nghiên cứu thực trạng thể lực và hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá cơm và cá chìa vôi giúp tăng cường thể lực vận động viên pencak silat

160 694 1
nghiên cứu thực trạng thể lực và hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá cơm và cá chìa vôi giúp tăng cường thể lực vận động viên pencak silat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đặt vấn đề Trong những năm gần đây, nhất là sau SEA Game 22 với những thành tích thi đấu vượt bậc của các vận động viên Việt Nam nói chung và vận động viên pencak silat nói riêng [72], sự phát triển của thể thao ngày càng thu hút được sự quan tâm của nhiều nghành, nhiều giới. Với mục tiêu đạt được nhiều thành tích cao tại á vận hội trong nhà 2009 được tổ chức ở Việt Nam và chuẩn bị cho Sea Games 25, trong đó pencak silat là một môn mũi nhọn, nhằm cải thiện vị thế của thể thao Việt Nam tầm châu lục, việc đào tạo - huấn luyện vận động viên đang là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của ngành thể thao nước ta. Để đạt được thành tích cao trong thi đấu, ngoài các bài tập thể lực, tập kỹ thuật, chiến thuật...thì việc thiết lập chế độ ăn uống khoa học và sử dụng những thực phẩm chức năng phù hợp có tác dụng tăng cường thể lực và tăng nhanh quá trình hồi phục sức khoẻ của vận động viên trong luyện tập và thi đấu đóng một vai trò quan trọng [74], [89], [67]. Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ sinh học trong những thập kỷ gần đây, các nhà khoa học trong lĩnh vực này đã đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu, khai thác các hoạt chất sinh học tự nhiên, tạo ra các sản phẩm giàu acid-amin, isopeptid và peptid có trọng lượng phân tử thấp từ các nguồn nguyên liệu thiên nhiên [47], [48]. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy: các động vật biển trong đó có cá, là một nguồn nguyên liệu dồi dào chứa nhiều loại hoạt chất sinh học có tác dụng tốt đối với sức khoẻ con người [44] như các hormon steroid và một số chất vi khoáng cần thiết. Việt Nam là một nước có hơn 3000 km bờ biển, sản lượng cá đánh bắt hàng năm không phải nhỏ. Từ ngàn đời xưa, ông cha ta đã biết sử dụng các thực phẩm, trong đó có hải sản để nâng cao sức khoẻ và phòng trị bệnh. Trong cuốn “Nam dược thần hiệu” của Danh y thiền sư Tuệ Tĩnh, một phần tư số thuốc được đề cập có nguồn gốc từ thực phẩm. Hải thượng Lãn ông viết thiên “Nữ công thắng lãm” hướng dẫn việc sử dụng thực phẩm để chữa bệnh và tăng cường sức khoẻ. Vì vậy, để hoà nhập với xu hướng chung của thế giới cũng như quan điểm “Nam dược trị nam nhân”, việc nghiên cứu khai thác nguồn tài nguyên biển phong phú của nước ta phục vụ cho việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ nói chung và nâng cao thành tích thể thao nói riêng là một vấn đề mang tính thực tiễn và cấp thiết. ở nước ta đã có khá nhiều công trình nghiên cứu và sản xuất thực phẩm chức năng có tác dụng bổ dưỡng và tăng cường thể lực cho vận động viên, nhưng đa số nguyên liệu từ những động vật quí hiếm và đắt tiền đã được biết tới như hải sâm, rắn biển, rắn tam xà...[2], [44], [47], [48], [49]. Mặc dù đã thu được những thành công nhất định, nhưng khi đi vào sản xuất với số lượng lớn thì gặp phải khó khăn do nguồn nguyên liệu hiếm, giá thành cao. Trong khi đó, một số nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy trong cá Cơm và Hải long (cá Chìa vôi) có chứa nhiều hoạt chất sinh học có hoạt tính cao như các hormon steroid (testosterone, progesterone, estradiol) cũng như một số yếu tố vi lượng cần thiết như đồng, kẽm, mangan, selen.... là những chất rất cần thiết cho việc tăng cường thể lực và tăng nhanh quá trình hồi phục sức khoẻ cho vân động viên. Hơn nữa, hàm lượng những hoạt chất này trong cá Cơm và Hải long là tương đối cao so với Hải sâm, rắn biển.... Không những vậy, giá thành Hải long và đặc biệt là cá Cơm không cao, sản luợng lại khá dồi dào [19] phân bố rộng rãi nên rất phù hợp cho việc sản xuất với số lượng lớn, giá thành hạ. Tuy vậy, cho đến nay ở nước ta chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về tác dụng của cá Cơm và Hải long giúp tăng cường thể lực vận động viên nói chung, đặc biệt là vận động viên pencak silat. Vì vậy, đề tài Nghiên cứu thực trạng thể lực và hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá Cơm và cá Chìa vôi giúp tăng cường thể lực vận động viên pencak silat được tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng về trình độ thể lực và chế độ dinh dưỡng của nam, nữ vận động viên pencak silat tuyển 2. 2. Đánh giá hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng Phunamine từ cá Cơm (Tào ngư) và cá Chìa vôi (Hải long) trong việc tăng cường thể lực và tăng nhanh quá trình hồi phục sức khoẻ cho nam, nữ vận động viên pencak silat tuyển 2.

