1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đức tính tự tin cho học sinh

15 2,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

Tự tin các em đó có được là do trong cuộc sống hàng ngày các em thường xuyên tiếp xúc, va chạm được với nhiều mối quan hệ Như những người buôn bán, nhiều nhóm bạn bè khu chợ, trung tâm ở

Trang 1

A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.

I/ LỜI MỞ ĐẦU

Nói đến vấn đề giáo dục học sinh phát triển toàn diện thì hiện nay xã hội đề cập rất nhiều Các biện pháp, phương pháp giáo dục học sinh toàn diện rất nhiều sách báo đã ghi chép Các nhà tâm lý cũng đã tốn nhiều giấy mực để phân tích tâm sinh lý của các em Nếu chúng ta - những người làm công tác giáo dục biết lưạ chọn những phương pháp tốt, thích hợp để áp dụng vào công việc giáo dục trẻ thì sẽ có kết quả rất tốt

Là Phó hiệu trưởng của trường Tiểu học Xuyên Mộc từ niên học 2006 đến nay, tôi rất chú trọng đến việc giáo dục đức tín tự tin cho học sinh Đặc biệt tìm mối liên quan giữa công tác dạy học vớiø việc giáo dục đức tín tự tin cho học sinh Tôi đã cố gắng tìm những biện pháp và phương pháp tốt nhất để giáo viên giáo dục các em phát triển toàn diện cả về đức lẫn tài, để các

em thể hiện cao nhất năng lực vốn có của mình trong cuộc sống hàng ngày Qua việc tìm hiểu học hỏi ở sách báo, các đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong nghề và những kiến thức học được ở các thầy cô trong trường

Sư Phạm, cùng với sự tìm hiểu thực tế và rút tỉa những kinh nghiệm trong quá trình làm việc Nay tôi xin viết ra một số phương pháp, biện pháp mà tôi tâm đắc để các Bạn Đồng Nghiệp cùng tham khảo Vì đây là những ý kiến của riêng tôi, nếu có điều gì chưa thích hợp mong các Bạn góp ý Tôi rất mong sự tham gia góp ý của các Bạn Xin chân thành cảm ơn!

II/ YÊU CÂU CÔNG VIỆC

Mục tiêu giáo dục của chúng ta là giáo dục cho học sinh phát triển

toàn diện về : “Đức, Trí, The,Å Mỹ” Giúp học sinh đạt được kết quả cao nhất

khi thực hiện một công việc nào đó cuộc sống Giúp học sinh làm chủ được bản thân, hiểu được năng lực thật sự của chính bản thân mình để để dàng hòa nhập vào cuộc sống xã hội sau này

Tự tin là khả năng làm chủ được bản thân, tin tưởng vào năng lực chính bản thân mình Một cá thể có tự tin thì khi làm việc sẽ đạt được kết quả tối ưu nhất Còn nếu cá thể không có được đức tín tự tin thì khi làm việc không thể hiện được kết quả cao, nhiều khi phản lại tác dụng Khi thiếu tự tin thì không thể quyết đoán được công việc mình sẽ làm, làm mất đi nhiều

cơ hội trong cuộc sống

Theo đà phát triển đi lên của xã hội, thì yêu cầu về giáo dục cũng được nâng cao Xã hội chúng ta đòi hỏi kết quả của ngành sư phạm không phải là chúng ta dạy cho học sinh điều gì, hay học sinh học cái gì mà là học sinh sẽ thể hiện những điều mình đã học có kết quả tối ưu nhất không? Có làm được điều gì có ích cho xã hội hay không? Có đem những kĩ năng kiến

Trang 2

thức của mình đã học áp dụng vào cuộc sống hay không? Nhưng muốn làm được điều đó thì ngoài việc cung cấp kiến thức các kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh thì chúng ta cần phải tập cho học sinh đức tín mạnh dạn, bình tĩnh, tự làm chủ bản thân (Tự tin) để đạt được kết quả cao nhất khi thực thi một công việc Một số phụ huynh rất chăm lo đến con cái muốn con thành đạt hơn người nhưng lại coi nhẹ việc tập cho con cái mình bình tĩnh, mạnh dạn, làm việc một cách độc lập trong những môi trường cuộc sống thực tiễn

