1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn phương pháp tổ chức các hoạt động ngoai khóa trong môn tiếng việt lớp 3

34 591 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Đối với học sinh tiểu học tiếng mẹ đẻ càng có vai trò quan trọng K.A.U-sin-xki chỉ rõ: “Trẻ em đi vào trong đời sống tinh thần của mọi ngờixung quanh nó, duy nhất thông qua phơng tiện ti

Trang 1

Phần thứ nhất: Mở đầu

I Lí do chọn đề tài:

Giáo dục Tiểu học là nền tảng của giáo dục phổ thông Thành quả giáo

dục tiểu học có tác dụng cơ bản, lâu dài, có tính chất quyết định đối vớicuộc đời mỗi ngời Những đức tính trung thực, công bằng, cẩn thận, lễphép, hiếu thảo và những kỹ năng cơ bản nghe, nói, đọc, viết, tính toán đợchình thành vững chắc ở tiểu học thì sẽ có cơ hội hình thành và phát triển ởnhững cấp học cao hơn

Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầucho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ

và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở

Nh vậy, vấn đề đợc quan tâm nhất ở tiểu học không phải là học vấn màchính là những yếu tố hình thành nhân cách và các kỹ năng cơ bản, kỹ năgsống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng học tập Chính vì thế mà giáo dục đợc đặtlên hàng đầu Ngay trong luật giáo dục của Nhà nớc cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam cũng đã nêu: “Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển”.Nói về truyền thống của dân tộc thì từ xa xa ông cha ta đã có câu: “Khôngthầy đố mày làm nên” Tất cả những điều trên đều nói lên sự đặc biệt u áicủa toàn Đảng, toàn dân đối với ngành ta trong việc trồng

ngời Nhất là trong thời kỳ mở cửa hội nhập này Giáo dục con ngời pháttriển toàn diện là vấn đề toàn xã hội quan tâm

Giáo dục học sinh phát triển toàn diện là xu thế tất yếu của xã hội là vấn

đề chung của toàn cầu Tuy vậy, việc giáo dục toàn diện cho học sinh đivào thực tế ở trờng tiểu học là vấn đề cần bàn Đây là việc đặt ra với không

ít thử thách đối với các nhà giáo dục

Để đạt đợc mục đích trên việc dạy học trong trờng tiểu học phải dựa trêncác nguyên tắc, phơng pháp giáo và đặc biệt là những kiến thức sẵn có tiềm

ẩn trong mỗi học sinh từ lúc chào đời đến khi cắp sách tới trờng Đó là khảnăng giao tiếp là vốn ngôn ngữ ( tiếng mẹ đẻ ) mà các em tiếp nhận đợcthông qua những ngời thân trong gia đình và những ngời xung quanh,thông qua môi trờng mà hàng ngày các em sinh hoạt vui chơi

Lê- nin đã khẳng định: “Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọngnhất của loài ngời” Nó là hiện thực trực tiếp của t tởng là phơng tiện biểuhiện tâm trạng, tình cảm Vì vậy, tiếng mẹ đẻ có vai trò cực kỳ quan trọngtrong đời sống cộng đồng mỗi con ngời ; nó là công cụ để giao tiếp và tduy

Đối với học sinh tiểu học tiếng mẹ đẻ càng có vai trò quan trọng

K.A.U-sin-xki chỉ rõ: “Trẻ em đi vào trong đời sống tinh thần của mọi ngờixung quanh nó, duy nhất thông qua phơng tiện tiếng mẹ đẻ và ngợc lại, thếgiới bao quanh đứa trẻ đợc phản ánh trong nó chỉ thông qua chính công cụnày”.Do đó trẻ em cần đợc học tiếng mẹ đẻ một cách khoa học, cẩn thận

để có thể sử dụng công cụ này trong những năm tháng học tập ở nhà trờngcũng nh trong suốt cuộc đời

Trang 2

Tiếng mẹ đẻ và toán học là những môn học công cụ quan trọng ở trờngTiểu học Nếu học sinh không biết tiếng mẹ đẻ thì không thể đọc đợc mộtbài toán… Tiếng mẹ đẻ là môn học với tên “Tiếng Việt” Khi trở thành Tiếng mẹ đẻ là môn học với tên “Tiếng Việt” Khi trở thànhmột môn học, nó có tính chất hai mặt: Tiếng Việt vừa là đối tợng học tậpcủa học sinh vừa tạo cho học sinh công cụ để học các môn khác.

Do tầm quan trọng của môn tiếng việt mà Đảng, Nhà nớc, Bộ giáo dục

đặc biệt chú trọng môn học này nhất là ở bậc tiểu học; nó chiếm nhiều thờilợng nhất( 8 tiết / tuần - đối với lớp 2,3) nhằm giúp các em: đọc thông , viếtthạo, nói rõ ý, viết đúng câu, tự hào về vẻ đẹp và sự trong sáng của TiếngViệt Từ đó học sinh học tốt hơn các môn học khác nh: thành thạo các phéptính, yêu thích sự chính xác, ngắn gọn của toán học; hiểu rõ mối quan hệcủa bản thân với môi trờng tự nhiên và xã hội; yêu quê hơng đất nớc và conngời; nói điều hay, làm việc tốt; biết sống khoẻ mạnh, an toàn, tiết kiệm; tựhào về truyền thống cha ông, biết nâng niu những giá trị văn hoá, tinh thầncủa dân tộc; yêu nghệ thuật; yêu cuộc sống

Thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học theo đặc trng bộ môn Tiếng Việtnhằm làm cho học sinh thích đi học, thích đến trờng, yêu lớp, yêu thầy côgiáo, yêu quý bạn bè và cảm thấy “ Mỗi ngày đến trờng là một ngày vui -

Đi học là hạnh phúc” Ngoài việc thờng xuyên đổi mới phơng pháp sửdụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học Dạy học theo hớng phát huytính tích cực tự giác trong học tập của học sinh Tôi đã mạnh dạn tìm hiểu

và thực nghiệm tổ chức một số hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt chohọc sinh lớp 3 ở Tiểu học

Tôi rất mong sẽ đợc đóng góp một phần nhỏ vào công tác tổ chức hoạt

động ngoại khoá môn Tiếng Việt ở Tiểu học, nhằm đạt đợc mục tiêu giáodục

Vì đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học là rất dễ quên và hiếu