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y h nội Nguyễn thị kim ngân Nghiên cứu thực trạng thể lực v hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá cơm v cá chìa vôi giúp tăng cờng thể lực vận động viên pencak silat luận án tiến sĩ y học H Nội - 2010 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y h nội Nguyễn thị kim ngân Nghiên cứu thực trạng thể lực v hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá cơm v cá chìa vôi giúp tăng cờng thể lực vận động viên pencak silat Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 62.72.60.01 luận án tiến sĩ y học Hớng dẫn khoa học 1. GS.TS Lê Quí Phợng 2. PGS.TS Trơng Việt Bình H Nội - 2010 Ký hiệu v viết tắt BC Bạch cầu CSHD Chỉ số hiệu dụng ĐC Đối chứng FVC Dung tích sống gắng sức (Forced vital capacity) HC Hồng cầu LDH Lactat hydrogenase MCH Lợng huyết cầu tố trung bình trong hồng cầu (Mean red cell hemoglobin) MCHC Độ bão hoà huyết cầu tố trung bình trong hồng cầu (Mean red cell hemoglobin capacity) MCV Thể tích trung bình hồng cầu (Mean red cell volume) Min Phút MVV Thể tích thông khí tối đa/phút (maximal voluntary ventilation) NC Nghiên cứu QVC Quay vòng cao SL Số lợng STS Sau tập sáng TTC Trớc tập chiều VĐV Vận động viên VC Dung tích sống (Vital capacity) VD Ví dụ VNHVGS Vòng ngực hít vào gắng sức VO 2 Thể tích oxy tiêu thụ trong 1phút VO 2max Thể tích oxy tiêu thụ tối đa trong 1phút XPC Xuất phát cao Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan ti liệu 1.1. Khái niệm thể lực và các tố chất thể lực 1.1.1. Khái niệm về thể lực 1.1.2. Các tố chất thể lực 1.2. Cơ sở sinh lý các tố chất thể lực theo quan điểm Y học hiện đại 1.2.1. Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh 1.2.2. Cơ sở sinh lý tố chất sức nhanh 1.2.3. Cơ sở sinh lý tố chất sức bền 1.2.4. Cơ sở sinh lý tố chất khéo léo 1.3. Cơ sở sinh lý các tố chất thể lực theo quan điểm Y học cổ truyền 1.3.1. Tố chất sức mạnh 1.3.2. Tố chất sức nhanh 1.3.3. Tố chất sức bền 1.3.4. Tố chất khéo léo 1.4. Đại cơng về hồi phục cho vận động viên 1.4.1. Trạng thái mệt mỏi 1.4.2. Đặc điểm sinh lý của quá trình hồi phục 1.5. Vai trò của một số hormon đối với thể lực và sự hồi phục của vận động viên 1.5.1. Testosteron 1.5.2. Cortisol 1.6. Nhu cầu dinh dỡng của vận động viên 1.6.1. Khái niệm về dinh dỡng thể thao 1.6.2. Nhu cầu năng lợng của vận động viên 1.6.3. Nhu cầu các chất dinh dỡng 4 4 4 4 5 5 8 10 11 12 12 13 14 15 16 16 17 19 19 20 21 21 22 23 1.7. Một số phơng pháp bổ sung dinh dỡng tăng cờng thể lực cho vận động viên 1.7.1. Bổ sung dinh dỡng bằng chế độ ăn 1.7.2. Bổ sung dinh dỡng bằng thuốc và thực phẩm chức năng 1.7.3. Một số phơng pháp bổ sung dinh dỡng của Y học cổ truyền 1.8. Cá Cơm v cá Chìa vôi 1.8.1. Cá Cơm 1.8.2. Cá Chìa vôi 1.9. Đặc điểm hoạt động thể lực của vận động viên pencak silat 28 28 29 31 33 33 34 37 Chơng 2: phơng pháp nghiên cứu 1.1. Đối tợng nghiên cứu 1.2. Chất liệu nghiên cứu 1.3. Phơng pháp nghiên cứu 1.4. Mô hình nghiên cứu 40 40 40 42 55 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 3.