1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý và kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán ở việt nam

31 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 91 KB

Nội dung

Lời mở đầu Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vơn lên không ngừng của các nớc trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển nh vũ bão về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nớc ta vào một vị thế vô cùng quan trọng, bởi vì nớc ta nằm ở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị trí chiến lợc quân sự cũng nh kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng và nhà nớc đã nhận thấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hớng phát triển cho nền kinh tế đất nớc sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thành công mới rực rỡ. Để đạt đợc điều đó Đảng, nhà nớc đã đa ra nhiệm vụ và mục tiêu phải tiến hành "Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc". Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trởng kinh tế bền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực cần phải có nguồn vốn lớn. Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, việc phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam gặp không ít khó khăn về kinh tế nhng cũng chính nó lại có thể trở thành vật cản cho nền kinh tế ấy. Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càng cả về kiến thức cơ bản và các kinh nghiệm của các nớc khác trên thế giới về cơ cấu quản lý và kiểm soát hoạt động của thị tr- ờng chứng khoán. Có nh vậy thì thị trờng chứng khoán mới không trở thành vật cản của nền kinh tế. Phần1: chứng khoán và thị trờng chứng khoán I. chứng khoán 1. Khái niệm : Chứng khoán là chứng chỉ thể hiện quyền của chủ sở hữu chứng khoán đối với ngời phát hành. Chứng khoán bao gồm : chứng khoán nợ 1 (trái phiếu), chứng khoán vốn (cổ phiếu) và các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán (chứng quyền, chứng khế, chứng chỉ thụ hởng ). Các chứng khoán do chính phủ, chính quyền địa phơng và các công ty phát hành với mức giá nhất định. Sau khi phát hành, các chứng khoán có thể đợc mua đi bán lại nhiều lần trên thị trờng chứng khoán theo các mức giá khác nhau tuỳ thuộc vào cung và cầu trên thị trờng. 2. Các loại chứng khoán : 2.1. Cổ phiếu : Cổ phiếu là chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu một phần tài sản công ty của cổ đông. Cổ phiếu gồm hai loại chính: - Cổ phiếu thờng: là cổ phiếu xác định quyền sở hữu của cổ đông trong công ty. Cổ phiếu thờng đợc đặc trng bởi quyền quản lí, kiểm soát công ty. Cổ đông sở hữu cổ phiếu thờng đợc tham gia bầu hội đồng quả trị, tham gia bỏ phiếu quyết định các vấn đề lớn của công ty. Cổ tức của cổ phiếu thờng đợc trả khi hội đồng quản trị công bố. Khi công ty giải thể hoặc phá sản, cổ đông sở hữu cổ phiếu thờng sẽ đợc chia số tiền còn lại sau khi thanh toán các khoản nợ và thanh toán cho cổ phiếu u đãi. - Cổ phiếu u đãi: là cổ phiếu có cổ tức xác định đợc thể hiện bằng số tiền xác định đợc in trên cổ phiếu hoặc theo tỉ lệ phần trăm cố định so với mệnh giá cổ phiếu. Cổ phiếu u đãi thờng đợc trả cổ tức trớc các cổ phiếu thờng. Cổ đông sở hữu cổ phiếu u đãi không đợc tham gia bỏ phiếu bầu ra hội đồng quản trị. Khi công ty giải thể hoặc phá sản, cổ phiếu u đãi đợc u tiên thanh toán trớc các cổ phiếu thờng. 