1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn một số biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng NHTMCP ngoại thương (vietcombank) hà tĩnh

62 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 432 KB

Nội dung

Với lợi thế vềvốn, công nghệ và các sản phẩm dịch vụ mang nhiều tiện ích, Vietcombank HàTĩnh đã có được một thị phần tương đối ổn định, đã thu hút đựoc nhiều kháchhàng đến giao dịch tại

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu: 1

Chương I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 3

I Rủi ro, tín dụng trong hoạt động Ngân hàng: 3

1 Tín dụng trong hoạt động Ngân hàng 3

1.1 Khái niệm tín dụng: 3

1.2 Các loại tín dụng trong hoạt động Ngân hàng: 3

1.2.1 Thời hạn tín dụng: 3

1.2.2 Đối tượng tín dụng: 4

1.2.3 Mục đích sử dụng vốn: 4

1.2.4 Mức độ đảm bảo: 4

1.2.5 Xuất xứ của tín dụng: 4

1.3 Vai trò của tín dụng trong hoạt động Ngân hàng: 5

1.3.1 Đáp ứng nhau cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế: 5

1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển: 6

1.3.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn: 6

1.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp: 6

1.3.5 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài: 7

2 Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng 7

2.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động Ngân hàng: 7

2.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động Ngân hàng: 8

II Rủi ro tín dụng trong Ngân hàng: 9

1 Khái niệm 9

2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 10

2.1 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía nhà quản lý ngân hàng: 10

2.2 Rủi ro xuất phát từ phía cán bộ tín dụng làm công tác tín dụng: 12

2.3 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía người vay vốn: 13

2.4 Các yếu tố khác: 13

3 Những thiệt hại do tín dụng gây ra: 14

3.1 Đối với ngân hàng: 14

3.2 Đối với doanh nghiệp: 15

3.3 Đối với nền kinh tế: 15

III Chế độ pháp lý về hoạt động tín dụng: 16

1 Quy chế cho vay đối với các tổ chức tín dụng: 16

2 Các trường hợp cho vay, không cho vay: 17

3 Thời hạn cho vay 17

4 Giới hạn cho vay: 18

5.Bảo đảm tiền vay 18

6 Bảo hiểm tiền gửi: 20

IV Vai trò của bảo hiểm tiền gửi đối với nền kinh tế Việt Nam: 20

1 Bảo hiểm tiền gửi thực hiện chính sách bảo về công khai người gửi tiền: 20

Trang 2

2 Vai trò của BHTG Việt Nam trong việc đảm bảo sự an toàn và phát triển bền

vững của hệ thống Ngân hàng: 22

Chương II: THỰC TIỄN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ TĨNH-NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ 26

I Khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Chi nhánh tại Hà Tĩnh): 26

1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 26

1.1 Quá trình hình thành: 26

1.2 Giai đoạn phát triển: 27

2 Cơ cấu tổ chức, quản lý và hoạt động của Ngân hàng 31

3 Chức năng,nhiệm vụ của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam: 32

4 Lao động và chấp hành pháp luật Lao động: 33

4.1 Tổng số lao động: 33

4.2 Trình độ lao động: 33

II Thực tiễn rủi ro kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh: .34

1 Thực tiễn rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh 34

1.1Những kết quả trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh: 34

1.1.1 Hoạt động tín dụng tại Chi nhánh: 34

1.1.2 Hoạt động rủi ro tín dụng tại Chi nhánh: 41

1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Chi nhánh: 43

1.3.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan: 43

2.3.2 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan: 45

2.4 Các giải pháp khắc phục rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh: 47

Chương III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 51

I Đánh giá nhận xét về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại: 51

1 Về pháp luật rủi ro tín dụng: 52

1.1 Những mặt đã đạt được: 52

1.2 Những hạn chế trong quá trình ban hành các văn bản pháp luật hiện hành: .54

2 Thực tiền pháp luật tại các ngân hàng thương mại: 55

II Một số kiến nghị về pháp luật rủi ro tín dụng Ngân hàng: 56

1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện Pháp luật rủi ro tín dụng: 56

1.2 Cần nhanh chóng ban hành Luật bảo hiểm tiền gửi: 56

2 Kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh 57

Kết luận 59

Trang 3

Lời nói đầu:

Từ khi được thành lập 6/5/1951, ngành Ngân hàng trên thực tế đã trải qua”4 đoạn

đường” đầy thử thách nhưng liên tục phát triển và rất đỗi vẻ vang Đó là nhữngđoạn đường: 9 năm đánh thực dân Pháp(1945-1954); 19 năm đánh đế Quốc Mỹxâm lược(1954-1975), 10 năm hàn gắn các viết thương chiến tranh, bảo vệ vẹntoàn biên giới lãnh thổ và khôi phục kinh tế đất nước sau chiến tranh(1975-1985)

và 20 năm đổi mới cơ chế kinh tế( từ năm 1986 đến nay) Đoạn đường nào Ngânhàng Việt Nam cũng xứng danh và tỏ rõ vai trò làm trung gian kinh tế nối liền cácmối quan hệ thường nhật giữa trung ương với địa phương, giữa các thành phầnkinh tế trong toàn bộ lãnh thổ và giữa kinh tế tiền tệ Việt Nam với tài chính, tiền tệcủa công đồng quốc tế Qua các bước phát triển của nền kinh tế chúng ta càng thấy

rõ hơn tầm quan trọng của Ngân hàng trong tiến trình đổi mới nền kinh tế ViệtNam theo hướng phát triển một nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập quốc

tế Tuy nhiên ngành Ngân hàng cũng không thể tránh khỏi được những khó khănnhất là khi Việt Nam thực hiện cam kết quốc tế về lĩnh vực Ngân hàng trong Hiệpđịnh thương mại Việt - Mỹ và gia nhập WTO đã và đang đặt ra cho hệ thống Ngânhàng thương mại Việt Nam những thách thức vô cùng to lớn, đó là đến năm 2010lĩnh vực Ngân hàng sẽ được mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối Ngân hàngnước ngoài

Là một Chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, trải qua gần 13năm phát triển và trưởng thành Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã khẳng địnhđược vị trí của mình so với các Ngân hàng thương mại trên địa bản Với lợi thế vềvốn, công nghệ và các sản phẩm dịch vụ mang nhiều tiện ích, Vietcombank HàTĩnh đã có được một thị phần tương đối ổn định, đã thu hút đựoc nhiều kháchhàng đến giao dịch tại Ngân hàng đến qua việc huy động vốn, cho vay và làm cácdịch vụ thanh toán…Trong các hoạt động tín dụng của Ngân hàng không thể tránhkhỏi các yếu tố rủi ro làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của Chinhánh

Trang 4

Rủi ro là yếu tố gắn liền với hoạt động đầu tư nói chung, trong đó có hoạtđộng cho vay của các Ngân hàng Trong nỗ lực nhằm thu được lợi nhuận, cácNgân hàng không thể chối bỏ rủi ro, không thể không cho vay, mà chỉ có thể làmcho hoạt động này trở nên an toàn và hạn chế tối đa những tổn thất xảy ra

Hiện này hoạt động tín dụng đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60-70% trongdanh mục tài sản có Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọngtrong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Thấy được tính cấp thiết của vấn đề đó nên em đã chọn đề tài cho báo cáo

chuyên đề của mình là “Một số biện pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh”.

Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương:

- Chương I: Chế độ pháp lý về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

- Chương II: Thực tiễn rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoạithương Hà Tĩnh

- Chương III: Một số kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụngNgân hàng

Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mongđược sự quan tâm và giúp đỡ của thầy giáo Đỗ Kim Hoàng

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chương I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

I RỦI RO, TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG:

1 Tín dụng trong hoạt động Ngân hàng:

1.1 Khái niệm tín dụng:

Tín dụng là một giao dịch về tài sản là tiền hoặc hàng hóa giữa bên cho vay

là ngân hàng và các định chế tài chính khác và bên đi vay là cá nhân, doanh nghiệp

và các chủ thể khác, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sửdụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàntrả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

1.2 Các loại tín dụng trong hoạt động Ngân hàng:

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phúvới nhiều hình thức khác nhau Để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả thìphải tiến hành, phân loại tín dụng Mặt khác để đảm bảo an toàn vốn trong kinhdoanh thì việc cấp tín dụng phải gắn liền với đối tượng vay, để tạo điều kiện cho

sự vận động của vốn phù hợp với sự vận động của vật tư hàng hóa thì phải tiếnhành phân loại tín dụng Việc phân loại tín dụng có thể sử dụng nhiều tiêu thức đểphân loại, song thực tế các nhà kinh tế học thường phân loại tín dụng theo các tiêuthức sau:

1.2.1 Thời hạn tín dụng:

Căn cư vào tiêu thức này người ta chia tín dụng thành 3 loại:

- Tín dung ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm(ở một số nướcquy định 2 năm) Tín dụng ngắn hạn được dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời

về vốn lưu động của các doanh nghiệp và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của các cánhân

- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đềns 5 năm.Loại tín dụng này được cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ

Trang 6

thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốnnhanh.

- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng đểcấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trìnhthuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn

1.2.2 Đối tượng tín dụng:

Căn cứ vào tiêu thức này người ta chia tín dụng thành 2 loại:

- Tín dụng vốn lưu động: là loại tún dụng được sử dụng để hình thành vốnlưu động thiếu hụt tạm thời Tín dụng vốn lưu động bao gồm: cho vay dự trữ hànghóa, cho vay chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thứcchiết khấu kỳ phiếu

- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản

cố định, có nghĩa là đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹthuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới

1.2.3 Mục đích sử dụng vốn:

Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành 2 loại:

- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng cấp cho các nhàdoanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa

- Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhucầu tiêu dùng như: Mua sắm nhà cửa, xe cộ, các loại hàng hóa bền chắc như tủlạnh, điều hòa…

1.2.4 Mức độ đảm bảo:

Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành các loại:

- Tín dụng có bảo đảm: là hình thức cấp tín dụng có tài sản hoặc người bảolãnh đứng ra làm bảo đảm cho khoản nợ này

- Tín dụng không có bảo đảm: là hình thức tín dụng không có tài sản hoặcngười bảo lãnh đảm bảo cho khoản nợ này

1.2.5 Xuất xứ của tín dụng:

Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành các loại:

Trang 7

- Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng thông qua một trung gian tàichính như ngân hàng thương mại hoặt tổ chức tín dụng khác.

- Tín dụng trực tiếp: là hình thức cấp tín dụng giữa người có tiền( hoặchàng hóa) với người cần sử dụng tiền(hoặc hàng hóa) đó, không cần phải thôngqua một trung gian tài chính nào cả

1.3 Vai trò của tín dụng trong hoạt động Ngân hàng:

Trong nền kinh tế thường xuyên có một số các doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh có một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi được tách

ra khỏi quá trình tái sản xuất của các doanh nghiệp như: tiền khấu hao tài sản cốđịnh để tái tạo lại tài sản cố định nhưng chưa sử dụng; tiền mua nguyên vật liệutiếp tục cho quá trình tái sản xuất nhưng chưa mua, vì có sự chênh lệch về thờigian giữa việc bán sản phẩm và việc mua nguyên vật liệu; tiền trả lương cho ngườilao động nhưng chưa đến hạn trả; khoản tiền tích lũy để tái sản xuất mở rôngnhưng chưa đủ điều kiện để đáp ứng… Các khoản tiền tệ trên đây luôn được cácdoanh nghiệp tìm cách đầu tư kiếm lời Ngoài ra còn các khoản tiền để dành củadân cư, khi chưa có nhu cầu sử dụng, họ cũng muồn đầu tư để kiếm lời Tất cả tạothành nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế Trong khi đó, có một số các doanhnghiệp, cá nhân thiếu vốn để phục vu nhu cầu vốn để cả thiện sinh hoạt hoặc đốiphó với những rủi ro cho cuộc sống Ngân hàng Nhà nước bị thâm hụt, Nhà nướccần vốn để bù đắp sự thâm hụt đó đảm bảo cân đối thu chi cho nền kinh tế… Do

đó vai trò của tín dụng trong nền kinh tế là rất quan trọng Có thể cụ thể thành:

1.3.1 Đáp ứng nhau cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế:

Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việcphân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạođiều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục

Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, nó là động lựckích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đạp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư pháttriển Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành

Trang 8

vốn lưu động và vốn cố định cho doanh nghiệp, vì vậy tín dụng động viên hànghóa đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ thật tiến bộ vào trong quátrình sản xuất.

Riêng trong điều kịên nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mấtcân đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn, thông qua đầu tư tíndụng góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động và nguyênliệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết các vấn đề

xã hội

1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển:

Hoạt động của các trung gian tài chính và tập trung vốn điều lệ tạm thờinhàn rỗi, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanh nghiệp,các cơ quan Nhà nước và cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ

đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển

1.3.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn:

Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầucần thiết cho xã hội đang trong quá trình Công nghiệp hóa và là ngành chịu ảnhhưởng nhiều nhất trong điều kiện nước ta hiện nay, trong giai đoạn trước mắt Nhànước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tốithiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác

Bên cạnh đó Nhà nước còn tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh

tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh

tế phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí

1.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp:

Đặc trưng cơ bản nhất của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và cólợi tức Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng cóhiệu quả

Trang 9

Khi sử dụng vốn vay Ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tíndụng, tức là khoản trả nợ vay đúng hạn và tôn trọng các điều kiện khác đã ghitrong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phảiphải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăngvòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.

1.3.5 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài:

Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền vớithị trường thế giới, phát triển “Đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở” , tín dụngNgân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền nền kinh tế cácnước với nhau

Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụngđóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời nhờnguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế

2 Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng:

2.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động Ngân hàng:

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về rủi ro được các nhà kinh tế học đưa ranhưng đều thống nhất ở một nội dụng la coi rủi ro là những bất trắc xảy ra trongquá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gây nên những thiệt hại cho họ

Nguyên cứu về rủi ro trong kinh doanh chúng ta thấy được trong các hoạtđộng kinh doanh luôn chưa đựng những rủi ro Hoạt động Ngân hàng có đặc thù làhuy động nguồn tiền nhàn rồi từ công chúng để kinh doanh dưới hình thức là chovay hoặc đầu tư vào các tài sản sinh lời và cung ứng dịch vụ, do vậy rủi ro tronghoạt động Ngân hàng là ko thể tránh khỏi Những rủi ro này có thể tác động trựctiếp đến kết quả kinh doanh và là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến sự phá sản của cácNgân hàng

2.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động Ngân hàng:

Một Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường đối mặt với nhiều loại rủi ro.Bởi lẽ một Ngân hàng mốn tồn tại và phát triển được bắt buộc họ phải mở rộng

Trang 10

các hoạt động, tăng cường các loại hình trong hoạt động của các Ngân hàng gồm:Rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro nguồn vốn, rủi ro lãi suất, rủi ro hốiđoái…

* Rủi ro tín dụng: Đây là rủi ro cần được đề cập trước tiên đối với ngânhàng Ngân hàng cho vay và đầu tư chứng khoán, những tài sản mà không có gìkhác hơn với một cam kết thanh toán Khi người vay tiền không thể thanh tóanđược vốn và lãi, những khoản cho vay, đầu tư không thể thu hồi này cuối cùng sẽ