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu 3.2. Trình độ thể lực của vận động viên pencak silat 3.3. Thực trạng chế độ dinh dỡng của vận động viên pencak silat 3.4. Hiệu quả tăng c ờng thể lực của Phunamine theo Y học hiện đại 3.4.1. Tố chất sức mạnh 3.4.2. Tố chất sức nhanh 3.4.3. Tố chất sức bền 3.4.4. Tố chất khéo léo 3.5. Hiệu quả tăng cờng thể lực của Phunamine theo Y học cổ truyền 3.6. Hiệu quả tăng nhanh quá trình hồi phục của Phunamine 3.7. Tác dụng không mong muốn của Phunamine 56 56 58 62 63 63 64 66 71 72 75 78 Chơng 4: Bn luận 79 4.1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu 4.2. Trình độ thể lực của vận động viên pencak silat 4.3. Thực trạng dinh dỡng của vận động viên pencak silat 4.4. Hiệu quả tăng cờng thể lực của Phunamine theo Y học hiện đại 4.4.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu 4.4.2. Hiệu quả tăng cờng tố chất sức mạnh cho vận động viên của phunamine 4.4.3. Hiệu quả tăng cờng tố chất sức nhanh cho vận động viên của phunamine 4.4.4. Hiệu quả tăng cờng tố chất sức bền cho vận động viên của phunamine 4.4.5. Hiệu quả tăng cờng tố chất khéo léo cho vận động viên của phunamine 4.5. Hiệu quả tăng cờng thể lực của Phunamine theo Y học cổ truyền 4.6. Hiệu quả tăng nhanh quá trình hồi phục của Phunamine 4.7. Tác dụng không mong muốn của Phunamine 4.8. Thành phần và hàm lợng của Phunamine 79 84 97 99 99 99 102 104 108 110 112 114 114 Chơng V: Kết luận 123 Ti liệu tham khảo Phụ lục 1: Thực đơn của vận động viên Phụ lục 2: Một số kết quả nghiên cứu về thành phần cá Cơm và Hải long Danh Mục bảng Bảng 2.1 Hàm lợng protein và cacbuahydrat trong viên Phunamine 41 Bảng 2.2 Tỷ lệ các acid amin trong viên Phunamine 41 Bảng 2.3 Hàm lợng các chất vi khoáng có trong viên Phunamine 41 Bảng 2.4 Hàm lợng các hoạt chất steroid có trong viên Phunamine 42 Bảng 2.5 Phân loại mức độ ra mồ hôi và cách thở của vận động viên 52 Bảng 2.6 Phân loại cảm giác mệt 52 Bảng 3.1 Tuổi của vận động viên 55 Bảng 3.2. Thời gian luyện tập của vận động viên 56 Bảng 3.3 Chiều cao của vận động viên 56 Bảng 3.4 Cân nặng của vận động viên 57 Bảng 3.5. Chỉ số BMI của vận động viên 57 Bảng 3.6 Tố chất sức mạnh 58 Bảng 3.7 Tố chất sức nhanh 58 Bảng 3.8 Tố chất sức bền 59 Bảng 3.9 Tố chất khéo léo 61 Bảng 3.10 Chế độ dinh dỡng của vận động viên 61 Bảng 3.11 Hàm lợng protein máu của VĐV trớc và sau nghiên cứu 61 Bảng 3.12 Tố chất sức mạnh 62 Bảng 3.13 Tố chất sức nhanh 63 Bảng 3.14 Tố chất sức bền 65 Bảng 3.15 Tố chất khéo léo 70 Bảng 3.16 Mức độ đoản hơi sau tập sáng của VĐV trớc và sau nghiên cứu 72 Bảng 3.17 Cảm giác mệt sau tập sáng của VĐV trớc và sau nghiên cứu 73 Bảng 3.18 Mạch STS 30 phút của VĐV trớc và sau nghiên cứu 76 Bảng 3.19 Huyết áp tâm thu STS 30 phút của VĐV trớc và sau NC 76 Bảng 3.20 Huyết áp tâm trơng STS 30 phút của VĐV trớc và sau NC 77 Bảng 3.21 Lực bóp tay thuận trớc tập chiều của VĐV trớc và sau NC 77 B¶ng 3.22 T¸c dông kh«ng mong muèn cña Phunamine 78 B¶ng 4.1 Hµm l−îng c¸c acid amin trong viªn Phunamine vµ mét sè thùc phÈm chøc n¨ng kh¸c 116 B¶ng 4.2 Hµm l−îng c¸c chÊt vi kho¸ng cã trong Phunamine vµ Saraton- Taxaton 116 B¶ng 4.3 Hµm l−îng hormon steroid cã trong Phunamine vµ Saraton- Taxaton 117 Danh mục các biểu đồ Biêủ đồ 3.1 Tuổi của nam vận động viên 56 Biêủ đồ 3.2. Tuổi của nữ vận động viên 56 Biêủ đồ 3.3 Giới của vận động viên 57 Biêủ đồ 3.4 Hàm lợng testosteron máu của VĐV nam trớc và sau NC 64 Biêủ đồ 3.5 Hàm lợng testosteron máu của VĐV nữ trớc và sau NC 64 Biểu đồ 3.6 Tốc độ đá vòng cầu của VĐV nam trớc và sau nghiên cứu 65 Biểu đồ 3.7. Tốc độ đá vòng cầu của VĐV nam trớc và sau nghiên cứu 66 Biểu đồ 3.8 Khả năng hấp thu oxy tối đa của VĐV nam trớc và sau NC 67 Biêủ đồ 3.9 Khả năng hấp thu oxy tối đa của VĐV nữ trớc và sau NC 68 Biêủ đồ 3.10 Số lợng hồng cầu của VĐV trớc và sau nghiên cứu 68 Biêủ đồ 3.11 Mạch ngay sau tập sáng của VĐV trớc và sau nghiên cứu 69 Biêủ đồ 3.12 Hàm lợng acid lactic của VĐV nam trớc và sau NC 70 Biêủ đồ 3.13 Hàm lợng acid lactic của VĐV nữ trớc và sau NC 70 Biểu đồ 3.14 Hoạt độ LDH của VĐV nam trớc và sau NC 71 Biểu đồ 3.15 Hoạt độ LDH của VĐV nữ trớc và sau NC 71 Biểu đồ 3.16 Mức độ đoản hơi sau tập sáng của VĐV nam trớc và sau NC 72 Biêủ đồ 3.17 Mức độ đoản hơi sau tập sáng của VĐV nữ trớc và sau NC 73 Biêủ đồ 3.18 Mức độ ra mồ hôi sau tập sáng của VĐV nam trớc và sau NC 74 Biêủ đồ 3.19 Mức độ ra mồ hôi sau tập sáng của VĐV nữ trớc và sau NC 74 Biêủ đồ 3.20 Hàm lợng cortisol của VĐV nam trớc và sau NC 73 Biểu đồ 3.21 Hàm lợng cortisol của VĐV nữ trớc và sau NC 73 Biểu đồ 4.1 Chiều cao của nam VĐV theo lứa tuổi 81 Biểu đồ 4.2 Chiều cao của nữ VĐV theo lứa tuổi 81 Biểu đồ 4.3 Cân nặng của nam VĐV theo lứa tuổi 82 Biểu đồ 4.4 Cân nặng của nữ VĐV theo lứa tuổi 82 đặt vấn đề Trong những năm gần đây, nhất là sau SEA Game 22 với những thành tích thi đấu vợt bậc của các vận động viên Việt Nam nói chung và vận động viên pencak silat nói riêng [72], sự phát triển của thể thao ngày càng thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nghành, nhiều giới. Với mục tiêu đạt đợc nhiều thành tích cao tại á vận hội trong nhà 2009 đợc tổ chức ở Việt Nam và chuẩn bị cho Sea Games 25, trong đó pencak silat là một môn mũi nhọn, nhằm cải thiện vị thế của thể thao Việt Nam tầm châu lục, việc đào tạo - huấn luyện vận động viên đang là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của ngành thể thao nớc ta. Để đạt đợc thành tích cao trong thi đấu, ngoài các bài tập thể lực, tập kỹ thuật, chiến thuật thì việc thiết lập chế độ ăn uống khoa học và sử dụng những thực phẩm chức năng phù hợp có tác dụng tăng cờng thể lực và tăng nhanh quá trình hồi phục sức khoẻ của vận động viên trong luyện tập và thi đấu đóng một