2.2. Trái phiếu : Trái phiếu là chứng khoán nợ, ngời phát hành trái phiếu phải trả lãi và hoàn trả gốc cho những ngời sở hữu trái phiếu vào lúc đáo hạn. Trái phiếu có thể phân theo nhiều tiêu chí khác nhau: - Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm hai loại chính là: trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phơng (do chính phủ và chính quyền địa phơng phát hành) và trái phiếu công ty (do công ty phát hành). 2 - Căn cứ vào tính chất chuyển đổi, trái phiếu đợc chia thành loại có khả năng chuyển đổi (chuyển đổi thành cổ phiếu) và loại không có khả năng chuyển. - Căn cứ vào cách thức trả lãi, trái phiếu đợc chia thành các loại sau: + Trái phiếu có lãi suất cố định: là loại trái phiếu đợc thanh toán cố định theo định kỳ. + Trái phiếu với lãi suất thả nổi: là loại trái phiếu mà khoản lãi thu đợc thay đổi theo sự biến động của lãi suất thị trờng hoặc bị chi phối bởi biểu giá, chẳng hạn nh giá bán lẻ. + Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu không trả thởng và đợc bán theo nguyên tắc chiết khấu. Tiền thởng cho việc sở hữu trái phiếu nằm dới dạng lợi nhuận do vốn đem lại hơn là tiền thu nhập ( nó là phần chênh lệch giữa giá trị danh nghĩa- mệnh giá trái phiếu và giá mua). - Trái phiếu có bảo đảm và trái phiếu không có bảo đảm. 2.3. Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán: - Chứng quyền: là giấy xác nhận quyền đợc mua cổ phiếu mới phát hành tại mức giải tờng bán ra của công ty. Các chứng quyền thờng đợc phát hành cho cổ đông cũ, sau đó chúng có thể đợc đem ra giao dịch. - Chứng khế: là các giấy tờ đợc phát hành kèm theo các trái phiếu, trong đó xác nhận quyền đợc mua cổ phiếu theo những điều kiện nhất định. - Chứng chỉ thụ hởng: là giấy xác nhận quyền lợi của khách hàng là những nhà đầu t cá nhân trong các quỹ đầu t nhất định. Chứng chỉ này có thể đợc mua bán, giao dịch trên thị trờng chứng khoán nh các giấy tờ có giá trị khác. Chứng chỉ này do công ty tín thác đầu t hay các quỹ tơng hỗ phát hành (là tổ chức chuyên nghiệp thực hiện đầu t theo sự uỷ nhiệm của khách hàng) II. thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán theo các nguyên tắc của thị trờng (theo quan hệ cung cầu): 3 1. Cơ cấu Xét về sự lu thông của CK trên thị trờng,TTCK có hai loạI:thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp. Thị trờng sơ cấp: Là thị trờng phát hành. Đây là thị trờng mua bán các chứng khoán phát hành lần đầu giữa nhà phát hành (ngời bán) và nhà đầu t (ngời mua). Trên thị trờng sơ cấp, chính phủ và các công ty thực hiện huy động vốn thông qua việc phát hành- bán chứng khoán của mình cho nhà đầu t. Vai trò của thị trờng sơ cấp là tạo ra hàng hoá cho thị trờng giao dịch và làm tăng vốn đầu t cho nền kinh tế. Nhà phát hành là ngời huy động vốn trên thị trờng sơ cấp, gồm chính phủ, chính quyền địa phơng, các công ty và các tổ chức tài chính. Nhà đầu t trên thị trờng sơ cấp bao gồm cá nhân, tổ chức đầu t. Tuy nhiên, không phải nhà phát hành nào cũng nắm đợc các kiến thức và kinh nghiệm phát hành. Vì vậy, trên thị trờng sơ cấp xuất hiện một tổ chức trung gian giữa nhà phát hành và nhà đầu t, đó là nhà bảo lãnh phát hành chứng khán. Nhà bảo lãnh phát hành chứng khoán giúp cho nhà phát hành thực hiện việc phân phối chứng khoán mới phát hành và nhận từ nhà phát hành một khoản hoa hồng bảo lãnh phát hành cho dịch vụ này. Thị trờng thứ cấp: Là thị trờng giao dịch.