ăn mòn hết vốn của khách hàng Bởi vì vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương thấphơn 10% các hoản cho vay và đầu tư chứng khoán nên chỉ cần một lượng nhỏ cáckhoản cho vay và đầu tư trở nên không thể thu hổi được thì vốn ngân hàng sẽ rơivào tính trạnh nguy hiểm, không đủ để gánh chịu bất cứ khoản thu lỗ nào khác.Trong tình trạnh này ngân hàng sẽ phải tuyên bố phá sản và đóng cửa bất cứ khoảnthu lỗ nào khác Trong tình trạnh này Ngân hàng sẽ phải tuyên bố phá sản và đóngcửa trừ khi những nhà chức năng đồng ý duy trì nó ở tình trạng” lơ lửng”cho đếnkhi tìm được tổ chức đồng ý mua lại ngân hàng

* Rủi ro thanh khoản: Ngân hàng cũng đông thời phải chịu rủi ro lớn vềthanh khoản, rủi ro về việc không còn tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi vàcho vay đối với những khách hàng chất lượng tôt Nếu Ngân hàng không thể tăngnguồn tiền mặt kịp thời, nó có thể sẽ mất nhiều khách hàng và dẫn tới sự sụt giảm

về lợi nhuận nếu không được giải quyết kịp thời, tình trạng thiếu hụt tiền mặt cóthể dãn đến việc người gửi tiền không ngừng rút vốn và cuối cùng là ngân hàngsụp đổ Việc ngân hàng không thể đáp ứng những nhu cầu thanh khoản tại mộtmức chi phí hợp lý thường là dấu hiệu chủ yếu về tình trạnh khó khăn nghiêmtrọng trong hoạt động Ngân hàng

* Rủi ro lãi suất: Ngân hàng phải đương đầu với rủi ro trong mức chênhlệch lãi suất Đây là mối nguy hiểm khi thu lãi từ các tài sản giảm hoặc chi phí trảlãi sẽ tăng đáng kể, thu hẹp khoảng chênh lệch giữa thu lãi và chi phí trả lãi, làmgiảm thu nhập ròng Sự thay đối trong mức chênh lệch giữa thu nhập và chi phícủa Ngân hàng thường liên quan đến những quyết định quản lý danh mục ( thay

Trang 11

đổi về cấu trúc tài sản và nguồn vốn của ngân hàng) hoặc liên quan đến rủi ro lãisuất Đây là rủi ro về khả năng lãi suất thay đổi sẽ dẫn đến sự tăng hoặc giảm giátrị của tài sản hay của những khoản thu nhập từ tài sản của Ngân hàng Dù rằngtrong vài năm gần đây, Ngân hàng đã tìm ra những phương pháp mới nhằm hạnchế giảm rủi ro lãi suất nhưng những rủi ro này vẫn chưa được và cũng không thể

bị loại bỏ hoàn toàn

* Rủi ro hoạt động Ngân hàng cũng phải đối mặt với những rủi ro đáng kểtrong hoạt động do sự giảm sút chất lượng quản lý, do cung cấp những dịch vụkhông hiệu quả, do những sai lầm trong công việc quản lý hay do những thay đổitrong nền kinh tế Các vấn đề này có xu hướng làm giảm nhu cầu đối với danhmục dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Ngoài ra, rủi ro còn xuất hiện từ sự cạnhtranh của các đối thủ mới về dịch vụ tài chính trên thị trường của ngân hàng.Những thay đổi kể trên có thể tác động tiêu cực tới dòng thu nhập, chi phí hoạtđộng và trị giá của Ngân hàng

* Rủi ro hối đoái : Những Ngân hàng lớn phải đối mặt với rủi ro về hối đoáitrong các giao dịch ngọai tệ Ngày nay những đồng tiền được giao dịch nhiều nhấtluôn thay đổi theo điều kiện, tình hình trên thị trường Ngân hàng kinh doanh trên

cơ sở những đồng tiền này cho bản thân mình và cho khách hàng luôn phải đốimặt với các rủi ro về sự thay đổi bất lợi trong tỷ giá

II RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG:

1 Khái niệm:

Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phânloại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt độngngân hàng của các tổ chức tín dụng:

“Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng là khảnăng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng do kháchhàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theocam kết.”

Trang 12

Rủi ro tín dụng là một hiện tượng thông thường, khó tránh khỏi mà hầu hếtcác Ngân hàng đều gặp phải Nó biểu hiện dưới dạng các khoản nợ quá hạn, nợtiền ẩn rủi ro và đặc biệt là các khoản nợ quá hạn không thu hồi lại được mặc dùNgân hàng đã thực hiện các biện pháp thu hồi nợ Do đó việc quản lý rủi ro tíndụng trong hoạt động Ngân hàng là rất cần thiết và cần phải có các chiến lược cụthể.

2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:

Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể được chia làm 2 nhóm:

- Nhóm thuộc về cơ chế, chính sách và bản thân ngân hàng: Thiếu chínhsách cho vay, thiếu các tiêu chuẩn rõ ràng, việc cấp tín đụng quá tập trung, thiếu

sự kiểm soát chặt chẽ, khoa học

- Nhóm thuộc về con người trong đó có cán bộ Ngân hàng thương mại vàngười đi vay

Các yếu tố thuộc hai nhóm trên vừa có tính độc lập tương đối, vừa quan hệchặt chẽ và chi phối lẫn nhau, có thể làm cho hoạt động của Ngân hàng thươngmại giảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng, hiệu quả tín dụng ngân hàng.Nhưng chúng cũng có thể gây ra những tổn thất, thậm chí rất lớn, dẫn tới phá sảncủa một hoặc một số Ngân hàng thương mại Chẳng hạn sự yếu kém, thiếu đồng

bộ, thiếu nhất quán trong cơ chế, chính sách cho vay, dẫn tới tình trạng cán bộquản lý của Ngân hàng thương mại, hoặc người đi vay lợi dụng, đặc biệt nguy hạikhi cán bộ nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của Ngân hàng thương mại bị

sa sút phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Có thể phân cụ thể rủi ro tín dụng ra thành:

2.1 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía nhà quản lý ngân hàng:

- Về chủ quan: Khi nói đến rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng ngânhàng, chúng ta thường đề cập đến rủi ro của cán bộ tín dụng mà ít nói đến rủi ronguyên nhân do người quản lý Một nhà quản lý làm đúng chức năng, nhiệm vụ thìphòng ngừa được sự phát sinh của loại rủi ro này Nhưng trên thực tế, ví lợi ích cánhân hay một nhóm tập thể cán bộ quản lý trong công tác điều hành đã vô tìnhhoặc cố ý tạo điều kiện, kẽ hở cho loại rủi ro này phát triển Chẳng hạn khi nhà

Trang 13

quản lý hay bộ phận nhóm cán bộ quản lý đã vó quan hệ lợi ích với khách hàng,mặc dù điều kiện khách hàng vay vốn có thể chưa hội tụ đủ, thậm chí không đủđiều kiện và đã được cán bộ tín dụng, thẩm định ghi rõ nguyên nhân trong báo cáothẩm định là không duyệt cho vay Thông thường thì những khoản vay đó sẽkhông được phê duyệt, nhưng vì một lý do tế nhị nào đó, nhà quản lý đã bằng cáchnày hay cách khác, hướng dẫn khách hàng hợp thức hóa hồ sơ, thậm chí còn yêucầu cán bộ tín dụng, thẩm định phải thực hiện theo ý kiến chỉ đạo( trên thực tế thìrất ít cán bộ tín dụng có thể tự bảo vệ quan điểm ban đầu của minh)

Đặc biệt, trong cơ chế tín dụng hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đã có nhiềuchính sách thông thoáng hơn như quy định mức vốn tự có tham gia dự án, phương

án, tài sản bảo đảm…đã tạo điều kiện cho các đối tượng khách hàng tiếp cận tốthơn nguồn vốn tín dụng và từ đó thực hiện kinh doanh có hiệu quả Song, cũng cókhông ít dự án, phương án không thực hiện được hay thực hiện không hiệu quảdẫn đến nợ quá hạn hoặc không có khả năng trả nợ Ở khía cạnh này, nguyên nhânrủi ro không phải mà do một số nhà quản lý đã nhân danh cơ chế thông thoáng vàvận dụng cho vay đối với cả những dự án, phương án đã biết rõ hoặc có thể tiênlượng được là kém hiệu quả nhằm tư lợi cá nhân

- Về khách quan: Rủi ro trong quản trị kinh doanh Ngân hàng thương mạinhư một tất yếu là không thể tránh khỏi Song việc lựa chọn, bố trí sử dụng cán bộ,không đánh giá đúng năng lực cũng như phẩm chất tư cách đạo đức nghề nghiệpthì sẽ dẫn đến sử dụng những cán bộ thiếu trung thực…Đây cũng là nguyên nhândẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại

Hiện nay, hàng loạt ngân hàng cổ phần ra đời, cạnh tranh giữa các ngânhàng ngày càng gia tăng kéo theo là cạnh tranh nguồn nhân lực Vấn đề quản trịnguồn nhân lực cũng đặt ra một cách bức xúc gay gắt

Thứ nhất, đối với ngân hàng mới thành lập thì việc thu hút cán bộ thường lànguồn cán bộ mới ra trường

Thứ hai, các ngân hàng thương mại quốc doanh có những cán bộ có nănglực thì bị các ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh thu hút, việc bổ nhiệm các

Trang 14

chức danh lãnh đạo tín dụng cũng là một khó khăn, bởi quá trình kiểm tra đánh giá

bổ nhiệm cán bộ là rất phức tạp, nhạy cảm, vì đây là những vị trí quan trọng tronghoạt động kinh doanh cũng như phòng ngừa rủi ro

Thứ ba, hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường, nhất là khi hội nhậpWTO, không ít nhà lãnh đạo ngân hàng không nắm bắt và tìm hiểu thông tin liênquan đến khoản vay một cách chính xác, thiếu thận trọng trong phân tích diễn biếnthị trường về mặt khách hàng kinh doanh…

2.2 Rủi ro xuất phát từ phía cán bộ tín dụng làm công tác tín dụng:

Cần nhấn mạnh rằng rủi ro trong hoạt động tín dụng là khó có thể tránhkhỏi Dù cán bộ tín dụng, những người liên quan đến công tác thẩm định, cho vay

đã rất tận tâm nhưng cũng không thể tránh được hoàn toàn rủi ro Vì một nguyênnhân khách quan là không phải khách hàng nào vay vốn ngân hàng cũng kinhdoanh có hiệu quả Chúng ta phải thừa nhận rằng ở đâu chú trọng đến công tác tíndụng, luôn tuân thủ các quy trình từ xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát việc sửdụng tiền vay, thu hồi nợ, xử lý nợ nghi ngờ, nợ xấu… luôn nêu cao phẩm chấtđạo đức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ thì ở đó, chất lượng tín dụng cao vàkiểm soát tốt, giảm thiểu rủi ro Ngược lại, ở đâu sự quan tâm chú trọng không đầy

đủ đúng mức thì ở đó, chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao và thậm chí mất cả cánbộ

Qua kêt luận của kiểm tra, kiểm toán nội bộ các ngân hàng thanh tra, kiểmtra của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, nhiều món vay kém chất lượng, tổn đọngkhông có khả năng thu hồi và có nguy cơ mất trắng đều có nguyên nhân thẩm định

sơ sài, hồ sơ có vấn đề, thiếu kiểm tra kiểm sóat Điều đó, một phần là do năng lựccủa cán bộ liên quan, nhưng một phần không nhỏ gây nên tình trạnh đó là một bộphận cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định…liên quan đến công tác cho vay bị sa sút

về phẩm chất, đạo đức, thiếu trách nhiệm

2.3 Rủi ro tín dụng xuất phát từ phía người vay vốn:

Rủi ro tín dụng trong kinh doanh của các Ngân hàng thương mại khôngphải chi do cán bộ quản lý, cán bộ nhân viên tín dụng của ngân hàng mà còn do

Trang 15

một số đối tượng là những người cho vay vốn Có thể thấy rõ rủi ro tín dụng xuấtphát từ phía người vay vốn chia làm hai loại đối tượng: (1)Không thực hiện nghĩa

vụ cam kết, (2)không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết Cũng không có ítkhách hàng để đạt được mục tiêu vay vốn của mình đã giả tạo hồ sơ, hợp đồngmua bán vòng vo nhằm vay vốn ngân hàng Điều đó đòi hỏi Ngân hàng thươngmại nói chung, cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng phải làm tốt, chính xác việcphân loại đối tượng vay vốn, từ đó có các biện pháp kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ,hướng dẫn, phòng ngừa rủi ro tương ứng, hữu hiệu

2.4 Các yếu tố khác:

- Tính chính xác và sẵn có của thông tin:

Thông tin tài chính của các doanh nghiệp hầu hết đều không đủ độ tin cậygây khó khăn rất nhiều cho việc đánh giá năng lực tài chính cảu doanh nghiệp.Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước chưa đáp ứng được yêucầu cho nguồn thông tin rất hạn chế Bản thân các Ngân hàng thương mại cũngchưa xây dựng cho mình một hệ thống thông tin doanh nghiệp, thông tin ngànhhay các tình huống rủi ro cần thiết cho cán bộ tín dụng Điều kiện này nếu đượccải thiện sẽ rất hữu ích cho công tác quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàngthương mại

- Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện:

Mặc dù các Luật, văn bản dưới luật chi phối các hoạt động của ngân hàng

đã được sửa đổi rất nhiều, ngày càng phù hợp hơn với các quy luật của nền kinh tếthị trường, song cũng vẫn còn nhiều vướng mắc như sự chồng chéo giữa quy địnhcủa các Luật, việc ban hàng các nghị định hướng dẫn thi hành Luật còn chậm,công tác thực hiện của bộ máy thực thi pháp luật còn quan liêu, tùy tiện Hànhlang pháp lý nói chung chưa ủng hộ công tác phục hồi nợ của Ngân hàng và giántiếp làm tăng mức tổn thất tín dụng

Quy định trích lập dự phòng rủi ro tín dụng hiện tại chỉ căn cứ trên nợ quáhạn chứ không phải mức độ rủi ro của khoản vay nên chưa thực sự là nguồn để dựphòng rủi ro một cách toàn diện Luật phá sản doanh nghiệp ra đời đã lâu nhưng

Trang 16

không mấy tác dụng, số liệu của doanh nghiệp phá sản chưa phản ánh được thực tế

và chưa cung cấp được nguồn tài liệu cho nghiên cứu rủi ro

- Vai trò của Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiệnchưa phát huy hết vai trò giám sát, nhận dạng và đưa ra được đánh giá độc lập vềchiến lược, chính sách, quy trình cấp tín dụng và quản trị danh mục Ngân hàngthương mại, từ đó đảm bảo cho sự khỏe mạnh của cả hệ thống Ngân hàng thươngmại, thanh tra Ngân hàng Nhà nước hiện nay chỉ xem xét được hoạt động tín dụngdựa trên tỷ lệ nợ quá hạn chứ không phải mức độ rủi ro được dự báo của các giaodịch Các ngân hàng đang tham gia cũng chỉ có kiến nghị hay can thiệp khi đã xảy

ra trong các trường hợp rủi ro tín dụng

3 Những thiệt hại do tín dụng gây ra:

Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngânhàng như: thiếu tiền chi trả cho khách hàng, lợi nhuận càng ngày càng dẫn đến lỗ

và mất khả năng thanh toán Những thiệt hại mà nó gây ra cho nền kinh tế làkhông nhỏ Cụ thể:

3.1 Đối với ngân hàng:

- Trong các nguồn thu của Ngân hàng thì nguồn thu từ lãi tín dụng là chủyếu Do vậy khi xảy ra rủi ro tín dụng thì nguồn thu lớn nhất đó sẽ bị giảm đi.Nguồn thu giảm đi tức là năng lực tài chính của Ngân hàng cũng bị giảm đi.Những người gửi tiền tại Ngân hàng đều mong muốn thu được lãi suất lớn tại ngânhàng, do vay năng lực tài chính của ngân hàng là một căn cứ để họ đặt lòng tin.Khi năng lực tài chính của ngân hàng giảm thì các khách hàng cũng không muốngửi tiền tại ngân hàng nữa, hay khả năng huy động vốn của ngân hàng sẽ giảmxuống Điều đó đồng nghĩa với việc ngân hàng không thể có vốn để đáp ứng nhucầu vay vốn cho đến khi ngân hàng mất khả năng thanh toán nếu không có biệnpháp khắc phục rủi ro một cách tích cực

- Tình trạnh mất khả năng thanh toán kéo dài mà ngân hàng không thể tựkhắc phục được hay mặc dù có sự giúp đỡ của ngân hàng Nhà nước cũng khôngthể vượt qua thì ngân hàng dẽ dàng lâm vào phá sản

Trang 17

3.2 Đối với doanh nghiệp:

- Tín dụng ngân hàng góp phần tác động các đơn vị sử dụng nguồn vốn vayngân hàng có hiệu quả Nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng là một nguồn tài chínhgiúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn Đối với các doanh nghiệp thiếuvốn đầu tư thì một trong những cách huy động vốn nhanh nhất của họ là vay củacác ngân hàng Do đó rủi ro tín dụng tại ngân hàng sẽ làm cho doanh nghiệp ít có

cơ hội vay vốn, do đó rất có thể nhiều phương án kinh doanh khả thi sẽ bị bỏ qua,doanh nghiệp cũng không thể mở rộng sản xuất kinh doanh như mong muốn

- Rủi ro tín dụng có nguyên nhân chủ yếu là uy tín, đạo đức của kháchhàng Do vậy nếu rủi ro tín dụng xảy ra nhiều sẽ làm niềm tin giữa các doanhnghiệp và ngân hàng bị suy giảm Hai bên luôn ở thế phòng thủ lẫn nhau, làm choquan hệ tín dụng sẽ căng thẳng hơn, thủ tục vay vốn ngày càng chặt chẽ làm ràocản để các doanh nghiệp làm ăn chính đáng vay vốn

3.3 Đối với nền kinh tế:

Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa nguồn vốngiữa các chủ thể trong nền kinh tế, tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa và chuchuyển tiền tệ Nhờ đó mà thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng

Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để tài trợ, đầu tư cho các ngànhkinh tế then chốt và các ngành, các vùng kinh tế kém phát triển Thông qua hệthống ngân hàng, luồng tiền được chuyển từ những nơi nguồn vốn nhàn rồi sangnhững nơi cần vốn đầu tư, thúc đẩy sự phát triển cân đối giữa các vùng, miền…

Nhờ có tín dụng ngân hàng trên cơ sở cho vay mở rộng sản xuất, phát triểnngành nghề, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thực hiện mụctiêu chính sách xã hội của Nhà nước Đây là một nhiệm vụ khó khăn và quan trọngđối với mọi Nhà nước Các Ngân hàng đã đóng một vai trò quan trọng trong việckết hợp với Chính phủ giải quyết nhiệm vụ này

Do vậy rủi ro tín dụng xảy ra trên phạm vi rộng cũng tạo ra rủi ro cho nềnkinh tế; nền kinh tế không có mức tăng trưởng cao, hoặc sự phát triển kinh tế

Trang 18

không đồng đều giữa các vùng, miền, cũng không thể giúp Nhà nước thực hiện cácmục tiêu chính sách xã hội.

Qua những đánh giá trên có thể nhận thấy được những thiệt hại do rủi ro tíndụng gây ra đối với nền kinh tế là rất lớn Đòi hỏi phải có sự nỗ lực từ phía quảntrị ngân hàng cũng như là cán bộ nghiệp vụ tham gia vào hoạt động cho vay củacác ngân hàng Không chỉ trong nội bộ của các Ngân hàng, Nhà nước cũng đóngvai trò rất quan trọng Với nhiệm vụ là cơ quan điều tiết toàn bộ nền kinh tế, Nhànước ban hành các quy định nhằm phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đếnhoạt động Ngân hàng

III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG:

Trong quá trình hình thành và phát triển của ngành Ngân hàng đã cho thấy

rõ tầm quan trọng của ngành Ngân hàng khi tham gia vào nền kinh tế thị trường

Do đó, Nhà nước đã ban hành rất nhiều quy định nhằm giải quyết các vướng mắccũng như các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế những tác động trực tiếp đếnhọat động kinh doanh của Ngân hàng Cụ thể: Ngoài Bộ luật dân sự, Luật các tổchức tín dung thì có thể kể đến Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 vềgiao dịch bảo đảm, Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiềnvay của các tổ chức tín dụng…

1 Quy chế cho vay đối với các tổ chức tín dụng:

Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng được quy định tạiĐiều 15 Luật các tổ chức tín dụng 1997 sửa đổi bổ sung năm 2004 và Điều 5Quyết định 1672/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chứctín dụng đối với khách hàng Theo đó, các tổ chức tín dụng có quyền tự chủ kinhdoanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình Không một tổ chức,

cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ kinh doanh của các tổchức tín dụng Tổ chức tín dụng có quyền từ chối yêu cầu cấp tín dụng, góp vốn,cung ứng các dịch vụ ngân hàng, nếu thấy không đủ điều kiện, không có hiệu quả,không phù hợp với pháp luật

Trang 19

Việc quy định quy chế cho vay trên sẽ nâng cao trách nhiệm của cán bộtrong hoạt động cho vay của ngân hàng, tránh các tác động bên ngoài làm sai lệchthông tin về khách hàng vay, làm tăng khả năng rủi ro trong các khoản vay củangân hàng.

2 Các trường hợp cho vay, không cho vay:

Tại điều 7 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN và tại Điều 7 Quyết địnhriêng của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh quy định về điều kiện vayvốn Theo đó, các đối tượng có đủ điều kiện vay vốn theo quy định thì Chi nhánh

sẽ xem xét và quyết định cho vay

Tại điều 77 Luật các tổ chức tín dụng, Điều 9 và điều 19 Quyết định1627/2001/QĐ-NHNN, Điều 9 quy định… về những nhu cầu không được cho vay, hạnchế vay Theo đó Chi nhánh không được cho vay các nhu cầu vốn sau: Để mua sắm cáctài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng,chuyển đổi hoặc là việc cho vay không áp dụng đối với các đối tượng là thành viên Hộiđồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó giám đốc của Ngân hàng và bố, mẹ,

vợ, chồng, con của các thành viên trên Với việc quy định các đối tượng trên sẽ tránhđược tình trạng chây ỳ trong việc trả các khoản nợ Ngân hàng, gây tình trạng nợ xấu tăngcao, làm ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng và làm xuất hiện rủi ro

3 Thời hạn cho vay:

Được quy định tại điều 10 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN và điều 10quyết định…theo đó Chi nhánh và khách hàng sẽ căn vứ vào chu kỳ sản xuất, kinhdoanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng vànguồn vốn vay của Ngân hàng Ngoại thương để thỏa thuận về thời hạn cho vay và

kỳ hạn trả nợ cho phù hợp

Việc quy định về thời hạn cho vay sẽ tránh được tình trạng khách hàng hoạtđộng kinh doanh chỉ phù hợp với thời gian cho vay ngắn hạn nhưng lại xin vaytrung hạn Khi cán bộ tín dụng thẩm định món vay, do thẩm định không đúng theoquy định hoặc việc thẩm định còn thiếu kinh nghiệm với hoạt động kinh doanh,

Trang 20

vẫn cho khách hàng vay vốn trung hạn Dẫn đến tình trạng khách hàng sẽ chuyểnđổi vốn vay vào mục đích khác và không mang lại hiệu quả.

4 Giới hạn cho vay:

Theo Điều 18 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy định về giới hạn chovay đối với khách hàng Theo đó: Tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng khôngđược vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp đối với nhữngkhoản cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ Ngân hàng Nhà nước quyđịnh về giới hạn cho vay nhằm bảo đảm tính an toàn trong hoạt động của các Ngânhàng Trong một số trường hợp Ngân hàng không dự trữ nguồn tiền trong cơ quandẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn vốn do xử lý các rủi ro xuất phát từ nhữngnguyên nhân khách quan như: lũ lụt, hạn hán…

5 Bảo đảm tiền vay:

Bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mạiđược thực hiện theo các quy định của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng

12 năm 2006 về giao dịch bảo đảm Theo đó, Nghị định quy định một số vấn đề cơbản:

- Về phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịchbảo đảm: Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự về việc xáclập, thực hiệ giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và xử lý tàisản bảo đảm

Theo quy định của Nghị định 163/2006/NĐ-CP thì các biện pháp bảo đảmgiống như Bộ luật Dân sự bao gồm: Cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ,bảo lãnh và tín chấp Đây là một điều khoản quan trọng, nó làm phong phú và đadạng các biện pháp bảo đảm tiền vay, tạo cơ sở cho các tổ chức tín dụng, khachhàng có nhiều lựa chọn hơn trong quá trình áp dụng những quy định liên quan củapháp luật để thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay

- Về điều kiện của tài sản bảo đảm: Theo quy định tại điều 4 Nghị định 163thì tài sản được dùng để cầm cố, thế chấp để bảo đảm tiền vay phải là tài sản thuộcquyền sở hữu của bên có nghĩa vụ hoặc bên thứ ba và được phép giao dịch Tuy

Trang 21

nhiên, trong những trường hợp cụ thể, các bên vẫn có thể thỏa thuận áp dụng mộthoặc cả hai điều kiện trên trong giao dịch bảo đảm, miễn sao điều kiện đó có tínhkhả thi, thực hiện được trên thực tế và bảo đảm an toàn vốn vay cho Ngân hàng,không làm ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của khách hàng.

- Về phạm vi đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự: Nghị định 163 không quyđịnh về phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mà chỉ quy định phạm vi bảođảm trong trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ.Điều 5 Nghị định 163 quy định: “ Trường hợp bên bảo đảm dùng một tài sản đểbảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự theo quy định tại khoản 1 Điều 324 Bộluật Dân sự thì các bên có thể thỏa thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, bằnghoặc lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm…”

-Về hiệu lực của giao dịch bảo đảm:

Được quy định tại Điều 10 Nghị định 163, theo đó giao dịch bảo đảm đượcgiao kết có hiệu lực kết từ thời điểm giao kết, trừ các trường hợp:

+ Các bên có thỏa thuận khác

+ Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bênnhận cầm cố

+ Việc thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữurừng sản xuất là rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng kýthế chấp;

+ Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng hoặc chứngthực trong trường hợp pháp luật có quy định

Và một số quy định khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vayvốn và của chính Ngân hàng cho vay

6 Bảo hiểm tiền gửi:

Bảo hiểm tiền gửi được thực hiện theo Nghị định 109/2005/NĐ-CP sửa đổi

bổ sung một số điều của Nghị định 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi

Tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 109 có quy đinh: Tham gia tiền gửi tại các tổchức tín dụng, khách hàng sẽ được bảo hiểm với mức tối đa là 50 triệu đồng Số

Trang 22

tiền bảo hiểm này được trả cho các khoản bao gồm cả gốc lẫn lãi của người gửitiền Cũng theo Nghị định 109, tham gia bảo hiểm tiền gửi là yêu cầu bắt buộc đốivới tất cả các tổ chức tín dụng và tổ chức không phải là tổ chức tín dụng đượcphép thực hiện một số hoạt động Ngân hàng, trong đó có hoạt động nhận tiền gửicủa tổ chức, cá nhân Trong trường hợp các Ngân hàng lâm vào hoàn cảnh khókhăn, nếu việc giải thể, phá sản có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn của

hệ thống tài chính-ngân hàng, cơ quan bảo hiểm có thể hỗ trợ bằng cách cho vay,bảo lãnh, mua lại nợ của các đơn vị này

Trong trường hợp vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tạm thờikhông đủ đễ hỗ trợ các Ngân hàng gặp khó khăn hoặc để chi trả tiền bảo hiểm chongười gửi tiền, cơ quan bảo hiểm tiền gửi có thể vay hoặc tiếp nhận vốn hỗ trợ đặcbiệt của Chính phủ, phát hành trái phiếu hay vay của các tổ chức tín dụng khác cóbảo lãnh của Chính phủ

IV.VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM:

1 Bảo hiểm tiền gửi thực hiện chính sách bảo về công khai người gửi tiền:

Có thể nói khái niệm bảo hiểm tiền gửi đã được biết đến từ rất lâu tại nhiềuquốc gia Khi hoạt động BHTG công khai chưa xuất hiện, bảo vệ tiền gửi đã đượcnhiều quốc gia thực hiện dưới hình thức “bảo vệ ngầm” Bảo vệ ngầm được hiểu làviệc Chính phủ hay Ngân hàng trung ương có nghĩa vụ trong việc bảo đảm hoàntrả tiền gửi cho người gửi tiền nếu có hiện tượng đóng của Ngân hàng xảy ra vàNgân hàng đó không có khả năng thanh toán cho người gửi tiền Điều này bắtnguồn từ vai trò quản lý Nhà nước và sự tín nhiệm của Nhà nước trong việc bảođảm sự phát triển an toàn và ổn định cho các hoạt động trong nền kinh tế xã hội

Ví nghĩa vụ này như là cam kết không công khai nên không hình thành một mốiquan hệ rõ ràng về bảo hiểm tiền gửi giữa người gửi tiền, Ngân hàng với NHTWhay Chính phủ Bảo vệ tiền gửi công khai là chính sach đảm bảo tất cả hoặc một

Trang 23

phần tiền gửi cùng với tiền lãi nhập gốc trên tài khoản tiền gửi sẽ được thanh toáncho người gửi tiền theo cơ chế hợp đồng cam kết công khai

BHTG ở Việt Nam đã có được sự khởi đầu bằng Quyết định

101/TCQĐ-BH ngày 1/2/1994 của Bộ tài chính Theo quyết định này, Bảo Việt có trách nhiệmbảo hiểm đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn tại QTDND Tuy nhiên, hoạt độngBHTG do Bảo Việt thực hiện trong giai đoạn này phát triển chậm, mới chỉ triểnkhai được với một số lượng khách hàng rất nhỏ và còn bộc lộ nhiều hạn chế,không đảm bảo các yếu tố quyết định thành công đối với hoạt động này trong hoàncảnh cụ thể của Việt Nam, cụ thể là quy địnhcác hoạt động hỗ trợ tổ chức tham giaBHTFG là tự nguyện, hoạt động BHTG là vì mục đích lợi nhuận, không có cáchoạt động hỗ trợ tổ chức tham gia BHTG, lợi ích duy nhất mà tổ chức tham giaBHTG có được là chi trả tiền gửi cho người gửi tiền khi tổ chức đó phá sản vàkhông có khả năng thanh toán

Trước tình trạnh đó, trong điều kiện quá trình đổi mới hoạt động Ngân hàng

ở Việt Nam ngày càng phát triển, số lượng các đơn vị tham gia kinh doanh tronglĩnh vực Ngân hàng, tham gia huy động tiền gửi ngày càng tăng, đi đôi với nó làyếu tố rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh này cũng ngày càng trở nên phức tạp đặt rayêu cầu cần có giải pháp phòng ngừa kịp thời, Chính phủ đã ban hàng Nghị định89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi và tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đãđược thành lập Hoạt động BHTG ở Việt Nam được công nhận là một trong nhữnggiải pháp tích cực bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, kiểm soát rủi ro hoạt động củacác TCTD, khắc phục hạn chế của hoạt động BHTG do Bảo Việt thực hiện trướcđây

BHTG Việt Nam là đại diện của Nhà nước trong việc bảo vệ người gửi tiền,bảo vệ người tiêu dùng trong sử dụng các dịch vụ tài chính Ngân hàng Với cơ chếBHTG bắt buộc hiện nay, người gửi tiền có tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm sẽđược hưởng lợi trực tiếp từ chính sách BHTG thông qua việc họ được BHTG ViệtNam chi trả tiền bảo hiểm (mức chi trả tối đa theo quy định hiện này là 50 triệu

Trang 24

đồng) khi tổ chức tham gia BHTG nhận tiền gửi của họ bị đóng cửa và mất khảngăn thanh toán.

Vai trò bảo vệ người gửi tiền tích cực còn được thực hiện bằng các hoạtđộng phòng ngừa và chống rủi ro của tổ chức BHTG Việt Nam đối với hoạt độngcủa các tổ chức nhận tiền gửi Đó là các hoạt động cảnh bóa theo kết quả giám sát,kiểm tra và hoạt động hỗ trợ tài chính phục hồi hoạt động của các TCTD có vấnđề

Tuy nhiên, do chính sách BHTG mới quy định bảo vệ quyền lợi của ngườigửi tiền tại các tổ chức tín dụng, công ty tài chính và duy trì sự ổn định, phát triểnlành mạnh hoạt động Ngân hàng tại các tổ chức này, chưa mở rộng tới tất cả các tổchứuc nhận tiền gửi (như công ty bảo hiểm nhân thọ, công ty nhận ủy thác đầu tưchứng khoán, Ngân hàng chính sách xã hội, tiết kiệm bưu điện…) nên quyền lợicủa người gửi tiền tại các tổ chức này chưa được bảo vệ

2 Vai trò của BHTG Việt Nam trong việc đảm bảo sự an toàn và phát triển bền vững của hệ thống Ngân hàng:

Hệ thống Ngân hàng được ví như hệ thần kinh của cả nền kinh tế Hệ thốngngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh và hiệu quả là tiền đề để cácnguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả, kích thích tăngtrưởng kinh tế một cách bền vững Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường rủi rotrong hoạt động kinh doanh là không thể tránh khỏi Rủi ro trong hoạt động kinhdoanh Ngân hàng là rủi ro đặc biêt, có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng

có biểu hiện phức tạp Sự sụp đổ của Ngân hàng ảnh hương tiêu cực đến toàn bộđời sống kinh tế-chính trị-xã hội của một nước và có thể lan rông sang quy môquốc tế Bởi vì khi Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng trực tiếp không những đếnngười gửi tiền và cả những người vay tiền và sự phá sản của Ngân hàng luôn cóhiệu ứng lây làn và mang tính chất dây chuyền Việc một Ngân hàng đỗ vỡ có thểthạo ra sự nghi nhờ của người gửi tiền về sự ổn định và khả năng thanh tóan củatoàn hệ thống Ngân hàng nói chung và có thể tạo ra sự náo loạn trong xã hội Do

Trang 25

đó, một trong những hoạt động chính của Ngân hàng nhằm hạn chế các ảnh hưởngđối với nền kinh tế khi có sự cố xảy ra là hoạt động BHTG.

Vai trò cảu hoạt động BHTG đối với sự phát triển của hệ thống Ngân hàngđược thể hiện trên 3 mặt:

- Hoạt động BHTG góp phần củng cố niềm tin của công chứng đối với hệthống Ngân hàng

- Tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống Ngân hàng của quốc gia phát triển

- Thúc đẩy huy động tiết kiệm phục vụ đầu tư phát triển bền vững

Đối với hoạt động BHTG Việt Nam có thể nói rằng từ khi đi vào hoạt độngđến nay ngoài việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, BHTGViệt Nam cũng đã thực hiện được vai trò quan trọng đối với hệ thống Ngân hàngViệt Nam

* Hoạt động của BHTG Việt Nam góp phần cũng cố và tăng cường uy tíncủa các Ngân hàng:

Tổ chức BHTG Việt Nam chịu trách nhiệm trước Chính phủ về giám sát vàkiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo hiểm tiềng gửi và antoàn trong hoạt động của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi BHTG sử dụng

có hiệu quả hai phương pháp chính để giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiềngửi, đó là giám sát từ xa và kiểm tra tại chỗ

Hoạt động giám sát từ xa của BHTG đã được tiến hành một cách thườngxuyên đối với 100% tổ chức tham gia BHTG được coi là hệ thống đánh giá nhữngrủi ro tiềm ẩn của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, từ đó cảnh báo sớm và đềxuất biện pháp giúp họ khắc phục, phòng ngừa Các chỉ tiêu giám sát của BHTGđược xây dựng trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đánh giá chung của NHNN, theo địnhhướng chuẩn mực quốc tế về hoạt động của tổ chức tín dụng Trên cơ sở cácnguồn thông tin báo cáo tổ chức BHTG tiến hành phân tích, đánh giá tình hìnhhoạt động của từng tổ chức tham gia BHTG, phát hiện những đơn vị vi phạm quyđịnh về BHTG cũng như quy định về an toàn trong hoạt động Ngân hàng và đưa ra

Trang 26

các cảnh báo, khuyến nghị để giúp tổ chức tham gia BHTG khắc phục và chỉnhsửa vi phạm

Hoạt động kiểm tra tại chỗ của tổ chức BHTG có một vị trí quan trọngtrong chương trình giám sát tổ chứuc nhận tiền gửi được bảo hiểm Chỉ có kiểm tratại chỗ mới đánh giá được thực trạng của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi

Hoạt động giám sát từ xa và kiểm tra tại chỗ của NHTG đã trở thành mộtkênh thông tin, đánh giá quan trọng, cùng với việc thanh, kiểm tra của NHNN, đưa

ra những nhận định khách quan về thực trạng hoạt động và tính tuân thủ pháp luậtcủa các TCTD Những phân tích đánh giá của BHTG qua kiểm tra, giám sát đãgiúp tổ chức tham gia BHTG nhìn nhận đúng những sai lệch trong hoạt động, từ

đó nêu cao ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành các quy định trong pháp luật

về bảo hiểm tiền gửi và chỉ tiêu an toàn trong hoạt động Ngân hàng Vai tròBHTG trong việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và tính ổn định của hệ thốngNgân hàng đạt được một phần là nhờ vào tác dụng của hoạt động kiểm tra, giámsát

* BHTG góp phần cũng cố tổ chức và hoạt động Ngân hàng, là công cụ hôxtrợ cho đổi mới, cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng, tăng k\cường kiểm soát của Nhànước đối với hoạt động ngân hàng

Với phương châm hoạt động là lấy nguồn thu từ số động để tài trợ rủi rocủa số ít, thời gian qua hoạt động BHTG đã tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTD

có quy mô hoạt động hạn chế và không thể có giải pháp tháo gỡ để có thể tiếp tụcduy trì hoạt động, đã được chấm dứt hoạt động một cách kịp thời và không gâyảnh hưởng tới các TCTD khác Đặc biệt với nguồn vốn NSNN còn hạn chế, việccác Ngân hàng đóng góp vào quỹ BHTG để tài trợ, giải quyết các khó khăn, phảichấm dứt hoạt đọng sẽ được các tổ chức BHTG giải quyết chi trả bảo hiểm chongười gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hểim một cách nhanh gọn bằng nguồnvốn tích lũy của chính các tổ chức tham gia BHTG Với cơ chế chi trả bảo hiểmđơn giản và kịp thời mà tổ chức BHTG đã thực hiện trong thời gian qua tạo điều

Trang 27

kiện cho các Ngân hàng chấm dứt hoạt động nếu cần thiết và không gây ảnhhưởng bất lợi đến các Ngân hàng khác và người gửi tiền.

* Trong thời gian qua hoạt động hỗ trợ tài chính của tổ chức BHTG đượcxác định và triển khai một cách rõ ràng và thuận lợi thì chắc chắn sự góp phần củaBHTG vào việc phòng chống rủi ro của hệ thống các TCTD sẽ mang tính tích cực

Do đó có thể khẳng định được vai trò và vị trí của BHTG là rất quan trọng và trởthành một định chế tài chính không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường ở nước tatrong việc bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền, góp phần duy trì, đảm bảo an toànhoạt động Ngân hàng… Tổ chức BHTG thực sự là một trong những công cụ hữuhiệu được nhiều nước, trong đó có Việt Nam, lựa chọn để phát triển và tăng cườngđảm bảo an toàn và phát triển bền vững cho hệ thống Ngân hàng

Trang 28

Chương II THỰC TIỄN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ TĨNH-NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ.