động Các em vừa bớc vào hoạt động học tập nên rất cần đợc vui chơi Đểkhắc phục tình trang hay quên của học sinh thì nhất thiết trong dạy học taphải rèn luyện cho học sinh “ Học đi đôi với hành”, học lý thuyết thì phải

có thực hành tức là học sinh phải rèn luyện những gì đã học Để đạt đợc

điều đó mỗi trờng học, lớp học phải có kế hoạch rèn luyện cụ thể thiết thực

để các em nắm tri thức một cách bền vững, lâu quên

Nhiệm vụ của ngời thầy là dạy cho trẻ biết sử dụng Tiếng Việt để họctập và giao tiếp từ đó mở rộng hiểu biết, mạnh dạn, tự tin, sáng tạo vì thếhoạt động ngoại khoá môn tiếng Việt thực sự có ý nghĩa nếu tổ chức tốt sẽthu hút đông đảo học sinh tham gia tích cực Qua đó rèn luyện cho các em

về kỹ năng và kiến thức đã học Hơn nữa học sinh tiểu học nhận thức bằngcảm tính là chủ yếu cho nên các em học tốt môn Tiếng Việt khi giáo viênbiết tổ chức các buổi nói chuyện, các trò chơi, các cuộc thi giao lu mônTiếng Việt

Ngoài ra hoạt động ngoại khoá còn là lúc các em trực tiếp bộc lộ kiếnthức đợc học cả bốn kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết

Trong thực tế trờng tiểu học đã tổ chức các hoạt động ngoại khoá, tuycha nhiều nhng đã đạt đợc kết quả tốt Bên cạnh đó nhiều trờng cha cóquan niệm đúng về hoạt động ngoại khoá, còn xem nhẹ chúng, đó là sựquan tâm cha phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trờng

Mặt khác, đất nớc ta đang trong thời kỳ mở cửa, hội nhập vì vậy nềnkinh tế tăng trởng nhanh đồng thời kéo theo một số tệ nạn xã hội (ma tuý,trộm cắp… Tiếng mẹ đẻ là môn học với tên “Tiếng Việt” Khi trở thành), điều này ảnh hởng không tốt tới thanh thiếu niên Để giúp

Trang 3

các em tránh xa các tệ nạn đó cần thu hút các em vào các hoạt động cómục đích, có giáo dục rõ ràng kích thích các em tích cực học tập, hạn chếthời gian nhàn rỗi làm phát sinh những suy nghĩ tiêu cực Chính vì vậy hoạt

động ngoại khoá môn Tiếng Việt thực sự cần thiết và đợc tổ chức liên tục

để các em đợc giao lu học hỏi các bạn trong lớp trong trờng qua đó bộc lộchính mình.cũng từ đó giáo viên phát hiện kịp thời và có biện pháp giúp

đỡ, kèm cặp học sinh yếu để các em có kỹ năng kỹ xảo, tự nhiên trong giaotiếp và học tập Đó là lý do tôi đã tìm tòi thử nghiệm và rút ra kinh nghiệm:

Ph

ơng pháp tổ chức các hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt ở

lớp 3

II Mục đích nghiên cứu:

II 1 Điều tra thực trạng hoạt động ngoại khoá môn Tiếng việt ở tiểu học II.2 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó

II.3 Bớc đầu áp dụng một số biện pháp để xoá bỏ cái cha đúng, còn saisót hay cha thiết thực còn mang tính lý thuyết cao

II.4 Nâng cao chất lợng dạy và học, qua việc trau dồi kiến thức bằng cáchoạt động sinh động có tính chất giải trí của hoạt động ngoại khoá

II.5 Theo dõi động viên, kiểm tra, đánh giá kịp thời, chính xác, phù hợp,nhằm giúp học sinh ý thức rõ hơn về học tập, phát triển và củng cố nhữngkiến thức về Tiếng Việt mà học sinh đã đợc học ở trên lớp

III Giới hạn đề tài:

Do thời gian và khả năng có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu tìm hiểu hoạt

động ngoại khoá môn Tiếng việt tiểu học tại trờng Tiểu học

Phơng Nam B

Phơng pháp tổ chức các hoạt động ngoại khoá môn Tiếng việt 3

IV Khách thể và đối t ợng nghiên cứu :

IV.1 Thực trạng hoạt động ngoại khoá ở trờng tiểu học

IV.2 Học sinh lớp 3 và các lớp khác của trờng tiểu học Phơng Nam B IV.3 Nội dung, phơng pháp và các hình thức tổ chức các hoạt độngngoại khoá Tiếng việt 3

V Nhiệm vụ nghiên cứu:

Qua nhiều năm giảng dạy tại trờng Tiểu học Phơng Nam B- Thị xã UôngBí- Tỉnh Quảng Ninh Tôi đã quan sát tìm hiểu hoạt động ngoại khoá mônTiếng Việt ở bậc tiểu học

Trang 4

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu và tìm hiểu tôi dự kiến một số phơngpháp sau:

VI.1 Phơng pháp quan sát: là phơng pháp sử dụng có mục đích có kế

hoạch theo những qui cách nhất định các giác quan để thu thập những hoạt

động của đối tợng

VI.2.Phơng pháp điều tra: Là phơng pháp khảo sát một số lợng lớn các

đối tợng nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực vào hay nhiều thời điểm.Thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tợng từ đó phát hiện ra những vấn đềcần giải quyết Xác định tính phổ biến ,nguyên nhân,chuẩn bị cho các bớcnghiên cứu tiếp Phơng pháp này còn cho thấy trình độ nhận thức và cảnguyện vọng của giáo viên ,học sinh

lẽ và thực tiễn mang tính thuyết phục cao

VII.Kế hoạch thực hiện:

- Tháng 9: Đăng ký tên sáng kiến kinh nghiệm.

- Từ tháng 10 đến tháng 3 : Xây dựng đề cơng – nghiên cứu điều tra

làm thực nghiệm

- Tháng 4 : Viết sáng kiến kinh nghiệm.

- Tháng 5: Hoàn thiện, nộp sáng kiến kinh nghiệm.

VIII Đóng góp mới về lí luận và thực tiễn:

- Giúp học sinh có thói quen và ý thức đọc đúng, đọc hay, đọc hiểu nộidung các văn bản ở tất cả các phân môn cũng nh nói đúng khi giao tiếp -Nâng cao chất lợng toàn diện

- Giúp học sinh luôn ý thức giữ gìn và phát huy vốn trong sáng củaTiếng việt

Trang 5

Phần thứ hai: Nội dung

Chơng I: Tổng quan

I Phần thứ nhất: Mở đầu

I.1 Lí do chọn đề tài

I.2 Mục đich nghiên cứu

I.3 Giới hạn đề tài

I.4.Khách thể và đối tợng nghiên cứu

I.5.Nhiệm vụ nghiên cứu

I.6.Phơng pháp nghiên cứu

I.7.Kế hoạch thực hiện

I.8 Đóng góp mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn.