Đây là thị trờng mua bán các loạI chứng khoán đã đợc phát hành. Thị trờng thứ cấp thực hiện vai trò điều hoà, lu thông các nguồn vốn, đảm bảo chuyển hoá các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn. Qua thị trờng thứ cấp, những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời có thể đầu t vào chứng khoán, khi cần tiền họ có thể bán lại chứng khoán cho nhà đầu t khác. Nghĩa là thị trờng thứ cấp là nơi làm cho các chứng khoán trở nên lỏng hơn. Thị trờng thứ cấp là nơi xác định giá của mỗi loại chứng khoán mà công ty phát hành chứng khoán bán ở thị trờng thứ cấp. Nhà đầu t trên thị trờng sơ cấp chỉ mua cho công ty phát hành với giá mà họ cho rằng thị trờng thứ cấp sẽ chấp nhận cho chứng khoán này. 4 Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp là hai bánh xe của một chiếc xe. Thị trơng sơ cấp là bánh động lực còn thị trờng thứ cấp là bánh cân bằng.Nh vậy thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp có mối quan hệ nội tại, trong đó thịtrờng sơ cấp là tiền đề còn thị trờng thứ cấp là động lực. Xét về phơng diện tổ chức và giao dịch ,TTCK có ba loại: Thị trờng chứng khoán tập trung:là thị trờng ở đó việc giao dịch mua bán chứng khoán đợc thực hiện thông qua Sở giao dịch chứng khoán. Thị trờng chứng khoán bán tập trung: là thị trờng CK bậc cao. Thị trờng chứng khoán bán tập trung (OTC) không có trung tâm giao dịch mà giao dịch mua bán chứng khoán thông qua mạng lới điện tín, điện thoại. Một điều rất quan trọng là các nhà đầu t trên thị trờng OTC không trực tiếp gặp nhau để thoả thuận mua bán chứng khoán nh trong phòng giao dịch của SGDCK, thay vào đó họ thuê các công ty môi giới giao dịch hộ thông qua hệ thống viễn thông. Các công ty chứng khoán trên thị trờng OTC có mặt ở khắp nơi trên đất nớc, mỗi công ty chuyên kinh doanh buôn bán một số loại chứng khoán nhất định. Các công ty chứng khoán giao dịch mua bán chứng khoán cho mình và cho khách hàng thông qua việc giao dịch với các nhà tạo thị trờng về các loại chứng khoán đó. Các công ty cũng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán nh: giao dịch mua bán cho chính mình, môi giới mua bán cho khách hàng, dịch vụ t vấn đầu t chứng khoán, bảo lãnh phát hành. Các chứng khoán mua bán trên thị trờng OTC 5 Công ty chứng khoán Công ty chứng khoán Hệ thống đăng ký, thanh toán, bù trừ và l u ký chứng khoán Hệ thống đăng ký, thanh toán, bù trừ và l u ký chứng khoán Nhà đầu t Nhà đầu t Nhà đầu t có tổ chức Nhà đầu t có tổ chức Nhà đầu t các nhân Nhà đầu t các nhân Thị tr ờng thứ cấp Thị tr ờng thứ cấp SGDCK SGDCK OTC OTC Thị tr ờng thứ ba Thị tr ờng thứ ba cũng phải đợc niêm yết công khai cho công chúng biết để có quyết định đầu t. Các chứng khoán đợc niêm yết trên thị trờng OTC tơng đối dễ dàng, các điều kiện niêm yết không quá nghiêm ngặt. Nh vậy, hầu nh tất cả các chứng khoán không đợc niêm yết trên SGDCK đều đợc giao dịch ở đây. Các chứng khán buôn bán trên thị trờng OTC thờng có mức độ tín nhiệm thấp hơn các chứng khoán đợc niêm yết trên SGDCK. Song, do thị trờng nằm rải rác ở khắp các nơi nên độ lớn của thị trờng khó có thể xác định chính xác đợc, thông thờng khối lợng buôn bán chứng khoán trên thị trờng này là lớn hơn SGDCK. Từ điều kiện niêm yết thông thoáng hơn mà chứng khoán của các công ty đợc buôn bán trên thị trờng này nhiều hơn, thậm chí một số chứng khoán đợc niêm yết trên SGDCK cũng đợc mua bán ở thị trờng này. Hoạt động giao dịch buôn bán chứng khán trên thị