Hiện nay học sinh ở một số trường đặc biệt là các trường vùng nông thôn và các trường ở vùng sâu người làm công tác giáo dục chưa quan tâm đến việc rèn luyện đức tín tự tin cho học sinh Cho nên nhiều em vì thiếu tự tin nên không thể hiện tốt được năng lực vốn có của mình trong cuộc sống hàng ngày Có những công việc mà các em đã học, đã làm được nhưng khi tham gia vào thực hành, hay cần thể hiện ra trước đám đông, hoặc trong các cuộc thi thì các em lại không thực hiện được kết quả cao Quả là một điều đáng tiếc!

Qua nhiềøu năm công tác ở trường, và tìm hiểu ở các trường khác tôi thấy rằng trong một trường thì những em ở khu vực đông dân cư, trung tâm, gầøn chợ thì các em hoạt bát, dạn dĩ, bình tĩnh trước mọi tình huống hơn các

em ở sống trong ruộng, rẫy, hoặc nơi xa dân cư Trong các cuộc thi giữa các trường thì những trường ở thị trấn, thành phố luôn đạt kết quả khá hơn Theo nhận xét của tôi đó là một phần do các em đó có nhiều năng lực hơn, nhưng phần lớn là do các em đó có đủ sự tự tin Tự tin các em đó có được là do trong cuộc sống hàng ngày các em thường xuyên tiếp xúc, va chạm được với nhiều mối quan hệ (Như những người buôn bán, nhiều nhóm bạn bè khu chợ, trung tâm) ở khu vực mình sinh sống, thường xuyên sinh hoạt trong môi trường tập thể

Ngoài ra hiện nay những người làm công tác giáo dục chưa thấy được tầm quan trọng của đức tín tự tin trong mỗi cá thể để đưa vào giáo dục trong nhà trường Trong các phương pháp giảng dạy ở các bộ môn điều có nhưng phần lớn các giáo viên không chú ý tới

Như ta đã biết đức tín tự tin ở các cá thể sẽ được hình thành, phát triển trong hoạt động học tập, vui chơi ở trường và trong các mối giao lưu với xã hội với môi trường mình đang sống Trong các trường tiểu học hiện nay đã có đủ điều kiện để chúng ta quan tâm tới việc rèn luyện đức tín tự tin cho học sinh nhằm giúp các em phát triển toàn diện hơn Trong đó phong trào Đội là phong trào thu hút nhiều học sinh nhất có nhiều hình thức sinh hoạt cộng đồng, ở đây các em được rèn luyện, vui chơi trong một tập thể đầy tình thương của bè bạn, thầy cô Hoạt động Đội là hoạt động phong phú với nhiều hình thức, mang tính trực quan sinh động với các hoạt động mang tính

Trang 3

đội nhóm, các em được giao lưu, tiếp xúc với bạn bè thầy cô các tổ chức xã hội có điều kiện thể hiện năng lực của mình, hoạt động của đội là hoạt động giáo dục toàn diện ngoài việc cung cấp các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo ( Như thể thao, kĩ năng trại, nghi thức đội, các hoạt động phong trào) mà các em thường gặp trong cuộc sống nó còn đưa các em vào các mối giao lưu trong xã hội từ đó các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn vào bản thân mình Do đó hoạt động Đội là môi trường rèn đức tín tự tin đầy hiệu quả cho đội viên, học sinh

Qua những lý do trên tôi thấy việc vận dụng hoạt động Đội, vai trò của Tổng phụ trách trong việc rèn luyện đức tín tự tin cho học sinh là hết sức cần thiết, và chúng ta cần quan tâm tới việc rèn luyện đức tín tự tin ở học sinh như thế nào để đạt hiệu quả nhất đó là điều nên bàn và nên làm nhất trong tình hình hiện nay

III/ TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC XUYÊN MỘC TRONG NHỮNG

NĂM QUA.