vai trò quan trọng [74], [89], [67]. Với sự phát triển vợt bậc của công nghệ sinh học trong những thập kỷ gần đây, các nhà khoa học trong lĩnh vực này đã đạt đợc nhiều thành tựu trong nghiên cứu, khai thác các hoạt chất sinh học tự nhiên, tạo ra các sản phẩm giàu acid-amin, isopeptid và peptid có trọng lợng phân tử thấp từ các nguồn nguyên liệu thiên nhiên [47], [48]. Một số nghiên cứu trong và ngoài nớc cho thấy: các động vật biển trong đó có cá, là một nguồn nguyên liệu dồi dào chứa nhiều loại hoạt chất sinh học có tác dụng tốt đối với sức khoẻ con ngời [44] nh các hormon steroid và một số chất vi khoáng cần thiết. Việt Nam là một nớc có hơn 3000 km bờ biển, sản lợng cá đánh bắt hàng năm không phải nhỏ. Từ ngàn đời xa, ông cha ta đã biết sử dụng các thực phẩm, trong đó có hải sản để nâng cao sức khoẻ và phòng trị bệnh. Trong cuốn Nam dợc thần hiệu của Danh y thiền s Tuệ Tĩnh, một phần t số thuốc đợc [...]... là vận động viên pencak silat Vì vậy, đề tài Nghiên cứu thực trạng thể lực và hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá Cơm và cá Chìa vôi giúp tăng cờng thể lực vận động viên pencak silat đợc tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: 1 Mô tả thực trạng về trình độ thể lực và chế độ dinh dỡng của nam, nữ vận động viên pencak silat tuyển 2 2 Đánh giá hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng Phunamine từ cá. .. Cơm (Tào ng) và cá Chìa vôi (Hải long) trong việc tăng cờng thể lực và tăng nhanh quá trình hồi phục sức khoẻ cho nam, nữ vận động viên pencak silat tuyển 2 Chơng 1 Tổng quan ti liệu 1.1 Khái niệm về thể lực v các tố chất thể lực 1.1.1 Khái niệm về thể lực Thể lực đợc hiểu theo hai nghĩa: - Thể lực nói chung là sức khoẻ của cơ thể con ngời - Trong thể thao, thể lực là khả năng thực hiện các hoạt động. .. động đòi hỏi cơ thể phải thể hiện khả năng hoạt động thể lực của mình về một mặt nào đó nh sức mạnh, sức bền Khả năng hoạt động thể lực có thể biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau hay nói một cách khác, hoạt động thể lực có thể phát triển các mặt khác nhau của năng lực hoạt động thể lực Các mặt khác nhau đó của khả năng hoạt động thể lực đợc gọi là các tố chất vận động Có bốn tố chất vận động chủ yếu... biệt Thể lực tốt có nghĩa là chức năng của các hệ thống thần kinh, tim, mạch, phổi và cơ đạt hiệu quả hoạt động cao nhất Thể lực vận động viên liên quan mật thiết với chế độ tập luyện, chế độ dinh dỡng và cấu tạo của cơ thể 1.1.2 Các tố chất thể lực Hoạt động thể lực trong thể dục thể thao rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào công suất hoạt động, cơ cấu động tác và thời gian gắng sức Mỗi loại hoạt động. .. theo từng chức năng, tính chất vận động và trình độ tập luyện của từng ngời Tăng khối lợng và cờng độ các bài tập là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng lực vận động của vận động viên Tuy nhiên sự tăng đột ngột khối lợng và cờng độ các