trờng OTC cũng diễn ra khá đơn giản. Khi một khách hàng muốn mua một số lợng chứng khoán nhất định, anh ta sẽ đa lệnh ra cho công ty chứng khoán đang quản lý tài sản của mình yêu cầu thực hiện giao dịch hộ mình. Thông qua hệ thống viễn thông, công ty môi giới- giao dịch sẽ liên hệ tới tất cả các nhà tạo thị trờng của loại chứng khoán này để biết đợc giá chà bán thấp nhất của loại chứng khán đó. Sau đó công ty này sẽ thông báo lại cho khách hàng của mình và nếu khách hàng chấp thuận, thì công ty sẽ thực hiện lệnh này và giao dịch của khách hàng sẽ đợc thực hiện. Thị tròng chứng khoán phi tập trung: còn gọi là thị trờng thứ ba. Hoạt động mua bán chứng khoán đợc thực hiện tự do. 2. Chức năng của TTCK 2.1.Chức năng thứ nhất :Huy động vốn cho nền kinh tế Thị trờng chứng khoán đợc xem nh chiếc cầu vô hình nối liền ngời thừa vốn với ngời thiếu vốn để họ giúp đỡ nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu và qua đó để huy động vón cho nền kinh tế, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm thất nghiệp, ổn định đời sống dân c và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Thông qua thị trờng CK,chính phủ và chính quyền địa phơng cũng huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng.Thị trờng chứng khoán đóng vai trò tự động điều hoà vốn giữa nơi thừa sang nơi thiếu vốn. Vì vậy, nó 6 góp phần giao lu và phát triển kinh tế. Mức độ điều hoà này phụ thuộc vào quy mô hoạt động của từng thị trờng chứng khoán. Chẳng hạn, những TTCK lớn nh Luân Đôn, Niu óc , Paris, Tokyo, thì phạm vi ảnh hởng của nó vợt ra ngoài khuôn khổ quốc gia vì đây là những TTCK từ lâu đợc xếp vào loại hoạt động có tầm cơ quốc tế. Cho nên biến động của thị trờng tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của bản thân nớc sở tại, mà còn ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán nớc khác. 2.2. Chức năng thứ hai: thông tin Thị trờng chứng khoán bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời ( cho các nhà đầu t và các nhà kinh doanh chứng khoán ) về tình hình cung - cầu, thị giá của từng loại chứng khoán trên thị trờng mình và trên thị tr- ờng chứng khoán hữu quan. 2.3. Chức năng thứ ba: cung cấp khả năng thanh khoản Nhờ có thị trờng chứng khoán mà các nhà đầu t có thể chuyển đổi thành tiền khi họ muốn.Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản bảo đảm cho thị trờng chứng khoán hoạt động hiệu quảvà năng động. 2.4 Chức năng thứ t:đánh giá giá trị doanh nghiệp Thị trờng chứng khoán là nơI đánh giá chính xác doanh nghiệp thông qua chỉ số chứng khoán trên thị trờng .Việc này kích các doanh nhgiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,kích thích áp dụng công ngệ mới. 2.5 chức năng thứ năm: tạo môI trờng để chính phủ thực hiện chính vĩ mô Chính phủ có thẻ mua bán tráI phiếu chính phủ đẻ toạ ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát.ngoàI ra chính có thể sử dụng các chính sách tác động vào thị trờng chứng khoán nhằm định hớng đầu t. 3. Những mặt tích cực và tiêu cực 3.1. Những mặt tích cực: 3.1.1. Khuyến khích dân chúng tiết kiệm và sử dụng mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào công cuộc đầu t: 7 Muốn phát triển thì phải đầu t. Đầu t, bất cứ một doanh nghiệp nào, dù là khu vực Nhà nớc hay khu vực t nhân cùng đều có hai giải pháp cơ bản: Bản thân doanh nghiệp tự tích lũy để đầu t qua phân bổ lợi nhuận. Biện pháp này chỉ có thể