II Phần thứ hai: Nội dung

II.1 Chơng1 : Tổng quan

II.2 Chơng2 : Cơ sở lí luận và thực tiễn

II.2.1 Cơ sở lí luận

II.2.2 Cơ sở thực tiễn

II.3 Chơng3 : Nội dung vấn đề nghiên cứu

II.3.1.Thực trạng hoạt động ngoại khoá Tiếng việt ở lớp 3D trờng Tiểu học Phơng NamB

II.3.2 Một số ví dụ về phơng pháp và hình thức tổ chức các hoạt

động ngoại khoá

II.4 Chơng IV: Thực nghiệm

II.4.1 mục đích thực nghiệm

II.4.2 Nội dung,kế hoạch

II.4.3 Phơng pháp, hình thức tổ chức tiết thực nghiệm

II.4.4 Thời gian và địa điểm thực nghiệm

II.5 Chơng V: Kết quả và đề xuất

II.5.1 Kết quả nghiên cứu

II.5.2 Bài học kinh nghiệm

II.5.3 Đề xuất

III Phần thứ ba : Kết luận

IV Tài liệu tham khảo

V Phụ lục

VI Nhận xét của hội đông khoa học

Chơng II: Cơ sở lí luận và thực tiễn

I.Cơ sở lí luận:

I.1 Lí luận dạy học:

Phơng pháp dạy học Tiếng Việt có cơ sở lí luận và thực tiễn tin cậy Triếthọc Mác- Lê nin là cơ sở là phơng pháp của phơng pháp dạy tiếng Đángchú ý nhất là những lí luận về nhận thức, quan điểm biện chứng về mối

Trang 6

quan hệ của ngôn ngữ và t duy về bản chất xã hội của ngôn ngữ cả cơ sởgiáo dục học tâm lí học, tâm lí.

Ngôn ngữ học: cuối cùng là cơ sở thực tiễn chính là tình hình dạy họctiếng ở trờng phổ thông Dạy học tiếng xuất phát từ nguyên tắc dạy học lànhững tiền đề lí thuyết cơ bản và trong các nguyên tắc dạy học đều cho tathấy vai trò quan trọng của cáchoạt động ngoại khoá

Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện t duy Ngôn ngữ làcông cụ để t duy, t duy là hiện thực trực tiếp của ngôn ngữ Quá trìnhchiếm hữu Tiếng việt văn hoá của các em học sinh là quá trình dần dầnthông hiểu cấu trúc tiếng việt quy luật hoạt động của nó và trên cơ sở đóhình thành kĩ năng, kĩ xảo lời nói Song song với quá trình này đồng thờicùng xảy ra qúa tình hình thành và phát triển các thao tác t duy các phẩmchất t duy Thực tiễn giảng dạy đã chứng minh rằng học sinh nào yếu về tduy,nếu em đó am hiểu và nắm vững nội dung vấn đề cần trình bày thì sẽnói và viết lu loát Ngợc lại em sẽ diễn đạt lúng túng mắc sai sót nếu nh ch-

a nắm đợc, cha thật am hiểu vấn đề đợc trình bày trình bày vì thế trong dạyhọc Tiếng Việt cần đảm bảo yêu cầu cụ thể của nguyên tắc

Phải chú ý rèn luyện thao tác và phẩm chất t duy Làm học sinh hiểu đợc

ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ ,phải thấy đợc vai trò giá trị của từ, tiếngtrong hệ thống Tiếng việt

Phẩi chuẩn bị đầy đủ tạo điêu kiện cho các em nắm đợc nội dung các vấn

đề cần viết hoặc nói thì ngời thầy có vai trò quan trọng là ngời tổ chức chocác em tìm hiểu, quan sát ghi chép đầy đủ và phong phú các t liệu cầnthiết Để thực hiện đợc điều đó hoạt động ngoại khoá là hết sức cần thiết Nguyên tắc thứ hai hớng vào hoạt động giao tiếp, học tiếng để có hệthống ngôn ngữ đa dạng Nhiệm vụ của học sinh là phải biết vận dụng tạo

ra các dạng lời nói khác nhau, mỗi quy luật cấu trúc và hoạt động của nóchỉ đợc rút ra trên cơ sở nghiên cứu lời nói sinh động

Mặt khác để hình thành kĩ năng kĩ xảo ngôn ngữ, học sinh phải trực tiếptham gia vào các hoạt động giao tiếp, phải biết cách vận dụng nhiều kiếnthức đã học để hiểu lời nói của ngời khác Nh vậy lĩnh hội lời nói, sản sinh

ra lời nói, vừa là mục đích của bộ môn tiếng việt ở trờng phổ thông Chính

điều này đã tạo nên đặc trng bộ môm

Trong nhà trờng cần chú ý đến các yêu cầu;

Khi học bất cứ một đơn vị ngôn ngữ nào cần đa chúng vào hoạt độnggiao tiếp

Phơng hớng tốt nhất để dạy đơn vị ngôn ngữ trong hệ thống hành chức làphải tìm cách hớng học sinh vào các hoạt động nói năng Các hoạt độngngoại khoá, hoạt động học tập các bộ môn khác chính là điều kiện thuậnlợi để tạo ra nhiều tình huống khác nhau

Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng việt vốn có của các em học sinh vàcuối cùng là nguyên tắc rèn luyện cả hai hình thức lời nói dạng viết vàdạng nói Tức là phát huy tính tích cực chủ động của các em trong giờ dạytiếng Hai nguyên tắc này cũng chi phối các hoạt động ngoại khoá mônTiếng việt ở tiểu học Khi tổ chức các hoạt động ngoại khoá cần tuân thủtheo hai nguyên tắc nói riêng và cả bốn nguyên tắc vừa kể trên

Bên cạnh những nguyên tắc là tiền đề lí thuyết quan trọng của việc tổchức các hoạt động ngoại khoá còn có các phơng pháp dạy học Tiếng Việt,nêu lên cách thức tổ chức hoạt động ngoại khoá sao cho có hiệu quả và cácphơng pháp đặc trng cho dạy họcTiếng việt

Trang 7

Phơng pháp phân tích ngôn ngữ có tác dụng làm cho học sinh có các thaotác phân tích cơ bản nh: phân tích phát hiện áp dụng khi hình thành kiếnthức mới, phân tích chứng minh nhằm làm cho học sinh nắm đợc chắcchắn, phân tích phán đoán nhằm giúp học sinh có khả năng phát hiện ra vàkhẳng định các hiện tợng ngôn ngữ, phân tích tổng hợp làm cho học sinh

có năng lực áp dụng khái niệm mới vừa học vào để luyện tập

Phơng pháp giao tiếp là phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng lýthuyết đợc học vào thực hiện nhiệm vụ giao tiếp cụ thể bằng Tiếng Việt Còn rất nhiều phơng pháp khác nữa ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới

sự cần thiết của hoạt động ngoại khoá Môn Tiếng việt là môn rèn về kĩnăng, kĩ xảo lời nói ở cả hai dạng nói và viết, nên thời gian thực hành là rấtcần thiết và đòi hỏi phải có Đặc biệt môn Tiếng Việt luôn hớng học sinhtới giao tiếp Trong một giờ học chính khoá học sinh không thể nắm ngay