Trường tiểu học Xuyên Mộc cũng như một phần lớn các trường trong huyện, là trường nông thôn còn thiếu thốn rất nhiều về cơ sở vật chất, dân trí còn thấp, nhiều người dân còn mù chữ, dân tộc ít người lại đông Trong cuộc sống hàng ngày các em hiếm có các mối giao lưu rộng rãi, các sinh hoạt mang tính tập thể Việc giáo dục con cái phụ huynh thường khoán trắng cho nhà trường Hoặc là giáo dục không đúng phương pháp làm ảnh hưởng nhiều đến kết quả của các em Trong nhiều năm qua có rất nhiều em trong trường còn thiếu sự bình tĩnh, tự tin trong các cuộc thi như học kỳ, thi cuối cấp hay trong các buổi giao lưu thi đấu do huyện, tỉnh tổ chức nên kết quả đạt chưa cao Nhiều em rất run sợ khi gặp thầy cô, nhút nhát khi lên sân khấu, thiéu sự mạnh dạn khi đứng trước đám đông làm cho các em không phát huy được khả năng thật sự của mình

Trong những năm qua hiện tượng học sinh thiếu tự tin trong trường rất phổ biến, là hiện tượng luôn làm cho ban giám hiệu cũng như các giáo viên luôn trăn trở Do đó việc rèn luỵện cho các em có đầy đủ sự tự tin, bình tĩnh, mạnh dạn cho học sinh luôn được BGH và tập thể giáo viên đặt lên vị trí hàng đầu, đặc biệt là trong phong trào đội

IV/ MỤC ĐÍCH TIỂU LUẬN :

- Nhằm đánh giá lại công tác giáo dục đức tín tự tin ở các trường tiểu học vùng nông thôn, vùng sâu, xa Trong những năm qua và hiện nay

- Tìm ra những nguyên nhân tại sao ở các trường tiểu học vùng nông thôn, vùng sâu, xa học sinh còn chưa có đủ đức tín tự tin cần thiết để thể hiện hết năng lực vốn có của mình

Trang 4

- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao đức tính tự tin của học sinh

ở các trường tiểu học chủ yếu ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để các

em hoàn thiện bản thân hơn

V/ NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN:

+ Có nên chăng một số em học lực hàng ngày ỏ lớp khá, giỏi nhưng trong các cuộc thi lại đạt điểm kém chỉ vì lý do : “Em run quá nên quên hết “ Có nhiều người đổ thừa cho sự thất bại đó bằng câu : “Học tài thi phận” Hoặc có em bình thường có giọng hát rất hay nhưng khi lên sân khấu thì hát lạc giọng, quên cả lời hát Trong thi đấu thể thao nhiều em vào các giải thi đấu cấp huyện, tỉnh thì thành tích lại thấp hơn nhiều so với lúc tập dợt ở trường vv…

Ngay cả người lớn cũng vậy nhiềøu người lần đầu cầm Mi-cro đứng trước đám đông thì không thể nào nói được nên lời mặc dù hàng ngày “Thì mồm năm, miệng bảy” Và nhiều người lớn cũng hay mất tự tin khi ra trước đám đông hay khi làm việc gì quan trọng Có một giáo viên khi ở đứng lớp thì dạy rất hay khi ra hội giảng cấp huyện, tỉnh thì không thể dạy được giọng nói cứ ấp a, ấp úng, mồ hôi đổ giọt và tất nhiên tiết dạy đã thất bại Bởi vì sao? Tại run quá!

Trong thể thao, cũng vậy vấn đề giải quyết tâm lý, là vấn đề đầu tiên mà huấn luyện viên luôn rèn luyện cho học trò của mình

Vậy chúng ta phải làm như thế nào để các em học sinh, đội viên có được sự tự tin cần thiết để giúp các em học tập trong hiện tại và trong cuộc sống sau này có thể không gặp thất bại bởi thiếu tự tin

Và những khuyết điểm đó chúng ta có thể khắc phục được hay không? Nhiệm vụ của tiểu luận này là đi giải quyết vấn đề đó!