thực hiện đợc ở những doanh nghiệp hiện hữu, kinh doanh có hiệu quả, có lãi. Biện pháp thứ hai là huy động vốn từ bên ngoài, chủ yếu bằng hai nguồn vốn: vay tín dụng trung và dài hạn của các tổ chức tài chính, tín dụng và phát hành cổ phiếu,trái phiếu. Biện pháp này chỉ có thể thực hiện đợc khi dân chúng có nguồn tiết kiệm dồi dào, và ý thức cũng nh phong trào tiết kiệm trong dân chúng tốt. Có thị trờng chứng khoán số vốn nhàn rỗi trong xã hội sẽ đợc thu hút vào công cuộc đầu t. Vốn đầu t sẽ sinh lời, càng kích thích ý thức tiết kiệm trong dân chúng. 3.1.2. Giúp Nhà nớc thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội Nhà nớc nào cũng có nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế. Nền kinh tế tăng trởng hay suy thoái trớc hết phụ thuộc vào chính sách và các biện pháp can thiệp của Nhà nớc. Bất cứ Nhà nớc nào cũng phải có ngân sánh. Ngân sánh Nhà nớc càng lớn thì chơng trình phát triển kinh tế xã hội càng dễ dàng thành công. Để có vốn cho chi tiêu, Nhà nớc phải thực hiện chính sách thuế. Thuế là biện pháp quan trọng nhất để tạo ngân sách Nhà nớc. Nhng, thông thờng thuế không đủ cho chi tiêu, do đó phải có một nguồn thu khác, đó là trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phơng. Một hình thức Nhà nớc vay tiền của dân. 3.1.3. Thị trờng chứng khoán là công cụ giảm áp lực lạm phát 3.1.4. Thu hút và kiểm soát vốn đầu t nớc ngoài Vốn đầu t từ nớc ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối với những nớc đang phát triển. Chúng ta ai cũng có thể nhận ra rằng vốn đầu t trong nớc (dù có huy động tối đa nguồn tiết kiệm của dân chúng) cũng chỉ có giới hạn. Do vậy phải có vốn đầu t từ nớc ngoài. Trong việc thu hút vốn 8 đầu t nớc ngoài có nhiều chính sách và biện pháp có thể thực hiện ở nớc ta. 3.1.5. Thị trờng chứng khoán lu động hóa mọi nguồn vốn trong nớc Các cổ phiếu, trái phiếu tợng trng cho một số vốn dầu t đợc mua đi bán lại trên TTCK nh một thứ hàng hóa. Ngời có vốn (có cổ phiếu, trái phiếu ) không sợ vốn của mình bị bất động tức là không sợ bị chôn tại nơi mà mình không thể lấy ra đợc khi không vừa ý. Vì khi cần, họ sẽ bán lại các cổ phiếu, trái phiếu trên TTCK để mua lại cổ phiếu, trái phiếu khác. Nhờ vậy, sinh hoạt kinh tế thêm sôi động. 3.1.6. Thị trờng chứng khoán là điều kiện tiên đề cho quá trình cổ phần hóa. Cổ phần hóa là quá trình chuyển từ doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần. Nó đòi hỏi phải có TTCK. Bởi vì TTCK và công ty cổ phần nh hình với bóng. Chỉ có thông qua TTCK thì Nhà nớc mới có thể thực hiện cổ phần hóa đối với bất cứ loại doanh nghiệp nào, dù doanh nghiệp đang kinh doanh có lãi hay thua lỗ. Vì TTCK là nơi tập trung đợc toàn bộ quan hệ cung cầu về vốn, là nơi tập trung các nhà đầu t. Do vậy, có thể nói TTCK là tiền đề vật chất cho quá trình cổ phần hóa. 3.1.7. Thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng hơn Nhờ TTCK, các doanh nghiệp mới có thể đem bán, phát hành các cổ phiếu, trái phiếu của họ. Với sự tự do lựa chọn của ngời mua cổ phiếu, để bán đợc cổ phiếu, không có cách nào khác hơn là nhà quản lí các doanh nghiệp phải tính toán, làm ăn đàng hoàng hơn và có hiệu quả hơn. 3.2. Những mặt tiêu cực: 3.2.1.Yếu tố đầu cơ: Đầu cơ là một yếu tố có tính toán của những ngời chấp nhận rủi ro. Yếu tố này dễ gây ảnh hởng dây chuyền làm cho cổ phiếu có thể tăng giá giả tạo. 3.2.2. Mua bán nội gián: Một cá nhân nào đó lợi dụng việc nắm đợc những thông tin nội bộ của một đơn vị kinh tế để mua hoặc bán cổ phiếu của đơn vị đó một cách không bình thờng nhằm thu lợi cho mình ảnh h- ởng đến giá của cổ phiếu đó trên thị trờng. 