đợc toàn bộ kiến thức và cũng không thể lập tức áp dụng ngay các kiếnthức trên lớp Muốn khắc phục đợc các hình thức hoạt động ngoại khoá(Thi đố, thi đọc diễn cảm, thi viết văn hay, thi học sinh giỏi, thi báo t-ờng… Tiếng mẹ đẻ là môn học với tên “Tiếng Việt” Khi trở thành) thực hiện đợc các hình thức đó sẽ hình thành các kĩ năng giao tiếp (

đọc, nghe, nói, viết) cho các em học sinh

I.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học:

Hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt ở Tiểu học đợc tổ chức hay điềukhiển ra sao? Hoặc vì sao phải tổ chức hoạt động ngoại khoá? Lứa tuổi tiểuhọc là lúc các em vừa bớc vào hoạt động học tập nên nhận thức cảm tínhchiếm u thế Vậy nên hứng thú học tập là rất quan trọng Các em rất dễchán nản khi phải học mãi bài giảng khô khan Các em còn rất hiếu động

và thích thể hiện mình Trí nhớ của các em rất hạn chế, chóng quên Vì vậycần phải có hoạt động đa dạng để phát huy tích cực học tập của các em Môn Tiếng Việt ở Tiểu học đòi hỏi trình độ tơng đối cao Trong một giờdạy tiếng việt, ví dụ nh một giờ tập đọc lớp 3 có 40 phút nhng sau giờ dạycác em vừa nắm đợc nội dung bài vừa đọc đợc lu loát, diễn cảm bài tập bàitập đọc đó Mà cha kể trong một lớp trình độ học tập của các em là không

đồng đều, còn có các em rất yếu cần phải theo dõi hớng dẫn

Ngoài ra học sinh rất dễ bắt chớc, dễ nắm đợc xong lại quên ngay

Vì tất cả những lí do trên mà trong dạy học nói chung và dạy học mônTiếng Việt nói riêng, cần phải tổ chức các hoạt động ngoại khoá đa dạng,nhằm thu hút đông đảo học sinh tham gia Đó là cách dạy học sinh động và

có hiệu quả hơn cả Sở dĩ nói hoạt động ngoại khoá là hoạt động khắc phục

đợc các nhợc điểm tâm lí còn hạn chế của các em bởi hoạt động ngoạikhoá có những đặc điểm phù hợp và năng động hơn cả

I.3 Đặc điểm của hoạt động ngoại khoá :

Dạy tiếng việt chỉ có hiệu quả khi quá trình dạy học, trở thành quá trình

tổ chức và điều khiển hoạt động giao tiếp Theo yêu cầu nghiêm ngặt củaquá trình này, những khái niệm của lí luận dạy học nh “ lớp học”, “ giờhọc” nhất là ở tiểu học sẽ có sự thay đổi Lúc đó ranh giới giữa “trong lớphọc” “ngoài lớp học” “trong giờ học” sẽ có khác Trong điều kiện dạy họchiện nay, hoạt động ngoại khoá đợc xem là hình thức hoạt động học tập

Trang 8

ngoài giờ lên lớp Nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển hứng thúnhận thức và sáng tạo của học sinh.

Hoạt động ngoại khoá gồm: Những cuộc thi đố, tham quan, ra báo tờng,thi những bài văn, bài thơ hay, thi đọc diễn cảm, những công việc với nhómtiếng việt… Tiếng mẹ đẻ là môn học với tên “Tiếng Việt” Khi trở thành

Ngoại khoá hớng đến mở rộng chơng trình Tiếng việt và những ví dụ thú

vị khác so với giờ chính khoá cũng không bắt buộc đối với tất cả học sinh,không nên đồng nhất hoạt động ngoại khoá với việc bồi dỡng thêm cho họcsinh yếu kém

Hoạt động ngoại khoá cũng không chỉ dành cho học sinh có năng khiếu

mà dành cho tất cả những học sinh có hứng thú với môn học

Ngoại khoá tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh gần gũi nhau hơntrên cơ sở tính hấp dẫn của môn học và trên cơ sở cùng tham gia hoạt động Hoạt động ngoại khoá có nhiệm vụ:

* Nâng cao hứng thú của học sinh đối với môn tiếng việt, đối với lời nóisinh động ,giáo dục các em lòng yêu quý tiếng việt, phơng tiện giao tiếptinh tế nhất của dân tộc

*Phát triển hoạt động nhận thức của học sinh, làm cho các em quen vớiviệc sử dụng các tài liệu bổ sung Phát triển nhu cầu tự học, tự sáng tạo củahọc sinh.Làm sâu sắc kiến thức về Tiếng việt mà học sinh tiếp thu đợc trêngiờ học, nâng cao chất lợng các kiến thức và các kỹ năng ngôn ngữ

*Ngoại khoá càng có vai trò quan trọng hơn trong điều kiện hiện nay, khinhà trờng hớng đến phát triển tính chủ động sáng tạo, phát huy nhu cầu và

kỹ năng tự học của học sinh Hoạt động ngoại khoá cần đợc đảm bảonguyên tắc hệ thống tự nguyện, tính độc lập của học sinh,cũng nh phải tính

đến nguyên tắc lựa chọn( lựa chọn đề tài, nội dung, hình thức ngoại khoávàphơng hớng thực hành)

* Kết quả của hoạt động ngoại khoá còn phụ thuộc nhiều vào phơng pháplàm việc của thầy và trò

*Những phơng pháp thờng dợc sử dụng trong hoạt động ngoại khoá là:

đàm thoại, thi tuyển Hoạt động ngoại khoá tiếng việt là hoạt động cầnthiết đợc tiến hành song song với các bài học khác trong chơng trình

*Ngoại khoá không chỉ đóng khung trong một vài hoạt động có tính chấtnối tiếp bổ sung cho chính khoá, mà nó bao gồm các hoạt động tự nguyện,theo năng khiếu của học sinh Qua đó các em có thể hoàn thiện mình: nhrèn cách nói khi có nhiều ngời làm cho các em mạnh dạn hơn tự tin hơn… Tiếng mẹ đẻ là môn học với tên “Tiếng Việt” Khi trở thành

II.Cơ sở thực tiễn

II.1.Thực trạng hoạt động ngoại khoá ở tiểu học

Qua nhiều năm công tác và giảng dạy tại trờng tiểu học Phơng

Nam B – Thị xã Uông Bí, tôi đã tích luỹ cho mình những kinh nghiệmthực tế, bổ ích Điều đó giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn thành đề tài này Trờng tiểu học Phơng Nam B là một trờng vùng xa của thị xã cho nên tấtcả mọi điều kiện nh: Cơ sở vật chất, nhận thức của phụ huynh và học sinh

đều hạn chế Vì vậy nó có ảnh hởng không ít đến phong trào học tập củahọc sinh Đa số học sinh là con em nông dân lao động thuần tuý nên ít có

điều kiện giao lu, tiếp xúc với cuộc sống ồn ào tấp nập nơi thị thành màcuộc sống xung quanh các em chỉ là làng quê với ruộng đồng và nhữngcon ngời lao động hiền lành Do đó các em rất nhút nhát rụt rè khi giao lutiếp xúc với mọi ngời không mạnh dạn, tự tin nh nhũng học sinh ở các

Trang 9

vùng gần thị xã Vì vậy hoạt động ngoại khoá cha phát huy hết sức mạnh

và huy động 100% các em tham gia Mặt khác do sự tiếp thu kiến thức cơbản của học sinh còn hạn chế nên các thầy cô giáo không thể tổ chức cáchình thức hoạt động ngoại khoá thành các buổi riêng, vì nếu học sinh họccả ngày thì buổi sáng học chính khoá, buổi chiều học một số môn phụ cònlại và hoàn thành bài luyện tập Vậy muốn tổ chức đợc hoạt động ngoạikhoá thì giáo viên phải tranh thủ thời gian thừa của tiết học buổi chiều để

Cũng có thể giáo viên còn yếu về năng lực, tổ chức, cũng nh về kinhnghiệm của hoạt động ngoại khoá Nhng trong công tác này giáo viên phảinăng động sáng tạo và hết sức nhiệt tình

ở trờng Tiểu học trong thực tế có tổ chức các hoạt động ngoại khoá mônTiếng Việt song lại cha sâu sắc Sau mỗi buổi ít có đánh giá, kiểm tra Vàviệc tổ chức này không thờng xuyên dẫn học sinh đến chán nản Ngoài racũng còn do hình thức ngoại khoá quá đơn điệu( Thi học sinh giỏi TiếngViệt, thi viết chữ đẹp, thi giao lu học sinh giỏi tiếng anh, thi giao lu toántuổi thơ) Nó có hạn chế, việc thi học sinh giỏi thì chỉ có học sinh giỏi mới

đợc tham dự, các em học yếu cha đợc tham gia cho dù các em rất thích.Nói chung hình thức phổ biến ở trờng tiểu học về hoạt động ngoại khoá làhoạt động ngoại khoá, nhng chất lợng giáo dục cha đạt đợc kết quả tối u

Để đạt đợc kết quả nh mong muốn, trớc tiên chú ý đến các hình thức hoạt

động sao cho phù hợp và đa dạng nhằm thu hút đông đảo học sinh thamgia

Hoạt động ngoại khoá cha đợc xem xét đúng đắn nên khi tổ chức giáoviên cha có kế hoạch cha có phơng pháp mục đích rõ ràng

Chơng III : Nội dung vấn đề nghiên cứu

I Thực trạng hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt 3 ở

lớp 3D tr ờng Tiểu học Ph ơng Nam B

Sĩ số: 32 em( 1 học sinh khuyết tật) Trong đó nữ 11 em

Trang 10

Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành kiểm tra, quan sát học sinh trongcác tiết học môn tiếng việt thì thấy kết quả học tập rất thấp Học sinh đọcyếu cha tích cực tham gia vào các hoạt động học tập Giờ học cha sôi nổi.Chính vì vậy tôi đã lên kế hoạch tổ chức cho các em thi đua học tốt bằngcác hình thức thi học sinh giỏi, thi đọc diễn cảm 1 đoạn hoặc cả bàithơ( văn), thi kể chuyện hay vào các buổi thứ 7 hàng tuần Thời gian mỗilần chơi từ 25 – 30 phút Nhng số học sinh tham gia cha nhiều vì 1 số lí

do nào đó

Điều tra học sinh:

Trớc sự tham gia cha tốt và cha có kết quả của các cuộc thi trên tôi đãgần gũi tìm hiểu trò chuyện với học sinh để nắm đợc điều kiện hoàn cảnhcũng nh về tâm lí từng em Từ đó có kế hoạch giúp đỡ các em về hoạt độnghọc tập nói chung, hoạt động ngoại khoá nói riêng

Tôi đã điều tra lớp với hình thức phát phiếu ( học sinh viết câu trả lời vàophiếu)

VD: Câu hỏi

1 Em đã tham gia mấy buổi hoạt động ngoại khoá từ đầu năm?

2 Em có thích các buổi hoạt động ngoại khoá nh vậy không?

Sau một thời gian suy nghĩ các em đã trả lời hồn nhiên nh sau:

- Tham dự đủ 5 buổi hoạt động ngoại khoá: 70%

- Tham dự 3, 4 buổi hoạt động ngoại khoá : 20%

- Tham dự 1, 2 buổi hoạt động ngoại khoá : 6%

- Không tham dự hoạt động ngoại khoá nào: 4%

Có khoảng: 75% học sinh thích các hoạt động ngoại khoá đó

Để tìm hiểu rõ hơn về nguyện vọng của học sinh trong lớp mình về hoạt

động ngoại khoá tôi đã tiếp tục điều tra bằng những câu hỏi sau:

1 Em đã tham dự hoạt động ngoại khoá nào?

2 Em thích hoạt đông nào hơn cả?

Kết quả điều tra sau đó:

**-50% số học sinh đơc tham dự các hoạt động: Thi kể chuyện , thi

đọc diễn cảm, thi bài văn hay,thi học sinh giải toán nhanh( học sinh giỏitoán), thi giỏi tiếng việt

-30% kể đợc tham dự các hoạt động: thi đọc diễn cảm, thi kểchuyện, thi bài văn hay, thi học sinh giỏi toán

- 18% học sinh kể đợc tham dự các hoạt động; Thi đọc diễn cảm,thi kể chuyện

- 2% học sinh kể cha đợc tham dự buổi nào

** -Học sinh thích:

- 20% thích đọc diễn cảm

- 20% thích thi học sinh giỏi tiếng việt

- 22% thích thi học sinh giỏi toán

- 26% thích kể chuyện và thích thi giỏi tiếng việt

- 12% thích thi văn nghệ và hát múa

Qua điều tra lần thứ hai tôi thấy hoạt động ngoại khoá môn Tiếng việt

đặc biệt có một vị trí quan trọng, đợc học sinh đón nhận nồng nhiệt Song

nó đã không đợc tổ chức thờng xuyên và các em học sinh cha đợc tham gia

đồng loạt còn thiên về một số học sinh khá giỏi Còn một số em không đợctrực tiếp tham gia mà chỉ là dự buổi ngoại khoá đó.đa số các em đều thíchmôn tiếng việt nhất là thi đọc thuộc lòng, đọc diễn cảm, kể chuyện

Trang 11

Để các em tham gia tích cực, sôi nổi, cần phải tổ chức các hoạt độngngoại khoá thờng xuyên liên tục:Một tháng tôi thờng tổ chức 3,4 hoạt độngngoại khoá vào các buổi học thêm thứ bảy và hầu hết các buổi đó đều đợc

tổ chức theo chủ điểm của chơng trình Tiếng việt 3 nh sau:

các hoạt động ngoại khoá

Với các chủ điểm: Măng non; Mái ấm; Tới trờng Tôi tổ chức cuộc thi:

“Thi tìm nhanh- Đọc đúng”.