+ Nguyên nhân :

Học sinh chưa có đầy đủ đức tính tự tin là do các em chưa được giáo dục đến nơi đến chốn Các em chưa làm quen được với những môi trường cuộc sống hàng ngày, cho nên khi gặp vấn đề mới lạ thì các em bị mất tự chủ ngay Giáo viên, phụ huynh chưa quan tâm, coi trọng đến việc giáo dục đức tính tự tin cho học sinh Thậm chí nhiều giáo viên cũng chưa hình thành được khái niệm “Tựï tin “ thì nói gì đến việc giáo dục cho học sinh

Khi mà khoa học công nghệ phát triển như hiện nay thì hiện tượng học sinh sau giờ học thì suốt ngày dán mắt vào các chương trình của đài truyền hình, vào máy tính với các trò chơi gam, chát, hay bấm điện tử vv Hàng ngày các em tự cô lập mình, các em ít được giao lưu với tập thể, với cộng đồng, do đó các em dễ dàng có cuộc sống khép kín, hay tự ti mặc cảm trước đám trong, trước mọi người

Trang 5

Ở các trường vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa không có đầy đủ cơ sơ,û vật chất, để tổ chức các phong trào nhằm phát triển tính tự tin cho học sinh Các em còn thiếu những hoạt động có tính tập thể, cộng đồng và sự

va chạm, làm quen dần với môi trường cuộc sống cần thiết để có thể phát triển, nâng cao tín tự tin trong mỗi bản thân mình Giáo viên chưa có kinh nghiệm để nâng cao đức tính tự tin cho học sinh Chưa có sự phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để nâng cao khả năng giáo dục sự tự tin cho học sinh Nhiều trường hoạt động phong trào còn bỏ ngỏ Tổng phụ trách không làm việc (Vì kiêm nhiệm, mắc đứng lớp, không có kinh phí tổ chức phong trào, ban giám hiệu không quan tâm tới các hoạt động đội nhóm)

+ Hướng giải quyết :

Tự tin ở tiểu luận này là sự tự tin tưởng vào bản thân, vào năng lực vốn có của mỗi cá thể Đó là sự bình tĩnh, mạnh dạn, có niềm tin để phát huy hết khả năng vốn có tạo ra một năng suất cao nhất trong học tập và làm việc.

Muốn rèn luyện đức sự tự tin ở học sinh thì nhiệm vụ của tiểu luận này là :

- Tổng phụ trách đội phải biết phối hợp công tác đội với BGH, giáo viên chủ nhiện nhằm nâng cao chất lượng của việc giáo dục đức tính tự tin cho học sinh

- Cải tiến công tác, vai trò của tổng phụ trách đội các hoạt động phong trào đội, tổ chức đoàn, xã hội ở địa phương, huyện, tỉnh tạo nhiều sân chơi cho các em va chạm, làm quen với môi trường cuộc sống Từ đó hình thành tạo cho các em có được bản lãnh trong cuộc sống sau này

- Cung cấp kiến thức, phương pháp cho phụ huynh nhằm rèn luyện, nâng cao sự tự tin của con em mình

B NỘI DUNG CỦA TIỂU LUẬN.

I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN :

+ Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học :

Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tâm sinh lý các em chưa ổn định, đang hình thành và phát triển Nên trong sự học tập, làm việc hàng ngày các em chưa thích ứng được với môi trường mang tính nghiêm túc như : Thi cử, kiểm tra, tham gia thi đấu ở các hội thi năng khiếu, thể thao vv…Cho nên các

em chưa thể hiện được hết khả năng của mình Ở mẫu giáo hoạt động chủ yếu của các em là:” Học mà chơi, chơi mà học” Nhưng sang bậc tiểu học các em lại sống trong môi trường giáo dục thật sự, Nội qui trường lớp, các kỳ thi cử, các kỳ thi có tính quan trọng làm cho tâm lý các em chưa thích nghi được Các em thường mất bình tĩnh, mất tự tin vào chính bản thân mình

Trang 6

từ đó quên đi những kỹ năng, kỹ xảo đã tiếp thu làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập, thi đấu

Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tâm sinh lý các em bắt đầu phát triển khả năng làm quen với môi trường, thích nghi với hoàn cảnh cao Và đức tính tự tin của các em cũng đang được hình thành và phát triển Nếu chúng ta những người làm công tác giáo dục biết quan tâm tới rèn luyện cho các em thì sự tự tin của các em có cơ sở phát triển cao hơn nâng cao được khả năng tiếp thu các kỹ năng, kỹ xảo mà chúng ta truyền thụ cho các em

Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tâm sinh lý các em rất hiếu động, hay bắt chước, dễ thích nghi với môi trường sinh hoạt Đây là điều kiện tốt để giáo viên giáo dục sự tự tin cho các em Nếu hàng ngày chúng ta cho các em làm quen dần với nhiều hình thức mà các em sẽ va chạm trong cuộc sống như : Thi cử, thi đấu, sinh hoạt trước tập thể, sinh hoạt phong trào, tham gia đội nhóm… Thì sau này trong thực tế cuộc sống các em sẽ tự tin hơn đạt nhiều thành công hơn

+ Những vấn đề lý luận khác :

Nhiệm vụ giáo dục của chúng ta hiện nay là giáo dục giáo dục cho

học sinh phát triển toàn diện về : “ Đức, Trí, The,Å Mỹ” , hình thành các kỹ

năng, kỹ xảo nhằm giúp các em có được một bản lĩnh cần thiết để hòa đồng với cuộc sống sau này Và đặc biệt là giáo dục đức tính tự tin cho học sinh là điều tối quan trọng đây là khả năng giúp các em có thể học tập tốt ở các cấp học sau này và có khả năng làm chủ mình trong cuộc sống hàng ngày

Đối với học sinh thì việc học tập, tiếp thu kiến thức của các em là vấn đề rất quan trọng Do đó chúng ta phải làm như thế nào để các em học cho có hiệu quả cao, phát huy hết năng lực vốn có của học sinh Hiện nay nhiều trường hay nhồi nhét kiến thức cho học sinh bằng các hình thức học thêm, học hai buổi Đưa ra rất nhiều phương pháp giảng dạy mà quên đi giáo dục cho các em biết cách ổn định tâm lý , bình tĩnh , tự tin trước một vấn đề khó khăn, nan giải

Khả năng hình thành đức tính tự tin ở học sinh chủ yếu thông qua các hoạt động giao lưu, tập thể và nhóm Trong sự tiếp súc hàng ngày của các

em đối với môi trường xung quanh Do đó trong nhà trường đặc biệt là phong trào đội với vai trò tổng phụ trách, các tổ chức ở địa phương, gia đình là môi trường tốt nhất tính tự tin ở học sinh Vậy chúng ta phải biết kết hợp hài hòa

ba môi trường giáo dục này nhằm phát huy tốt nhất khả năng giáo dục toàn diện

II/ TỔNG PHỤ TRÁCH – PHONG TRÀO ĐỘI VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP

GIÁO DỤC TÍN TỰ TIN CHO HỌC SINH :

Trang 7

Từ những cơ sở lí luận trên và trong thực tế tôi nhận thấy rằng ở trường nào có hoạt động đội mạnh thì trường đó học sinh rất tự tin, rất mạnh dạn khi ra trước đám đông và thường có kết quả cao trong các cuộc thi Do đó ban giám hiệu và tổng phụ trách các trường cần quan tâm hơn đến việc giáo dục đức tín tự tin cho học sinh, đội viên Để tiến hành nâng cao đức tín tự tin cho học sinh ở trường TH Xuyên Mộc tôi thực hiện theo các bước sau :

1.Tổng phụ trách cần tổ chức nhiều hoạt động phong trào cho các

em tham gia sinh hoạt :

- Như đã nói ở trên đức tín tự tin ở các em sẽ được hình thành, phát triển trong hoạt động học tập, vui chơi ở trường và trong các mối giao lưu với xã hội, với môi trường mình đang sống Cho nên để các em mạnh dạn, bình tĩnh, tự làm chủ mình thì chúng ta ngay từ bây giờ phải tập cho các em quen dần với môi trường cuộc sống bằng cách tổ chức nhiều phong trào hoạt động vui chơi để các em tham gia như các phong trào thể thao, cắm trại, văn nghệ vv…Khi các em càng tham gia nhiều phong trào thì trong các phong trào đó các em sẽ được làm quen với sinh hoạt tập thể, làm quen với việc đứng trước đám đông qua đó rèn luyện cho các em càng mạnh dạn, tự tin hơn

VD : Khi tổ chức cắm trại hay văn nghệ tôi thấy các em rất hăng say trong việc tập dợt, chuẩn bị tham gia Nhiều em bông nhiên trở nên hoạt bát, dạn dĩ hẵn lên.