I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (CHI NHÁNH TẠI HÀ TĨNH):

1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam:

1.1 Quá trình hình thành:

Vào những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX, khi miền Bắc bước vào thời

kỳ xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội, làm hậu thuẫn cho công cuộccách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, thì vấn đề thành lập mộtchế định tài chính chuyên về nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại đã được đặt ra mộtcách khẩn trương Ngày 30/10/1962, Hội đồng Chính Phủ đã ban hành Nghị định114/CP thành lập ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trên cơ sở bộ máy của Cụcngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng ngoại thương chính thức được thành lậptheo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trungương (nay là Ngân hàng Nhà nước) Theo quyết định nói trên, Ngân hàng Ngoạithương đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của ViệtNam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vaytài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ),thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngânhàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ,viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngoài ra, ngân hàng Ngoại thươngcòn tham mưu cho Ban lãnh đạo ngân hàng nhà nước về các chính sách quản lýngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngânhàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế

Trang 29

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thànhlập lại Ngân hàng Ngoại thương theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy địnhtại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chínhphủ.

1.2 Giai đoạn phát triển:

Trải qua gần 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuốinăm 2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trêntoàn quốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán

bộ gần 6.500 người Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kếtvới các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau nhưkinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư Tổng tài sản của NHNT tại thờiđiểm cuối năm 2006 lên tới xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND (tương đương 10,4 tỷ USD),tổng dư nợ đạt gần 68 nghìn tỷ VND (4,25 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạt hơn11.127 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế

Quá trình phát triển của Ngân hàng Ngoại thương đựoc chia làm các giai đoạn chủyếu:

Giai đoạn 1963-1975:

Trong giai đoạn này, Ngân hàng Ngoại thương đã hoàn thành nhiệm vụ đốinội và đối ngoại độc quyền, tiếp nhận viện trợ nước ngoài phục vụ cho công cuộcphát triển kinh tế ở miền Bắc và phục vụ công cuộc giải phóng miền Nam

Giai đoạn 1975-1990:

Sau ngày giải phóng miền Nam, Ngân hàng Ngoại thương đã tham gia tiếpquản các ngân hàng cũ, hoàn tất thủ tục pháp lý, thực hiện và hoàn thành nhiệm vụđược giao với vai trò hội viên của Việt Nam tại IMF, WB, ADB, xác định quyền

sở hữu về tài sản quốc gia đối với các tài sản là hàng hoá đặc biệt, ngoại tệ hiệnđang ở bên ngoài

Trang 30

Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế đất nước trước việc bị Mỹ cấmvận, viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa giảm sút, cán cân thanh toán quốc tếluôn bị bội chi, Ngân hàng Ngoại thương đã thực hiện chủ trương mở rộng đầu tưcho xuất khẩu, kiến nghị nhà nước ban hành các cơ chế khuyến khích xuất khẩu,

mở rộng dịch vụ ngoại tệ thông qua cơ chế thưởng ngoại tệ, cơ chế cấp quyền sửdụng ngoại tệ góp phần tạo nguồn cung ngoại tệ cho nhập khẩu nguyên liệu chosản xuất phân bón, thuốc trừ sâu và lương thực

Giai đoạn 1990-1996:

Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Hội đồng bộ trưởng ban hành Chỉ thị số 403/

CT chuyển Ngân hàng Ngoại thương theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988của Hội đồng bộ trưởng thành Ngân hàng Thương mại Quốc doanh, lấy tên Ngânhàng Ngoại thương Việt Nam, gọi tắt là Ngân hàng Ngoại thương Cùng với việcHội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh Ngân hang, hợp tác xã tín dụng và Công

ty tài chính ngày 23/5/1990 Ngân hàng Ngoại thương được chính thức chuyển từmột ngân hang chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sangmột ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động đa năng và tự do cạnh tranh vớicác loại hình ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính khác Năn 1995, Ngânhàng Ngoại thương đã tham gia vào hệ thống thanh toán SWIFT và trở thành đầumối thanh toán quốc tế quan trọng của cả nước

Giai đoạn 1996-1999:

Giai đoạn này Ngân hàng Ngoại thương tiếp tục đầu tư, phát triển mở rộngcác lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đi tiên phong trong việcứng dụng công nghệvào hoạt động ngân hàng như hoàn thành hệ thống ngân hàng trực tuyến, hệ thôngngân hàng lõi – Core Banking (Vietcombank vision 2010), trở thành viên của tổchức thanh toán thẻ quốc tê Visa Card, Master Card…Cũng trong giai đoạn này,Ngân hàng Ngoại thương cũng đã tham gia đầu tư vào một loạt các dự án lớntrong các lĩnh vực trọng yếu của đất nước như đường ống Nam Côn Sơn, Đạm Phú

Mỹ, Đuôi hơi Phú Mỹ, thuỷ điện Yaly…

Giai đoạn 1999-2006:

Trang 31

Với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đối ngoại và sau nhiều bước

đi quá độ, Ngân hàng Ngoại thương đã từng bước tiếp cận, nhanh chóng thích nghivới nền kinh tế thị trường, giữ vững vai trò chủ lực trong hệ thống Ngân hàngThương mại Việt Nam và là Ngân hàng Thương mại hàng đầu Việt Nam tronglĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối và ứng dụngcông nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng Ngoạithương tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo trên thị trường tiền tệ góp phần thực hiệntốt chính sách tiền tệ quốc gia Thương hiệu Ngân hàng Ngoại thương Việt Namđược cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến như một biểu trưng của hệ thốngNgân hàng Thương mại Việt Nam

Cũng trong giai đoạn này, Ngân hàng Ngoại thương là một trong nhữngthành viên đầu tiên của nhiều hiệp hội ngân hàng Việt Nam và là thành viên cảunhiều hiệp hội tài chính khác như hiệp hội ngân hàng châu Á (ABA), tổ chứcthanh toán thẻ quốc tế Amex Eps năm 2002 Tính đến thời điểm hiện tại, Ngânhàng Ngoại thương đã có quan hệ ngân hàng đại lý với khoảng 1.200 ngân hàng vàđịnh chế tài chính tại 85 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ

tố các yêu cầu của khách hang trên phạm vi toàn cầu Ngoài ra Ngân hàng Ngoạithương còn là Ngân hàng Thương mại duy nhất tại Việt Nam được tạp chí “TheBanker” _ tạp chí ngân hàng hàng uy tín trong giới tài chính quốc tế của Anh quốcbình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam” liên tục trong 5 năm 2000-2004

Để có đủ điều kiện hội nhập kinh tế và chuẩn bị quá trình triển khai cổ phầnhoá, từ cuối năm 1999, Ban lãnh đạo Ngân hàng ngoại thương đã xây dựng chiếnlược phát triển tới năm 2010 với mục tiêu trở thành một Tập đoàn đầu tư tài chínhngân hàng hoạt động đa năng, kết hợp bán buôn với bán lẻ, đa dạng hoá dịch vụngân hang, giữ vị trí hang đầu tại Việt Nam và phấn đấu trở thành ngân hàng quốc

tế trong khu vực Nhằm cụ thể hoá chiến lược phát triển nói trên, Ngân hàngNgoại thương đã xây dựng đề án tái cơ cấu Ngân hàng Ngoại thương giai đoạn2001-2005 được chính phủ phê duyệt tai Quyết định số 162/2001/QĐ-TTg ngày

23 tháng 10 năm 2001 Mục tiêu cơ bản của đề án bao gồm: (i) nâng cao năng lực

Ngày đăng: 08/07/2016, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w