I Mục đích:

- Rèn kỹ năng đọc thầm nhanh, đọc thành tiếng rõ ràng rành mạch, diễncảm từng đoạn, từng khổ thơ trong bài tập đọc đã học theo sách giáo khoa

- Kết hợp nhận biết các hình, ảnh chi tiết trong bài

- luyện phối hợp với các giác quan phục vụ cho hoạt động đọc: tai nghe,mắt nhìn, miệng đọc

- Chia đội chơi( chia lớp 2 đội )

- Mỗi đội cử hai bạn cùng với giáo viên làm ban giám khảo

- Đội tự đặt tên cho mình ( thời gian 1 phút )

- Các đội phân công từng thành viên trong đội thực hiện nhiệm vụtừng phần ( chủ yếu lấy tinh thần xung phong )

- Đại diện một thành viên trong đội giới thiệu về đội mình ( màn chàohỏi ) phần thi này tối đa là 10 điểm

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm

III.2 Phần thứ hai: Thi tìm nhanh -Đọc đúng

- Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi lợt chơi gồm 4 bạn ( mỗi đội 2

Trang 12

bạn) lên chơi đợc cầm sách giáo khoa mở sẵn chủ điểm thi.

- Khi ban giám khảo nêu câu hỏi thì học sinh thi phải tìm nhanh đúng

và bớc lên một bớc để đọc khổ thơ hoặc đoạn văn đúng với nội dungcâu hỏi

- Cứ nh vậy mỗi lợt chơi có 4 câu hỏi( nếu bạn nào tìm nhanh và bớclên trớc là giành quyền đọc ( không hạn định số lần đọc cho một họcsinh-thời gian suy nghĩ tìm đọc là 15giây sau 15giây nếu không cóbạn nào tìm đợc đoạn để đọc thì bỏ qua câu hỏi đó

- Sau mỗi lần đọc ban giám khảo sẽ gắn một bông hoa điểm thởng lêncột thành tích của đội đó Thời gian chơi cho phần này là 20 phút

III.3 Phần thứ ba:Thi hát nối tiếp theo chủ điểm.

Các đội sẽ hát nối tiếp những bài hát có câu đầu thuộc chủ điểm thi Mộtbài hát đúng là 5 điểm.Các đội không đợc hát lại bài đã hát.Sau 10 giây độinào không tìm đợc bài để hát là mất lợt thi

Ví dụ thi theo chủ điểm “Tới trờng” thì học sinh sẽ hát những bài hát câu

đầu có từ “trờng”

III.4 Phần thứ t: Bế mạc

Với chủ điểm: Cộng đồng; Anh em một nhà; Thành thị và nông thôn; Bảo

vệ Tổ quốc; Sáng tạo; nghệ thuật; lễ hội

Tôi tổ chức hoạt động ngoại khoá: “Em yêu Tiếng Việt”

III 1 Phần thứ nhất: Màn chào hỏi

- Chia lớp 2 đội Đội cử đội trởng, th ký Đội chọn và đặt tên cho độicủa mình ( thời gian 1 phút )

- Đội cử 2 bạn làm ban giám khảo

- Đội giới thiệu về đội mình ( màn chào hỏi ).Thời gian cho mỗi đội là

1 phút.Điểm cho phần này là 10

Giáo viên giới thiệu chủ điểm

III 2 Phần thứ hai:Thi kiến thức

III.2 1 Đọc dúng, đọc hay :các đội lần lợt cử 4 bạn lên bốc và đọc đúng,

hay, một khổ thơ, một đoạn văn chứa nhiều âm đầu dễ lẫn nh:( tr/ch, l/n, r/d/gi) Phần này điểm tối đa cho một lợt đọc là 10

III.2.2 Điền đúng phụ âm dễ lẫn:

- giáo viên đa ra khoảng 8-10 từ còn thiếu 1,2 phụ âm đầu Học sinhtừng đội nối tiếp chạy lên điền( 1 từ điền đúng dợc 2 điểm) Thờigian cho phần này là 3 phút

III.2.3 Tài năng: Mỗi đội cử một bạn thể hiện tài năng bằng việc đọc thơ

Trang 13

hoặc hát , kể chuyện về những bài có nhiều âm đầu dễ lẫn( lu ý phát âm

đúng) Phần này tối đa là 10 điểm

Nếu còn thời gian giáo viên có thể hỏi thêm một số câu hỏi mở rộng cóliên quan đến các âm đầu và chủ điểm đã học

III.3 Phần thứ ba: Bế mạc ( Nhận xét cuộc thi, tuyên dơng phát thởng) Với tất cả các chủ điểm có thể tổ chức ngoại khoá : “Hái hoa luyện

II Chuẩn bị:

- SGK Tiếng việt 3( để học sinh ôn về bài tập đọc đã học)

- Một cành cây có gắn các bông hoa bằng giấy Mỗi bông hoa giấy

đính một phiếu ghi tên bài tập đọc ngắn( bài tập đọc dạy trong mộttiết) đã học, nếu ôn tập về tập đọc; đính một phiếu ghi tên bài họcthuộc lòng( ghi rõ đoạn cần đọc thuộc, nếu có) để ôn tập về họcthuộc lòng

- Mỗi đội cử 2 bạn cùng với giáo viên làm ban giám khảo

- Mỗi giám khảo có 1 bộ bìa gồm 3 tấm( Kích thớc 20 x 10cm) mỗitấm bìa ghi một loại( A,B,C) dùng để đánh giá kết quả đọc của họcsinh

- Phần thởng

III Tiến hành:

III.1.Phần thứ nhất: Màn chào hỏi

- Chia đội chơi( chia lớp 2 đội )

- Mỗi đội cử hai bạn cùng với giáo viên làm ban giám khảo

- Đội tự đặt tên cho mình ( thời gian 1 phút )

- Các đội phân công từng thành viên trong đội thực hiện nhiệm vụtừng phần ( chủ yếu lấy tinh thần xung phong )

- Đại diện một thành viên trong đội giới thiệu về đội mình ( màn chàohỏi ) phần thi này tối đa là 10 điểm

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm

III.2.Phần thứ hai: Hái hoa luyện đọc

-Lần lợt từng đội cử các bạn nối tiếp lên “hái hoa”-xem phiếu và mởSGK Tiếng việt 3 để tập đọc( hoặc xem phiếu và đọc thuộc lòng bài ghitrên phiếu)

- Học sinh đọc xong, nhóm giám khảo cho biết ý kiến đánh giá xếp(A, Bhoặc C) dựa theo các tiêu chuẩn sau:

âm rõ tiếng, đọc rõ từ ngữ, ngắt

-Đọc thuộc lòng toàn bài( hoặc

đoạn HTL)

- Đọc rõ ràng, rành mạch( phát

âm rõ tiếng, đọc rõ từ ngữ, ngắt

Trang 14

hoặc thiếu tiếng).

-Đôi chỗ ngắt nghỉ hơi cha

đúng, đọc cha thật rõ ràng và

rành mạch

-Đọc sai( hoặc thừa, thiếu)2

đến 3 tiếng-Đôi chỗ ngắt nghỉ hơi cha

đúng, đọc cha thật rõ ràng vàrành mạch

Chú ý : Nếu HS đọc còn yếu( hoặc cha thuộc bài HTL), nhóm giám khảo

không đánh giá và có thể cho “ hái hoa” -đọc phiếu lần thứ hai nhng sẽ bịhạ thấp 1 bậc về kết quả so với thang xếp loại nói trên

Thời gian cho phần này là 10 phút

III Phần thứ ba :Thi đố vui giáo viên ra kâỏng 10 câu đố thuộc các chủ

điểm để học sinh giải đố ( chung cho cả hai đội chơi) Mỗi lời giải đúng

đ-ợc 5 điểm

III.4 Phần thứ t: Tổng kết bế mạc

Với chủ điểm: Ngôi nhà chung; Bầu trời và mặt đất

Tôi tổ chức hoạt động ngoại khoá: “Ngời nhận tin tài ba”.

- Một số bức tranh hoặc ảnh nói về các nội dung thi

- Hai tờ giấy crô- ki và bút dạ để 2 đội học sinh viết kết quả

- Ban giám khảo gồm: giáo viên và 2 hs của 2 đội

III.Cách tiến hành:

III.1.Phần thứ nhất: Giới thiệu chủ điểm( Mỗi đội chơi có thời gian hội ý 2

phút để viết một đoạn giới thiệu về chủ điểm của cuộc thi Sau đó cử một

đại diện lên nói trớc lớp) Ban giám khảo bình chọn và thống nhất cho

điểm( Điểm tối đa là 10)

Trang 15

III.2 Phần thứ hai: Thi kiến thức với tên gọi “Ngời nhận tin tài ba”

Ban giám khảo phổ biến luật chơi:

- Ban giám khảo dán 2 bức tranh lên bảng và dán các băng giấy có ghicác câu văn lên 4 bức tờng của lớp(dán không theo thứ tự và khôngdán những băng giấy có những câu văn thuộc cùng một đoạn gầnnhau)

- Ban giám khảo yêu cầu 2 hs nói về nội dung 2 bức tranh rồi giớithiệu mỗi tranh về một hoạt động

- Ban giám khảo yêu cầu 2 đội cử đại diện của mình lên để bốc thămxem mỗi đội sẽ lập dàn ý để viết đoạn văn nói về nội dung bức tranhnào

- Theo lệnh “bắt đầu” của ban giám khảo, hai đại diện nhóm đợc đivòng quanh lớp, đọc các băng giấy dán trên các bức tờng rồi chọnnhững băng giấy có ghi các câu văn có thể dùng để hình thành đoạnvăn nói về nội dung bức tranh của mình Việc làm này chỉ đợc diễn

ra trong 2 phút

- Sau khi lợm xong các băng giấy, mỗi đại diện về đội và cùng cácthành viên trong đội sắp xếp các băng giấy đã thu đợc theo thứ tựnhất định sao cho những câu văn trên từng băng giấy nối với nhauthành một đoạn văn có ý liền mạch, nói về hoạt động trong bức tranh

đã chọn trên; sau đó, từng đội phải đính các băng giấy lên tờ giấycrô- ki của đội mình rồi treo lên bảng lớp để báo cáo kết quả Thờigian cho phần này là 5 phút

- Ban giám khảo cùng cả lớp đọc từng đoạn văn đợc ghép nối từnhững câu văn đã dán trên 2 tờ giấy crô- ki; bình xét xem đoạn vănnào có tất cả câc câu văn đã chọn đúng và xếp đúng thứ tự Đoạn vănnào đạt cả 2 tiêu chuẩn này thì đợc điểm 10 Trong đoạn văn, nếuchọn sai 1 câu hoặc xếp sai vị trí 1 câu thì bị trừ 1 điểm

- Ban giám khảo công bố số điểm của 2 đội

III.3.Phần thứ ba: “Đố vui” phần này đố chung cả lớp hs của đội nào tìm

lời giải đố trớc thì giơ tay giành quyền trả lời , mỗi 1 câu trả lời đúng đợc 5

điểm và tính vào điểm thành tích của đội , hs nào giải đợc từ 3 câu đố thì

đ-ợc nhận một phần quà Giáo viên đố từ 9,10 câu( nếu còn thời gian thì đốthêm một số câu đố nữa )

III.4.Phần thứ t: Tổng kết – Bế mạc cuộc thi

Ban giám khảo tổng hợp điểm sau các phần thi và phong danh hiêu độinhất là đội xứng đáng với danh hiệu “Ngời nhận tin tài ba”

- Học sinh 2 đội chọn một trong hai đoạn văn chép lại vào vở

Với chủ điểm :Tới trờng; Bắc - Trung – Nam

Tôi tổ chức hoạt động ngoại khoá với tên gọi : “Thi trèo lên đỉnh xi-păng”.

