skkn phương pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh

17 1.9K 8
skkn phương pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài : 1. Lí do khách quan : Hơn 65 năm qua Đội TNTP Hồ Chí Minh, dới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ và sự dìu dắt của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh không ngừng lớn mạnh và phát triển. Tổ chức đội trở thành một tổ chức rất cần thiết và quan trọng cho thiếu nhi, là lực lợng giáo dục tích cực góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ con ngời ,tổ quốc Việt Nam XHCN. Trong thời đại ngày nay toàn Đảng toàn dân đang ra sức đẩy mạnh CNH- HĐH đất nớc, lớp lớp thiếu niên nhi đồng là những chủ nhân tơng lai của đất nớc, là những ngời kế tục sự nghiệp và phát huy truyền thống của cha anh. Đồng thời trớc nhu cầu và sự phát triển của xã hội đòi hỏi ngời Tổng phụ trách phải thực sự trở thành những nhà giáo dục, trong sáng về đạo đức, vững vàng về chuyên môn, nắm chắc kiến thức khoa học công nghệ, biết vận dụng sáng tạo vào hoạt động nhằm xây dựng Đội và phong trào thiếu nhi vững mạnh toàn diện Hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi với yêu cầu là cần phải đảm bảo tính lành mạnh, gây hứng thú và tính chất vui chơi giải trí. Đó là một nhu cầu tự nhiên và cần thiết trong mọi sinh hoạt của thanh thiếu niên nhi đồng. Do vậy trong hoạt động Đội muốn truyền thụ kiến thức, hình thành và phát triển nhân cách, tạo ý thức tổ chức kỷ luật, tính trung thực và tính tập thể cho thiếu niên nhi đồng, ngời phụ trách phải tổ chức các hoạt động Đội theo những phơng pháp nhất định phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh. 2. Lí do chủ quan : Hoạt động Đội vui chơi giải trí là phơng tiện để giáo dục thiếu nhi rất có hiệu quả , có tác động rất mạnh đến nhiều lĩnh vực cần tiếp thu của học sinh. Bởi lẽ ở lứa tuổi các em vui chơi có tổ chức và mang tính giáo dục có tác động rất lớn đến tình cảm, nhân cách, thể lực của học sinh góp phần hình thành kỹ năng giao tiếp ứng xử và tự quản Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh cho học sinh. Ngoài hoạt động trên vui chơi giải trí còn phát triển về trí tuệ nh : Thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát Tất cả các yếu tố đó sẽ tạo nên một tâm hồn trong sáng đạo đức, khoẻ mạnh về thể lực con ngời và mở rộng tri thức khoa học cho học sinh. Một trong những yêu cầu cơ bản để đạt đợc kết quả trên, ngời phụ trách cần phải có năng lực và phơng pháp tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho thiêú nhi. Khi tổ chức tốt và phơng pháp hợp lí đạt hiệu quả khả quan và thu hút đợc đông đảo thanh thiếu nhi tham gia. Đồng thời ngăn chặn, hạn chế đợc những hành vi, việc làm vô ích, nguy hại của học sinh đối với học sinh và xã hội ,môi trờng, góp phần ngăn chăn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội . II. Mục tiêu của đề tài : 1. Góp phần tích cực trong việc giáo dục về : Đức Trí Thể Mĩ cho học sinh trong Liên đội nhà trờng 2. Giúp cho bản thân và các đồng nghiệp hiểu và thực hiện tốt việc tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh nhằm đẩy mạnh công tác Đội trong nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và mục tiêu của Đội TNTP Hồ Chí Minh đã đề ra . III . Nhiệm vụ của đề tài : 1. Nhiệm vụ chung : - Tìm hiểu , nghiên cứu các phơng pháp tổ chức hoạt động Đội - Nghiên cứu , tìm hiểu phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi 2. Nhiệm vụ cụ thể : - Tìm nhiều phơng pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh ,thấy đợc những tồn tại của thiếu nhi để kết hợp giáo dục uốn nắn học sinh trong Liên đội kịp thời. - Vận dụng phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi vào chơng trình công tác Đội, từng chủ điểm hoạt động của năm học . IV . Đối tợng nghiên cứu : 1. Chơng trình công tác Đội và chủ đề năm học 2. Toàn thể thanh thiếu nhi trong Liên đội. Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh V . Khách thể của nghiên cứu : - Tham mu với Chi bộ BGH nhà trờng, BCH Đoàn xã tạo điều kiện giúp đỡ - Hoạt động tập thể trên địa bàn dân c - Qua các buổi lễ, hoạt động điểm của Liên đội bạn.,vv VI . Phạm vi nghiên cứu đề tài : 1. Trong Liên đội Trờng THCS Thanh Uyên 2. Các tài liệu Đội : - TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh trờng THCS - NXB Giáo Dục - - Ngời phụ trách thiếu nhi cần biết - NXB Thanh Niên - - 126 Trò vui chơi tập thể chọn lọc - NXB Trẻ - - Sinh hoạt tập thể : Vòng tay bè bạn - NXB Trẻ -72 trò chơi cho thiếu nhi - NXB Trẻ VII . Phơng pháp nghiên cứu : 1. Đọc và nghiên cứu tài liệu 2. Tham quan thực tế : - Hoạt động vui chơi ở Liên đội - Dự và tổ chức hoạt động vui chơi ở Liên đội bạn - Tập huấn công tác đội TPT 3. Trò chuyện Trao đổi : - Giữa GV TPT với học sinh - Đồng nghiệp với nhau - Giữa TPT với TPT trong và ngoài huyện - GV TPT với các tổ chức trên địa bàn dân c 4. Thực hành : -Tổ chức vui chơi cho học sinh trong Liên đội . -Giao lu với các liên đội bạn -Liên đội kết nghĩa Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh Phần Hai : Cơ sở lí luận và thực tiễn 1. Cơ sở lí luận : Mục đích của Đội TNTP Hồ Chí Minh là giáo dục cho thiếu niên nhi đồng thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi - đội viên tốt- cháu ngoan Bác Hồ - Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh . Do đó hoạt động Đội phải có phơng pháp phù hợp. Phơng pháp công tác Đội là con đờng, cách thức và biện pháp tổ chức hoạt động Đội nhằm đem lại hiệu quả cao nhất về việc giáo dục và phát triển nhân cách cho đội viên một cách toàn diện . Phơng pháp công tác Đội luôn gắn liền với nội dung và hình thức hoạt động Đội, là sự phối hợp hài hoà giữa sự hớng dẫn, định hớng của phụ trách Đội với hoạt động tự quản của học sinh và sự quan tâm giúp đỡ của các luực lợng xã hội . Để thực hiện điều đó công tác Đội cần sử dụng các phơng pháp nh : - Vui chơi giải trí - Nói hoặc nêu gơng - Giao nhiệm vụ - Thi đua - Khen thởng và khiển trách Trong quá trình hoạt động phải phối hợp nhịp nhàng và căn cứ vào điều kiện hoạt động để đạt kết quả cao. Đặc biệt trong hoạt động vui chơi cần phải linh hoạt và khéo léo . 2. Cơ sở thực tiễn : Vui chơi giải trí là một nhu cầu tự nhiên của học sinh trong cuộc sống. Vui chơi giải trí góp phần giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh, đồng thời nó là phơng tiện để tập hợp, thu hút các em tham gia và giáo dục các em theo đúng mục đích của tổ chức Đội .Kết quả của hoạt động vui chơi giải trí còn phụ thuộc nhiều vào khả năng và phơng Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh pháp của ngời hớng dẫn, điều khiển chơi. Bởi lẽ vui chơi phải theo một tổ chức, một cách thức và phơng pháp đúng mới đạt kết quả theo yêu cầu đặt ra . Phần ba : Nội dung và kết Quả nghiên cứu Ch ơng I : Vị trí Vai trò của hoạt động vui chơi giải trí . - Vui chơi giải trí có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con ngời, là món ăn tinh thần quý giá, là một phần tất yếu của cuộc sống. Do vậy con ngời có thể vui chơi mọi lúc, mọi chỗ, mọi nơi tuỳ theo điều kiện, thời gian và không gian khác nhau nhằm thoả mãn nhu cầu của họ . Tuy nhiên mỗi lứa tuổi có hình thức, cách thức và phơng pháp riêng để tiến hành . - ở lứa tuổi thiếu niên nhi đồng vui chơi là điều rất quan trọng nhng để hoạt động đó đạt đọc mục tiêu và có ý nghĩa cần phải hoạt động trong