9 3.2.3. Mua bán cổ phiếu ngoài thị trờng chứng khoán: Luật về TTCK cũng hạn chế những nhà môi giới mua bán cổ phiếu ngoài TTCK. Vì nếu để việc mua bán này đợc tự do thực hiện sẽ gây hậu quả khôn l- ờng. 3.2.4. Tin đồn thất thiệt: Việc phao tin đồn không chính xác hay thông tin lệch lạc về hoạt động của một đơn vị kinh tế sẽ gây hậu quả xấu cho đơn vị. Đây là điều cấm trong hoạt động của TTCK. 3.2.5. Mua bán liên tục nhằm đầu cơ: Liên tục mua một loại cổ phiếu nào đó ở giá cao và bán ra ở giá thấp với mục tiêu làm ảnh hởng đến giá cổ phiếu để đầu cơ. 4. Các đối tợng tham gia thị trờng chứng khoán Các đối tợng tham gia thị trờng CK chia thành các nhóm:nhà phát hành,nhà đầu và các tổ chức có liên quan. 4.1. Nhà phát hành và các tổ chức huy động vốn Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán. Nhà phát hành có thể là chính phủ, chính quyền địa phơng, công ty, hay các tổ chức tài chính. 4.2. Nhà đầu t Nhà đầu t có thể chia làn hai loại: nhà đầu t cá nhân và nhà đầu t có tổ chức. 4.2.1. Các nhà đầu t các nhân Nhà đầu t các nhân là những ngời tham gia mua bán trên thị trờng chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro. Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Do vậy, các nhà đầu t phải lựa chọn các hình thức đầu t phù hợp với mình. 4.2.2. Các nhà đầu t có tổ chức Các tổ chức này thờng xuyên mua bán chứng khoán với số lợng lớn và có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị trờng và đa ra các quyết định đầu t. Đầu t thông qua các tổ chức này có u điểm là đa dạng hoá danh mục đầu t và các quyết định đầu t đợc thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm. 10 [...]... gian Việt Nam nên cho phép các công ty chứng khoán Việt Nam phát triển các hình thức hoạt động kinh doanh: bảo lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, t vấn đầu t chứng khoán, quản lý danh mục đầu t Riêng hình thức quản lý danh mục đầu t phải hoạt động tách rời dới hình thức công ty con nahừm bảo vệ lợi ích của quỹ Kết luận Trên đây là những kiến thức sơ lợc về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, thị. .. Nam trong hoàn cảnh hiện nay 30 Tài liệu tham khảo 1 Chứng khoán và thị trờng chứng khoán - Uỷ ban chứng khoán nhà nớc 2 Những kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán Uỷ ban chứng khoán nhà nớc 3 Tạp chí tài chính 4 Báo đầu t chứng khoán 5 Thời báo kinh tế Việt Nam 6 Phân tích đầu t - Uỷ ban chứng khoán nhà nớc 7 Tạp chí Kinh tế và Dự báo 31 ... trờng chứng khoán tại Việt nam (u, nhợc điểm ), giải pháp nhằm thúc đẩy thị trờng chứng khoán Việt nam Việc phát triển và ngày càng hoan thiện thị trờng chứng khoán ở Việt Nam là hết sức cần thiết để thực hiện các mục tiêu đã đề ra cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam Tuy nhiên, việc tiến hành vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn Đăc biệt là môi trờng để phát triển và hoàn thiện thị trờng chứng. .. ty chứng khoán Hiện nay mới có hai công ty chứng khoán, và 6 công ty chứng khoán khác đang đợc xem xét cho phép hoạt động Vấn đề phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ trở nên vô cùng đơn giản khi phát hành thông qua các công ty chứng khoán, mà hiện nay và sắp tới, số lợng các công ty chứng khoán sẽ tăng lên đáng kể D Cơ quan quản lý thị trờng chứng khoán Qua thực tiễn các nớc cho thấy cơ quan quản lý. .. khung pháp lý về chứng khoán và thị trờng chứng khoán đảm bảo tính linh hoạt tối đa và nx bớc phát triển đồng bộ F Về sự tham gia của nớc ngoài Chúng ta cần có sự mở cửa thị trờng một cách thích hợp nhằm thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài, cho phép nớc ngoài đợc phép sở hữu 29 một tỷ lệ phần trăm nhất định và các công ty chứng khoán nớc ngoài đợc liên doanh với các công ty chứng khoán Việt Nam G Các... ban chứng khoán và Giao dịch chứng khoán (SEC - Securities And Exchange Comission) hay ở Nhật Bản có Uỷ ban giám sát chứng khoán và Giao dịch chứng khoán (ESC Exchange Surveillance Comission) đợc thành lập vào năm 1992 và đến năm 1998 đổi tên thành FSA - Financial Supervision Agency Và ở Việt Nam có Uỷ ban chứng khoán nhà nớc đợc thành lập theo Nghị địng số 75/CP ngày 28/11/1996 4.4.2 Sở giao dịch chứng. .. đỡ của các nớc, các tổ chức và các công ty chứng khoán và có uy tín hàng đầu thế giới, chúng ta đã ban hành đợc 2 văn bản pháp quy quan trọng là Nghị định 48/1998/NĐCP ngày 11/7/1998 và Quyết định 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của TTCK, cũng nh đào tạo đợc nhiều cán bộ dới nhiều hình thức khác nhau nhằm phục vụ cho sự ra đời và hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt. .. dụng vốn để đầu t chứng khoán nhng chỉ đợc trong giới hạn rất định để bảo vệ ngân hàng trớc những biến động của giá chứng khoán 4.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trờng chứng khoán 4.4.1 Cơ quan quản lý nhà nớc Cơ quan này đợc thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán cơ quan này có những tên gọi khác nhau tuỳ từng nớc Tại Anh có Uỷ ban đầu t chứng khoán (SIB- Securities... xử lý nghiêm minh, nếu đặc biệt nghiêm trọng thì trình lên Uỷ ban chứng khoán để điều tra xử lý 4.4.3 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán 12 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán hoạt động với mục đích bảo vệ lợi ích cho các công ty thành viên nói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung Hiệp hội này có một số các chức năng chính sau: - Khuyến khích hoạt động đầu t và kinh doanh chứng khoán. .. hình và triển vọng của các công ty khác dới dạng các hệ số tín nhiệm 13 Phần hai - Thị trờng chứng khoán việt nam I Sự cần thiết của việc phát triển thị trờng chứng khoán tại Việt Nam Để tiến hành CNH, thay đổi cơ cấu kinh tế, nhằm đạt đợc mục tiêu tăng trởng nhanh, lâu bền, Việt Nam cần đến một khối lợng vốn khổng lồ mà hiện trạng thị trờng tài chính không thể đáp ứng đầy đủ Với cơ cấu hiện nay, thị . Phần1: chứng khoán và thị trờng chứng khoán I. chứng khoán 1. Khái niệm : Chứng khoán là chứng chỉ thể hiện quyền của chủ sở hữu chứng khoán đối với ngời phát hành. Chứng khoán bao gồm : chứng khoán. bản và các kinh nghiệm của các nớc khác trên thế giới về cơ cấu quản lý và kiểm soát hoạt động của thị tr- ờng chứng khoán. Có nh vậy thì thị trờng chứng khoán mới không trở thành vật cản của. trờng chứng khoán tập trung:là thị trờng ở đó việc giao dịch mua bán chứng khoán đợc thực hiện thông qua Sở giao dịch chứng khoán. Thị trờng chứng khoán bán tập trung: là thị trờng CK bậc cao. Thị

Ngày đăng: 22/12/2014, 13:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w