bài tập luyện dẫn đến căng thẳng trờng diễn hệ thống vận động, các biến đổi hình thái, chức năng trong các cơ quan và các tổ chức mô, xuất hiện chấn thơng và bệnh... động sau: - Đào thải các sản phẩm độc hại sinh ra trong quá trình vận động - Phục hồi dự trữ các vật chất cấu trúc, năng lợng và các enzym tiêu hao trong quá trình vận động Quá trình hồi phục các chức năng của cơ thể sau hoạt động thể lực xảy ra theo một số đặc điểm chung: - Quá trình hồi phục của từng chức năng cũng nh khả năng hoạt động thể lực nói chung xảy ra theo hình làn sóng và không đều - Các... khi hoạt động thể lực [28], [57] - Độ khéo léo là khả năng linh hoạt của hệ thần kinh giúp tăng khả năng phối hợp các động tác, tạo nên sự thuần thục và khéo léo trong vận động [28], [57] Trong bất kỳ hoạt động thể lực nào, các tố chất thể lực cũng không biểu hiện một cách đơn độc mà luôn phối hợp hữu cơ với nhau Mặc dù, trong phần lớn các môn thể thao, một hoặc một vài tố chất thể lực đợc thể hiện... hoạt động thể lực chủ yếu đợc sử dụng ở cơ Sức bền của vận động viên phụ thuộc một phần đáng kể vào đặc điểm cấu tạo và hoá sinh của cơ Qua việc xem xét đặc điểm của hệ vận chuyển oxy và hệ sử dụng oxy trong hoạt động sức bền, chúng ta nhận thấy tập luyện sức bền gây đợc hai hiệu quả cơ bản là: - Nâng cao khả năng hoạt động a khí tối đa của cơ thể - Nâng cao hiệu quả hoạt động với công suất thấp và kéo... trong quá trình hình thành kỹ năng vận động, các tố chất vận động cũng đợc hoàn thiện thêm Mức độ phát triển các tố chất thể lực phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo và chức năng của nhiều cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể Quá trình tập luyện để phát triển các tố chất cũng chính là phát triển và hoàn thiện các hệ chức năng có vai trò chủ yếu trong mỗi một loại hoạt động cơ bắp cụ thể nh: sự tập luyện sức bền... bởi khả năng của hai hệ thống chức năng chính là: hệ vận chuyển oxy đảm nhiệm vai trò hấp thu oxy từ môi trờng bên ngoài và vận chuyển oxy đến các cơ quan của cơ thể và hệ cơ là hệ sử dụng oxy đợc cung cấp Hệ vận chuyển oxy: bao gồm hệ hô hấp, máu và hệ tuần hoàn Chức năng của mỗi bộ phận trong cả hệ thống này quyết định khả năng vận chuyển oxy của cơ thể Hệ sử dụng oxy - Hệ cơ: lợng oxy mà hệ vận chuyển . trạng thể lực và hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá Cơm và cá Chìa vôi giúp tăng cờng thể lực vận động viên pencak silat đợc tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng. Nguyễn thị kim ngân Nghiên cứu thực trạng thể lực v hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá cơm v cá chìa vôi giúp tăng cờng thể lực vận động viên pencak silat Chuyên ngành: Y. Nguyễn thị kim ngân Nghiên cứu thực trạng thể lực v hiệu quả sử dụng thực phẩm chức năng từ cá cơm v cá chìa vôi giúp tăng cờng thể lực vận động viên pencak silat luận án

Ngày đăng: 06/01/2015, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan