Đây là việc làm cấp thiết hiện nay của ngành giáo dục và của xã hội được Đảng và nhà nước quan tâm và ban hành thành luật điều 24.2- Luật giáo dục : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải
Trang 1
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước vào thế kỉ XXI cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với bước nhảy vọt, trở thành động lực đầu tàu cho sự phát triển kinh tế xã hội đưa loài người bước sang một thời đại văn minh mới mà nền tảng của nó là văn minh tri thức
Việt Nam là một nước thuộc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương “điểm nóng” của thế
giới, là khu vực phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổ định Điều
đó đặt đất nước ta đứng trước cơ hội và thách thức mới trong xu thế quốc tế hóa toàn cầu, cạnh tranh, hội nhập hoá kinh tế quốc tế mà cốt lõi là trí tuệ loài người - nền văn minh trí tuệ, đồng thời cũng tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế xã hội nước ta
Ngày nay sức mạnh của một quốc gia không chỉ đo bằng giá trị thặng dư, bằng nguồn ngoại tệ và những toà nhà cao chọc trời, sức mạnh tiềm lực ấy được đo bằng tri thức, bằng nội lực chất xám được thể hiện qua mặt bằng giáo dục, trình độ dân trí Do đó Đảng
ta đó nhận định: “Cùng với khoa học và công nghệ cần phải đưa giáo dục thành quốc
sách hàng đầu trong công cuộc phát triển đất nước Giáo dục phải trở thành chiến lược quốc gia, nâng cao dân tri, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Giáo dục phải đào tạo những con người có trình độ cao về tri thức, phát triển cao về trí tuệ, thích ứng nhanh với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội” Đảng ta cũng chỉ rõ
giáo dục “phải đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2010 nước ta cơ bản trở thành nước CNH- HĐH” ( trích văn kiện đại hội Đảng 9 ).
Sự nghiệp CNH- HĐH đất nước muốn thành công đòi hỏi người Việt Nam phải có năng lực mới, có kiến thức, có thể chất tinh thần phong phú, đạo đức trong sáng mới có khả năng tham gia giúp sức vào công cuộc xây dựng nước nhà mới là động lực của sự phát triển đáp ứng mọi yêu cầu của xã hội cả về nhân cách và tài năng Đó là nguồn nhân
Trang 2
lực cần thiết giúp Việt Nam có thể đi tắt, đón đầu, rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển trong khu vực và trên trế giới Giáo dục Đào tạo phải được ưu tiên, phải đi trước đón đầu cho sự phát triển
Vậy làm thế nào để người Việt Nam đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển xã hội Tiếp thu tri thức, làm chủ tri thức trong thời đại bùng nổ thông tin Điều đó đặt ra cho ngành giáo dục đào tạo nước ta nhiệm vụ mới – thay đổi phương pháp dạy học Đây là việc làm cấp thiết hiện nay của ngành giáo dục và của xã hội được Đảng và nhà nước
quan tâm và ban hành thành luật điều 24.2- Luật giáo dục : “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo cho học sinh phù hợp với đặc điểm của từng môn học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại nguồn vui hứng thú trong học tập cho học sinh”.
Hiện nay nước ta đã và đang tiến hành cuộc cách mạng trong giáo dục, nội dung, chương trình giảng dạy đó được đổi mới, chất lượng bước đầu đó được cải thiện theo
phương châm: “cơ bản, hiện đại mà hài hòa phù hợp với thực tiễn Việt Nam” (Nghị
định 02/2003 của chính phủ) Điều đó đặt ra cho giáo dục nhiều vấn đề cần phải giải quyết: Vấn đề truyền thống- hiện đại, vấn đề toàn cầu quốc gia và cá thể Để đáp ứng sự phát triển hiện nay Giáo dục Đào tạo nước ta phải đổi mới và hiện đại hóa không chỉ về phương pháp dạy học mà còn đổi mới cả về nội dung và phương tiện dạy học trên nền tri thức khoa học - công nghệ mới tiên tiến và hiện đại hóa với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, giáo dục phải tiếp thu bằng nhiều cách khác nhau, và bằng chính thái độ chủ động, tích cực sáng tạo của người học
Trong công cuộc cách mạng về giáo dục, quan trọng hơn cả là sự đổi mới về phương pháp Giáo dục được cải tiến theo xu hướng phát triển của phương pháp dạy học hiện đại: chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm hợp lí hơn là đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học, coi học sinh là
trung tâm của nhà trường Giáo dục phải chuyển từ: “cung cấp kiến thức” sang mục đích
Trang 3
“luyện cách tự mình tìm ra kiến thức” bằng con đường tự học, tự nghiên cứu, tự trao
dồi kiến thức trong sự cạnh tranh và bùng nổ thông tin của thời đại, sự tư duy năng động sáng tạo nổi nên hàng đầu Vì vậy, giáo dục phải đề cao việc rèn óc thông minh sáng tạo, giảm sự: nhồi nhét, bắt trước, ghi nhớ Giáo viên từ vị trí truyền thụ kiến thức chuyển sang vị trí người hướng dẫn để học trò tự tìm kiến thức, còn học trò từ vị trí thụ động tiếp thu kiến thức phải trở thành người chủ động tìm học, tự học, tự nghiên cứu và trau dồi
kiến thức Theo nhà giáo người Đức Disterverg đã nói : “Người thầy tồi truyền đạt chân
lý, người thầy giỏi dạy cách tìm ra chân lý” Đổi mới phương pháp dạy học nói chung
phải phát huy tính tích cực trong dạy học, tích cực hóa hoạt động của người học Qúa trình giáo dục là một qúa trình nhận biết - thuyết phục - vận dụng để tiếp thu những kiến thức mới từ chưa biết, chưa biết sâu sắc đến biết sâu sắc, biết sâu sắc để vận dụng vào thực tế, phải biết kết hợp giữa học đi đôi với hành, học hành phải kết hợp với nhau, học với hành ở mọi lúc mọi nơi, lí thuyết phải gắn với thưc tế Người giáo viên phải thực hiện chủ trương đưa hơi thở của cuộc sống vào nội dung bài giảng, phải cập nhật thông tin thường xuyên liên tục đổi mới nội dung, phương pháp phù hợp với sự phát triển, những biến đổi to lớn của thời đại
Mỗi giáo viên cần tự xây cho mình một phong cách tự học thích hợp với nội dung bài học không thể dạy học theo kiểu dạy chay, và biến thầy giáo thành thợ dạy nhất là dạy các môn khoa học ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa người học nâng cao chất lượng dạy và học
Hơn nữa sinh hoc trong trường THCS là môn khoa học có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục đào tạo góp phần trang bị cho thế hệ trẻ - đội ngũ những người lao động trong tương lai những kiến thức học sinh học phổ thông cơ bản, hiện đại có hệ thống về sinh học sẽ là cơ sở để tiếp thu những vấn đề ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp tăng cường sức khỏe, chống bệnh tật, bảo vệ môi trường sống ở mỗi cộng đồng Là một giáo viên dạy môn sinh học ở trường THCS, qua việc giảng dạy đặc biệt qua việc nghiên cứu sinh học lớp 8 và yêu cầu thực tiễn dạy học sinh lớp 8 cần phải có phương tiện trực quan,
Trang 4
tư liệu và các phương tiện dạy học khác cùng với phương pháp dạy học tích cực, như hoạt đông hóa người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh tiếp thu kiến thức, chủ động, khoa học
Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học môn sinh học nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn sinh học, đào tạo những con người yêu lao động có vốn hiểu biết sâu sắc về những thành tựu khoa học mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học kĩ thuật như các thành tựu về sinh học phân tử,
di truyền học, nuôi cấy mô, công nghệ sinh học … Dựa vào nhận thức đó tôi đã lựa chọn nghiên cứu các phương pháp dạy học phù hợp để tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh
Trên đây là vài suy nghĩ của tôi về: “Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh
trong dạy học sinh học 8 – THCS ” đã được áp dụng trong các bài học của môn sinh
học 8 – trường THCS Với hy vọng được sự trao đổi, đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xác định được các hoạt động có thể thực hiện được trong chương trình sinh học 8-THCS để tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học
3 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
- Hệ thống cơ sở lí luận về tổ chức các hoạt động học tập trong dạy học chương trình sinh học 8 - THCS để học sinh tự lĩnh hội kiến thức
- Đề xuất các biện pháp tổ chức học tập học trong dạy học sinh học 8-THCS
- Thiết kế một bài soạn để tổ chức các hoạt động học tập của học sinh trong sinh học 8-THCS
Trang 5
4 ĐỐI TƯỢNG – PHẠM VI
a Đối tượng
Nghiên cứu các biện pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong sinh học 8
- THCS và ảnh hưởng của phương pháp tới sự hình thành, chiếm lĩnh kiến thức của học sinh
b Phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 8 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Huyện Vĩnh Bảo - Lớp 8a, 8b