- Tôi thường đưa các em vào các hoạt động đội nhóm mang hình thức tự quản

Ví dụ : Như sinh hoạt sao nhi đồng hàng tuần vào thứ năm, Sinh hoạt tập thể múa hát vào thứ sáu hàng tuần , đội nghi thức vv Ơû các phong trào này các em tự quản lấy Tôi chỉ họp BCH chi đội, liên đội phổ biến kế hoạch sau đó các em tự về phổ biến, phân công các đội viên trong lớp cùng nhau làm việc để hoàn thành kế hoạch được giao Thường những em đội viên lớn (lớp 4,5) kèm cặp các em đội viên nhỏ (lớp 3), nhi đồng (lớp 1,2) Từ đó tạo cho các em có khả năng mạnh dạn tư tin trong công tác quản trò, biết tự tổ chức các hoạt động trong việc sinh hoạt trước cộng đồng.

- Trong những ngày lễ lớn tôi tổ chức các cuộc trò chuyện, phỏng vấn giữa các em và những vị khách được mời để cho các em cảm thấy được tự tin, mạnh dạn hơn

VD: Tổ chức mời các : “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”, ”Các chú thương binh” Cho các em phỏng vấn theo ý thích của mình.(Nhưng những câu hỏi các em đều được thông qua tôi để tránh những câu hỏi không đúng) Hay những gương học tốt trong trường ,những bạn làm việc tốt ,v.v…Được tôi tổ

Trang 8

chức giao lưu với toàn thể học sinh trong trường để các em tự trao đổi, nói chuyện học hỏi nhau cho thêm dạn dĩ

- Hiện nay nhiều trường cho rằng mình không có kính phí tổ chức hoạt động phong trào nhằm nâng cao khả năng giáo dục đức tín tự tin cho học sinh Vậy tại sao khi thực hiện phong trào ta phối hợp với các tổ chức địa phương để tạo nguồn kinh phí hoạt động

VD: Tôi thường xuyên phối hợp với trung tâm văn hoá, Đoàn xã Xuyên Mộc để tổ chức cho các em tham gia nhiều phong trào ngoài nhà trường Ở đây bên trung tâm văn hoá xã, Đoàn xã sẽ lo kinh phí tổ chức, khen thưởng, trường sẽ tiến hành tập dợt, vận động các em tham gia Trong năm trường đã phối hợp được hai buổi thi thể thao với 8 bộ môn, hai hội thi cắm hoa, ba đêm diễn văn nghệ tổng cộng có hơn 900 lượt học sinh trực tiếp tham gia Với kinh phí hơn sáu triệu đồng.

- Ngoài ra để hạn chế việc thiếu hụt kinh phí chúng ta nên tổ chức cho học sinh tham gia những phong trào ít tốn kém về kinh phí

Ví dụ : Tôi tổ chức phong trào hội khoẻ cấp trường không tổ chức phát thưởng nhưng nhấn mạnh cho các em rằng : Cuộc thi này rất quan trọng đó là chọn nghững em giỏi nhất để đi thi cấp huyện do đó phong trào không kém phần sôi nỗi Hay tôi tổ chức sinh hoạt vui chơi múa hát tập thể tại trường vùa mang tín tập thể, giao lưu cao nhưng lại ít tốn kinh phí.

* Nhưng trong việc tổ chức hoạt động phong trào chúng ta cần lưu ý những điểm sau để nâng cao tín tự tin cho học sinh, đội viên:

a) Các phong trào cần tạo điều kiện cho tất cả các em điều tham gia đừng để tình trạng chỉ có một số em nồng cốt tham gia là chính

Ví dụ : Khi tổ chức chơi thể thao ở trường, trong cắm trại thì tôi cho mỗi

em chỉ được tham gia một môn thôi Như vậy thì em nào cũng điều được tham gia Trong phong trào văn nghệ sẽ khuyến khích cho các lớp có nhiều bạn tham gia Cả lớp đều tham gia thì trong phong trào thi đua sẽ được chấm thêm điểm Làm sao cho tát cả các em đều có cơ hội tham gia vào sinh hoạt đọi nhóm phong trào.