Phan-I.Mục đích:

- Rèn kĩ năng viết đúng một số từ có tiếng chứa vần khó, ít dùng: oay,oao,oong, ooc; kết hợp củng cố và mở rộng vốn từ qua bài tập chính tả âm, vầntrong SGK Tiếng việt3

-Luyện phản xạ nhanh khi nhận biết chữ viết đúng hoặc viết sai chính tả

về các vần khó

II Chuẩn bị:

Trang 16

- Chia lớp 2 đội chơi

- Làm 10 bông hoa, phía sau gắn những mảnh giấy gấp đôi, mặt trongghi 5 vần khó:oay,oao, oeo,oong, ooc (mỗi vần đợc ghi trên hai bônghoa)

- Vẽ hình trái núi cao trên bảng hai sờn dốc Trên mỗi sờn núi có 5 vịtrí treo 5 bông hoa (có ghi 5 vần khó đánh dấu chỗ ngời trèo núidừng chân để trồng hoa 10 bông hoa đợc gắn đối xứng ở hai bên sờnnúi để hai đội trèo núi cùng đợc trồng hoa một lúc

- Chú ý: Bông hoa ở sờn núi bên phải ghi vần gì thì bông hoa ở sờnnúi bên trái cũng ghi vần đó

- Phát cho mỗi đội trèo núi 10 bông hoa ( to bằng bàn tay ngời lớn, đủ

để viết từ có một vần khó) để trồng cây ở 5 vị trí( mỗi vị trí 2 bônghoa) đội này loại hoa màu đỏ thì đội kia hoa màu trắng

- Giáo viên và mỗi đội cử 2 hs làm ban giám khảo

III Cách tiến hành:

III.1 Giới thiệu chủ điểm: 2 phút

các đội sẽ thảo luận trong thời gian 1 phút về nội dung cần gới thiệu sau đó

cử đại diện giới thiệu trớc lớp (1 phút)

Đội nào giới thiệu hay đúng chủ điểm thì đợc 10 điểm( ban giám khảonhận xét đánh giá)

III.2 Thi trèo lên đỉnh Phan- xi- păng:

- BGK phân công một đội trèo núi treo sờn phải và đội kia trèo núitheo sờn bên trái Mỗi đội đợc phát 1 loại hoa

- Khi nghe lệnh BGK hô “ bắt đầu”, cả hai đội cùng cử ngời lên vị trí

thứ nhất( tính từ chân núi lên) đọc và chép vần giấu sau bông hoatrên núi để cả đội cùng bàn nhau tìm từ có vần đó, viết vào bông hoa

to của đội rồi đem dán lên vị trí thứ nhất.Toàn bộ hoạt động chépvần, tìm và viết từ có vần đó rồi dán hoa lên núi chỉ đợc làm trong 1phút 30 giây Đội nào làm chậm sẽ không đợc dán hoa lên núi ở vịtrí mình đã trèo chậm

- Sau khi 2 đội đã trèo lên tới đỉnh và trồng hoa tại đỉnh núi(dán hoaxong vị trí đỉnh núi), BGK đi kiểm tra, lật từng bông hoa trên vị trícủa núi để đọc vần khó, rồi mở bông hoa của từng đội, đọc các từchứa tiếng có vần khó mà các đội đã viết Cả lớp lần lợt nhận xét từcủa từng đội đã viết đúng yêu cầu cha BGK giúp hs nhận ra từ viết

đúng, cử hs viết từ đúng của từng đội lên bảng lớp và tính điểm: mỗi

từ viết đúng yêu cầu, đợc 1 điểm Những bông hoa có từ viết sai bị

bỏ xuống khỏi vị trí trên sờn núi( không đợc tính điểm)

- Ví dụ : Đội A đến bông hoa ở vị trí thứ hai xem đợc vần oong; tìm

đợc hai từ và viết vào 2 bông hoa to: kính coong, phoóng Nh vậy,1

bông hoa từ viết đúng yêu cầu( kính coong) sẽ đợc để lạivà tính 1

điểm, 1bông hoa ghi từ sai( phoóng) không dợc tính điểm và bị bỏ

xuống

- BGK tổng hợp điểm

III.3.Thi đọc thơ hay

Phần này học sinh tự đọc nối tiếp những câu thơ, khổ thơ có từ chứa vầnkhó vừa nêu trên mỗi một câu đọc đúng đợc 5 điểm Thành viên đội nào

đọc đúng và đợc nhiều câu đội đó sẽ đợc tính điểm vào tổng điểm thànhtích của đội

Trang 17

III.4 Kết thúc:BGK tổng hợp điểm , công bố giải thởng.

Với chủ điểm: Măng non, Mái ấm, Tới trờng, Quê hơng, Bắc- Trung- Nam.Tôi tổ chức hoạt động ngoại khoá: “Ai tài so sánh”

có đáp án, phần “ đáp” thích hợp,VD: “Hai bàn tay em” ngoài “nh hoa đầucành” thì khó có đáp án khác thích hợp, nên sẽ không chọn “hai bàn tayem” làm phần “hô” để yêu cầu tìm thêm so sánh khác ngoài bài

III Cách tiến hành:

III.1 Màn chào hỏi( 10 điểm) Phần này mỗi đội sẽ có 2 phút để viết và

cử đại diện lên trình diễn trớc lớp

III.2 Thi kiến thức: Ai tài so sánh

BGK gồm: Gv và mỗi đội cử 2 bạn

*Cách chơi:2 đội chơi ngồi 2 dãy bàn Ngời “hô”nêu lên một từ ngữ chỉ

đối tợng cần so sánh( có thể là từ ngữ chỉ sự vật đợc so sánh trong bài tậpnhận diện so sánh hoặc một từ ngữ thuộc chủ đề) và giơ tay chỉ định ngờichơi( ngời “ đáp” )

VD:Đội A hô: cánh diều.

Đội B đáp : nh dấu á/ nh cánh chim/ nh một mảnh trăng non …

Từng ngời trong hai đội luân phiên “hô” và “đáp” Ai hô sai hoặc đáp sai

sẽ không tính điểm( mỗi lần hô- đáp đúng đợc 5 điểm

Những lời “hô”không thể có phần “đáp”(tức là ngời hô không có đáp án)thì bị xem là “hô” sai và ngời hô sẽ bị phạt trừ 5 điểm

III.3.Thi đọc thơ: học sinh các đội sẽ tìm và đọc nối tiếp những câu thơ,khổ thơ có hình ảnh so sánh( mỗi lợt đọc đúng đợc 5 điểm )số điểm trongphần thi này sẽ đợc ghi vào thành tích của đội Học sinh nào đọc đúng từ2,3 câu thơ hoặc khổ thơ thì sẽ đợc thởng cá nhân

III.4 Tổng kết hội thi – Tuyên dơng và phát thởng

Với chủ điểm: Mái ấm; Trờng học; cộng đồng;Quê hơng; Từ địa phơng; Cácdân tộc; Thành thị và nông thôn; Tổ quốc; Sáng tạo; ghệ thuật; Lễ hội; Thểthao; Thiên nhiên

Tôi tổ chức hoạt động ngoại khoá: “Ai tài đối đáp”.

I.Mục đích :

- Luyện khả năng nói trong hội thoại theo các đề tài, tình huống khác nhau

- Tăng cờng vốn sống, rèn khả năng nhập vai, ứng xử bằng lời nói đúng, cóvăn hoá

Ngày đăng: 24/07/2016, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w