tổ chức và theo phơng pháp đặc trng, đúng đắn của ngời phụ trách. - Vui chơi là nhu cầu tự nhiên nó taca động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách của học sinhvề mọi mặt : Đức , Trí , Thể , Mĩ . Từ đó tạo ra sự đoàn kết thống nhất, thân ái, hài hoà trong cuộc sống . - Trong mỗi hoạt động vui chơi có một tác dụng nhất định không giống nhau nhng đều tạo ra những đcs tính không thể thiếu trong thiếu niên nhi đồng mà chính nó là sự tổng hoà của những yếu tố tạo nên nhân cách toàn diện cho học sinh . - Vui chơi giải trí còn tạo ra cho học sinh có tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật và ứng dụng kiến thức vào cuộc sống . *Tóm lại : Hoạt động vui chơi giải trí có vị trí vai trò rất quan trọng trong đời sống của con ngời, nó tạo ra cho con nguời một phơng tiện để giao tiếp, giáo dục con ngời toàn diện về mọi mặt, phát triển các kỹ năng và thói quen cần thiết, thu hút đông đảo TTN tham gia hoạt động. Đồng thời còn làm cân bằng sinh thái, tâm lí của con ngời,tạo điều kiện đẻ thể hiện tài năng, sáng tạo của tuổi trẻ . Ch ơng II. Nội dung, Phơng pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho ttn . Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh - Trong hoạt động vui chơi giải trí để đạt đợc kết quả theo yêu cầu và mục tiêu của Đội , đồng thời tạo đợc hứng thú, lòng say mê và dấu ấn cho học sinh càn phải có phơng pháp tổ chức một cách hợp lí, khoa học và chi tiết. Từ đó yêu cầu ngời phụ trách phải hiểu đợc vị trí, vai trò của hoạt động, tâm sinh lí của ngời chơi- xác định đó là hoạt động mang tính tự nguyện, tự giác và tự do theo sở thích của mỗi ngời. Đồng thời qui định đ- ợc giới hạn không gian, thời gian, qui mô, điều kiện và phơng tiện hoạt động. - Vui chơi giải trí là một hoạt động rất rộng với nhiều mảng hoạt động khác nhau nh- ng đều có một tính chất chung là không ai biết trớc mình là ngời chiến thắng và ai cũng có thể tham gia, có thể thử sức để khẳng định mình và tự hoàn thiện vốn sống của chính mình . - Nh đã nói ở trên, ngời phụ trách cần phải hớng dẫn, tổ chức, điều khiển ngời chơi để họ đạt đợc mục đích của mình một cách thoả mãn. Tuy vậy việc tổ chức vui chơi giải trí không phải là đơn giản và dễ dàng, để hoàn thành công việc cần phải có bí quyết trong từng qui trình tổ chức với lòng nhiệt tình yêu nghề mến trẻ- có tâm huyết với công tác mình phụ trách. Cụ thể là : I . Ng ời h ớng dẫn : 1. Phẩm chất và năng lực : - Có tâm hồn cởi mở, vui vẻ, hoà nhã và dễ gần - ý thức đợc từng lời nói với đối tợng - Kết hợp hài hoà giữa nói và làm - Năng động , sáng tạo - Hớng dẫn cụ thể, nhẹ nhàng và tự kiềm chế - Có bản lĩnh vững vàng - Có năng khiếu về : Hát múa kể chuyện - Không ngừng học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm và biết mở rộng nội dung hình thức các hoạt động vui chơi - Nhận thức đợc giá trị đem lại sau mỗi hoạt động - Luôn đáp ứng đợc những yêu cầu cập nhật của đối tợng Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh 2. Giọng nói và diện mạo : - Nói to, rõng rạc, rõ ràng, truyền cảm và dễ tiếp thu - Kết hợp nhiều dọng điệu khác nhau, có khả năng thay đổi theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể - Nét mặt vui vẻ, thoải mái và thay đổi tuỳ theo tiến trình, ý thức của trò - Kết hợp hài hoà giữa giọng nói, động tác và nét mặt tạo sự chú ý, hấp dẫn cho ng- ời chơi 3. Dáng điệu, cử chỉ, hành động : - Tự nhiên, thoải mái, chủ động và tích cực - Nhập cuộc và hớng dẫn hoạt động theo nhiều hình thức : Đứng - đi múa hát reo hò hài hớc nhằm tăng thêm phần tích cực hoạt động của học sinh . II . Hớng dấn hoạt động vui chơi giải trí : 1. Chọn loại hình chơ i : - Ngời phụ trách phải lựa chọn loại hình chơi phù hợp với đối tợng, chủ đề, trình độ và đặc biệt chú ý đến mục đichs giáo dục về t tởng đạo đức,kỹ năng cần phát triển của học sinh . 