PHẦN II : NỘI DUNG
Trang 6
1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
Bản chất của hoạt động học tập là hoạt động nhận thức một cách chủ động nhằm tự lực hình thành năng lực tổ chức, phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, con đường học tập hợp lý, phù hợp với điều kiện của bản thân người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong quá trình dạy học thực sự đặt học sinh vào vị trí chủ thể của quá trình nhận thức tích cực, chủ động
Hoạt động học tập khác với các hoạt động khác, đó là một hoạt động bắt buộc và có trách nhiệm, nó đòi hỏi ở học sinh một lao động có tổ chức, hoạt động học tập có mục đích nghiêm ngặt, nó được chế định, điều chỉnh một cách có hệ thống bởi những yêu cầu
từ bên ngoài Học sinh càng được tham gia tích cực chủ động vào các hoạt động tích cực
và các hoạt động học tập thì các phẩm chất và năng lực của cá nhân càng sớm được hình thành, phát triển và hoàn thiện mà tính năng động, sáng tạo là những phẩm chất rất cần thiết cho cuộc sống hiện tại
Việc tổ chức các hoạt động học tập vừa với sức của học sinh đó tạo ra hứng thú cho học sinh tin tưởng vào bản thân qua đấy thúc đẩy hoạt động tự lực của học sinh trong giờ dạy sinh học
Hoạt động học tập được tổ chức theo một chiến lược dạy học hợp lý, có hiệu quả, làm cho học sinh tự chủ xây dựng nhận thức khoa học cho mình Vì vậy dạy học theo cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh sẽ nâng cao được chất lượng học tập, tạo tiền đề cho sự phát triển năng lực nhận thức, sáng tạo của học sinh
Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, kích thích tư duy tích cực, giúp học sinh không những lĩnh hội những kiến thức một cách chủ động vững chắc mà còn phát triển
kĩ năng tư duy, tổng hợp, khái quát hoá nội dung kiến thức một cách tốt nhất
Do vậy giáo viên không nên áp đặt cho học sinh mà phải tổ chức một cách có hệ thống các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh tự lĩnh hội những kiến thức mới Nhà trường không chỉ dạy cho học sinh tri thức mà qua các hoạt động học tập dạy học sinh cách tự lĩnh hội và chiếm lĩnh tri thức “cách tự tìm ra chân lí ”, biết suy nghĩ tìm tòi, tự nghiên cứu khám phá thế giới các sự vật hiện tượng và khám phá xã hội
Trang 7
Để đạt được yêu cầu trên giáo viên phải là người có vai trò tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn cho học sinh Trong quá trình tổ chức, giáo viên không phải là người truyền đạt tri thức mà là người định hướng, đạo diễn cho học sinh tự khám phá kiến thức và tìm ra kiến thức Làm được như vậy đó mới là người thầy giáo tốt vì người thầy giáo tốt chỉ đúng nghĩa như một học trò hay là người càng ngày càng không cần thiết đối với học sinh
Vậy vai trò của người tổ chức - thầy giáo là vô cùng quan trọng, thầy giáo phải là người nắm được và có khả năng phối hợp các phương pháp dạy học tiên tiến từ đó suy nghĩ đề ra phương án dạy học thích hợp
Để dạy các môn khoa học ứng dụng ở nhà trường theo phương pháp tích cực là dạy học bằng cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh không chỉ đơn thuần nhằm mục tiêu duy nhất là giúp học sinh có một số kiến thức nào đó mà nên nghĩ rằng : “mục tiêu giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có,
mà đó phải là con đường dẫn tới tâm hồn con người, vươn tới cái chân thực và thực hành cái thiện
Dạy học là quá trình hành động nên trong quá trình dạy học giáo viên cần tổ chức các hoạt động học tập, định hướng hành động thích ứng với từng học sinh để qua đó học sinh chiếm lĩnh được kiến thức phát triển trí tuệ và nhân cách toàn diện của mình
Việc sử dụng và tổ chức hoạt động học tập cho học sinh có liên quan biện chứng với nhau được mô tả qua sơ đồ:
Liên hệ ngược Định hướng
Liên hệ ngược Cung cấp tư liệu tạo tình huống
Giáo viên
Học sinh
Trang 8
T liệu hoạt động dạy học
Trong đú hoạt động của giỏo viờn đối với tư liệu, hương tiện hoạt động giỏo dục để
tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Cũn tỏc động trực tiếp của giỏo viờn đối với học sinh đú là sự định hướng của giỏo viờn với hành động của học sinh đối với tư liệu, phương tiện dạy học, là sự định hướng của giỏo viờn đối với sự tương tỏc, trao đổi với nhau và qua đú định hướng cả sự cung cấp thụng tin liờn hệ ngược từ phớa học sinh cho giỏo viờn Đõy là những thụng tin cần thiết cho sự tổ chức và định hướng của giỏo viờn đối với hành động của học sinh