b) Trong hoạt động phong trào nên đề ra những công việc vừa sức cho các em, nếu ngay từ đầu các em được giao một việc ngoài khả năng của mình thì các em sẽ mất bình tĩnh ngay và từ đó về sau tâm lý lo sợ luôn ám ảnh các em làm các em mất tự tin khi làm các công việc khác

VD : Như trong hội thi “Kiến Thức Tiểu học” thì những câu hỏi đầu tiên là những câu hỏi dễ sao cho tất cả các em đều có thể trả lời được rồi từ từ nâng độ khó lên Có như vậy ngay từ đầu các em không bị khớp.

Trang 9

c) Trong caùc phong traøo TPT caăn ñeơ cho caùc em laø ngöôøi chụ ñoông, töû quạn coøn TPT chư neđn laøm giaùm saùt, höôùng daên Nhieău tröôøng toơng phú traùch hoaịc giaùo vieđn chụ nhieôm luođn laøm giuøm caùc cođng vieôc cụa caùc em Laøm maât ñi yù thöùc töï quạn trong hóc sinh do ñoù tính töï tin ôû hóc sinh khođng phaùt huy ñöôïc

VD : Trong caùc buoơi dieên vaín ngheô neđn ñeơ caùc em laøm ngöôøi daên chöông trình nhö vaôy laø ta ñaõ táo ñieău kieôn cho moôt em coù khạ naíng reøn luyeôn khạ naíng noùi tröôùc ñaùm ñođng Hoaịc phaùt ñoông trình maíng non “Troăng vaø chaím soùc boăn hoa” thì TPT giao chi ñoôi töï laøm, töï thieât keâ boăn caùch troăng coù nhö vaôy thi hoaøn thaønh caùc em môùi bieât roû ñöôïc khạ naíng chính cụa mình töø ñoù caùc em seõ ñöôïc töï tin theđm.

d) Trong caùc cuoôđc thi khođng neđn toơ chöùc cho coù hình thöùc, taẫt cạ caùc phong traøo ñeău phại chuaơn bò chu ñaùo töø tröôùc caùc böôùc chuaơn bò, nhö coù ban giaùm khạo, ngöôøi daên chöông trình, caùc böôùc chuaơn bò dúng cú vv Ñeơ cho caùc em thaây roõ taăm quan tróng cụa phong traøo ñoù Caăn táo ra moôt khođng khí thi ñua sođi noêi, haøo höùng Nhöng cuõng phại heât söùc trang nghieđm vaø caúng thaúng ñeơ reøn luyeôn thaăn kinh caùc em

VD: Khi toơ chöùc hoôi thi theơ thao thì phại caăn coù ñaăy ñụ BGH giaùo vieđn chụ nhieôm, vaø taât cạ em hóc sinh khaùc phại coù maịt ñeơ coơ vuõ nhaỉm táo khođng khí vöaø sođi noêi vöøa caíng thaúng, mang tính haâp daên vaø thi ñua.

2 Höôùng daên caùc em bieât giöõ bình tónh tröôùc moôt cođng vieôc quan tróng :

ÔÛ caùc tröôøng hieôn nay TPT thöôøng laø ngöôøi huaân luyeôn vaø daên caùc em thi ñaẫu caùc mođn TDTT, caùc hoôi thi thöôøng tođi taôp cho caùc em giöõ vöõng tađm lyù laø ñieău tređn heât laøm sao cho caùc em khi laøm vieôc gì ñoù caíng thaúng thaăn kinh thì caùc em phại coâ giöõ bình tónh khođng ñöôïc lo sôï Ñeơ laøm ñöôïc vieôc naøy tođi thöôøng taôp cho hóc sinh nhöõng vieôc nhö sau :

Khi tröôùc traôn ñaâu, tröôùc kyø thi, khi leđn sađn khaâu neâu caùc em cạm thaây run, lo ađu thì tröôùc khi böôùc ra sađn khaâu hay vaøo sađn thi neđn öôõn ngöïc leđn hít moôt hôi thaôt sađu roăi thôû nhanh ra (laøm 1 ñeân 3 laăn nhö vaôy), hoaịc nhaĩm maĩt lái ñeâm chaôm töø moôt ñeân möôøi, thì seõ thaây heât run, sôï ngay

Khi leđn sađn khaâu, hay trong thi cöû neâu bò lo sôï thì khođng neđn vaøo moôt khaùn giạ, ban giaùm khạo, giaùm thò maø haõy nhìn vaøo moôt ñieơm naøo ñoù ôû tröôùc maịt nhö böùc töôøng, khoạng khođng phía tröôùc chaúng hán

Khi taôp dôït ôû tröôøng tođi luođn táo moôt tađm lyù thi ñaâu caíng thaúng ñeơ caùc

em laøm quen daăn

Trang 10

VD : Như đưa các em tập những nơi chưa quen như sân khác, trường khác Vận động cổ động viên thật nhiều đến hò reo, la hét để tạo không khí căng thẳng cho các em quen dần.

3 Cần quan tâm nhiều đến những em còn nhút nhát, rụt rè, luôn mất bình tĩnh trước tập thể :

Hầu như đa số những học sinh tiểu học các em mới bước vào môi trường học tập thật sự nên các em thường ngại tiếp xúc với bạn bè, thầy cô để thổ lộ tâm tình hay học hỏi Đặc biệt là những em có tính tình nhút nhát, rụt rè Vậy để các em mạnh dạn hơn thì chúng ta hãy gần gũi, tạo sự thân tình để các em dễ hoà đồng vào môi trường tập thể, trường lớp, thầy cô

Áp dụng phương pháp đó ngay từ đầu năm học tôi thường xuyên gần gũi tâm sự với trò chuyện với những học sinh có tính hay nhút nhát về chuyện gia đình ,về chuyện học hành, lúc đó các em cảm thấy thân thiện và tôi sẽ hiểu được rất nhiều về tâm tư tình cảm, hoàn cảnh các em

Ví dụ : Nhà em ở đâu? Bố mẹ làm gì ?vv

Nhiều khi chỉ một câu nói của thầy cô mà thay đổi cả cuộc đời các em Làm cho các em có thêm tự tin vào bản thân mình Như một lời khen chẳng hạn, hay một lời khuyến kích, động viên Đối với những em còn thiếu tự tin tôi thường tìm lấy một ưu điểm nào đó của các em để khen ngợi động viên

Ví dụ : Như “Chữ em viết đẹp thật đấy” Hay “ Chà hôm nay em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ghê” Vừa tạo cho các em sự cố gắng hơn, nhưng lại tạo cho các em có thêm một chút tự tin vào bản thân mình.

Tôi thường giao việc cho những học sinh có tính nhút nhát, rụt rè để các em mạnh dạn tự tin hơn, và các em rất vui, rất tự hào và cảm thấy mình rất được việc

Ví dụ : Nhờ các em cắt dán khẩu hiệu trong những ngày đại hội, thông báo họp sao đỏ….Nhờ tưới cây, khiêng bàn ghế, chuyển thông báo vv…Làm cho các em thêm gần gũi vơí thầy cô và cảm thấy mình có thêm chút tự tin vào bản thân mình.

Đối với những em còn nhút nhát hay thiếu bình tĩnh trước đám đông nên đưa các em vào các hoạt động đội nhóm để các em quen dần với tập thể rồi từ tập thể các em sẽ dần cóù tín tự tin, mất vẻ rụt rè, nhút nhát

Ví dụ : Như cho các em tham gia vào đội nghi thức, sinh hoạt sao Cần yêu cầu những em dạn dĩ, hoạt bát lôi kéo những em này vào các hoạt động.

Ngoài ra đối với các em còn thiếu tự tin vào bản thân mình, hay rụt rè, nhút nhát trước mọi người, làm việc gì cũng lo sợ, luôn bị kẻ khác bắùt nạt tôi thường vận động các em này nên tập lấy một môn thể thao nào đó mà em yêu thích Hoặc một môn năng khiếu như vẽ, nhạc, đàn Khi tập những

Ngày đăng: 25/12/2014, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w