bố. Khi 5 công ty giải thể hoặc phá sản, cổ đông sở hữu cổ phiếu thường sẽ được chia số tiền còn lại sau khi thanh toán các khoản nợ thanh toán cho cổ phiếu ưu đãi. - Cổ phiếu ưu đãi: là cổ phiếu có cổ tức xác định được thể hiện bằng số tiền xác định được in trên cổ phiếu hoặc theo tỉ lệ phần trăm cố định so với mệnh giá cổ phiếu. Cổ phiếu ưu đãi thường được trả cổ tức trước các cổ phiếu thường. Cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi không được tham gia bỏ phiếu bầu ra hội đồng quản trị. Khi công ty giải thể hoặc phá sản, cổ phiếu ưu đãi được ưu tiên thanh toán trước các cổ phiếu thường. 2.2. Trái phiếu : Trái phiếu là chứng khoán nợ, người phát hành trái phiếu phải trả lãi hoàn trả gốc cho những người sở hữu trái phiếu vào lúc đáo hạn. Trái phiếu có thể phân theo nhiều tiêu chí khác nhau: - Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm hai loại chính là: trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương (do chính phủ chính quyền địa phương phát hành) trái phiếu công ty (do công ty phát hành). - Căn cứ vào tính chất chuyển đổi, trái phiếu được chia thành loại có khả năng chuyển đổi (chuyển đổi thành cổ phiếu) loại không có khả năng chuyển. - Căn cứ vào cách thức trả lãi, trái phiếu được chia thành các loại sau: + Trái phiếu có lãi suất cố định: là loại trái phiếu được thanh toán cố định theo định kỳ. 6 + Trái phiếu với lãi suất thả nổi: là loại trái phiếu mà khoản lãi thu được thay đổi theo sự biến động của lãi suất thị trường hoặc bị chi phối bởi biểu giá, chẳng hạn như giá bán lẻ. + Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu không trả thưởng được bán theo nguyên tắc chiết khấu. Tiền thưởng cho việc sở hữu trái phiếu nằm dưới dạng lợi nhuận do vốn đem lại hơn là tiền thu nhập ( nó là phần chênh lệch giữa giá trị danh nghĩa- mệnh giá trái phiếu giá mua). - Trái phiếu có bảo đảm trái phiếu không có bảo đảm. 2.3. Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán: - Chứng quyền: là giấy xác nhận quyền được mua cổ phiếu mới phát hành tại mức giải tường bán ra của công ty. Các chứng quyền thường được phát hành cho cổ đông cũ, sau đó chúng có thể được đem ra giao dịch. - Chứng khế: là các giấy tờ được phát hành kèm theo các trái phiếu, trong đó xác nhận quyền được mua cổ phiếu theo những điều kiện nhất định. - Chứng chỉ thụ hưởng: là giấy xác nhận quyền lợi của khách hàng là những nhà đầu nhân trong các quỹ đầu nhất định. Chứng chỉ này có thể được mua bán, giao dịch trên thị trường chứng khoán như các giấy tờ có giá trị khác. Chứng chỉ này do công ty tín thác đầu hay các quỹ tương hỗ phát hành (là tổ chức chuyên nghiệp thực hiện đầu theo sự uỷ nhiệm của khách hàng) 7 II. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán theo các nguyên tắc của thị trường (theo quan hệ cung cầu): 1. Cơ cấu Xét về sự lưu thông của CK trên thị trường,TTCK có hai loạI:thị trường cấp thị trường thứ cấp. Thị trường cấp: Là thị trường phát hành. Đây là thị trường mua bán các chứng khoán phát hành lần đầu giữa nhà phát hành (người bán) nhà đầu (người mua). Trên thị trường cấp, chính phủ các công ty thực hiện huy động vốn thông qua việc phát hành- bán chứng khoán của mình cho nhà đầu tư. Vai trò của thị trường cấp là tạo ra hàng hoá cho thị trường giao dịch làm tăng vốn đầu cho nền kinh tế. Nhà phát hành là người huy động vốn trên thị trường cấp, gồm chính phủ, chính quyền địa phương, các công ty các tổ chức tài chính. Nhà đầu trên thị trường cấp bao gồm cá nhân, tổ chức đầu tư. Tuy nhiên, không phải nhà phát hành nào cũng nắm được các kiến thức kinh nghiệm phát hành. Vì vậy, trên thị trường cấp xuất hiện một tổ chức trung gian giữa nhà phát hành nhà đầu tư, đó là nhà bảo lãnh phát hành chứng khán. Nhà bảo lãnh phát hành chứng khoán giúp cho nhà phát hành thực hiện việc phân phối chứng khoán mới phát hành nhận từ nhà phát hành một khoản hoa hồng bảo lãnh phát hành cho dịch vụ này. 8 Thị trường thứ cấp: Là thị trường giao dịch.Đây là thị trường mua bán các loạI chứng khoán đã được phát hành. Thị trường thứ cấp thực hiện vai trò điều hoà, lưu thông các nguồn vốn, đảm bảo chuyển hoá các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn. Qua thị trường thứ cấp, những người có vốn nhàn rỗi tạm thời có thể đầu vào chứng khoán, khi cần tiền họ có thể bán lại chứng khoán cho nhà đầu khác. Nghĩa là thị trường thứ cấp là nơi làm cho các chứng khoán trở nên ‘lỏng’ hơn. Thị trường thứ cấp là nơi xác định giá của mỗi loại chứng khoán mà công ty phát hành chứng khoán bán thị trường thứ cấp. Nhà đầu trên thị trường cấp chỉ mua cho công ty phát hành với giá mà họ cho rằng thị trường thứ cấp sẽ chấp nhận cho chứng khoán này. 9 Thị trường cấp thị trường thứ cấp là hai bánh xe của một chiếc xe. Thị trương cấp là bánh động lực còn thị trường thứ cấp là bánh cân bằng.Như vậy thị trường cấp thị trường thứ cấp có mối quan hệ nội tại, trong đó thịtrường cấp là tiền đề còn thị trường thứ cấp là động lực. Xét về phương diện tổ chức giao dịch ,TTCK có ba loại: Thị trường chứng khoán tập trung:là thị trường đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện thông qua Sở giao dịch chứng khoán. Thị trường chứng khoán bán tập trung: là thị trường CK “bậc cao”. Thị trường chứng khoán bán tập trung (OTC) không có trung tâm giao dịch mà giao dịch mua bán chứng khoán thông qua mạng lưới điện tín, điện thoại. Một điều rất quan trọng là các nhà đầu trên thị trường OTC không trực tiếp gặp nhau để thoả thuận mua bán chứng khoán như trong phòng giao dịch của SGDCK, thay vào đó họ thuê các công ty môi giới giao dịch hộ thông qua hệ thống viễn thông. Công ty chứng khoán Hệ thống đăng ký, thanh toán, bù trừ lưu ký Nhà đ ầ u t ư Nhà đầu t ư có t Nhà đầu t ư các Thị tr ư ng SGDCK OTC Thị tr ư ng 10 Các công ty chứng khoán trên thị trường OTC có mặt khắp nơi trên đất nước, mỗi công ty chuyên kinh doanh buôn bán một số loại chứng khoán nhất định. Các công ty chứng khoán giao dịch mua bán chứng khoán cho mình cho khách hàng thông qua việc giao dịch với các nhà tạo thị trường về các loại chứng khoán đó. Các công ty cũng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán như: giao dịch mua bán cho chính mình, môi giới mua bán cho khách hàng, dịch vụ vấn đầu chứng khoán, bảo lãnh phát hành. Các chứng khoán mua bán trên thị trường OTC cũng phải được niêm yết công khai cho công chúng biết để có quyết định đầu tư. Các chứng khoán được niêm yết trên thị trường OTC tương đối dễ dàng, các điều kiện niêm yết không quá nghiêm ngặt. Như vậy, hầu như tất cả các chứng khoán không được niêm yết trên SGDCK đều được giao dịch đây. Các chứng khán buôn bán trên thị trường OTC thường có mức độ tín nhiệm thấp hơn các chứng khoán được niêm yết trên SGDCK. Song, do thị trường nằm rải rác khắp các nơi nên độ lớn của thị trường khó có thể xác định chính xác được, thông thường khối lượng buôn bán chứng khoán trên thị trường này là lớn hơn SGDCK. Từ điều kiện niêm yết thông thoáng hơn mà chứng khoán của các công ty được buôn bán trên thị trường này nhiều hơn, thậm chí một số chứng khoán được niêm yết trên SGDCK cũng được mua bán thị trường này. Hoạt động giao dịch buôn bán chứng khán trên thị trường OTC cũng diễn ra khá đơn giản. Khi một khách hàng muốn mua một số lượng chứng khoán nhất định, anh ta sẽ đưa lệnh ra cho công ty chứng khoán đang quản tài sản của mình yêu cầu thực hiện giao dịch hộ mình. Thông qua hệ thống viễn thông, công ty môi giới- giao dịch sẽ liên hệ tới tất cả các nhà tạo thị trường của loại chứng khoán này để biết được giá chà bán thấp nhất của loại chứng khán đó. Sau đó công ty này sẽ thông [...]... ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán nước khác 2.2 Chức năng thứ hai: thông tin Thị trường chứng khoán bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời ( cho các nhà đầu các nhà kinh doanh chứng khoán ) về tình hình cung - 11 cầu, thị giá của từng loại chứng khoán trên thị trường mình trên thị trường chứng khoán hữu quan 2.3 Chức năng thứ ba: cung cấp khả năng thanh khoản Nhờ có thị trường chứng khoán... góp phần giao lưu phát triển kinh tế Mức độ điều hoà này phụ thuộc vào quy mô hoạt động của từng thị trường chứng khoán Chẳng hạn, những TTCK lớn như Luân Đôn, Niu óc , Paris, Tokyo, thì phạm vi ảnh hưởng của nó vượt ra ngoài khuôn khổ quốc gia vì đây là những TTCK từ lâu được xếp vào loại hoạt động có tầm cơ quốc tế Cho nên biến động của thị trường tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của bản thân nước... hướng của thị trường vốn - Một thị trường chứng khoán hoạt động tốt sẽ cung cấp những dự báo chính xác về chu kỳ kinh doanh trong tương lai, giúp nhà nước hoạch định các chính sách thích hợp - Thị trường chứng khoán mang lại nhiều lợi ích cho công chúng, giúp cho công chúng có thể đầu vào các chứng khoán khác nhau một cách dễ dàng II NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG... biệt Một công ty chứng khoán có thể là thành viên của hai hay nhiều SGDCK,nhưng khi đã là thành viên của SGDCK (thị trường chứng khoán tập trung) thì không được là thành viên của thị trường phi tập trung (thị trường OTC) ngược lại Để cho các giao dịch diễn ra công bằng, đảm bảo lợi ích của các nhà đầu tư, SGDCK có bộ phận chuyên theo dõi, giám sát các hoạt động 18 giao dịch buôn bán chứng khoán để...báo lại cho khách hàng của mình nếu khách hàng chấp thuận, thì công ty sẽ thực hiện lệnh này giao dịch của khách hàng sẽ được thực hiện Thị trưòng chứng khoán phi tập trung: còn gọi là thị trường thứ ba Hoạt động mua bán chứng khoán được thực hiện tự do 2 Chức năng của TTCK 2.1.Chức năng thứ nhất :Huy động vốn cho nền kinh tế Thị trường chứng khoán được xem như chiếc cầu vô hình... ngày 11/7/1998 Quyết định 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 làm cơ sở pháp cho hoạt động của TTCK, cũng như đào tạo được nhiều cán bộ dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm phục vụ cho sự ra đời hoạt động của thị trường chứng khoán Việt nam, tuy nhiên lượng cán bộ đã được đào tạo vừa qua vẫn chưa đủ về số lượng do chưa có TTCK nên chất lượng chưa được kiểm chứng Từ thực trạng những thuận lợi... khả năng thanh khoản bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động hiệu qu năng động 2.4 Chức năng thứ tư:đánh giá giá trị doanh nghiệp Thị trường chứng khoán là nơI đánh giá chính xác doanh nghiệp thông qua chỉ số chứng khoán trên thị trường Việc này kích các doanh nhgiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,kích thích áp dụng công ngệ mới 2.5 chức năng thứ năm: tạo môI trường để chính phủ thực hiện chính... những do sau: - Dưới góc độ kinh tế, với cách là một bộ phận của thị trường tài chính có chức năng phân bổ nguồn vốn trung dài hạn, thị trường chứng khoán là trung tâm thu nhận, phân phối giao lưu các nguồn vốn 21 cho đầu xã hội Nó gắn bó hữu cơ trong sự phát triển đồng bộ hệ thống tài chính tiền tệ cấu thành nền tài chính quốc gia - Thị trường chứng khoán giúp cho đồng vốn đi vào những... SGDCK theo pháp luật không có sự can thiệp của nhà nước Các thành viên của SGDCK bầu ra hội đồng quản trị để quản hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành Thứ hai: SGDCK được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần có cổ đông là công ty chứng khoán thành viên SGDCK tổ chức dưới hình thức này hoạt động theo luật công ty cổ phần chịu sự giám sát của một cơ quan chuyên môn về chứng khoán thị. .. lạc về hoạt động của một đơn vị kinh tế sẽ gây hậu quả xấu cho đơn vị Đây là điều cấm trong hoạt động của TTCK 3.2.5 Mua bán liên tục nhằm đầu cơ: Liên tục mua một loại cổ phiếu nào đó giá cao bán ra giá thấp với mục tiêu làm ảnh hưởng đến giá cổ phiếu để đầu cơ 4 Các đối tượng tham gia thị trường chứng khoán Các đối tượng tham gia thị trường CK chia thành các nhóm:nhà phát hành,nhà đầu các . bản và các kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới về cơ cấu quản lý và kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán. Có như vậy thì thị trường chứng khoán mới không trở thành vật cản của. Luận văn: "Quản lý và kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán" 2 LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự. loạI :thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp: Là thị trường phát hành. Đây là thị trường mua bán các chứng khoán phát hành lần đầu giữa nhà phát hành (người bán) và nhà

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w