Hành động của học sinh với tư liệu hoạt động dạy học là sự thớch ứng với cỏc tỡnh huống học tập qua đú sẽ chiếm lĩnh kiến thức cho bản thõn, đồng thời đem lại cho giỏo viờn những thụng tin liờn hệ ngược cần thiết cho sự chỉ đạo của giỏo viờn đối với học sinh Tương tỏc trực tiếp giữa cỏc học sinh với nhau, và học sinh với giỏo viờn là sự trao đổi, tranh luận giữa cỏc cỏ nhõn và từng cỏ nhõn với tập thể, học sinh tranh thủ sự hỗ trợ
từ phớa giỏo viờn và tập thể học sinh trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh kiến thức
Như vậy vai trũ quan trọng của giỏo viờn trong việc tổ chức hoạt động học tập là tổ chức tỡnh huống và định hướng hành động học tập của học sinh là yếu tố quyết định cỏc hoạt động khỏc và quyết định đến hiệu quả của quỏ trỡnh dạy học
Muốn vậy giỏo viờn phải tỡm cỏch cho học sinh giải quyết vấn đề tương ứng với việc chiếm lĩnh kiến thức khoa học cần dạy, giỏo viờn phải nhận định phõn tớch cỏc cõu hỏi đặt ra, cỏc khú khăn trở ngại mà học sinh phải vượt qua khi giải đỏp cỏc cõu hỏi dựa trờn những thụng tin đó thu thập trong nghiờn cứu về kiến thức cần dạy và trỡnh độ cú của học sinh, để đảm bảo sự ăn khớp giữa việc chỉ đạo và hành động học tập của học sinh, Giỏo viờn phải soạn thảo được nhiệm vụ học tập để giao cho học sinh sao cho học sinh sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ, thấy được điều kiện cần thiết của việc thực hiện nhiệm vụ, tin tưởng mỡnh cú khả năng thực hiện nhiệm vụ đú
Để làm được điều này bản thõn tụi cần cú :
Trang 9
- Có tiền đề hay tư liệu: Đó là những thiết bị, sự kiện, thông tin, cần cung cấp hay tạo ra cho học sinh
- Các câu hỏi, bài tập hay …… đề ra cho học sinh cần chú ý đến nhiệm vụ học tập
mà giáo viên đưa ra cho học sinh được xác định khi giáo viên đã có sự đầu tư trên cơ sở phân tích nội dung, cấu trúc kiến thức dạy và trình độ hiện có của học sinh để có thể chiếm lĩnh kiến thức đó
Điều này được thực hiện khi giáo viên ngoài biết cách tổ chức hoạt động học tập cho học sinh còn định hướng hành động chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh – yếu tố quyết định hiệu quả của quá trình dạy và học
Sự định hướng hoạt động học tập trong dạy học của giáo viên đối với học sinh tương ứng với các mục tiêu rèn luuyện khác nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ, theo mức độ
từ thấp lên cao của trình độ định hướng học tập :định hướng tái tạo, tìm tòi và khái quát hoá
- Ngoài ra giáo viên phải thay đổi cách tổ chức hoạt động nhằn phát huy tính tích cực của học sinh trong cả khâu soạn bài
Khi soạn theo phương pháp truyền thống giáo viên thường dự kiến được cả hoạt động khi lên lớp của chính mình và hình dung chút ít hoạt động tương ứng của học sinh Còn khi soạn bài theo phương pháp tích cực giáo viên phải dự kiến được các hoạt động cần tổ chức cho học sinh như :
+ Quan sát các phương tiện dạy học
+ Tổ chức các tình huống có vấn đề để hướng dẫn học sinh tự giải quyết các vấn đề
+ Định hướng và điều chỉnh các hoạt động học tập
Bằng con đường này học sinh không những nắm vững kiến thức mà còn phát triển năng lực tư duy và cách thức hoạt động
2
CÁC GIẢI PHÁP VÀ BÀI MINH HOẠ CỤ THỂ
Trang 10
Ngay từ khi tiếp cận chương trình giáo viên đã phải thể chế hoá hoạt động nhóm bằng việc phân công cụ thể từng nhóm và giao việc cho từng nhóm và thành viên trong nhóm Vai trò của các thành viên trong nhóm không cố định mà được luân phiên qua các tiết học
* Hình thức hoạt động
+ Nghiên cứu/ nhóm bàn bạc thảo luận Dựa trên thông tin của SGK và của giáo viên => Thể hiện kết quả / vở bài tập, giấy trong, bảng phụ
- Hợp tác cùng giải quyết
+ Trò chơi : - Giải ô chữ
- Dùng tranh câm , sơ đồ câm …
* Mô hình :
+ Thầy giao việc trò nghĩ
+ Trò trình bày công việc trò khác nhận xét + thầy nghe
( Nếu đúng chuyển việc khác, nếu sai tiếp tục giải quyết ) + Cuối cùng thầy + trò cùng nhận xét và đánh giá
Sau đây tôi xin trình bày một bài cụ thể về tổ chức các hoạt động học tập trong dạy
học: