Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
Tuần 01 tiết 01 Ngày soạn: 15/08 Ngày dạy: 20/08 CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU BÀI Qua bài học, giúp HS: - Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo, - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường, - Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo, - Cẩn thận, có ý thức trong học tập. II. CHUẨN BỊ - 01 thước kẻ có ĐCNN đến mm, 01 thước dây có ĐCNN đến 0,5 Cm. -Kẻ bảng 1.1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của cơ giáo Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn đònh - Giới thiệu bài 1. Ổn đònh lớp :sĩ số 6A 6B 6C 2. Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2: Ôn lại đơn vò đo và ước lượng độ dài Cho HS ôn lại đơn vò đo độ dài và trả lời C 1 . Yêu cầu HS từng bàn ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn và dùng thước kiểm tra ở câu C 2 . Đơn vò đo độ dài thường dùng là mét (m). C 1 : 1m = 10 dm, 1 cm = 10 mm, 1m = 100 cm, 1 Km = 1000 m . Cá nhân HS thực hiện: ước lượng 1m chiều dài bàn, dùng thước kiểm tra. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo và đo độ dài Yêu cầu HS quan sát h1.1 SGK để trả lời C 4 . C 4 : Thợ mộc dùng thước dây, HS dùng thước kẻ. Thông báo khái niệm GHĐ và ĐCNN. Hướng dẫn HS làm C 5 , C 6 , C 7 . GV kiểm tra và hỏi: vì sao khi đo phải chọn thước đo? - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước C 5 : Tuỳ thước HS. C 6 : - Đo chiều rộng cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 1 mm. - Đo chiều dài cuốn sách dùn thước GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 mm. - Đo chiều dài bàn học dùng thước thẳng có GHĐ 1m, ĐCNN 1 cm. C 7 : Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5 m để đo chiều dài mảnh vải, và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng. * Giúp ta đo chính xác. Hoạt động 4: Vận dụng Cho HS đọc và thực hiện theo Yêu cầu SGK. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. Cá nhân HS thực hiện. Tiến hành đo 3 lần và ghi số liệu vào bảng 1.1 rồi tính giá trò trung bình. Hoạt động 5: Tổng kết bài GV: - Củng cố lại kiến thức cơ bản, - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bò bài sau. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 02 tiết 02 Ngày soạn: 23/08 Ngày dạy: 27/08 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI Qua bài học, giúp HS: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc bao gồm: + Ước lượng chiều dàu cần đo, + Chọn thước đo phù hợp, + Xác đònh GHĐ, ĐCNN của thước đo, + Đặt thước đo cho đúng và ghi kết quả đo, + Biết tính giá trò trung bình của các lần đo độ dài. - Rèn luyện tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả. II. CHUẨN BỊ thước đo có GHĐ 0,5 cm, ĐCNN 1 mm, thước dây, thước cuộn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn đònh - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn đònh lớp 2. KTBC: 2.1. Hãy kể tên một số đơn vò đo chiều dài? Đổi đơn vò: 1 Km = … m ; 0,5dm=……mm 1m = … Km, 50mm=….m 2.2. Nêu GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo? 3. Giới thiệu bài: SGK HS 1 lên bảng HS 2 lên bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo độ dài Yêu cầu nhóm HS thảo luận để trả lời từ C 2 đến C 6 . C 2 : Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học, chọn thước kẻ để đo chiều dài cuốn sách vật lí 6, vì có GHĐ đến mm nên kết quả chính xác hơn. C 3 : Đặt thước đo theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C 4 : Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C 5 : Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. C 6 : 1- Độ dài, 2- GHĐ, 3- ĐCNN, 4- Dọc theo, 5- Ngang bằng với, 6- Vuông góc, 7- Gần nhất. Hoạt động 3: Vận dụng Hướng dẫn HS trả C 7 , C 8 , C 9 . Hướng dẫn HS về nhà làm câu C 10 theo hình vẽ. C 7 : C C 8 : C. C 9 : (1) ; (2) ; (3) : 7 cm. Hoạt động 4: Tổng kết GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bò bài mới. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 07/09 Ngày dạy: 10/09 Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU BÀI Qua bài học, giúp HS: - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng, - Biết cách xác đònh thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp, - Biết sử dụng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng, - Rèn luyện tính trung thực và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - Bình 1 đựng đầy nước chưa biết dung tích, bình 2 đựng một ít nước, - 01 bình chia độ, một vài loại ca đong. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Điều khiển của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn đònh - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn đònh lớp 2. KTBC: Nêu GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước? Làm bài 1-2.7 SBT HS lên bảng 1-2.7 B Hoạt động 2: Đơn vò đo thể tích Giới thiệu đơn vò đo thể tích và yêu cầu trả lời C 1 . HS đọc SGK Đơn vò đo thể tích: m 3 , dm 3 , l … C 1 : 1 m 3 = 10 3 dm 3 = 10 6 cm 3 . 1 m 3 = 10 3 l = 10 6 ml = 10 6 cc. Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng Cho HS quan sát h.3.2 SGK để tìm hiểu bình chia độ. Yêu cầu HS trả lời C 2 , C 3 , C 4 , C 5 . Yêu cầu HS quan sát h.3.3, 3.4, 3.5 để tìm hiểu cách đo thể tích và trả lời C 6 , C 7 , C 8 , C 9 . 1. Tìm hiểu dụng cụ đo HS quan sát SGK. C 2 : - Ca đong có GHĐ 1lvà ĐCNN 0,5l. - Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0,5l. - Ca nhựa có GHĐ 5lvà ĐCNN 1l. C 3 : Chai, lọ, bình đã biết dung tích. C 4 : Bình a có GHĐ 100 ml và GHĐ 2 ml. Bình b có GHĐ 250 ml và GHĐ 50 ml. Bình c có GHĐ 300 ml và GHĐ 50 ml. C 5 : Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, các loại ca đong biết trước dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích C 6 : Hb – đặt thẳng đứng. C 7 : cách b – đặt mắt nằm ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. C 8 : a. 700 cm 3 , b. 500 cm 3 , c. 40 cm 3 . C 9 : 1 – thể tích; 2 – GHĐ; 3 – ĐCNN; 4 – Thẳng đứng; 5 – Ngang ; 6 – Gần nhất. Hoạt động 4:Thực hành đo thể tích Hướng dẫn HS đo theo SGK và ghi kết quả vào bảng 3.1. Nhóm HS thực hành đo. Kết quả đo ghi vào bảng 3.1. Hoạt động 5: Tổng kết GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bò bài mới. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 04 Ngày soạn:13/09/2011 Ngày dạy: 17/09/2011 Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI Qua bài học, giúp HS: - Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước. - Biết sử dụng các dụng cụ đo để đo chất lỏng để đo thể tích của vật không thấm nước. - Tuân thủ quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. CHUẨN BỊ Vật rắn không thấm nước ( đá, sỏi… ), bình chia độ, bình tràn, bảng 4.1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Điều khiển của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn đònh - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn đònh lớp 2. KTBC: Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng dụng cụ nào? Nêu phương pháp đo? Làm bài 3.2, 3.3 SBT? 3. Giới thiệu bài: SGK HS lên bảng Hoạt động 2:Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Yêu cầu HS quan sát h.4.2, 4.3 SGK để trả lời C 1 . Yêu cầu HS quan sát h. 4.3 SGK để trả lời C 2 . Cho HS hoàn thành C 3 . Hướng dẫn HS thực hành theo 1. Dùng bình chia độ C 1 : Thể tích nước của bình chia độ V 1 = 150 cm 3 . Thả hòn đá vào bình chia độ, thể tích nước dâng lên trong bình V 2 = 200 cm 3 . Thể tích hòn đá V = V 2 - V 1 = 50 cm 3 . 2. Dùng bình tràn C 2 : Hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ, ta đổ đầy nước vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra ngoài vào bình chứa. Đo thể tích tràn ra bằng bình chia độ, đó chính là thể tích hòn đá. C 3 : 1- Thả; 2- Dâng lên; 3- Thả; 4- Tràn ra. 3. Thực hành đo thể vật rắn nhóm. GV quan sát và kiểm tra. Thưc hành đo theo nhóm Ghi kết quả đo vào bảng 4.1. Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN 1… 2… 3… 4… 5… Tính giá trò trung bình: V tb = 3 321 VVV ++ Hoạt động3: Vận dụng Hướng dẫn HS trả lời C 4 . Hướng dẫn HS về nhà trả lời C 5 , C 6 . C 4 : Lau khô bát to trước khi dùng, Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài. HS về nhà làm C 5 , C 6 . Hoạt động 4: Tổng kết - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bò bài mới. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ******************* Tuần 05 tiết 05 Ngày soạn:21/09 Ngày dạy: 24/09 Bài 5: KHỐI LƯNG - ĐO KHỐI LƯNG I. MỤC TIÊU BÀI Qua bài học, giúp HS: - Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì? - Biết được khối lượng của quả cân 1 Kg. - Biết sử dụng cân Rôbecvan, đo được khối lượng của một vật bằng cân, chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của cân. - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 01 chiếc cân bất kì, 01 chiếc cân Rôbecvan, 02 vật để cân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Điều khiển của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ổn đònh - Kiểm tra - Giới thiệu bài 1. Ổn đònh lớp 2. KTBC: Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? Làm bài 4.1, 4.2 SBT? 3. Giới thiệu bài: SGK HS lên bảng 4.1. C, 4.2. C. Hoạt động 2: Khối lượng - Đơn vò khối lượng Hướng dẫn HS trả lời từ C 1 → C 6 . Cho HS rút ra nhận xét. Cho HS tìm hiểu đơn vò đo khối lượng và đổi một số đơn vò đo cơ bản. Yêu cầu HS làm ví dụ. C 1 : 397g ghi trên hộp sữa là lượng sữa chứa trong hộp. C 2 : 500g chỉ lượng bột giặt trong túi. C 3 : 1- 500g, C 4 : 2- 397g, C 5 : 3- khối lượng, C 6 : 4- lượng. Nhận xét: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. Đơn vò khối lượng chuẩn trong hệ thống đo lường của Việt Nam là Kilogam ( kg ). Kilogam là khối lượng của một quả cân mẫu, đặt ở Viện đo lường quốc tế Pháp. 1kg = ………………… g, 1 tạ = …………………… kg 1 tấn = ……………… kg, 1g = ……………………… kg. Hoạt động 3: Đo khối lượng Cho HS tìm hiểu cấu tạo cân Rôbecvan. Cấu tạo: SGK Hướng dẫn HS trả lời C 8 , C 9 . Hướng dẫn HS thực hành cân một vật bằng cân “R”. C 8 : GHĐ của cân Rôbecvan là tổng khối lượng các quả cân trong hộp quả cân, ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân. C 9 : 1- điều chỉnh số 0, 2- vật đem cân, 3- quả cân, 4- thăng bằng, 5- đúng giữa, 6- quả cân, 7- vật đem cân. Nhóm HS thực hành Hoạt động 4: Vận dụng Hướng dẫn HS trả lời C 12 , C 13 . C 12 : Tuỳ từng cân. C 13 : Số 5T chỉ dẫn xe có khối lượng trên 5T không được đi qua cầu. Hoạt động 5: Tổng kết GV: - Yêu cầu HS đọc phần “ Ghi nhớ” và “ có thể em chưa biết”. - Củng cố lại kiến thức trọng tâm, dặn HS làm bài tập và chuẩn bò bài mới. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ***************** Tuần 06 tiết 06 Ngày soạn: 14/09/’10 Ngày dạy: 21/09/’10 Bài 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG [...]... cho thanh sắt lệch khỏi vò trí cân bằng C4: 1- lực đẩy; 2- lực ép; 3- lực kéo; 4- lực kéo; 5- lực hút H 6. 1 H 6. 2 Kết luận: khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia H 6. 3 Yêu cầu HS rút ra kết luận Hoạt động 3: Phương và chiều của lực Yêu cầu HS làm lại TN 6. 1, 6. 2 và Nhóm HS làm TN buông tay ra để xác đònh phương và chiều của lực Nhận xét: lực có phương và chiều xác... chiều, đặt vào hai vật, B Cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào một vật, C Cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều, D Cùng cường độ, cùng phương, đặt vào một vật 5 Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động, B Lực là nguyên nhân làm cho vật biến đổi chuyển động, C Lực là nguyên nhân làm cho vật biến dạng, D Lực là nguyên nhân làm cho vật biến đổi chuyển... để đo thể tích của một vật, khi thả vật ngập vào trong bình thì mực nước dâng lên tới vạch 87 cm3 Thể tích của vật là: A 87 cm3, B 50 cm3, C 37 cm3, D 3 47 cm 3 Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong vật? A 2l, B 4 m, C 10 N, D 2 Kg 4 Công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng và thể tích của vật là? D A m = V , V B m = D.V, C m = P.V, D m = D 5 Một vật có khối lượng 2 kg sẽ... bài: SGK Hoạt động 2: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng Cho HS đọc SGK để đề xuất HS đọc SGK phương án TN TN theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 13.1 Lực Cường độ Trọng lượng của …N vật Tổng 2 lực kéo vật …N Hướng dẫn HS làm TN theo SGK Lưu ý: điều chỉnh lực kế, cách cầm lực kế Yêu cầu HS rút ra nhận xét ở câu C1 C1: Lực kế kéo vật lên bằng ( hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật C2: ít nhất bằng ( có thể... trọng lượng của vật, B2: đo lực kéo vật trên mpn với h1 = 20 cm B3: đo lực kéo vật trên mpn với h2 = 15 cm B4: đo lực kéo vật trên mpn với h3 = 10cm Nhóm HS làm TN và ghi kết quả vào bảng 14.1 C2: làm giảm độ nghiêng của mpn bằng cách: - Giảm chiều kê mpn, - Tăng chiều dài mpn, - Giảm chiều cao và tăng chiều dài mpn Kết luận: - Dùng mpn kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật - Mặt phẳng... Hoạt động 3: Đánh giá và tổng kết bài thực hành GV : - Đánh giá bài TH theo tiêu chí: ý thức, kết quả thực hành, tiến độ thực hành - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thực hành Dặn HS chuẩn bò bài mới ******************* Tuần 14 tiết 14 Ngày soạn:05/11/2010 Ngày dạy: 16/ 11/2010 Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU BÀI Qua bài học, giúp HS: - Biết làm TN so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp... từ thích hợp vào chỗ trống (2 điểm): 1 Khối lượng của một vật chỉ ………………………………………………… chứa trong vật 2 Trọng lực là …………………………… của Trái đất 3 Một vật có khối lượng 100g thì trọng lượng của nó là ………………………… 4 Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc vật bò ……………………………… TỰ LUẬN (6 iểm) Thời gian: 25 phút: Câu 1(2 đ): Đổi các đơn vò sau: A 500g = …………… kg B 5dm3 = ……………… m3 C... 0,005 = 4(kg) m? Đáp số: 4kg 6B TBM HK I Giỏi Khá TB Yếu Kém Tổng BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC KỲ 1 6A SL % Nữ DT NDT 2 7 15 19 0 43 4,7 16, 3 34,9 44,2 0,0 100,0 0 5 4 9 0 18 0 0 0 0 5 1 10 7 0 0 15 TBM 8 HK I Giỏi Khá TB Yếu Kém Tổng SL % Nữ DT NDT 2 3 17 22 0 44 4,5 6, 8 38 ,6 50,0 0,0 100,0 1 1 9 8 0 19 0 1 4 14 0 19 0 0 2 5 0 7 ********************** Tuần 20 tiết 19 Ngày soạn: 26/ 12 Ngày dạy: 29/12 ... c¸c m¸y c¬ ®¬n gi¶n; lµm c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a Rót kinh nghiƯm : TUẦN 18 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ 2010-2011 Lớp: 6 … Họ và tên: …………………………………………… Điểm THI HỌC KỲ 1: NGÀY 16/ 12/2009 KIỂM TRA HỌC KÌ I, năm học Môn: Vật lí 6 Thời gian: 20 phút Lời phê của thầy giáo I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất sau đây (2 điểm): 1 Đơn vò chính để đo độ dài... gì? Làm bài 6. 1 SBT? HS1 lên bảng 2.2 Thế nào là hai lực cân bằng? 6. 1 C Làm bài 6. 2 SBT? 3 Giới thiệu bài: HS2 lên bảng Hoạt động 2: Những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu về Đọc SGK sự biến đổi chuyển động và sự biến dạng của vật, đồng thời trả lời C1, C2 C1: HS tự lấy ví dụ C2: người đang gương cung đã tác dụng lực vào dây cung, làm cho dây cung và cánh cung bò . cân bằng. C 4 : 1- lực đẩy; 2- lực ép; 3- lực kéo; 4- lực kéo; 5- lực hút. H 6. 1 H 6. 2 H 6. 3 Yêu cầu HS rút ra kết luận. Kết luận: khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác. 06 tiết 06 Ngày soạn: 14/ 09/’10 Ngày dạy: 21/09/’10 Bài 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I. MỤC TIÊU BÀI Qua bài học, giúp HS: - Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo khi vật này tác dụng vào vật. thiệu bài: SGK Đáp án: GHĐ = 1g + 5g + 10g + 1000g = 1016g. ĐCNN: 1g. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực Hướng dẫn HS làm TN h. 6. 1, 6. 2, 6. 3 và trả lời C 1 , C 2 , C 3 , C 4 . Nhóm HS làm