2. Chuẩn bị ph ơng tiện và điều kiện vui chơi : - Sau khi lựa chọn loại hình chơi cần phải có kế hoạch về mọi mặt để hoạt động thuận tiện, khích lệ đợc học sinh sau khi chơi và đạt đợc mục tiêu để ra. Đồng thời phải lờng trớc đợc sự sai hỏng, tính an toàn khi chơi . 3. H ớng dẫn chơi : a. ổn định tổ chức, xắp xếp đội hình theo yêu cầu của nội dung chơi b. Giới thiệu về nội dung vui chơi một cách ngắn gọn, dễ hiểu và dễ tiếp thu : - Tên của loại hình chơi, chủ đề chơi - Mục đích yêu cầu của nội dung chơi - Cách chơi và luật chơi - Cơ cấu và cách đánh giá, xếp loại sau khi chơi Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh c. Tổ chức chơi : Bớc đầu cần phải cho học sinh chơi thử một vài lợt hoặc đông tác, sau đó rút kinh nghiệm và điều chỉnh sai lệch trong từng động tác Tiến hành chơi thật theo yêu cầu ( khi đó ngời hớng dẫn chơi có thể tuỳ theo nội dung chơi để chọn hiệu lệnh, phân công trọng tài, BGK để theo dõi, đánh giá và sau rút kinh nghiệm ). Khi chơi ngời hớng dẫn càn phải tổ chức đợc các việc sau : - Động viên, cổ vũ và khích lệ học sinh làm theo - Uốn nắn kịp thời và rút kinh nghiệm của học sinh - ấn định thời gian kết thúc cuộc chơi d. Đánh giá kết quả cuộc chơi : - Ngay sau khi kết thúc ngời hớng dẫn phải công bố ngay kết quả theo đáp án đề ra. Yêu cầu đánh giá khách quan, vô t, công bằng và chính xác - Ngời hớng dẫn phải tổ chức cho ngời chơi nhận xét, đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm cho hoạt động . - Ngời hớng dẫn xếp loại từ cao xuống thấp, tuyên dơng khen thởng kịp thơi cho ngời chơi . *Tóm lại : Việc tổ chức hớng dẫn vui chơi giải trí nhất thiết phải theo một quy trình nhất định và cụ thể. Tuy nhiên việc vận dụng phơng pháp và từng hoạt động cần phải linh động và dựa vào nội dung, mục đích của hoạt động không nên áp đặt một cách dập khuân máy móc hoặc lặp lại nhiều lần, nhiều hoạt động theo một quy trình. Nh vậy sẽ gây đợc hứng thú ham hiểu biết , khả năng vận dụng sáng tạo của học sinh và chắc chắn hoạt động sẽ đạt đợc kết quả cao . Từ những điều nói trên sau đây tôi xin nêu ra cách tổ chức một số hoạt động vui chơi giải trí cho thiếu nhi : <@> Tổ chức chơi trò chơi : AI NHANH 1. Ngời hớng dẫn chọn loại hình : Trò chơi Mục đích : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tháo vát và thể lực cho học sinh . 2. Chuẩn bị : - Chỗ chơi : Ngoài sân trờng hoặc phòng rộng Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh - Số ngời chơi : Từ 6 đến 40 ngời - Vật liệu : Cờ đuôi nheo có cán hoặc khăn bằng vải ( Căn cứ vào số ngời chơi để chuẩn bị vật liệu : 1 vật / ngời ) - Mỗi ngời tham gia chơi : Một số dụng cụ học tập nh ( Bút chì, thớc kẻ, com pa ) - Giải thởng nhỏ cho ngời thắng,hình phạt cho ngời thua và ngời phạm luật 3. Tổ chức chơi : - ổn định tổ chức, xếp thành vòng tròn - Ngời hớng dẫn chọn vị trí, đặt vật liệu chơi trớc mặt mỗi ngời chơi - Giới thiệu tên trò chơi : Ai nhanh ,sau đó nêu lên cách chơi : + Cả đoàn đi vòng tròn, vừa đi vừa nắm tay nhau hát ( Ngời hớng dẫn chọn bài , các em hát theo ) + Sau đó ngời hớng dẫn dừng hát và hô Cầm cờ mỗi em phải cầm đợc 1 chiếc cờ trên tay, nếu ai không có phải bỏ 1 vật của mình vào giữa vòng tròn + Sau đó lại tiếp tục trò chơi nh trên . - Tổ chức chơi thử : Cho các em chơi thử 1 -> 2 vòng và rút kinh nghiệm + Không đợc cố tình nắm tay bạn khi có hiệu lệnh cầm cờ + Không xô đẩy bạn trái phép - Chơi thật : Ngời hớng dẫn hô lệnh và bắt nhịp bài hát để các em thực hiện + Ngời hớng dẫn điều khiển và theo dõi bắt các em pham luật, thua cuộc + Kết thúc trò chơi đúng thời gian đã ấn định - Kết thúc cuộc chơi cho học sinh ngồi tại chỗ quay mặt vào trong vòng tròn và tổ chức trao trả đồ dùng bằng cách : + Giơ từng chiếc đồ dùng và cho hoc sinh tự nhận + Muốn lấy lại đồ dùng phải hát một bài, trả lời câu hỏi về văn hoá , kể một mẩu chuyện, hoặc theo yêu cầu của đội chơi ( Có bao nhiêu đồ dùng thì phải hát bấy nhiêu lần ) + Có thể thay đổi hình thức trả đồ dùnh bằng nhiều hình thức khác nhau : Biểu diễn Đoàn tầu chuyển bánh, Vịt con mập mạp . Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh <@> Tổ chức đêm lửa traị : 1. Mục đích : Giáo dục thiếu nhi tinh thần đoàn kết, gắn bó lẫn nhau. đặc biệt là tạo ra dấu ấn tốt để vơn lên trong học tập và hoạt động Đội . 2. Chuẩn bị : - Địa điểm : Nơi cao ráo, sạch sẽ - Có đủ chỗ cho họat động của cá nhân tập thể - Có đủ chỗ cho khán gỉa xem và cổ vũ - Đảm bảo an tòn đến khi kết thúc - Các vật liêu, phơng tiện khác 3.Tổ chức lửa trại : - ổn định tổ chức, vị trí trại sinh, khách mời - Ngời hớng dẫn làm công tác khai mạc -Tiến hành châm lửa : Bố trí châm lửa một cách bất ngờ, gây sự chú ý và hứng thú cho học sinh - Hát bài ca đêm lửa trại và một số bài hát mang tính chất vui tơi, rộn ràng. Các học sinh nắm tay nhau thành vòng tròn nhảy múa, ca hát quanh ngọn lửa - Tiến hành trình diễn các bài hát, điệu múa và xen kẽ các trò chơi, kịch, chuyện, đố vui có thởng đến khi tàn lửa trại Qua một số thí dụ trên và còn rất nhiều hoạt động vui chơi khác rất hấp dẫn đòi hỏi ngời hơngs dẫn cần phải biết tổ chức và vận dụngphơng pháp thích hợp thì mới đạt hiệu quả giáo dục cao. Trong hoạt động Đội hiện nay vui chơi giải trí là một vấn đề cấp thiết, là nhu cầu không thể thiếu của trẻ thơ. Bởi vậy để hoạt độnh vui chơi mang tính giáo dục, tạo động cơ thúc đẩy học tập và rèn luyện mọi mặt yêu cầu chúng ta những ngời làm công tác Đoàn - Đội cần phải tổ chức cho thiếu nhi vui chơi đúng mục đích và ý nghĩa của nó, đảm bảo nguyên tắc Học mà chơi, chơi mà học . Đồng thời sau mỗi hoạt động phải mang lại tinh thần vui tơi, phấn khởi, bổ ích, lí thú và vơn lên trong học tập . [...]...Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh Chơng III: Những nguyên nhân giải pháp để đạt đợc kết quả tốt khi vận dụng phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi : I I Nguyên nhân tồn tại : - Từ xa xa hoạt động vui chơi giải trí của thiếu nhi cha đợc tổ chức và hớng dẫn một cách triệt để và cụ thể,do đó nhận thức của học sinh chỉ đơn thuần là chơi để sống hoặc chơi. .. bốn : 15 Kết luận kiến nghị - đề xuất Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh đội TNTP Hồ Chí Minh Liên đội trờng THCS thanh uyên Sáng kiến kinh nghiệm Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi Ngời thực hiện : Tổ : Khoa học tự nhiên Thanh Uyên, tháng 10 năm 200 Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh ... VII Phơng pháp nghiên cứu 5 Phần hai : Cơ sở lí luận và thực tiễn I Cơ sở lí luận 6 II Cơ sở thực tiễn 6 Phần ba : Nội dung và kết quả nghiên cứu Chơng I : Vị trí vai trò của hoạt động vui chơi giải trí 7 Chơng II : Nội dung phơng pháp tổ chức hoạt động vui chơi giải trí 7 Chơng III : Những nguyên nhân , giải pháp để đạt kết quả tốt khi vận dụng phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu... rút kinh nghiệm 5- Biết tổ chức từ cái dễ đến cái khó, từ đơn giản đến phức tạp Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh 6- Nhắc nhở và động viên kịp thời một cách nhẹ nhàng, tế nhị với ngời chơi 7- Tạo ra sự bình đẳng trong ngời chơi và tuân theo luật chơi 8- Chỉ tổ chức những hoạt động vui chơi khi vững vàng về kiến thức, thành thạo về phơng thức và cách thức tiến hành 9- Nắm... Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh Phần bốn : Kết luận - kiến nghị - đề xuất Qua việc nghiên cứu và vận dụng đề tài tại Liên đội tôi bớc đầu đa ra đợc một số kết luận sau : 1 Trong hoạt động vui chơi của thiếu nhi mà không có ngời hớng dẫn, điều khiển và tổ chức thì khó hoàn thành đợc mục đích giáo dục mặt khác có thể đó sẽ là cuộc vui không lành mạnh 2 Tổ chức hoạt động vui. .. nghiên cứu về phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi Đề tài này đợc xây dựng trong thời gian có hạn , với năng lực Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh bản thân còn hạn chế Do đó không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định, đồng thời để sự ứng dụng của đề tài đợc rộng rãi và có hiệu quả khả quan hơn tôi rất mong đợc các đồng chí phụ trách Đội, các bạn đồng nghiệp... chơi III Kết quả thực hiện về việc vận dụng phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi : - Thông qua các hoạt động thực tế trong Liên đội, thực sự đã đạt đợc những kết quả khả quan khi vận dụng phơng pháp trên Hỗu hết các học sing tham gia hoạt động đều tìm thấy sự thoải mái, bổ ích và đặc biệt là sự phát triển toàn diện về nhân cách, về đức trí thể mĩ Trong quá trình vận dụng và tổ. .. đức trí thể mĩ Trong quá trình vận dụng và tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi đã tạo nên cho bản thân tôi những kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội nhất định, chất lợng của hoạt động Đội đợc nâng lên rõ rệt, ý thức và tinh thần của học sinh đợc cải thiện và nâng cao hơn III Từ kết quả của việc vận dụng phơng pháp tổ chức các hoạt đọng vui chơi cho thiếu nhi đã góp phần quan trọng vào môi trờng... trách II Những giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động : II - Trớc tiên cần phải nhận thức và hiểu một cách toàn diện về mục tiêu, tính chất của hoạt động, nó góp phần tích cực trong việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Dođó cần phải có ngững biện pháp cụ thể, hữu hiệu và khoa học để thực hiện : + Khi tổ chức hoạt động vui chơi cần có phơng pháp theo từng quy trình cụ thể + Ngời phụ trách... pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi là hết sức cần thiết, quan trọng và hợp lí Đó là một nhu cầu tất yếu của thiếu nhi những mầm non của Đảng, chủ nhân tơng lai của đất nớc Tuy vậy trong hoạt động Đội mỗi ngời phụ trách có một phơng pháp tổ chức hoạt động riêng biệt, kết quả phụ thuộc vào sự vận dụng sáng tạo của mỗi ngời và từng nội dung hình thức hoạt động ( Vì trong hoạt động Đội không . Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh cho học sinh. Ngoài hoạt động trên vui chơi giải trí còn phát triển về trí tuệ nh : Thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát Tất cả các. nghiệm Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi Ngời thực hiện : Tổ : Khoa học tự nhiên Thanh Uyên, tháng 10 năm 200 Phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh . cứu các phơng pháp tổ chức hoạt động Đội - Nghiên cứu , tìm hiểu phơng pháp tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi 2. Nhiệm vụ cụ thể : - Tìm nhiều phơng pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho

Ngày đăng: 06/10/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần ba : Nội dung và kết Quả nghiên cứu

    • Phần bốn : Kết luận - kiến nghị - đề xuất

    • Mục lục

    • Phần một : mở đầu Trang

    • Phần hai : Cơ sở lí luận và thực tiễn

    • Phần ba : Nội dung và kết quả nghiên cứu

  • Liên đội trường THCS thanh uyên

    • Sáng kiến kinh nghiệm

    • Người thực hiện :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan