1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án dạy thên ngữ văn 9 cả năm

96 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 542 KB

Nội dung

4/ Lớp 9 sử dụng thêm một số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá… và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh 5/ Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh: a Mở bài: Giới thiệu đợc đối tợng thuyế

Trang 1

Ngày soạn: 25/9/2007

Ngày dạy: 1/10/2007

Tiết 1,2: Ôn tập các phơng châm hội thoại

A/ Mục tiêu bài học:

- HS nắm chắc lí thuyết

- Vận dụng làm đợc bài tập trong SGK, Sách BT

- Sử dụng đợc trong cuộc sống

I/ Lí thuyết:

Câu 1: Thế nào là PC về lợng ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN:

- Khi giao tiếp cần nói có nội dung

- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa

2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do

(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)

Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?

Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề

2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt

Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ

2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn

Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng ngời khác

2/ VD: Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauVD2: Mĩ: Về phơng tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi

BH: nớc chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử Nớc Mĩ các ông mới ra đời cách

Trang 2

Ngày soạn: 25/9/2007

Ngày dạy: 1/10/2007

Tiết 3,4: Ôn tập Tập làm văn thuyết minh

A/ Yêu cầu:

- HS nắm chắc lí thuyết về bài (So sánh với lớp 8)

- GV hớng dẫn hs lập đợc dàn y Sau đó tập trung vào rèn kĩ năng

- TG còn lại GV hớng dẫn HS viết thành những đoạn văn hoàn chỉnh:

+ Viết đoạn văn theo cách diễn dịch

2/ Đặc điểm:

Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan về những sự vật hiện tợng, vấn đề đ… ợc chọn làm đối tợng để thuyết minh

3/ Các phơng pháp thuyết minh:

- Phơng pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh

4/ Lớp 9 sử dụng thêm một số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá…

và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh

5/ Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh:

a) Mở bài: Giới thiệu đợc đối tợng thuyết minh

b) Thân bài: TM về đặc điểm, công dụng , tính chất của chúng…

c) Kết bài: Giá trị tác dụng của chúng đối với đời sống

II/ Thực hành: Các dạng đề bài thờng gặp

1/ Thuyết minh về một con vật nuôi

2/ Thuyết minh về một đồ dùng trong gia đình

3/ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

4/ Thuyết minh về một loài cây

5/ Thuyết minh về một thể loại văn học

6/ Thuyết minh về ngôi trờng nơi em đang học tập, hoặc về làng quê em

III/ Đề cụ thể:

* Đề 1: Thuyết minh chiếc nón lá quê em

A Mở bài : Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che nắng, che ma cho các bà, các chị, chiếc nón còn góp phần tôn lên vẻ đẹp duyên dáng cho các thiếu nữ quê tôi

B Thân bài:

a/ Lịch sử làng nón:

+ Quê tôi vốn thuần nông nên thờng làm theo mùa vụ

+ Tháng 3 nông nhàn để góp phần thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm nghề làm nón

+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng ngời dân quê tôi

Trang 3

+ Lá bên ngoài đợc là phẳng: lót một lớp lá xếp đều lên vành, sau đó đến một lớp mo và cuối cùng là một lớp lá bên ngoài Dùng dây chằng chặt vào khuôn.

+ Tiến hành khâu: dùng cớc xâu vào kim và khâu theo vành nón từ trên xuống dới

C Kết bài : Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong thời gian hiện tại

Đề 2: Em hãy thuyết minh về cái bút- một đồ dùng học tập quen thuộc của em

1/Mở bài: Bút là đồ dùng học tập thiết yếu của học sinh nhằm ghi lại những tri thức tiếp thu đợc và để lu giữ tri thức lâu hơn…

+ Họ nhà bút bi rất đông đúc và có nhiều loại, nhiều hãng sản xuất

+ Bút bi nổi tiếng của hãng Thiên Long đợc chúng tôi đợc đông đảo học sinh quen dùng thờng có cấu tạo hai phần:

-Vỏ bút: có nút bấm và khuy cài

- Ruột bút: có ống đựng mực và ngòi bút.Phần vỏ làm bằng nhựa và phần ngòi làm bằng kim loại

+ Cách bảo quản: Tránh va đập mạnh, khi không viết

dùng nút bấm đa ngòi vào trong vỏ khỏi để dây mực

3/ Kết bài: Chiếc bút bi là bận đồng hành của học sinh là bạn của tất cả mọi ngời, mỗi khi con ngời cần ghi chép…

 Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản này:

+ Tự thuật để cho chiếc bút bi tự kể về mình

+ Đối đáp theo lối nhân hoá: lời đối đáp của hai cái bút than phiền về sự cẩu thả của các cô cậu học trò

 Sử dụng một số ýếu tố miêu tả cho bài văn cụ thể, sinh động

Đề 3: Thuyết minh về con mèo.

1/ Mở bài: Giới thiệu về con mèo

2/ Thân bài:

- Miêu tả về các bộ phận chính của mèo: Mắt: Nh 2 hòn bi ve, ria mép, chân, vuốt sắc nhọn, màu lông …

- Giá trị, tác dụng của mèo trong cuộc sống

- Tập tính sinh hoạt của mèo: Thích nằm ấm, phơi nắng, trèo cây…

3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con ngời đối với chúng

Đề 4: Thuyết minh về họ nhà quạt

1/ Mở bài: Giới thiệu về họ nhà quạt

2/ Thân bài:

- Họ nhà quạt gồm:

+ Dòng quạt điện

+ Dòng quạt tay

+ Quạt chạy bằng sức gió, sức nớc

+ Quạt trong các máy bay, tàu thuyền

- HS Kể tên cụ thể theo 4 dòng trên

Trang 4

- Có sử dụng yếu tố miêu tả khi giới thiệu đến các loại quạt

- Tác dụng, y nghĩa của chúng đối với đời sống con ngời

3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con ngời đối với chúng

Ngày soạn: 5/10/2007

Ngày dạy: 16/10/2007

Tiết 5,6: Ôn tập truyện Kiều

Câu 1: Tóm tắt truyện kiều

So sánh ( mây thua, tuyết nhờng)

- Mang tích ớc lệ tợng trng

* Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu

- Dự báo đợc số phận Thuý Vân : Bình lặng, suôn sẻ

- Vẻ đẹp của Kiều : Là sự kết hợp sắc- tài- tình

B1: Xác định mục đích bài viết (Cần căn cứ vào vị trí của đoạn văn trong văn bản)

? Cảm nhận đoạn thơ trên để làm gì? Cần khắc sâu, làm rõ đợc y nào?

B2: Tìm các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng

B3: Dùng lời văn , tình cảm, cảm xúc của mình để viết thành bài hoàn chỉnh

Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

“ Ngày xuân con én đa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi

Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

(Trích truyện Kiều- Nguyễn Du) Gợi y:

- Cảm nhận đoạn thơ trên để thấy đợc bức tranh mùa xuân đợc nhà thơ Nguyễn Du khắc hoạ khá tinh tế Đó là một bức tranh sống động, tơi vui, trong trẻo, có hồn, và đầy sức sống

+Sống động: con én đa thoi

+ Có hồn: “ Cỏ non xanh tận chân trời

Trang 5

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

+Màu sắc hài hoà: Màu xanh của thảm cỏ làm nền cho màu trắng của những bông hoa

lê nổi bật lên

+ Chữ “ Điểm” làm cho cảnh vật trở nên sống động, có hồn, chứ không tĩnh tại

Ngày soạn:19/10/2007

Ngày dạy:24/10/2007

Tiết 7,8: Cảm nhận một đoạn thơ- VĂN THUYẾT MINH

Câu 3: Phân tích (Cảm nhận) của em về 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ng

-ng Bích”

“Buồn trông cửa bể chiều hôm

ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Yêu cầu: Phân tích đoạn thơ trên để thấy rõ tâm trạng của kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngng Bích

Thấy đợc NT Tả cảnh ngụ tình , dùng điệp từ, từ láy, câu hỏi tu từ “ ”

a) 2 câu đầu ;

b) 2 câu tiếp:

- H/ả chọn lọc : Cửa bể chiều hôm; Đại từ “ ai”:

- Từ láy : Thấp thoáng, xa xa

- Tấm lòng, đồng cảm của Nguyễn Du

Câu 4: Hình ảnh Thuý Kiều qua đoạn thơ sau:

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng dợn gió e sơng Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày

Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn nh cúc điệu gày nh mai”

(Trích Truyện Kiều - ND)“ ”

* Gợi ý: Tâm trạng Kiều: Buồn tủi, hổ thẹn Song mặc dù vậy nàng vẫn rất đẹp:

“Nét buồn nh cúc điệu gày nh mai”

Đề5: Cây lúa trong đời sống ngời Việt Nam.

Dàn ý đại cơng:

1/ Mở bài:

Giới thiệu chung về cây lúa trong đời sống vật chất, tinh thần ngời Việt

Trang 6

2/ Thân bài:

a Nguồn gốc: Cây lúa có từ xa xa- Thời kì nguyên thuỷ- Có nguồn gốc từ cây

lúa hoang

b Đặc điểm cấu tạo:

Chia làm nhiêù giống lúa: Nếp, tám, tẻ

- Rễ: Chùm

- Thân: Thuộc họ cỏ rỗng, có gióng đốt

- Lá: Công dài, nhọn, có gân song song, mặt lá ráp

- Hạt: Lỡng tính, có vỏ trấu bao bọc ngoài hạt gạo

c Tập tính, sinh trởng và phát triển:

- Các giai đoạn phát triển: Mộng, Mạ, Cây, Con gái, Làm đòng, Trổ bông, Hạt, Chín

- Quy trình làm đất, chăm bón:

d Vai trò, giá trị:

- Giá trị trong đời sống vật chất:

- Giá trị trong đời sống tinh thần: Lễ hội, tết, đi vào thơ ca, nhạc hoạ: Hạt gạo làng ta, Cày đồng đang buổi ban tra, Bài ca cây lúa Cây lúa là biểu tợng của ngời dân VN: Trên hình quốc huy

3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của ngời viết đối với cây lúa.

Ngày soạn:3/11/2007

Ngày dạy: 13/11/2007

Tiết 9,10: Ôn tâp về từ vựng

A/ Mục tiêu bài dạy:

- Giúp học sinh khái quát lại về từ vựng Tiếng Việt mà các em đã học ở lớp 6,7,8

- Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống

- Chữa một số đề thi có liên quan

B/ chuẩn bị:

- Thầy: Chuẩn bị ND, kế hoạch dạy

- Trò: Ôn tập lại SGK, chuẩn bị làm bài tập

Trang 7

“ Vợ chàng quỷ quái tinh ma

Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau

Kiến bò miệng chén cha lâu

Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”

a) Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích nào trong “Truyện Kiều” của ND? Đây là lời nói của ai nói về ai?

b) Đoạn thơ trên có sử dụng thành ngữ không? Hãy chép lại thành ngữ đó

(Đề thi tuyển sinh vào 10 – LHP - Đề chung, năm 2006-2007)

a)Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích “ Thuý Kiều báo ân, báo oán”

Đây là lời của nhân vật TK nói về Hoạn Thb) Đoạn thơ có sử dụng thành ngữ

Đó là: “Kẻ cắp bà già gặp nhau, kiến bò miệng chén”

(Chép sai lỗi chính tả không cho điểm)

• Quả bóng vàng: Vừa chỉ màu vàng của quả bóng, vừa chỉ chất liệu làm

ra quả bóng, vừa chỉ đặc điểm quý của biểu tợng đợc dùng làm phần thởng

ở lĩnh vực bóng đá (Có biểu tợng quả bóng vàng)

• Tấm lòng vàng: Vàng ở đây chỉ tấm lòng cao quý, cao cả

• Ông lão đánh cá và con cá vàng: Vàng ở đây vừa chỉ màu sắc (cá màu vàng) Nhng nghĩa chính là cá quý, cá thần

So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tơng đồng về hình dáng, màu sắc  để làm nổi bật vẻ

đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi

2 ẩn dụ :

Trang 8

? Thế nào là ẩn dụ? Ví dụ?

- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng

đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có sự tơng

đồng về công lao giá trị

3 Nhân hóa :

? Thế nào là nhân hóa? Ví dụ?

- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để…gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con…ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời

Ví dụ : Hoa c ời ngọc thốt đoan trang

Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da.

Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn  dự báo số phận

êm ấm của nàng Vân

4 Hoán dụ :

? Thế nào hoán dụ? Ví dụ?

- Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc

Chỉ cần trong xe có một trái tim

Trái tim chỉ ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm  Giữa trái tim và ngời chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể

5 Nói quá :

? Thế nào là nói quá? Ví dụ?

- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật, hiện ợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt

t-Ví dụ : Mồ hôi thánh thót nh m a ruộng cày

Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả của ngời nông dân

6 Nói giảm, nói tránh :

? Thế nào là nói giảm, nói tránh?

- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.

Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác

7 Điệp ngữ :

? Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ?

- Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu)

để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi la điệp ngữ

Ví dụ: Ta làm con chim hót …… xao xuyến

Trang 9

Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia

Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nớc, nhà - nỗi nhớ nớc thơng nhà của nhà thơ

III- Luyện tập :

Bài tập:

Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

“Vì sao trái đất nặng ân tình?

Nhắc mãi tên ngời HCM

Nh một niềm tin nh dũng khí

Nh lòng nhân nghĩa, đức hy sinh”

(Tố Hữu)

( Đề thi vào 10 LHP- Đề chuyên- Năm học 2002-2003)

a) Chỉ ra: Các BPTT chính: Câu hỏi tu từ và so sánh (Mô hình: A nh B1

(Ông Đồ- VĐL)

2/ Từ ấy tiếng chim (Từ ấy- TH)“ ”

3/ Lũ chúng ta tâm hồn (Ng“ ” ời đi tìm hình của nớc- CLV)

- Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống Trong các bài làm văn

- Chữa một số đề thi có liên quan

- Miêu tả, miêu tả nội tâm

- đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

- Nghị luận

II/ Thực hành:

Em hãy đóng vai nhân vật ông Hai kể lại diễn biến tâm trạng của ông trong truyện ngắn Làng- Kim Lân.

A/ GV hớng dẫn HS kể lại bằng những câu hỏi gợi ý để HS rút ra dàn ý chung:

1 Ông Hai trớc khi nghe tin đồn :

2 Ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo Tây

? ở trong phòng thông tin bớc ra ông Hai có tâm trạng gì ?

Trang 10

- Ông Hai đang vui mừng vì nhận đợc nhièu tin thắng lợi của cuộc kháng chiến.

GV : Cho nên tác giả miêu tả ông vui từ cái chóp chép miệng khi uống nớc cho đến cái cảm nhận của ông về tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, tiếng cời nói của mọi ngời cứ râm ran cả một góc đờng

? Đang trong tân trạng ấy thì ông Hai nhận đợc tin gì từ những ngời tản c mới lên?

- Làng Dầu theo Tây : Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây

? Nhận đợc tin ấy biểu hiện tâm trạng của ông Hai ra sao? Hãy đọc : Cổ họng ông lão…

? Phân tích đoạn chuyện này chính là phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai Vậy ta

có thể chia diễn biến tâm trạng của ông Hai thành mấy khúc đọan tâm trạng?

Diễn biến tâm lí theo trình tự thời gian

? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai qua 4 khúc đoạn tâm trạng này? ( Muồn phân tích đợc các em phải chỉ ra đợc những biểu hiện tâm lí và hành động của ông Hai ở từng đoạn – Phân tích nghệ thuật biểu hiện – từ đó sẽ thấy đợc những nét tâm trạng của nhân vật

? Khi bắt đầu nhận đợc tin làng Dầu theo Tây ông Hai đã có những biểu hiện gì?

- Cổ họng ông lão …

- Hỏi lại : Liệu có thật không hở bác …

- Chèm chẹp miệng cời nhạt : Hà nắng gớm ! Về nào …

- Trên đờng về : Cúi gằm mặt xuống mà đi

? Để diễn tả tâm trạng ông Hai lúc này tác giả đẫ sử dụng yếu tố nghệ thuật nào?

- Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua vịêc miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật

ông Hai để diễn tả tâm trạng sửng sốt, bất ngờ của ông Hai

? Tại sao ông Hai lại có tâm trạng ấy?

- Vì ông quá tin tởng tự hào về tinh thần kháng chiến của làng Ông quá yêu làng

- Ông không ngờ đợc cái tin ấy, hơn nữa ông lại đang trong tâm trạng sung sớng

? Tác giả còn sử dụng yếu tố nghệ thuật nào?

- Lời thoại : Ông Hai cố trấn tĩnh lại để hỏi rõ thực h Chứng tỏ lúc này ông cha tin Nhng khi nghe xác minh lại thì ông lại chèm chẹp miệng về nào …  câu nói này vi phạm phơng châm quan hệ nhng ông nhằm đánh trống lảng để dấu mình là ngời làng Dầu

GV : Thực chất đây là câu nói bâng quơ ông nói với chính ông là độc thoại giờ sau sẽ học

? Thực ra lúc này cũng cha ai biết ông là ngời làng Dầu nhng tại sao trên đờng về ông lại cúi gằm mặt xuống mà đi ?

- Vì ông xấu hổ, ông cảm thấy lời của ngời đàn bà cho con bú đang chửi mình Nó

nh nhát dao cứa sâu vào tim ông Ông còn thoáng nghĩ đến mụ chủ

? Trên đờng thì ông dấu mình là ngời làng Dầu nhng về nhà ông còn dấu mình đợc không? Ông nh thế nào?

- Về đến nhà : ông nằm vật ra giờng, nhìn con ông tủi thân nớc mắt cứ giàn ra Ông nắm chặt hai bàn tay rít lên : Chúng bay thế này.…

Ông kiểm điểm lại từng ngời Chao ôi ! cực nhục ch… a …

? ở đờng ông Hai phải dấu mình lên tác giả miêu tả nội tâm gián tiếp còn lúc này tác giả miêu tả nội tâm bằng cách nào?

- Miêu tả nội tâm trực tiếp – diễn tả trực tiếp những suy nghĩ cảm xúc của ông Hai

về con – về những ngời ở làng – về bản thân ông – những ngời lang Dầu ở nơi tản c và ghi lại trực tiếp lời của ông Hai với những bọn việt gian ở nhà

Trang 11

? Để diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ về những vấn đề này của ông Hai, tác giả đã sử dụng giọng văn và nhiều loại câu nào?

- Giọng văn xót xa dồn dập

- Nhiều câu cảm, câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc và tự chất vấn mình  để bộc lộ tâm trạng giằng xé, dằn vặt, đau đớn đến xót xa uất ức đến vật vã lơng tâm

? Khi bà Hai về thì ông ra sao?

- Chiều tối khi bà Hai về : Ông nằm rũ trên giờng không nói gì, bà hỏi ông cũng không muốn nói Đêm ông trằn trọc không sao ngủ đợc, hết trở mình – thở dài – lặng hẳn đi - không cất lên đ… ợc

- Nghe tiếng mụ chủ : trống ngực đập thình thịch, nín thở nghe

? Em thấy gì ở lời nói của ông Hai lúc này?

- Ông Hai nói ít, nói ngắn, gắt gỏng, nói nhỏ

Vì : Ông vừa bực bội, vừa đau buồn đến mức không muốn nói gì Ông không muốn tạo ra

âm thanh gì, động tĩnh gì kẻo mụ chủ nhà biết đợc Ông thu mình lại trong sự im lặng, trong sự đau đớn xót xa

? Tai sao khi nghe tiếng mụ chủ ông lại có tâm trạng đó?

- Vì ông rất sợ mụ chủ biết chuyện, mụ mà biết thì mụ sẽ chửi bới, sẽ đuổi

? Diễn tả tâm trạng của ông Hai lúc này tác giả có cách diễn tả gì khác với đoạn trớc?

-T ác giả có xen vào những yếu tố tả cảnh của căn nhà : không khí im lặng bao trùm toàn bộ căn nhà, lan tỏa cả ra không khs xung quanh

? Vậy ba bốn ngày sau ông Hai làm gì?

- Ông Hai không ra đến ngoài, suốt ngày chỉ ru rú trong xó nhà nghe ngóng tình hình, lúc nào cũng chột dạ, động nghe thấy tiếng tây, việt gian, ông lại lủi vào trong…góc nhà nín thin thít : thôi lại chuyện ấy rồi

? Chứng tỏ ông Hai luôn luôn trong tâm trạng gì?

- Lo lắng, sợ hãi thờng xuyên

? Và trong những ngày này đã có chuyện gì xảy ra?

- Chuyện mụ chủ nhà đuổi gia đình ông

? Với ông đây là một chuyện nh thế nào?

- Đây là chuyện khủng khiếp nhất Thật là tuyệt đờng sinh sống

? Vậy khi mụ chủ đuổi thì ông phản ứng ra sao?

- Ngồi lặng trên một góc giờng, bao nhiêu ý nghĩ đen tối bời bời nối tiếp trong óc

ông : Hay là quay về  phản đối Làng thì yêu thật nhng làng đã theo tây mất rồi thì phải thù

- Ông chẳng biết làm gì chỉ biết ôm con vào lòng thủ thỉ

? Vì sao ông lại phản đối việc quay về làng, ông lại thù làng?

- Vì làng đã theo tây Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ

? Ông về cũng không đợc, ở lại cũng không xong Ông Hai đang rơi vào trong tình trạng gì?

- Bế tắc tuyệt vọng, sinh ra thù hận với làng

? Bế tắc, tuyệt vọng ông chỉ biết tâm sự với con Trong lời tâm sự với con ta tháy ông tâm

sự gì với con? Ông muốn con ghi nhận điều gì?

- Ông tâm sự với con về làng chợ Dầumuốn con ghi nhận mình là ngời làng Dầu, ủng hộ cụ Hồ, ủng hộ kháng chiến, cánh mạng Không bao giờ dám đơn sai

- Nớc mắt ông giàn ra ròng ròng trên hai má

? Ông tâm sự với con về những điều này để làm gì?

- Để ngỏ lòng mình, nh mình lại minh oan cho mình

? Em có so sánh gì về về những biểu hiện tâm lí của ông Hai lúc này so với lúc trớc?

- Lúc trớc : tâm lí của ông Hai chủ yếu đợc ẩn dấu ở bên trong, cũng có lúc nớc mắt giàn ra

Trang 12

- Lúc này : Ông Hai không thể kìm nén đợc nữa, nỗi lòng của ông bung ra thành những lời nói trực tiếp với con, thành những giọt nớc mắt giàn ra chảy ròng ròng trên hai má.

? Những lời nói trực tiếp của ông Hai cùng với những giọt nớc mắt đã diễn tả tâm trạng cảm xúc gì của nhân vật ông Hai?

- Nguyện gắn bó, thủy chung với làng với kháng chiến, với cách mạng

- Dù hoàn cảnh có đổi thay nhng lòng ông Hai vẫn không thay đổi vẫn một lòng ớng về cách mạng về kháng chiến về cụ Hồ

h-? Qua phân tích em có nhận xét gì về diến biến tâm lí nhân vật và tình huồng truyệnh-?

- Tâm lí nhân vật diễn biến vô cùng phức tạp, gay go, căng thẳng Độ gay go căng thẳng mỗi kúc một đẩy lên cao, cao trào là lúc ông quẫn bách thù hận làng, thủ thỉ tâm sự với con

- Tác giả đã đẩy nhân vật vào tình huống éo le, bế tắc từ đó mà tình cách đợc bộc lộ

- Truyện đợc xây dựng theo kiểu thắt nút, nút đợc thắt từ khi bắt đầu nhận đợc tin làng Dầu theo tây và càng ngày càng đợc thắt chặt và thắt chặt nhất khi mụ chủ đuổi gia

đình ông

? Em có so sánh gì về mảng tâm kí của nhân vật ông Hai lúc này so với lúc trớc?

- Hai mảng tâm lí đối lập nhau : trớc ông Hai hay cời, hay nói, hay đi để khoe về cái làng Lúc này không giám nói năng gì chỉ ru rú trong xó nhà, nói to cũng không giám…nói …Hai mảng tâm lí đối lập này mở ra tình yêu làng, yêu nớc trong trẻo

? Với cách con đờng tâm lí nhân vật nh vậy giúp em hiểu gì về nhân vật ông Hai?

- Ông Hai là ngời yêu làng, yêu nớc vô bờ bến

- Tình yêu làng, yêu n ớc của ông hai luôn gắn với tình yêu n ớc và tinh thần kháng chiến.

GV : Nhà văn Kim Lân đã từng rơi vào tình trạng nh nhân vật ông Hai cho nên ông nh hóa thân vào nhân vật ông hai để diễn tả tình yêu làng, yêu nớc và tinh thần kháng chiến của nhân vật sâu sắc, tinh tế nh vậy Nhà văn nói rằng lúc đó chỉ còn nớc là chui xuống đất Cho nên nhà văn càng đi sâu vào nỗi đau vò xé của ông Hai nhà văn càng bộc lộ rõ tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật cũng nh của chính mình Nỗi đau đớn tởng nh rơi vào đ-ờng cùng bế tắc không có cách nào giải quyết nữa thì truyện sẽ tiếp diễn ra sao

3 Ông Hai khi nghe tin cải chính :

? Theo dõi vào phần chữ nhỏ còn lại? Cho biết khi nhận đợc tin cải chính thì ông Hai có những biểu hiện gì?

- Cái mặt buồn thỉu mọi khi bỗng tơi vui rạng rỡ hẳn

- Mồm bỏm bẻn nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy

- Mua quà bánh chia cho các con

- Đi khắp mọi nhà khoe cái tin tây nó đốt nhà, cái tin cải chính

? Lại nhận ra điều gì trong cách kể chuyện, cách biểu hiện tâm lí của nhân vật ông Hai?

- Lúc này nút truyện đợc cởi, tâm lí nhân vật lại vui vẻ nh xa : ông Hai lại hay cời, hay nói, vui vẻ hồn nhiên nh con nít

? Tại sao tây nó đốt nhà mà ông Hai lại đi khoe với tâm trạng vui mừng, phấn khởi vậy?

- Tây đốt nhà là bằng chứng chứng minh rằng làng ông không phải theo tây, không phải việt gian

- Nó đã trả lại danh dự cho ông và cả làng

Nh vậy ông mất cái riêng là ngôi nhà nhng cái chung của cả làng ông lại còn đó  nh vậy ông đã đặt cái chung, cái tình yêu làng, yêu nớc lên trên hết

? Điều này càng thể hiện rõ hơn đặc điểm gì của nhân vật ông Hai?

- Tình yêu làng của ông Hai luôn thống nhất với tình yêu n ớc  Tình yêu làng, yêu n ớc của ông Hai tr ớc sau nh một.

GV : cho nên ông Hai lại sang bên nhà bác Thứ vén quần lên tận bẹn say sa kể về cái làng của mình

Trang 13

? Đến đây các em có nhận xét gì ngôn ngữ nhân vật ông Hai? Ngôn ngữ ngời kể/

- Ngôn ngữ nhân vật ông Hai : mang tính khẩu ngữ, là lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời nông dân nhng vẫn mang cá tính của nhân vật làm cho nhân vật trở thành tiêu biểu cho ngời nông dân sau cách mạng

-Ngôn ngữ ngời kể là lời trần thuật ở ngôi thứ ba rất gần với ngôn ngữ nhân vật càng làm cho nhân vật biểu hiện một cách tự nhiên

? Với ngôn ngữ này đã góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm nh thế nào?

- Góp phần bộc lộ tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật một cách tự nhiên, chân thật

và đó cũng là tình yêu làng, yêu nớc của tất cả mọi ngời nông dân Việt Nam sau cách mạng

? Ngời nông dân sau cách mạng hiện lên không chỉ thong qua nhân vật ông Hai mà còn thông qua nhận xét nhân vật nào?

- Còn thông qua những nhân vật phụ : bà Hai, mụ chủ, những ngời tản c

? Thông qua những nhân vật này em còn hiểu gì về họ?

- Những nhân vật này là những chất xúc tác xoay quanh nhân vật chính, làm cho nhân vật chính đợc tỏa sáng, bộc lộ chủ đề

- Họ cũng là những ngời căm ghét bọn việt gian, đau đớn khi nghe tin làng việt gian theo tây Đây cũng là biểu hiện của tình yêu nớc, tình thần kháng chiến

GV bình về tình yêu làng, tinh thần kháng chiến của ngời nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp

* Chú ý về ND và NT khi kể:

- Nghệ thuật : cốt truyện tâm lí, tình huống truyện căng thẳng, thử thách nội tâm nhân vật, từ đó bộc lộ đời sống tình cảm nội tâm bên trong, miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế, ngôn ngữ nhân vật tự nhiên sinh động, giàu tình khẩu ngữ thể hiện cá tính nhân vật, cách trần thuật tự nhiên, linh hoạt

- Nội dung : Truyện ngắn Làng đã thể hiện sinh động chân thực một tình cảm bền chặt và sâu sắc tình yêu làng, yêu nớc và tinh thần kháng chiến của ông Hai cũng nh của tác giả và của những ngời nông dân trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống TDP

A/ Mục tiêu bài dạy:

- HS hiểu rõ về kiểu bài phân tích nhân vật

- Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống Trong các bài làm văn

- Chữa một số đề thi có liên quan

Trang 14

- Cách 1: Phân tích theo trình tự diễn biến của câu chuyện Rồi rút ra đặc diểm của nhân vật

- Cách 2: Tìm ra đặc điểm của nhân vật qua cái nhìn toàn truyện

1/ ĐVĐ:

- Giới thiệu TG_TP:

- Giới thiệu nhân vật anh thanh niên:

2/ GQVĐ: Phân tích những đặc điểm nhân vật anh thanh niên

- nhân vật anh thanh niên là ngời say mê công việc, lặng lẽ cống hiến hết mình vì công việc

+Hoàn cảnh làm việc:

+ Vợt lên hoàn cảnh bằng nghị lực, gắn bó, say mê với công việc

+ Quan niệm đúng đắnvề ý nghĩa công việc của mình, ý nghĩa về cuộc sống

+ Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống một cách khoa học hợp lý

- nhân vật anh thanh niên còn là con ngời có những phẩm chất đáng mến: Sự khiêm tốn,Cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm của mọi ngời, khát khao đợc trò chuyện gặp gỡ mọi ngời

* Đánh giá:

- Đánh giá khái quát ý nghĩa: Nhân vật anh thanh niên là con ngời bình dị nhng đã ngày đêm thầm lặng cống hiến công sức của mình cho đất nớc Qua nhân vật anh thanh niên tác giả muốn nói trong cái im lặng của Sa Pa – nơi ngời ta nghĩ đến nghỉ ngơicó những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc Đồng thời TP còn gợi lên vđ

về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính của con ời

ng NT: NV chỉ xuất hiện trong thoáng chốc, song vẫn in đậm trong tâm trí ngời đọc, rất ấn tợng

- nhân vật anh thanh niên hiện lên qua sự cảm nhận suy nghĩ của : Ông hoạ sỹ, cô kỹ

s, bác lái xe, làm cho anh đáng mến hơn

3/ KTVĐ:

Rút ra bài học về ý nghĩa cuộc sống, về lý tởng, nhân sinh quan của thanh niên trong thời

đại ngày nay

Ngày soạn:1/12/2007

Ngày dạy: 3/12/2007

Tiết 15,16: Ôn tập – Tập làm văn: Tự sự

A-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Nắm đợc các nội dung chính của văn tự sự trong Ngữ văn 9, thấy đợc tính chất của chúng với văn bản chung

-Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9 bằng cách

so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới

B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1 Giáo viên : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án

2 Học sinh : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn

Trang 15

3/ Yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự:

(HS nhắc lại các yếu tố trên trớc khi làm bài)

Đề bài :Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với anh lính lái xe trong tác phẩm : Bài

thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò

chuyện đó

I/ Mở bài:

- Đa dẫn đợc cái cớ tạo cho mình cuộc gặp

- ớc muốn đợc kể lại cho mọi ngời nghe cuộc gặp gỡ ,trò chuyện đầy cảm động và

lý thú đó

II/ Thân bài:

1/ Cảm nhận ban đầu, khi gặp mặt anh chiến sĩ lái xe:

2/Nội dung của cuộc trò chuyện:

?có điều gì đặc biệt trong những chiếc xe của các anh? Nguyên nhân vì sao?

? Không có kính- mọi khó khăn của thiên nhiên sẽ đến với các anh: Gió ,ma ,bụi Điều gì…giúp các anh vợt qua những khó khăn ấy?

? Vẫn biết chiến tranh chống Mỹ là vô cùng gian khổ ác liệt, và kéo dài không biết khi nào mới kết thúc.Vì sao các anh vẫn có niềm tin, vẫn vững tin để chiến đấu?

?Khó khăn của thiên nhiên ,của chiến tranh Xe thì: Không kính ,không mui, không …

đèn, thùng xe có xớc Vậy có động cơ nào giúp những chiếc xe của các anh vẫn băng …băng ra chiến trờng?

3/ Bộc lộ suy ngẫm của mình về chiến tranh cách mạng, về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất n ớc?

4/ Viết một đoạn văn nghị luận, hoặc độc thoại nội tâm :

III/ Kết bài :Bộc lộ cảm xúc sâu đậm nhất của mình về cuộc gặp gỡ đầy lý thú và cảm động

Khoanh tròn vào chữ viết h oa đầu câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

Câu 1: Câu nào dới đây có sử dụng khởi ngữ?

A- Ông không thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào/

B- Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi nh thế một tí nào

C- Ông không thích nghĩ ngợi nh thế

D- Tất cả đều đúng

Câu 2: Câu nào dới đây có sử dụng khởi ngữ?

A- Không bao giờ ta đọc một bài thơ hay qua một lần mà bỏ xuống đợc

B- Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống đợc

C- Ta không bao giờ đọc một bài thơ hay qua một lần mà bỏ xuống đợc

D- Tất cả đều đúng

Câu 3: " Anh gởi vào trong tác phẩm một lá th, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một

phần của mình vào đời sống chung quanh." Là:

A- Một luận cứ

B- Một luận điểm

C- Một lí lẽ

D- Một dẫn chứng

II Tự luận: Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống

H: Nhắc lại khái niệm văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống?

Trang 16

- Khái niệm: Nghị luận một sự việc hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ.

- Yêu cần nội dung của một bài nghị luận nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn đề, phân tích mặt đúng sai, lợi hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của ngời viết

- Chỉ ra đợc các trò chơi điện tử hiện nay đang đợc các bạn học sinh a chuộng: game, MU

Hà Nội, các trò chơi siêu tốc…

- Nguyên nhân của việc ham thích trò chơi điện tử: đây là một bộ môn giải trí hiện đại, kích thích trí tò mò Nhiều bạn do mải chơi, do bạn bè lôi kéo, rủ rê

- Tác hại của trò chơi điện tử: làm mất thời gian học tập dẫn đến học hành giảm sút, tốn tiền của của gia đình Những bạn đã ham thích tìm mọi cách để có tiền vào quán điện tử: nói dối bố mẹ , lấy tiền học đi chơi điện tử, kể cả lấy cắp của bạn bè, gia đình hoặc của những ngời xung quanh -> mất đạo đức, trở thành ngời xấu

C Kết bài:

Khẳng định ham mê trò chơi điện tử là một ham mê có hại, cần phải điều chỉnh thế nào để

đa công nghệ thông tin hiện đại sử dụng vào những việc có ích

Phần I: Trắc nghiệm

Hãy trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa mà em cho là

đúng nhất:

Câu 1: Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" của tác giả nào?

A- Chu Quang Tiềm

B- Nguyễn Đình Thi

C- Vũ Khoan

D- H Ten

Câu 2: Khoanh tròn vào những thành ngữ, tục ngữ có sử dụng trong văn bản " Chuẩn bị

hành trang vào thế kỉ mới":

(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)

B- Nhng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều

(Kim Lân - Làng)

C- Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm

(Nam Cao- Lão Hạc)

D- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

(Thế Lữ- Nhớ rừng)

Câu 4: Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng,

đạo đức, lối sống của con ng… ời Đúng hay sai?

Trang 17

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đa tay tôi hứng

(Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ)

Câu 2:)

Hiện nay trong các trờng học, có một số học sinh đua đòi ăn mặc thiếu văn hoá Hãy nêu

ý kiến của em về hiện tợng đó

GV yêu cầu HS làm bài tập

Gọi HS chữa bài trên bảng

Yêu cầu học sinh cảm nhận đợc:

Đây là khổ thơ đầu của bài "Mùa xuân nho nhỏ" Đoạn thơ phác hoạ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên đất trời và cảm xúc của tác giả Thanh Hải trớc cảnh đất trời vào xuân.+ Chỉ bằng vài nét phác hoạ của tác giả về mùa xuân (dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời) nhng vẽ ra đợc cả không gian cao rộng(với dòng sông, mặt đất, bầu trời bao la), cả sắc tơi thắm của mùa xuân (sông xanh, hoa tím biếc - màu tím đặc trng của xứ Huế), cả âm thanh vang vọng, tơi vui của chim chiền chiện (hót vang trời)

+ Cảm xúc của tác giả trớc cảnh mùa xuân của thiên nhiên đợc diễn tả tập trung ở chi tiết rất tạo hình:

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đa tay tôi hứng

"Giọt long lanh" có thể hiểu là giọt ma xuân, giọt sơng cũng có thể hiểu là giọt âm thanh, giọt xuân, giọt hạnh phúc (dựa vào sự chuyển đổi cảm giác) Dù hiểu theo cách nào thì…hai câu thơ vẫn biểu hiện niềm say sa, ngây ngất của nhà thơ trớc vẻ đẹp của thiên nhiên,

đất trời lúc vào xuân

Câu 2:

A Mở bài:

- Trang phục là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu của con ngời

- Ngày nay đời sống phát triển, ngời ta không chỉ muốn mặc ấm mà còn muốn mặc đẹp

Trang 18

- Nhng hiện có một số bạn học sinh ăn mặc còn thiếu văn hoá.

Tiết 19,20: Ôn tập Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống

A/ Mục tiêu bài dạy:

- HS hiểu rõ hơn về văn nghị luận

Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống Trong các bài làm văn

Chữa một số đề thi có liên quan

I/ Nghị luận về một sự việc- hiện t ợng trong đời sống

Đề bài: Hiện nay ngành GD đang phát động phong trào: “ Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD” Em có suy nghĩ gì về vấn đề này

Dạng đề bài : Hiện nay hiện tơng vứt rác bừa bãi ở cả nông thôn và thành thị trở thành

hiện tợng đáng báo động Em có suy nghĩ gì về vấn đề này

( Hiện tợng tham nhũng, mê tín dị đoan, bệnh thành tích, tai nạn giao thông, chất độc màu

da cam, H5N1, những tấm gơng trong học tập , xem thêm đề trong SGK )…

Đề bài1: Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục Em có suy nghĩ gì về vấn đề này?

Dàn ý:

1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

2 / Thân bài:

a) Nêu bản chất, biểu hiện của vấn đề:

*NX: Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục , trở thành căn bệnh khá trầm trọng và phổ biến hiện nay Nó thể hiện qua một số biểu hiện chính sau:

- Tiêu cực:

+ Xin điểm, chạy điểm

+ Mua bằng cấp

+ Xin, chạy cho con vào trờng chuyên, lớp chọn

+ Đuờng dây chạy điểm vào THPT, Đại học …

+ Thi hộ, thi thuê …

Trang 19

+ Chạy chức chạy quyền…

- Bệnh thành tích trong giáo dục :

+Báo cáo không đúng thực tế

+ Bao che khuyết điểm để lấy thành tích

+ Coi trọng số lợng chứ không coi trọng chất lợng

+HS: Học để lấy bằng cấp, phát biểu chỉ để cộng điểm…

+ Số GSTS, các nhà khoa học nhiều nhng ít có những cải tiến sáng tạo

b) Phân tích đúng sai lợi hại:

- Lợi: trớc mắt cho cá nhân- không cần bỏ công sức nhiêu nhng vẫn đạt kết quả cao

- Hại là rất nghiêm trọng để lại hậu quả lâu dài:

+Các thế hệ HS đợc đào tạo ra không có đủ trình độ để tiếp cận với công việc hiện

đại, đất nớc ít nhân tài

+ Tạo thói quen cho HS ngại học, ngại thi, ngại sáng tạo

+ Tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội

c) Nguyên nhân của hiện t ợng này là :

- Do gia đình : Không muốn con vất vả mà vẫn đạt kết quả cao

- Do nhà trờng: Muốn HS có thành tích cao để báo cáo

- Do XH: Hệ thống luật cha nghiêm, cụ thể; cha thực sự coi trọng nhân tài(ĐB là những cơ quan nhà nớc); nhận thức của nhiều ngời còn hạn chế …

d) Cách khắc phục:

- Phải giáo dục nhận thức cho HS , và toàn XH để họ hiểu rằng chỉ có kiến thức thực sự

họ mới có chỗ đứng trong XH hiện đại

- XH phải thực sự coi trọng những ngời có kiến thức, có thực tài và lấy đó là tiêu chuẩn chính để sử dụng họ

- Phải có một hệ thống pháp luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm ngặt, xử lý nghiêm nhữnh sai phạm Cách ra đề thi coi chấm thi phải đổi mới để sao cho HS không thể hoặc không dám tiêu cực

3/ Kết bài:

- Thâu tóm lại vấn đề

- KĐ, PĐ , rút ra bài học cho bản thân ( Rút ra t tởng đạo lý)

Ngày soạn: 28-2-2008

Ngày dạy: 3-3-2008

Tiết 21,22: Nghị luận về một t tởng đạo lý

A/ Mục tiêu bài dạy:

- HS hiểu rõ hơn về văn nghị luận

- Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống Trong các bài làm văn

- Chữa một số đề thi có liên quan

Trang 20

b KĐ: đúng, sai

- Khảng Định:

- Quan niệm sai trái:

- Mở rộng :

b Khẳng định : Đúng, sai b1 Khẳng định:

- Câu tục ngữ trên đúng Vì sao?

+ Chê học lý thuyết nhiều mà thực hành ít (dẫn chứng)

+ Khen thực hành nhiều ( dẫn chứng) b2 Quan niệm sai trái :

- Nhiều ngời chỉ chú trọng học lí thuyết nhiều mà không thực hành (Và ngợc lại)

+ Thực hành giúp lí thuyết hoàn thiện, thực tế hơn

3 Kết bài:

- Giá trị đạo lí

đối với đời sống mỗi con ngời

- Bài học hành

động cho mọi ngời, bản thân

3 Kết bài :Nhận thức cho mỗi ngời trong đời sống phải chú trọng nhiều đến thực hành

- Gợi nhắc chúng ta hoàn thiện hơn

- Trong cuộc sống hiện đại : Học phải đi đôi với thực hành

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí " Uống nớc nhớ nguồn"

GV yêu cần HS lập dàn ý chi tiết

HS làm bài

GV Nhận xét, chữa dàn ý

A Mở bài:

Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo

lí của ngời Việt Một trong những câu đó là câu " Uống nớc nhớ nguồn" Câu thành ngữ nói lên lòng biết ơn đối với những ngời đã làm nên thành quả cho con ngời hởng thụ

B Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

+ Nghĩa đen:

Nớc là sự vật có trong tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống

Nguông là nơi nớc bắt đầu chảy

Uống nớc là tận dụng môi trờng tự nhiên để tông tại và phát triển

+ Nghĩa bóng:

Nớc là thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc

Trang 21

Uống nớc là hởng thụ cái thành quả của dân tộc

Nguồn là những ngời đi trớc đã có công sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc

Nhớ nguồn: là lòn biết ơn cho ông bà, tổ tiên của dân tộc

GV yêu cầu HS viết bài, trình bày trớc lớp

GV nhận xét, sửa

Ngày soạn: 17-3-2008

Ngày dạy: 28/3/2008

Tiết 23,24: Ôn tập tiếng việt

A/ Mục tiêu bài dạy:

Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực

- Nói đúng đề tài, tránh lạc đề

- Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ

- Cần tế nhị, tôn trọng ngời khác

Ví dụ 1: Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không?

Ví dụ 2: Thi nói khoác

Ví dụ 3: Xem gặp nhau cuối tuần

Ví dụ 4 : tôi đồng ý với những nhận

định về truyện ngắn của ông ấy

- Trâu cày không đợc giết

- Căn cứ vào tình huống giao tiếp

Ví dụ : Chị Dậu xng hô với cai lệ

- Lần 1 : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc một lúc, xin ông tha cho

Trang 22

mà xng hô cho phù hợp - Lần 2 : Chồng tôi đau ốm ông

không đợc phép hành hạ

- Lần 3 : Mày trói ngay chồng bà đi

bà cho mày xem

2 Dẫn gián tiếp : Nhắc lại ý của ngời khác Không để trong dấu ngoặc kép

Ví dụ1 : Gor Ki nói : “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”

Ví dụ 2 : Hai bím tóc dài, cổ cao kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn, mắt nâu …

IV : Sự phát

triển của từ

vựng

1 Phát triển của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng

- 2 phơng thức : ẩn dụ, hoán dụ

2 Tạo từ ngữ mới

3 M ợn từ ngữ của n ớc ngoài ( Mợn tiếng Hán nhiều nhất)

Ví dụ 1 : Từ “ Ăn” ( có 13 nghĩa)

Từ “Chân”, “ Đầu” (có nhiều nghĩa)

Ví dụ 2 : O Sin, in ter net, điện thoại di động …

Ví dụ 3 : Ti vi, Gacđbu, quốc kỳ, quốc ca, giáo viên , học sinh

V Thuật ngữ Thuật ngữ : 2 đặc điểm:

- Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngợc lại

- Không có tính biểu cảm

Ví dụ : Trờng từ vựng, ẩn dụ, hoán

dụ ,đơn chất, mẫu hệ thị tộc, d chỉ

VI Trau dồi

vốn từ

1 Nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ

2 Rèn luyện để biết thêm từ những từ cha biết làm tăng vốn từ cha biết là việc thờng xuyên để trau dồi vốn từ

Ví dụ 6 : Quả- trái; máy bay- phi cơ

Ví dụ 7 : Xấu- đẹp, cao- thấp

Ví dụ 8 : Từ : từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy …

Ví dụ 9 : “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại hu hu khóc”.…

Ví dụ 10 : ầm ầm … Thấp thoáng, man mác,

e Nói quá(khoa trơng, phóng đại)

g Nói giảm, nói tránh

c “Sóng đã cài then đêm sập cửa”

d “Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi

e “Thuyền ta lái gió biển bằng”…g.“Con ở Miền Nam ra thăm lăngBác”

Trang 23

12 Từ địa ph ơng h “Buồn trông ghế ngồi”

i “Chữ tài liền với chữ tai một vần”

Ví dụ 12 :Ngã- Bổ- Té

VIII Khởi ngữ - Đứng trớc chủ ngữ nêu đề tài

đ-ợc nói đến trong câu

- Có thể thêm quan hệ từ từ đằng trớc: Về, đối với

Ví dụ : Giàu, thì tôi cũng giàu rồi Sang, thì tôi cũng sang rồi

- Gắn với ý kiến của ngời nói:

- Thái độ ngời nói đối với ngời nghe

2 Cảm thán: Biểu lộ tâm lí ngời nói:

3 Gọi đáp: Tạo lập hoặc duy trì

quan hệ giao tiếp

4 Phụ chú :

- Nằm giữa 2 dấu phảy

- Nằm giữa 2 dấu gạch ngang

- Nằm giữa 2 dấu ngoặc đơn

- Nằm sau 2 chấm ( ít gặp)

Ví dụ : Tin cậy cao : Chắc chắn, chắc hẳn

+ Tin cậy thấp : Hình nh, dờng nh…

Ví dụ: Theo ý tôi, ý anh , ý ông ấy

Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khíchMắt đen tròn ( thơng thơng quá đi thôi)

Ví dụ 1 : Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này

Ví dụ 2 : Cơm chín rồi ( mời vào ăn cơm) Chè đã ngấm rồi đấy ( mời uống chè)

2 Hãy, đứng, chờ ĐT Rồi

3 Rất, hơi, quá TT Lắm, quá

Ví dụ 1 : Một nhân cách Việt Nam

Ví dụ 2 : Sẽ chạy xô vào lòng anh

Trang 24

Cụm động từ( động từ là trung tâm)Cụm tính từ (Tính từ là trung tâm) Ví dụ 3 : Sẽ không êm ảXV

Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp kác nhau

- Rèn luyện kỹ năng lập luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh

động, giàu tính thuyết phục của tác giả

B.Chuẩn bị

* Thầy: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo

* Trò : Soạn bài

C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

oạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Những hiểu biết của em về Chu

2 Tác phẩm.

- Đây là một bài văn tiêu biểu, giàu sức thuyết phục, một bài văn nghị luận sâu sắc – kiểu văn bản nghị luận

II Kiến thức cơ bản

1 Tầm quan trọng của việc đọc sách

H :Trình bày tầm quan trọng của

Trang 25

*HS thảo luận, nêu ý nghĩa của

việc đọc sách b ý nghĩa của việc đọc sách.

- Đọc sách là con đờng tốt nhất đề tích luỹ, nâng cao vốn kiến thức, vơn lên văn hoá học thuật

- Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại

* Tóm lại, sách có tầm quan trọng vô cùng lớn lao trên con đờng phát triển của nhân loại nên cần phải đọc sách

2 Cách lựa chọn sách khi đọc.

Muốn tích luỹ học vấn, đọc sách có

hiệu quả, tại sao trớc tiên cần biết

- Sách ngiều khiến ngời ta không chuyên sâu dễ

xa vào lối “ăn t ơi nuốt sống” chứ không biết

nghiền ngẫm

- Sách nhiều khiến ngời đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách vô tội => Lập luận = những cách liệt kê và so sánh

(Ví dụ chính trị học thì phải liên quan đến lịch

sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lí, ngoịa giao, quân sự, không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn)

4 Tính thuyết phục và sức hấp dẫn của văn bản.

Bài viết có sức thuyết phục cao.Theo

em đi ều ấy đợc tạo nên từ những

yếu tố nào?

- Về bố cục: Chặt chẽ hợp lí, cách dẫn dắt nhẹ nhàng, tự nhiên và sinh động

- Về nội dung: vừa thấu lí vừa đạt tình, ác ý kiến nhận xét da ra thật xác đáng, Trình bày bằng phơng pháp cụ thể, giọng trò chuuyện tâm tình, chân thành để sẻ chia kinh nghiệm một cách nhẹ nhàng thấm thía

- Về cách viết: sử dụng từ ngữ hóm hỉnh, giàu hình ảnh, giàu chất thơ

(VD: Đọc sách là để trả món nợ đv thành quả

Trang 26

nhân loại trong quá khứ, để làm cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn Đọc…nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu nh cỡi ngựa qua chợ tuy châu bàu phơi đầy chỉ ttỏ làm cho mắt hoa ý loan, tay không mà về ) …

III.Luyện đề : "Bàn về đọc sách"

Phần 1 : Trắc nghiệm :

Hãy đọc đoạn văn sau:

Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đóc sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn Bởi vì học không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phấn công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi,

đều là do sách vở ghi chép, lu truyền lại

(ChuQuang Tiềm)

1.Đoạn văn trên chủ yếu sử dung thao tác nghị luận nào ?

A Giải thích B Chứng minh C Phân tích D Tổng hợp

2.Nội dung chính của đoạn văn trến là gì ?

A Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách

B Bàn về ý nghĩa to lớn của sách vở

C Bàn về những thành tuj khoa học của nhân loại

D Bàn về con đờng học vấn

3.Câu văn nào sau đây nếu ý chính của đoạn văn ?

A Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn.

B Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại.

C Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lu truyền lại.

D Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có

4.Theo em, học vấn là gì ?

A Những kiến thức về văn học

B Những kiến thức về khoa học kĩ thuật

C Tài năng bẩm sinh của con ngời

D Những kiến thức tích luỹ đợc qua học tập

5.Câu danh ngôn nào sau đây có nội dung gần nhất với đoạn văn trên ?

A Sách là ánh trăng soi đờng cho văn minh ( Ru - dơ- ven )

B Có học rồi mới biết mình cha đủ ( Lễ Kí )

C Đọc nhiều cũng nh ăn nhiều, hoàn toàn vô bổ nếu không tiêu hoá

( Thác - cơ - rây )

D Một vài cuốn sách có thể nếm qua, một vài cuốn phải nhai kĩ và tiêu hoá

( Bê - cơn )

Phần 2 : Tự luận

Câu 1 : Vấn đề trọng tậm mà tác giả đặt ra trong bài viết là gì ? Để làm nổi bật

vấn đề chính, tác giả đã xây dựng bố cục bài viết nhu thế nào ?

Câu 2 : Việc đọc sách có tầm quan trọng nh thế nào ? Nêu ý nghĩa to lớn của việc đọc sách

Câu 3 : Tại sao tác giả lại khuyên cần phải lựa chọn sách khi đọc ? Nh vậy có làm hạn chế

sự phong phú về kiến thức hay không ?

Trang 27

Câu 4 : Em có suy nghĩ gì về phơng pháp đọc sách mà tác giả nêu ra ra trong bài viết này ?

* Gợi ý :

Câu 1 : Vấn đề cơ bản nhất đặt ra trong bài viết này là tầm quan trọng của viện đọc sách

và phơng pháp đọc sao cho hiệu quả nhất Để kàm nổi bật vấn đề này , tác giả đã xâu dựng

Tầm quan trọng của việc đọc sách : Sách lu giữ tinh hoa văn hoá của nhân loại từ

tr-ớc đến nay, mỗi quyển sách có giá trị là một cột mốc trên con đờng phát triển của loài

ng-ời Chính vì thế, đọc sách giúp con ngời mở rộng tầm hiểu biết

ý nghĩa của việc đọc sách : Đọc sách là con đờng quan trọng để nâng cao tầm hiểu biết, là sự chuẩn bị hanhg trang để bớc vào tơng lai một cách vững chắc Không thể tiến

xa nếu không thể tiến xa nếu không nắm đợc những thành tựu văn hoá cảu nhân loại, không tiếp thu những thành tựu khoa học mà loài ngời đã rày công nghiên cứu và đúc rút thành kinh nghiệm từ bao đời nay

Câu 3 : Đọc sách phải chon lọc vì nếu không chọn lọc thì sẽ rơi vào các nguy cơ :

- Đọc sách theo kiểu ăn tơi nuốt sống, không tiêu hoá đợc

- Khi sách nhiều, nếu không chọn lọc thì lãng phí thời gian, hao phí tiền bạc và sức lực

Việc lựa chọn sách để đọc không hạn chế kiến thức vì tác giả đã lu ý "không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn" Bởi vậy, đọc chuyên sâu phải kết hợp với đọc mở rộng

Câu 4 : Phơng pháp đọc mà tác giả đã đa ra là :

- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu

- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó

Trang 28

- Biết đặt những câu có khởi ngữ.

B.Chuẩn bị

* Thầy: SGK, SGV, bảng phụ

* Trò : Đọc sgk

C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

H:Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ

H:Phân biệt sự khác nhau giữa chủ

a Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động

b Giàu, tôi cũng giàu rồi

c Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ thiếu giàu và đẹp

- Tôi thì tôi xin chịu

- Thịt này hấp thì ngon

- Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi

D: Ngời thông minh nhất lớp là nó

- Trớc khởi ngữ thờng có thêm các quan hệ từ:

về, đối với, còn

- Trong câu thờng có các trợ từ “thì”

II.Bài tập.

Câu 1 : Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau :

a) Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ

b) Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân thế giới hiện đại tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môm cũng không thể thiếu nó đợc

c) Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhng có những quy tắc ngầm phải tuân theo, đó là văn hoá xã hội Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn Đi dự đám tang không đợc mặc áo quần loè loẹt, nói cời oang oang

b) Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợi

c) Tôi cử ở nhà tôi, làm việc của tôi

Trang 29

Cờu 4 : Viỏt mét ợoÓn vÙn ng¾n cã sö dông cờu cã khẽi ngƠ.GÓch dắi thÌnh phđn khẽi nhƠ trong ợoÓn vÙn ợã.

* Gîi ý :

Cờu 1 : ThÌnh phđn khẽi ngƠ trong cĨc cờu ợỈ cho nh sau :

a) ớảc sĨch.

b) Kiỏn thục phă thỡng.

c) Trang phôc, ới ợĨm cắi, ới dù ợĨm tang

Cờu 2 : Cã thố thởm nhƠng tõ nhẹn diơn khẽi ngƠ nh sau :

a) Vồ (viơc) ợảc sĨch thÈ phội chản cho tinh, ợảc cho kư

b) ớèi vắi kiỏn thục phă thỡng thÈ khỡng chừ nhƠng cỡng dờn thỏ giắi hiơn ợÓi tÓi cđn mÌ cộ nhƠng nhÌ hảc giộ chuyởn mỡm còng khỡng thố thiỏu nã ợîc

c) Vồ trang phôc thÈ khỡng cã phĨp luẹt nÌo can thiơp, nhng cã nhƠng quy t¾c ngđm phội tuờn theo, ợã lÌ vÙn hoĨ xỈ héi ớèi vắi (viơc) ợi ợĨm cắi thÈ khỡng thố lỡi thỡi lỏch thỏch, mật nhả nhem, chờn tay lÊm bĩn ớèi vắi (viơc) ợi dù ợĨm tang thÈ khỡng ợîc mậc Ĩo quđn loỉ loỦt, nãi cêi oang oang

Cờu 3 : Cã thố chuyốn nh sau :

a) Quan, ngêi ta sî cĨi uy nghi quyồn thỏ NghẺ LÓi, ngêi ta sî cĨi uy ợạng tiồn cĐa.b) Thuèc, ỡng giĨo Êy khỡng hót, rîi, ỡng giĨo Êy khỡng uèng

c) NhÌ tỡi tỡi cụ ẽ, viơc tỡi, tỡi cụ lÌm

III.Phiỏu bÌi tẹp

A.Phđn tr¾c nghiơm.(3 ợiốm)

Cờu 1,HỈy ợiồn tởn cĨc thuẹt ngƠ vÌo trắc cĨc khĨi niơm sau:

A, Khi giao tiỏp cđn chó ý ng¾n gản,rÌnh mÓch, trĨnh nãi mŨ hạ B, Khi giao tiỏp cđn nãi ợóng vÌo ợồ tÌi giao tiỏp,trĨnh nãi lÓc ợồ.

C, Khi giao tiỏp cđn chó ý ợỏn sù tỏ nhẺ, khiởm tèn,tỡn trảng ngêi khĨc

D, Khi giao tiỏp cđn nãi cã néi dung,néi dung cĐa lêi nãi

ợóng nh yởu cđĩ giao tiỏp, khỡng thõa, khỡng thiỏu

E, Khi giao tiỏp ợõng nãi nhƠng ợiồu mÌ mÈnh tin lÌ khỡng

ợóng hay khỡng cã bững chụng xĨc thùc

Cờu 2,Trau dại vèn tõ ợố:

A, N¾m b¾t ợđy ợĐ vÌ chÝnh xĨc nghưa cĐa tõ vÌ cĨch dĩng tõ trong quĨ trÈnh giao

tiỏp cĐa mçi cĨ nhờn

B,Biỏt thởm nhƠng tõ mÌ mÈnh cha biỏt, lÌm tÙng vèn tõ vồ sè lîng

C, Cộ AvÌ B ợồu ợóng.

D,Aợóng, BvÌ C sai

Cờu 3,XƯt tÈnh huèng sau vÌ trộ lêi cĨc cờu hái:

Cã mét chiỏn sư khỡng may bẺ rŨi vÌo tay ợẺch.Bản ợẺch b¾t anh phội khai thẹt tÊtcộ nhƠng gÈ mÌ mÈnh biỏt vồ ợạng ợéi ,ợŨn vẺ vÌ nhƠng bÝ mẹt trong cuéc tÊn cỡng cĐa quờn ợéi ta lđn nÌy nhng ngêi chiỏnsư ợỈ nãi nhƠng ợiồu sai sù thẹt khiỏn cho kị thĩ ợỈ nguy khèn lÓi cÌng nguy khèn

1,,Theo em,vồ mật hÈnh thục, nhƠng lêi nãi cĐa ngêi chiỏn sư ợỈ khỡng tuờn thĐ

phŨng chờm héi thoÓi nÌo?

A, PhŨng chờm `vồ lîng B, PhŨng chờm vồ chÊt

D,PhŨng chờm lẺch sù C.PhŨng chờm cĨch thục

2, Theo em nguyởn nhờn nÌo khiỏn ngêi chiỏn sư khỡng tuờn thĐ phŨng chờm

héi thoÓi?

Trang 30

A, Do vụng về ,thiếu văn hoá giao tiếp

B phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn C,Ngời nói muốn gây một sự chú ý đẻ ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó Câu 4 Trong các trờng hợp sau,trờng hợp nào sử dụng đúng, trờng hợp nào sử dụng sai.?

a,Tấm lòng chung thuỷ b,Bộ lòng của quân xâm lợc c,lòng dạ của kẻ thù

d,.Tấm lòng độc ác.

Câu 5, Câu : R” ” ợu lạt uống lắm cũng say

Ngời khôn nói lắm ,dẫu hay cũng nhàm Khuyên chúng ta?

A,Nói ngắn gọn ,rành mạch

B,Khi nói năng biết tôn trọng ngời khác

C,Trong giao tiếp ,nói vừa đủ nghe, đừng gây sự nhàm chán đối với ngời khác

C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Nêu những hiểu biết của em về tác

Trang 31

? Nêu các tác phẩm chính?

? Nêu xuất xứ của văn bản?

? Nêu hệ thống luận điểm của văn

? Con đờng mà nó đến với ngời đọc,

ngời nghe là con đờng nào?

:.1 Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ.

- Văn nghệ lấy chất liệu từ đời sống thực tại nhng không sao chép nguyên bản giản đơn mà gửi gắm vào đó một cái nhìn, một lời nhắn nhủ

- Văn nghệ không là những lời thuyết giảng khô khan mà chứa đựng những vui buồn, hờn giận, yêu ghét => mang đến cho ngời đọc những rung động, ngỡ ngàng

- Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức của từng ngời tiếp nhận Nó đợc mở rộng, phát huy qua nhiều thế hệ bạn đọc

.2 Sự cần thiết của văn nghệ đối với con ng ời

- Văn nghệ giúp chúng ta đợc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình:

Mỗi tác phẩm lớn nh rọi vào óc ta nghĩ”.

- Tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt con ngời với cuộc đời bên ngoài, với sự sống, với vui buồn gần gũi

- Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh hoạt khắc khổ hằng ngày, giúp con ngời vui lên, biết rung

động và ớc mơ ( nếu không có văn nghệ đời sống con ngời sẽ khô khan, tẻ nhạt, buồn chán, vô vị)

.3 Con đ ờng văn nghệ đến với con ng ời và khả năng kì diệu của nó.

- Bắt nguồn từ nội dung của nó

-Qua con đờng tình cảm

- Đem lại niềm khao khát sống, khao khát tự do của con ngời ( Vì tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của tình cảm, tiếng nói của tâm hồn) Đến với tác phẩm văn nghệ, chúng ta đợc sống, đợc yêu, đ-

ợc ghét, vui buồn, chờ đợi của nhân vật

- Văn nghệ giúp con ngời tự nhận thức mình, tự xây dựng mình

( Văn nghệ giúp con ngời tự nhận thức mình, tự xây dựng mình)

.4 Những nét đặc sắc của nghệ thuật.

- Về bố cục: Chặt chẽ, lí lẽ và lập luận sáng tỏ, cách dẫn dắt tự nhiên, tài hoa

- Về cách viết: Giàu hình ảnh, sinh động, sử dụng nhiều dẫn chứng ( thơ, văn và trong đời sống thực tế) tạo sức thuyết phục và hấp dẫn

- Về giọng văn: Toát lên lòng chân thành, sự nhiệt tâm, niềm say mê đặc biệt

Trang 32

Luyện đề :Tiếng nói của văn nghệ"

Phần I : Trắc nghiệm (10 câu - 2.5 đ)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng)

Nghệ thuật nói nhiều với t tởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu t tởng

[ ] Nhng trong nghệ thuật, t tởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, vào thấm trong tất cả cuộc sống T tởng cuả nghệ thuật không bao giừo là trí thức trừu tợng một mình trên cao Một câu thơ, một trang truyên, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rụng động trong cảm xúc, có bao giời để trí óc chúng ta nằm lời yên một chỗ Nhng nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con nguời, những câu chuyện,những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mung lung trong trí óc ta

những vấn đề suy nghĩ Cái t tớng trong nghệ thuật là cái t tởng náu mình, yên lặng

(Theo ngữ văn 9, tập hai)

1 Nội dung chính của đoạn văn nghị luận trên là gì ?

A Bàn về mối quan hệ giữa t tởng và nghệ thuật.

B Bàn về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.

C Bàn về mối quan hệ giữa nhà văn và tác phẩm.

D Bàn về mối quan hệ giữa các thể loại văen học.

2 Y chính của đoạn văn trên thể hiện ở câu nào sau đây ?

A Nghệ thuật nói nhiều vói t tởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu t tởng.

B Nhng trong nghệ thuật, t tởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm dần trong tất cả cuộc sống.

C Nhng nghệ sĩ không đến mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học

D T tởng của nghệ thuật không bao giời là trí thức trừu tợng một mình trên cao.

3 Câu văn “Cái t tởng trong nghệ thuật là một t tởng náu mình, yên lặng.”đã sử dụng phép

tu từ gì ?

A Hoán dụ C ẩn dụ B Nhân hoá D So sánh

4 Từ nào đồng nghĩa với từ nghệ thuật trong đoạn văn trên ?

A Văn học C Văn nghệ B Văn hoá D Văn chơng

5 Đoạn văn trên sử dụng phép lập luận nào ?

A Giải thích C Giải thích và chứng minh B Chứng minh

D Tổng hợp

Phần II : Câu hỏi và bài tập

Câu 1 : Tiểu luận “tiếng nói của nghệ” nêu lên và phân tích những nội dung quan trọng? Cảm nhận của em về nhan đề của bài viết?

Câu 2 : Trong phần nội dung của văn nghệ, tác giả đã trình bày và phân tích những nội dung nào?

Câu 3 : Vì sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ?

Câu 4 : Văn nghệ đã đi vào tâm hồn con nguời bằng con đuờng nào và sức mạnh kỳ diệu cảu nó?

Câu 5 : Em học tập đợc gì qua cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi

*Gợi ý :

Câu 1 : Bài tiểu luận nêu lên và phân tích hai nội dung quan trọng : nội dung của văn nghệ

và sức tác động kì diệu của văn nghệ đối với con ngời Nhan đề của bài viết cho thấy mầu sắc khái quát của lí luận vừa giàu tính biểu cảm Đây cũng là cách viết thờng thấy của

Trang 33

Nguyễn Đình Thi : sắc sảo về lí lẽ, tinh tế trong phân tích, tài hoa trong cách thức diễn

đạt

Câu 2 : Nội dung của văn nghệ :

- Văn nghệ phản ánh thực tại nhng ngời nghệ sĩ không sao chép cái đã có mà muốn nói một điều gì mới mẻ

- Tác phẩm văn nghệ là một thông điệp nghệ thuật chứa trong đó tâm t tình cảm và khát vọng của nhà văn, truyền đến cho ngời đọc “cách sống của tâm hồn”

- Văn nghệ không những giúp ta hiểu đợc thế giới xung quanh mà hiểu cả chính bản thân mình, làm cho đời sống tâm hồn con ngời thêm phong phú

Rõ ràng là tiếng nói của tình cảm văn nghệ hoàn toàn khác với khoa học Văn nghệ cũng

nh các bộ phận khoa học đều hớng tới khám phá chân lí đời sống, nhng các bộ phận khoa học chur yếu khái quát các hiện tợng đời sống thông các phạm trù, các số liệu, còn văn nghệ lại tập trung khám phá chiều sâu bí ẩn của tâm hồn, các quan hệ tình cảm phong phú của con ngời

Câu 3 : Con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ vì :

- Văn nghệ giúp cho đời sống tâm hồn phong phú, giúp chúng ta nhận thấy xung quanh và nhận thấy chính bản thân mình

- Khi con ngời bị cách ngăn với cuộc sống, văn nghệ là sợi dây nối họ với thế giới bên ngoài

- Văn nghệ giúp con ngời biết vợt qua mọi khó khăn, thử thách để giữ cho “đời cứ tơi”.Câu 4 : Con đờng của văn nghệ đến với mọi ngời là con đờng của tình cảm.Văn

nghệ là tiếng nói từ trái tim đến với trái tim, nó “đốt lửa trong lòn chúng ta” Nó có khả năng giúp con ngời tự “nhân đôi” mình trên con đờng hoàn thiện nhân cách

Câu 5 : H/s tự trả lời câu hỏi này theo cảm nhận riêng của mình Nhng cần chú ý :

- Kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm, giữa khả năng khát quát và khả năng phân tích tinh tế

- Tăng cờng tính lí luận nhng đó phải là thứ lí luận không đợc khô khan, xa rời thựe tiễn

- Lựa chọn giọng điệu và cách thức diễn đạt sao cho phù hợp

C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

I Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện t ợng trong đời sống ?

a Khái niệm : Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự

việc, hiện tợng có ý nghĩa với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

Trang 34

b Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn đề ; phân tích mắt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó ; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái

độ, ý kiến nhận định của ngời viết

c Về hình thức , bài viết phải có bố cục mạch lạc ; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực,

* Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tợng có vấn đề

* Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định

* Kết bài :Kết luận , khẳng định phủ định, lời khuyên

III,Luyện tập

* Đề 1.Thói ăn chơi đua đòi

1 Mở bài:

ăn chơi đua đòi là hiện tợng ta thờng bắt gặp trong đời sống; nó đã và đang diễn ra quanh

ta, nhất là lớp trẻ Nó đã trở thành “thói” rất đáng chê trách

2 Thân bài.

-Giải thích khái niệm: “Thói” Nghĩa là Lối, cách sống hay hoạt động thờng không tốt đợc lặp đi lặp lại lâu ngày thành quen.Ta thờng nói: “Thói h , tật xấu; dở thói du côn, đầu bò;

mãi mới bỏ đợc thói hút xách, nghiện ngập; thói ăn chơi đua đòi ” Tục ngữ có câu : “ đất

có lề quê có thói”, hoặc “Thói đời trâu buộc ghét trâu ăn”

Thói ăn chơi đua đòi là cách sống của một số ngời bắt chớc nhau, đua đòi nhau về cách sống, cách xài sang, thích trng diện, chạy theo “ Mốt ” Có kẻ thì khoe sang, khoe giàu,

ăn tiêu nh phá Xe máy, ô tô thích dùng loại “xịn ” Từ bộ váy, bộ vét, chiếc áo khoác đến

đôi giày, đồng hồ, túi xách phải là hàng Nhật, hàng ý, hàng Mĩ mua bằng đô- la trong siêu thị mới oách !

-Các biểu hiện của vấn đề : ăn thì đặc sản, uống thì rợu Tây, mỗi cuộc nhậu phải chi vài

“vé” Chơi thì quán nhảy, vũ trờng, ka ra ô kê thâu canh suốt sáng, dập dìu gái đẹp trớc sau Họ vênh váo, vênh vang lắm!

Hiện tơng mắt xanh, môi đỏ, nhuộm tóc vàng, móng tay, móng chân nhuộm đỏ, trai đeo khuyên tai ta thờng thấy trong một số học sinh h

Là quý tử, tiểu th, con ông này, bà nọ, chức trọng, quyền cao, vàng bạc đây két đua…

đòi, ăn chơi còn có nhẽ Ta thờng nghe họ nói “Chết cũng chẳng mang đợc của sang thế

giới bên kia! Có tiền thì ăn chơi, mua sắm cho sớng!” Nghe họ nói mà buồn cời.

-Bàn về nguyên nhân, hậu quả :Có một số kẻ tiền bạc chẳng có nhiều thế mà cũng ăn

chơi, đua đòi, lời lao đông, trốn bỏ học Có kẻ vì ăn chơi, đua đòi mà sa ngã nh, trộm cắp, hút chích, cờ bạc, mại dâm Có nhiều gia đình con cái ăn chơi, đua đòi rồi nghiện…ngập, trộm cắp, tù tội mà bố mẹ mang tiếng xấu xa ê chề!…

Trang 35

-Bài học:Nhân dân ta vốn cần cù, giản dị, tiết kiêm trong làm ăn, sinh sống Thói ăn chơi

đua đòi là một hiện tợng tiêu cực, trái hẳn với nếp sống, đạo lí của nhân dân

Học đợc một điều hay, rèn đợc một đức tính tốt thì rất khó, nhng đua đòi, ăn chơi, nhất

định sẽ bị sa ngã Câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”và lời nhắc nhở của

ông bà cha mẹ “Chọn bạn mà chơi” là một bài học rất bổ ích để mỗi chúng ta tu dỡng

đạo đức, tính tình

3Kết luận: Tóm lại, ăn chơi, đua đòi, là một thói xấu ăn ngon mặc đẹp ai cũng muốn,

nh-ng phải hợp lí, hợp thời, hợp cảnh Xunh-ng quanh chúnh-ng ta có biết bao tấm gơnh-ng sánh-ng và

đẹp về con ngời mới và đẹp Hình ảnh những học sinh giỏi ở trờng ta, quê hơng ta đã nêu lên cho ta bao bài học quý báu để noi theo

• Đề 2: Bệnh “nói dối”

1 Mở bài :

Nói dối là một cách nói khác đi, không đúng với sự thật, không đúng với tâm trạng, suy nghĩ của mình, cố ý che giấu một cái gì đó; thậm chí xuyên tạc, nó chệch đi khiến ngời nghe phải tin để đạt đợc mục đích của mình

2 Thân bài:

+ Những biểu hiện :

Cha ông ta đã cảnh tỉnh rằng : trong xã hội không thiếu những kẻ : “Bề ngoài thơn thớt

nói cời-Bề trong nham hiểm giết ngời không dao”; rồi những hạng ngời ăn nh rồng cuốn, nói nh rồng leo, làm nh mèo mửa” cũng không phải ít trong cuộc đời này…

Có ngời chủ động nói dối( Tô vẽ bịa đặt theo tính toán có lợi cho bản thân mình, chọn

lựa sắp đặt rất kĩ lời nói) để mang lại lộc cho mình nhiều nhất.

Thụ động nói dối khi mà cấp trên hoặc ngời đối thoại không muốn nghe những điều nghịch lí, ví dụ trong bụng thì ghét nhng ngoài mặt thì vẫn nói rằng yêu Bực thật! sợ…rằng lâu dần thành thói quen, nói năng không cảm thấy ngợng mồm và xấu hổ Nói dối mãi trở thành căn bệnh lừa bịp cấp trên,lừa bịp ngời khác Báo cáo, bệnh thành tích lan tràn và đã trở thành căn bệnh trầm kha và trở thành căn bệnh khó sửa chữa trong đời sống của chúng ta hiện nay

Ngời ta thi nhau tâng bốc, khi cấp trên đến chỉ đạo hội nghị, dự tổng kết với những mĩ từ bóng bẩy, đại loại : Những lời vàng ngọc của anh đã giúp chúng em “sáng mắt, sáng lòng” khiến chúng em vô cùng “thấm thía và cảm kích” Thú thật, chỉ thoáng nghe…những “sáo ngữ vô hồn” đợc phát ra liến thoắng nh con vẹt này, những ai có lòng tự trọng cũng cảm thấy phải đỏ mặt xấu hổ bẽ bàng vì nó trơ trẽn quá, thậm chí vô liêm sỉ quá!

đúng là không có sợi dây thần kinh xấu hổ nào trong bộ óc con ngời có thể chịu đựng nổi những kiểu “uốn lỡi cú diều này !”

Có một câu chuyện đàm tiếu rằng: Một ông cấp phó vào thăm ông cấp trởng trong bệnh viện, miệng nói dối rít “ Anh cố gắng khỏi bệnh để về với chúng em Anh mà nằm bẹp lâu

quá thì lấy ai chèo chống con thuyền sự nghiệp của cơ quan đây? anh em trong cơ quan mong anh từng giờ…” Chao ôi! toàn những lời có cánh đợc đa ra đúng lúc, đúng cơ

hội” thế nh… ng vừa ra khỏi cổng bệnh viện, chính trị cấp phó kia lại đã thốt lên “những lời gan ruột của mình: “Trời! ông ấy còn tỉnh táo lắm! còn lâu mới chết! Mình còn lẽo

đẽo phó đến bao giờ đây???.“ ” ”

+Nguyên nhân:

Thử đi tìm nguyên nhân của căn bệnh này thì thấy rằng:

Trang 36

-Do thiếu trung thực, xa thực tế , chỉ muốn cầu lợi, thích đợc khen, không muốn bị nhắc nhở, phê bình (dù nhỏ), che giấu sự thật , thậm chí tìm cách tẩy chay sự thậtđể làm lợi cho một số cá nhân của một số ngời mà thôi.

- Xung quanh chúng ta có rất nhiều ngời thích đợc nịnh, thích đợc ve vuốt, đợc ru ngủ,

đ-ợc tung hô thì ắt có kẻ “lợi khẩu” uốn éo và khi ấynói dối sẽ trở thành một “nghệ thuật” luồn lách của những kẻ vụ lợi, háo danh

Khi đã quen nói dối và quen nghe nói dối rồi thì ngời ta sẽ dửng dng với tất cả, coi thờng tất cả Cái đáng no là âm hởng ngọt ngào của nói dối đã trở thành “ bùa hộ mạng” có hiệu quả cho những kẻ bất tài luôn hành sử theo phơng châm “Công thì của tôi”, còn “tội

thì của chúng ta”! Do vậy họ cố tình khai khống, kê khống thành tích, bàng cấp để tô

son, trát phấn cho mình, để ra oai với ngời khác

Báo cáo không trung thực- căn bệnh này cũng chính là nói dối vậy Và khi cấp trên lại quan liêu nữa thì quả là một đại hoạ đối với xã hội

+Ph ơng h ớng giải quyết :

Làm thế nào để ngăn chăn và đẩy lùi tình trạng này? Thiết nghĩ phải nâng cao tinh thần phê và tự phê, đồng thời thực hiện dân chủ sinh hoạt trong cộng đồng Phê bình phải nh ngọn roi quất vào, gột rửa và hạn chế căn bệnh này Phải biết tôn trọng sự thật, nói đúng

sự thật

3 Kết luận: “Thuốc đẳng rã tật, sự thật mất lòng”

Bài tập luyện : Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống

Nhà nghèo nên Thạc vừa đi học va đi làm thêm phụ giúp cha mẹ nhng học rất giỏi Sau 10 năm học phổ thông đều đạt loại học sinh A1 (giỏi toàn diện) Năm lớp 7 (cuối cấp II), Thạc đoạt giải Nhì (không có giải Nhất), học sinh giỏi Văn thành phố Hà Nội Năm lớp 10 ( cuối cấp III, 1969-1970), Thạc đoạt giải nhất cuộc thi học giỏi Văn toàn miền

Trang 37

Bắc Với thành tích học tập nh vậy, Thạc đợc chọn đi học ở Liên Xô.Nhng đó là những năm chiến tranh ác liệt, có chủ trơng nam sinh đều nhập ngũ.

Trong khi chờ gọi nhập ngũ, Thạc dự thi và đỗ vào khoa Toán – Cơ của Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội Vừa học năm thứ nhất, anh vừa tự học thêm để hoàn thành chơng trình năm thứ hai và đợc nhà trờng cho lên học thẳng năm thứ 3 Nhng theo tiếng gọi của non sông, Thạc nhập ngũ ngày 6-9-1971 Anh hy sinh tại chiến trờng Quảng Trị năm

1972, khi cha đầy 10 tháng tuổi quân và cha tròn 20 tuổi đời Điều đáng khâm phục nữa là anh vừa chiến đấu vừa viết hàng trăm lá th và tập nhật ký 240 trang vì anh luôn trăn trở :

“Liệu mình có thể đóng góp đợc gì cho văn học chống Mỹ ?” Tinh thần chung của tập nhật ký là tinh thần lạc quan, sẵn sàng xả thân vì Tổ Quốc của một thanh niên trí thức Hà Nội

( Đặng Vơng Hng, báo An ninh thế giới, ngày 30-4-2005)

Câu 2: Nếu viết bài văn nghị luận về sự kiện trên, thì cần :

- Về nội dung :

+ Nêu rõ đợc sự việc ( có các chi tiết chính nào?)

+ Nêu ra đợc vấn đề ( vì sao chiến tranh đã lùi xa mà tác giả vẫn quan tâm đến sự kiện này ? đối chiếu với lối sống và học tập của thanh niên hiện nay, em có suy nghĩ gì sâu sắc nhất ?)

+ Phân tích từng mặt của sự việc và tỏ thái độ ý kiến cụ thể trớc vấn đề này

- Về hình thức : để ý kiến gắn với thời sự hiện nay, cần tìm một số chứng cứ thực tế đồng thuận và trái ngợc với câu chuyện trên

- Sự việc trong đề cha cụ thể , phải tìm thêm số liệu có tính thuyết phục cao cho cả hai sự kiện trên

- Phải phối hợp các phơng pháp, vận dụng tổng hợp nhiều phép lập luận

* Đề 3 : Tơng tự đề 1, nhng phơng pháp bàn luận chủ yếu là giải thích và phân tích

nguyên nhân, tác hại, trách nhiệm của nhiều ngời ( không riêng trẻ em), nhiều nghành ( không riêng nghành giáo dục)

* Đề 4 :

- Truyện hơi dài nên phải nắm lấy những chi tiết chính

- Khi bàn bạc , phân tích và tổng hợp ý kiến , luôn chú ý bài học rút ra phù hợp với

xa và nay

Câu 4 : Dàn ý

a) Mở bài

- Trang phục là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu của con ngời

- Ngày nay đời sống phát triển, ngời ta không chỉ muốn mặc ấm mà còn muốn

Trang 38

- Phân tích tác hại : phí thời gian học hành, tốn tiền bạc của gia đình, làm thay đổi nhân cách tố đeph của chính mình, ảnh hởng thuần phong mĩ tục chung

- Vậy học sinh nên ăn mặc nh thế nào ?

c) Kết bài

- Mọi thời đại, trang phục đều thể hiện trình độ văn hoá của một dân tộc

- Học sinh chúng ta cần góp phần làmn tăng vẻ đẹp văn hoá đó

Ngày soạn: 20/1/2011Ngày soạn: 17/1/2015

- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả

- Rèn kĩ năng nghị luận

B.Chuẩn bị

* Thầy:Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo

* Trò : Đọc sgk, su tầm tài liệu

C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Nêu những nét hiểu biết về tác

2 Tác phẩm :

- Sáng tác vào đầu năm 2001 ( Khi thế giới bớc vào năm đầu tiên của thế kỉ mới – Thời điểm chuyển giao có ý nghĩa đặc biệt, với Việt Nam lại càng có ý nghĩa quan trọng : Tiếp tục công cuộc

đổi mới, trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020)

- In trong : Một góc nhìn của tri thức

II Kiến thức cơ bản

2.1 Nêu vấn đề:

- Đối tợng: Lớp trẻ Việt Nam ( thanh niên)

- Nội dung: Cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam

Trang 39

? Hãy xác định kiểu văn bản?

? Nêu bố cục của văn bản ?

? Hãy xác định luận điểm của văn

bản ?

? Hệ thống luận cứ của văn bản đợc

trình bày nh thế nào ?

? Trong phần nêu vấn đề, tác giả đã

nêu rõ đối tợng, nội dung, mục

đích, thời điểm nh thế nào ?

? Em có nhận xét gì về cách nêu

vấn đề của tác giả ?

? Luận cứ đầu tiên đợc triển khai là

gì ? tác giả đã đa ra những luận cứ

nào để làm rõ ?

? Ngoài hai nguyên nhân trên còn

nguyên nhân nào nữa ? ( Bối cảnh

=> Cách nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng

2.2 Giải quyết vấn đề.

- Sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất:

+ Con ngời là động lực phát triển của cuộc sống.+ Trong thời đại tri thức, vai trò của con ngời lại càng nổi trội

+ Khoa học – Công nghệ trên thế giới đang phát triển nh huyền thoại ( vi tính, điện thoại, internet, )

+ Sự giao thoa hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng ( Việt Nam là thành viên của ASEAN, WTO )

+ Thông minh, nhạy bén với cái mới

+ Cần cù, sáng tạo trong làm ăn, trong công việc.+ Đoàn kết, đùm bọc, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau

+ Thiếu tỉ mỉ, nớc đến chân mới nhảy ( do cách

sống thoải mái, tự do theo ý mình )

+ Cha có thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt trong công việc

+ Thích cải tiến vụn vặt, làm tốt, không coi trọng quy trình công nghệ

+ Tính đố kị

+ Lối sống thứ bậc, tâm lí làng xã khép kín, ảnh ởng phơng thức sản xuất nhỏ

h-+ Kì thị kinh doanh ( xem thờng)+ Thói quen bao cấp, ỷ lại, kém năng động

+ Thói khôn vặt, láu cá, tủn mủn, không trọng chữ tín

=> Thái độ tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, toàn diện, thẳng thắn

2.3 Kết thúc vấn đề.

- Mục đích: Sánh vai cùng các cờng quốc năm châu

Trang 40

? Từ đó tác giả đã nêu lên những

cái mạnh của con ngời Việt Nam là

gì ?

? Con ngời Việt Nam còn có những

điểm yếu nào ? Nguyên nhân do

- Sử dụng ngôn ngữ báo chí giản dị, dễ hiểu

- Sử dụng những thành ngữ, tục ngữ, ca dao sinh

động, ý vị, sâu sắc, ngắn gọn

- Lập luận chặt chẽ

- So sánh hợp lí, thuyết phục

III.Luyện đề : Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Câu 1:Bài viết này của ông Vũ Khoan đợc viết vào thời điểm nào ? Đối tợng mà tác giả

h-ớng tới là ai? Vấn đề mà tác giả nêu ra trong bài viết có thực sự cần thiết hay không?

Câu 2: Tại sao tác giả lại khẳng định sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất? Câu3: Đâu là những điểm mạnh và điểm yếu của con ngời Việt Nam?

Câu 4: Trong quá trình hội nhập với thế giới, cần tránh những căn bệnh nào?

Câu 5: Cảm nhận của em khi đọc xong bài viết của tác giả Vũ Khoan?

* Gợi ý:

Câu 1 :

Bài viết này đợc viết vào thời điểm chuyển giao hai thế kỷvà cũng là hai thiên niên kỷ( năm 2001) Đây là thời điểm rất quan trọng Công cuộc đổi mới đất nớc bắt đầu từ năm 1986 đã đạt đợc những thành tựu vững chắc Chúng ta đang phấn đấu để vào năm

2020 trở thành một nớc công nghiệp Đó là mục tiêu rất lớn và rất khó khăn Không chuẩn

bị hành trang kỹ lỡng thì rất khó đạt đợc mục tiêu ấy Vấn đề và đối tợng chủ yếu mà tác giả hớng tớiđợc ghi ở câu đầu tiên của bài viết:”Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam để rèn những thói quen tốtkhi bớc vào nền kinh tế mới” Hớng tới lớp trẻ là đúng vì đây là những chủ nhân của đất nớc, là những ngời mang trên vai mình nhiệm vụ đa đất nớc phát triển sánh vai với các cờng quốc năm châu Vấn

đề mà tác giả nêu lên hết sức cấp thiết và quan trọng Cấp thiết ngay trong thời điểm hiện nayvà mai sau vì việc xây dựng những đức tính, thói quen tốt, loại bỏ những tính xấu đòi hỏi một thời gian lâu dài Không dũng cảm thừa nhận nhợc điểm của mình, không phát huy những mặt mạnh của mình thì không thể phát triển

Câu 2: Nhận xét này xuất phát từ hai căn cứđã đợc kiểm định trong lịch sử và trong thực tiễn:

- Từ cổ chí kim, con ngời bao giờ cũng là động lực chính thúc đẩy sự phát triển của lịch sử

- Trong thời đại in- tơ- nét hiện nay, vai trò của con ngời lại càng đặc biệt nổi bật Các sản phẩm thời nay mang trong nó hàm lợng chất xám của con ngời rất cao.( Chú ý, Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng đã đa ra chiến lợc phát triển nguồn lực con ngời trong các kỳ đại hội Đảng gần đây)

Câu 3: Trong bài viết tác giả không tách riêng điểm mạnh điểm yếu của ngời Việt Nam

mà phân tích xen kẽ Điều này xuất phát từ chỗ: thứ nhất, có những điểm mạnh hàm chứa trong nó cả điểm yếu, nhất là khi chúng ta bớc vào thời đại mới; thứ hai, làm cho việc trình bày của tác giả mềm mại không khô khan, đúng với thực tế

Ngày đăng: 27/12/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w