1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn phương pháp tổ chức giảng dạy nhằm nâng cao thể lực

28 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Ba Vì, ngày 02 tháng 5 năm 2012 Sáng kiến kinh nghiệm Phng phỏp t chc ging dy nhm nõng cao th lc cho hc sinh trng THPT Ba Vỡ I. Sơ yếu lý lịch Họ và tên: Nguyễn Thị Phơng Sinh ngày: 17/10/1974 Năm vào nghành: 01/09/1995 Chức vụ: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm Vinh Hệ đào tạo: tại chức. Bộ môn giảng dạy: Giáo dục thể chất. Trình độ chính trị: Sơ cấp. II. Khen thởng, kỷ luật 1. Khen thởng - Giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở - Chiến sĩ thi đua cơ sở 2 năm liền 2008 - 2009; 2009 - 2010 2. Kỷ luật: Không 1 Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Phơng pháp tổ chức giảng dạy nhằm nâng cao thể lực cho học sinh trờng THPT Ba Vì 1. Lý do chọn đề tài: Dới mái trờng PTTH thân yêu: Sức khoẻ và trí tuệ là vốn quý giá nhất của mỗi con ngời và mỗi quốc gia. Muốn có sức khoẻ không chỉ cần dinh dỡng và vệ sinh tốt mà cần phải kiên trì rèn luyện thể dục, thể thao. Ngoài các môn học thể dục trong trờng phổ thông mà Bộ Giáo dục-đào tạo quy định thì tổ chức và phơng pháp giảng dạy để nâng cao thể lực cho học sinh là hết sức cần thiết, nó giúp cho học sinh có đủ sức khoẻ và trí tuệ thông minh để học tập tốt, đẩy lùi và xoá bỏ các tệ nạn xã hội xâm nhập vào trong Nhà trờng. Ngoài ra còn nâng cao thể lực là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ., thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản, có lối sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, để hình thành nhân cách con ngời, góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời có ích cho xã hội. 2. Cơ sở lý luận: Trong những năm gần đây, đa số các học sinh ở các trờng PTTH rất ngại rèn luyện thể lực hoặc học môn Giáo dục thể chất do các em mải chơi, không chú ý hoặc tổ chức và phơng pháp giảng dạy cha phù hợp để kích thích các em luyện tập nên phong trào TDTT ở các trờng cha phát triển bền vững và có những thành tích cha cao trong các giải đi thi đấu ở trờng, ở huyện và thành phố, cha tìm ra những nhân tài thể thao để góp phần cho các đoàn thể thao nớc nhà. 3. Cơ sở thực tiễn - Công tác tổ chức giáo dục và tuyên truyền hoạt động phong trào TDTT trong toàn trờng cha sâu, rộng. - Sự thu hút, lôi cuốn của học sinh tham gia rèn luyện thể lực còn hạn chế. - Phơng pháp giảng dạy, điều kiện vật chất bảo đảm sân bãi nhà thi đấu còn thiếu. Cha bảo đảm đúng nh bài giảng. - Học sinh cha tích cực rèn luyện sức khoẻ của bản thân, còn e dè, nhút nhát, cha mạnh dạn, lời luyện tập nên kết quả học tập môn thể chất kiểm tra còn thấp. - Khi thành lập đội tuyển đi thi đấu, thành tích không cao, ít giải thởng. 4. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm - Để bổ sung hoàn thiện quá trình giảng dạy, nâng cao chất lợng giờ lên lớp. - Nâng cao thể lực cho các em học sinh có một sức khoẻ tốt để phục vụ cho học tập và tham gia phong trào TDTT trong nhà trờng và đi thi đấu. - Tạo khí thế sôi nổi trong phong trào TDTT toàn trờng. 5. Đối tợng nghiên cứu - Các em học sinh trờng THPT Ba Vì, lứa tuổi từ 16-18. - ở 2 khối là khối lớp 10 và khối lớp 11. 2 Sáng kiến kinh nghiệm 6. Phạm vi nghiên cứu (2 năm) Thời gian thực hiện đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ ngày 01/5/2010 đến 01/5/2012. Đợc chia thành 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: + Từ 05/2010 - 09/2010: Chọn tên đề tài, đọc tài liệu, xây dựng đề cơng sơ bộ. + Từ 10/2010 - 08/2011: Thu thập số liệu, tài liệu và tổ chức nghiên cứu viết đề cơng chi tiết và giáo án giảng dạy. - Giai đoạn 2: + Từ 09/2011 - 04/2012: Thực hiện đề tài, áp dụng vào giảng dạy tại trờng PTTH Ba Vì - Giai đoạn 3: + Tháng 05/2012: Kết thúc, hoàn thiện đề tài để nộp. 3 Sáng kiến kinh nghiệm I. Nội dung sáng kiến A. Quá trình thực hiện sáng kiến 1. Khảo sát thực tế tại trờng THPT Ba Vì Đợc tiến hành khảo sát tại 2 khối lớp 10 và khối lớp 11 năm học 2010 - 2011 a) Tình trạng thực tế năm học 2010 - 2011: Trong những môn học Giáo dục thể chất tổng kết có những nội dung đạt đợc chỉ tiêu do Bộ Giáo dục-đào tạo đề ra, nhng có những nội dung không đạt đợc kết quả còn đạt thấp. Thể lực của các em học sinh yếu cha đợc nâng lên đợc để nhằm đáp ứng yêu cầu của Bộ Giáo dục-đào tạo đề ra. b) Số liệu điều tra năm học 2010 - 2011 Bảng tổng kết năm học 2010 - 2011 * Khối lớp 10 T T Môn học Học kỳ I Học kỳ II Cả năm Thành tích chung Điểm Xếp loại Thành tích chung Điểm Xếp loại 1 Chạy ngắn 100 m 16 6.0 Đạt 15 6.4 Đạt Đạt 2 Nhảy xa 3 m 6.2 Đạt 3,5 m 7.2 Khá Khá 3 Nhảy cao 1,15 m 6.4 Đạt 1,20 m 7.1 Khá Khá 4 Chạy 1000m 4,5 6.1 Đạt 4,0 7.0 Khá Khá * Khối lớp 11 T T Môn học Học kỳ I Học kỳ II Cả năm Thành tích chung Điểm Xếp loại Thành tích chung Điểm Xếp loại 1 Chạy ngắn 100m 16 6.1 Đạt 14 7.0 Khá Khá 2 Bật xa tại chỗ 2,05 m 6.3 Đạt 2,15 m 7.4 Khá Khá 3 Chạy bền 3000 m 14 6.4 Đạt 13 7.2 Khá Khá 4 Sáng kiến kinh nghiệm 4 Đẩy tạ 6,0 m 6.0 Đạt 6,5 m 7.0 Khá Khá B. Nội dung chủ yếu của sáng kiến I. Trình tự giảng dạy động tác các bài tập thể lực: A) Giai đoạn giới thiệu làm quen B) Giai đoạn tiến hành luyện tập C) Giai đoạn hoàn thành kỹ thuật phát triển thể lực II. Phơng pháp giảng dạy a) Phơng pháp hoàn chỉnh và phân đoạn b) Phơng pháp giảng dạy và làm mẫu c) Phơng pháp thực hành và luyện tập d) Phơng pháp sử dụng trò chơi và kiểm tra e) Phơng pháp sửa chữa động tác sai III. Cách tổ chức luyện tập a) Tổ chức luyện tập b) Đội hình luyện tập IV. Định lợng vận động trong buổi tập a) Lợng vận động b) Mật độ tập V. Đề phòng chấn thơng và bảo hiểm giúp đỡ a) Đề phòng chấn thơng b) Bảo hiểm giúp đỡ * Với những nội dung chủ yếu của sáng kiến đã xác định tôi áp dụng vào giảng dạy năm học 2011 - 2012 và so sánh kết quả năm học 2010 - 2011. Tôi thấy các em phấn khởi tập luyện thể lực, kết quả học tập môn Giáo dục thể chất tốt lên rõ rệt. 5 Sáng kiến kinh nghiệm C. Phơng pháp tổ chức giảng dạy nhằm nâng cao thể lực cho học sinh trờng THPT Ba Vì I. Trình tự giảng dạy các động tác, các bài tập thể lực Giảng dạy các động tác kỹ thuật mới, các bài tập thể lực bao gồm các giai đoạn: - Giới thiệu làm quen. - Tiến hành tập luyện toàn phần hoặc từng phần bài tập. - Hoàn thiện kỹ thuật, phát triển thể lực. A. Giai đoạn giới thiệu làm quen Nhằm giúp đỡ học sinh có khái niệm hình dung động tác đúng hoặc bài tập sẽ phải thực hiện, ở giai đoạn này giáo viên giảng dạy cần phải: - Giới thiệu đúng tên bài tập, động tác tập - Thực hiện làm mẫu chuẩn mực kỹ thuật bằng cách nhanh và chậm toàn bộ động tác bài tập. - Giải thích yếu lĩnh kỹ thuật cần thực hiện và ý nghĩa tác dụng của bài tập. - Với những bài tập hoặc động tác phức tạp cần làm mẫu từng phần, từng đoạn kết hợp với giải thích. B. Giai đoạn tiến hành tập luyện Là giai đoạn thiết lập kỹ năng vận động mới cho học sinh. Vì vậy cần căn cứ vào trình độ thể lực, khả năng tiếp thu và độ khó của bài tập, của động tác mà sử dụng các phơng pháp. - Thực hiện toàn bộ bài tập hoặc động tác khi bài tập, động tác đơn giản dễ thực hiện. Hoặc bài tập động tác ấy không thể chia nhỏ ra đợc. - Thực hiện toàn phần khi bài tập hoặc động tác phức tạp nhng có thể ngắt quãng thành từng phân đoạn để luyện tập. - Thực hiện các động tác bổ trợ khi bài tập không thể tập luyện trực tiếp ngay đợc hoặc không thể chia nhỏ. - Thực hiện bài tập với sự giúp đỡ của giáo viên hoặc học sinh khi học sinh đã nắm đợc kỹ thuật nhng cha đủ tố chất thể lực để hoàn thành. C. Giai đoạn hoàn thành kỹ thuật, phát triển thể lực Là giai đoạn củng cố các kỹ năng, kỹ xảo động tác đã đợc hình thành, phát triển các tố chất thể lực đã đạt đợc. Việc hoàn thành kỹ thuật đợc hình thành thông qua tổ chức các buổi học và tập luyện thờng xuyên, liên tục, có hệ thống. Trong giai đoạn này giáo viên giảng dạy cần chú ý: - Căn cứ vào nhiệm vụ, nội dung buổi tập, đặc điểm học sinh và điều kiện sân bãi, dụng cụ để quy định số lần tập luyện, cự ly và mật độ luyện tập. Vận dụng những phơng 6 Sáng kiến kinh nghiệm pháp giảng dạy và phơng pháp luyện tập nhằm mục đích giúp học sinh củng cố nâng cao, những định hình động tác mới hình thành. - Có thể thay đổi số lần, cự ly, trọng lợng và yêu cầu độ chính xác, thời gian cần hoàn thành, nhằm mục đích giúp đỡ cho học sinh dễ dàng nắm vững động tác bài tập. - Cần phát hiện kịp thời những sai lầm, nhất là những sai lầm có tính phổ biến, phân tích nguyên nhân và kịp thời áp dụng những biện pháp sửa chữa động tác sai một cách có hiệu quả đối với học sinh. - Trong giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật, phát triển thể lực, cần vận dụng một cách hợp lý phơng pháp sử dụng trò chơi, kiểm tra thi đấu nhằm mục đích gây không khí hào hứng, đánh giá chất lợng tiếp thu của học sinh. II. Phơng pháp giảng dạy Có nhiều phơng pháp giảng dạy, về cơ bản có thể chia ra những phơng pháp chính sau: - Phơng pháp hoàn chỉnh và phân đoạn. - Phơng pháp giảng giải và làm mẫu. - Phơng pháp thực hành và luyện tập. - Phơng pháp sử dụng trò chơi và kiểm tra. - Phơng pháp sửa chữa động tác sai. A. Phơng pháp hoàn chỉnh và phân đoạn 1. Phơng pháp hoàn chỉnh Là phơng pháp thực hiện toàn bộ động tác trọn vẹn từ đầu đến cuối, không phân thành giai đoạn hoặc các bộ phận, động tác nhỏ. Giảng dạy theo phơng pháp này học sinh nắm vững động tác một cách liên tục, không tách rời mối liên hệ chặt chẽ giữa các bộ phận, các khâu quan trọng của động tác, tính chất liên kết của động tác bị phá hoại. Phơng pháp này thích hợp khi giảng dạy những động tác đơn giản hoặc những động tác mà các bộ phận liên hệ khăng khít không thể tách rời đợc. Đối với những động tác khó và phức tạp, vận dụng phơng pháp này không kết quả lắm vì trong cùng một lúc học sinh không thể tiếp thu ngay đợc động tác. Nếu chỉ dùng phơng pháp này trong giảng dạy sẽ làm học sinh không nắm vững chi tiết kỹ thuật, thiếu cơ sở cần thiết để luyện tập nâng cao, dễ mắc sai lầm khó chữa. Cần chú ý nếu vận dụng phơng pháp hoàn chỉnh để giảng dạy những động tác phức tạp, giáo viên giảng dạy cần nhấn mạnh những khâu mấu chốt của kỹ thuật, hạ thấp yêu cầu nh tốc độ, độ cao của học sinh hoàn thành động tác. Ngoài ra có thể vận dụng những động tác bổ trợ và kết hợp với phơng pháp phân tích, phơng pháp phân đoạn, tạo điều kiện cho học sinh nhanh chóng nắm vững kỹ thuật động tác. 2. Phơng pháp phân đoạn. Là phơng pháp chia động tác thành nhiều bộ phận hoặc giai đoạn, tiến hành giảng dạy từng bộ phận theo một trình tự nhất định. 7 Sáng kiến kinh nghiệm Phân tích động tác phức tạp thành nhiều động tác đơn giản, học sinh bắt đầu tập luyện từ những động tác đơn giản trớc sau đó mới tập những động tác khó, phức tạp. Nh vậy sẽ giảm bớt độ khó của động tác, tạo điều kiện để học sinh luyện tập nhiều những động tác cơ bản. Khi phân tích kỹ thuật một động tác ra nhiều động tác đơn lẻ cần dựa vào những giai đoạn chủ yếu, những khâu mấu chốt kỹ thuật, phân tích kết cấu, mối quan hệ của chúng với nhau và chọn đợc những động tác cơ bản nhất. Chú ý: khi phân chia những động tác thì những động tác riêng lẻ phải có tác dụng tạo điều kiện tốt để hoàn thành động tác hoàn chỉnh. Vận dụng phơng pháp phân đoạn cần chú ý nhấn mạnh vị trí, tác dụng và mối liên hệ của động tác đơn lẻ trong động tác hoàn chỉnh. Cũng không nên quá chú trọng tập các động tác đơn lẻ sẽ ảnh hởng đến quá trình hình thành động tác. Vì vậy trong giảng dạy, sau khi học sinh đã nắm động tác đơn lẻ ở mức độ nhất định, nên chuyển tập động tác hoàn chỉnh. Phơng pháp giảng dạy hoàn chỉnh và phân đoạn có liên quan mật thiết với nhau. Cần nhận rõ dùng phơng pháp phân đoạn là tạo điều kiện để học sinh nắm vững động tác hoàn chỉnh. Tuỳ nội dung, đối tợng, trình độ học sinh mà vận dụng một cách linh hoạt. Thông thờng khi giảng dạy động tác mới nên dùng phơng pháp phân đoạn, chia lẻ động tác ra nhiều phần để học sinh dễ tiếp thu. Trong ôn luyện hoặc nâng cao chất lợng động tác thờng dùng phơng pháp hoàn chỉnh. B. Phơng pháp giảng giải và làm mẫu Giảng giải và làm mẫu là một trong những phơng pháp cơ bản để xây dựng khái niệm ban đầu về động tác trong luyện tập. 1. Giảng giải Giảng giải là dùng lời nói để diễn đạt mục đích yêu cầu bài tập, quá trình kỹ thuật, những điểm mấu chốt của động tác và phân tích bản chất, mối liên hệ hữu cơ giữa các kỹ thuật động tác với nhau. Giảng giải cần chính xác và khoa học, đó là điều kiện cơ bản để hình thành những khái niệm đúng đắn cho học sinh. Khi giảng giải cần chú ý: - Giảng giải chính xác, lời nói phải rõ ràng, thiết thực, ngắn gọn dễ hiểu nhng phải sinh động, hấp dẫn, có hình ảnh để học sinh dễ hình dung động tác. - Lúc đầu giảng dạy động tác cần giảng giải những vấn đề cơ bản, dần dần trong quá trình luyện tập mới phân tích chi tiết. Cần quan niệm giảng giải không phải chỉ làm khi giảng dạy mà cả trong suốt quá trình luyện tập, kể cả khi nhận xét ở phần kết thúc. Trong khi tập nếu phát hiện thấy sai cần giảng giải lại thì phải chọn đúng thời cơ. Thông thờng cần đợi học sinh kết thúc động tác mới chỉ cho họ chỗ sai. Cũng có thể yêu cầu học sinh dừng ngay ở chỗ sai ( nếu có thể đợc) để phân tích. - Khi giảng giải cần chú ý phân tích cả kỹ thuật đúng với những sai sót thờng mắc phải, làm cho học sinh phân biệt thế nào là động tác sai, thế nào là động tác đúng, nhận biết đợc từng phần của động tác. 8 Sáng kiến kinh nghiệm - Ngoài trọng tâm là giảng giải kỹ thuật, còn cần giảng giải cả cách bảo hiểm và cách tự bảo hiểm. Cần nói rõ những trờng hợp có thể xảy ra tai nạn, chấn thơng và cách đề phòng, cách dùng từ ngữ phải khéo léo, đúng mực không để gây ấn tợng, tâm lý sợ sệt cho học sinh. - Kết hợp chặt chẽ giảng giải với làm mẫu để bổ sung minh họa giúp học sinh hiểu rõ ràng, nhanh chóng. Phải kết hợp linh hoạt giữa giảng giải và luyện tập. Kết hợp tốt sẽ là biện pháp điều chỉnh mật độ luyện tập, học sinh suy nghĩ tiếp thu lý luận, bài tập sẽ cân đối toàn diện, phù hợp với trình độ học sinh. 2. Làm mẫu Làm mẫu là một trong những phơng pháp xuất phát từ nguyên tắc trực quan. Phơng pháp làm mẫu là giáo viên giảng dạy hoặc sử dụng học sinh đã đợc bồi dỡng trớc làm động tác mẫu để lớp học xem, qua đó học sinh nắm đợc hình tợng, kết cấu và trình tự của động tác. Khi làm mẫu cần chú ý: - Động tác mẫu phải chính xác, đẹp, phối hợp hoàn thiện. Căn cứ vào đặc điểm nội dung, mục đích và yêu cầu giáo án huấn luyện mà làm động tác thể hiện mạnh mẽ hoặc nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, nhịp điệu, khéo léo, linh hoạt. - Chọn vị trí và phơng hớng làm mẫu sao cho học sinh dễ dàng quan sát đợc toàn bộ động tác, nhất là những động tác chủ yếu. Khi cần thiết có thể làm hai đến ba hớng khác nhau. Với những động tác đơn giản có thể để học sinh vừa nhìn vừa làm theo, cũng có thể dùng phơng pháp soi gơng; khi đó giáo viên giảng dạy đứng đối diện với học sinh. - Thông thờng mỗi buổi tập thể lực nội dung mới cần có hai giáo viên, khi giảng dạy một ngời giảng, một ngời làm mẫu. Nếu chỉ có một ngời giảng dạy, cần chọn một học sinh có khả năng, bồi dỡng trớc về kỹ thuật động tác, về phơng pháp làm mẫu để phối hợp giảng giải và làm mẫu động tác mới cho lớp học. Nếu nội dung giảng dạy cần một tập thể trình bày động tác thì cần bồi dỡng trớc đội mẫu. - Cách trình bày động tác mẫu: + Làm toàn bộ một hai lần để học sinh có khái niệm về bài tập hoặc động tác. + Phân chia bài tập, động tác ra từng phần hoặc cử động để làm mẫu. Nếu là động tác liên hoàn không thể chia ra từng phần, từng cử động thì cần làm chậm, giảng giải tr- ớc hoặc sau khi thực hiện động tác. + Làm lại toàn bộ một hoặc hai lần để học sinh khái quát toàn bộ động tác và sự liên quan giữa các thành phần của bài tập hoặc động tác. Cần kết hợp chặt chẽ giữa giảng giải và làm mẫu, giảng giải sẽ phân tích rõ bản chất, mối quan hệ giữa các động tác, nâng cao nhận thức t duy cho học sinh. Làm mẫu để minh hoạ sinh động phần lý luận đã giảng giải, giúp học sinh thấy động tác một cách cụ thể. Hai phơng pháp này bổ sung cho nhau tạo thành phơng pháp thống nhất hoàn chỉnh trong giảng dạy. C. Phơng pháp thực hành luyện tập 9 Sáng kiến kinh nghiệm Luyện tập là một trong những phơng pháp cơ bản để học sinh nắm vững kiến thức kỹ năng rèn luyện thể lực. Phơng pháp luyện tập là phơng pháp dùng các hình thức hoạt động trực tiếp của cơ thể làm cho học sinh hiểu đợc kết cấu và quá trình động tác; trên cơ sở ấy hình thành kiến thức kỹ năng và phát triển các tố chất cơ thể. Chỉ bằng phơng pháp luyện tập học sinh mới cảm giác đợc phơng hớng, nhớ đợc thứ tự quá trình động tác, tốc độ di chuyển cơ thể, tốc độ nhịp điệu động tác, biết đợc vị trí cơ thể trong không gian và sự phối hợp dùng sức co duỗi các cơ nhịp nhàng. Phơng pháp luyện tập rất phong phú và linh hoạt, thờng có những phơng pháp chủ yếu: Phơng pháp luyện tập lặp lại, phơng pháp luyện tập thay đổi, phơng pháp sử dụng trò chơi và thi đấu. Tuỳ theo nhiệm vụ, nội dung chơng trình, đặc điểm hoc sinh và điều kiện giảng dạy mà vận dụng phơng pháp nào cho phù hợp. 1. Phơng pháp lặp lại Luyện tập lặp lại là phơng pháp làm đi làm lại nhiều lần một động tác nhất định. Đặc điểm của phơng pháp này là hình thức kết cấu động tác thờng không thay đổi, học sinh chỉ căn cứ theo động tác quy định luyện tập. Vận dụng phơng pháp này cần căn cứ nhiệm vụ, nội dung buổi tập, đặc điểm học sinh, điều kiện sân bãi dụng cụ mà quy định số lần luyện tập, c ly, trọng lợng và mức độ luyện tập. Phơng pháp luyện tập lặp lại giúp học sinh củng cố, nâng cao định hình động tác mới hình thành, sửa chữa động tác sai và phát triển tố chất cơ thể. 2. Phơng pháp thay đổi Trong những điều kiện cho phép, giáo viên giảng dạy có thể thay đổi số lần, cự ly, trọng lợng và yêu cầu luyện tập, giảm nhẹ hoặc tăng thêm sức chịu đựng của học sinh nhằm mục đích giúp cho học sinh nhanh chóng nắm đợc động tác. Với những học sinh khả năng tiếp thu bị hạn chế, giáo viên giảng dạy có thể thay đổi kết cấu động tác, giảm bớt độ khó của động tác để học sinh kịp suy nghĩ và thực hiện động tác. Những động tác bổ trợ tơng tự nh bài tập cũng là vận dụng phơng pháp thay đổi luyện tập. Tập bổ trợ đợc áp dụng khi các bài tập không thể chia ra từng phần vì tính chất liên kết chặt chẽ của động tác, đồng thời cũng không thể tập hoàn chỉnh toàn bộ vì mức độ phức tạp, trong trờng hợp này trớc hết phải tập các động tác bổ trợ. Các động tác bổ trợ phải phục vụ trực tiếp hoặc gần giống với động tác định học. Khi tập bổ trợ cần chú ý chỉ tập với số lần vừa đủ để chuyển sang tập động tác chính một cách thuận lợi. Nếu duy trì tập bổ trợ quá dài, động tác bổ trợ định hình bền vững sẽ gây trở ngại cho việc nắm kỹ thuật động tác định học. Vì vậy giáo viên giảng dạy cần lựa chọn động tác bổ trợ, số lần và thời gian tập phù hợp với trình độ của học sinh nhằm mục đích giúp cho học sinh nhanh chóng nắm đợc kỹ thuật động tác một cách thuận lợi. Thay đổi hoàn cảnh, điều kiện tập luyện, vận dụng địa hình tự nhiên, khí hậu, ánh sáng, sân bãi, dụng cụ sẽ gây hng phấn cho học sinh luyện tập. Vận dụng phơng pháp luyện tập thay đổi cần phải có mục đích, nhiệm vụ rõ ràng và phải thay đổi một cách thích đáng để động viên học sinh tích cực tập luyện, thuận 10 [...]... biệt sẽ sửa sau Việc tìm phơng pháp sửa chữa động tác sai sao cho có hiệu quả, nhanh chóng là việc rất khó, tuỳ thuộc vào khả năng, trình độ và kinh nghiệm của giáo viên giảng dạy Vì vậy giáo viên giảng dạy cần luôn đi sâu nghiên cứu những phơng pháp, biện pháp sửa chữa những sai lầmn tốt nhất, có hiệu quả nhất, nâng cao chất lợng giảng dạy III cách tổ chức tập luyện A Tổ chức tập luyện Một trong những... cơ thể đợc thể hiện bởi sức chịu đựng về mặt sinh lý của cơ thể trong quá trình tập luyện Xác định lợng vận động phù hợp, chính xác sẽ giúp học sinh tiếp thu nhanh và nâng cao kỹ thuật, phát triển tố chất thể lực, nâng cao sức khoẻ Nếu lợng vận động quá cao sẽ làm tổn hại đến cơ thể Ngợc lại, lợng vận động quá thấp sẽ ít có tác dụng không gây đợc những biến đổi sinh lý mong muốn nhằm phát triển thể lực. .. phơng pháp thích hợp Linh hoạt điều chỉnh lợng vận động và mật độ tập phù hợp với điều kiện thực tế (khi thấy học sinh quá mệt mỏi, thời tiết thay đổi đột ngột) - Tổ chức tập luyện hợp lý, chặt chẽ duy trì kỷ luật nghiêm túc - Tổ chức bảo hiểm, giúp đỡ chu đáo 2 Bảo hiểm và giúp đỡ Đây là một khâu quan trọng trong tổ chức và phơng pháp giảng dạy thể lực vì nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả giảng dạy. .. thơng Nội dung của tổ chức và phơng pháp huấn luyện thể lực bao gồm cả biện pháp phòng ngừa chấn thơng và phơng pháp bảo hiểm giúp đỡ a Những nguyên nhân chủ yếu thờng xảy ra dẫn đến chấn thơng trong tập luyện thể lực là: - Công tác chuẩn bị và kiểm tra không chu đáo, chặt chẽ - Vi phạm nguyên tắc giảng dạy Thí dụ: Lợng vận động vợt qua khả năng của học sinh gây nên mệt mỏi quá sức Giảng dạy không theo...Sáng kiến kinh nghiệm tiện việc tổ chức giảng dạy Tránh lạm dụng sử dụng bài tập, thay đổi quá nhiều ảnh h ởng đến tổ chức, thời gian và không hiệu quả trong giảng dạy D Phơng pháp sử dụng trò chơi và kiểm tra thi đấu Trong giờ giảng dạy thể lực sử dụng trò chơi để luyện tập sẽ gây không khí hào hứng, sôi nổi, động viên đợc tinh thần tích... nhì Giải nhì Giải nhì Giải ba Giải ba V Kết luận và ý kiến 1 Kết luận Thể lực là yếu tố quan trọng để nâng cao sức khoẻ cho học sinh, giảng dạy thể lực là một quá trình, tác động đến sức khoẻ và tâm lý của con ngời Vì vậy phải tuân thủ theo các quy luật về sinh lý, các nguyên tắc giáo dục, các nguyên tắc tổ chức và ph ơng pháp giảng dạy, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi của học sinh trong trờng... cũng có thể do tổ chức tập luyện không hợp lý, tổ chức bảo hiểm, giúp đỡ không chu đáo * Sửa chữa động tác sai: Trong giảng dạy học sinh có thể mắc nhiều động tác sai cùng một lúc, nhất là giai đoạn đầu khi động tác cha đợc củng cố Trờng hợp này giáo viên giảng dạy cần chú ý sửa chữa những động tác chủ yếu trớc, dần dần trong quá trình tập luyện mới sửa đến các phần sai thứ yếu sau Một số phơng pháp sửa... Nhảy cao Chạy 1000m Đạt Khá Khá Khá Khá Giỏi Giỏi Giỏi 2 Khối lớp 11 STT Môn học Năm học 2010 - 2011 Năm học 2011 - 2012 1 2 3 4 Chạy ngắn 100m Bật xa tại chỗ Chạy bền 3000m Đẩy tạ Khá Khá Khá Khá Khá Giỏi Giỏi Giỏi * Kết quả so sánh: - Thành tích tổng kết năm học 2011 - 2012 cao hơn thành tích tổng kết năm học 2010 - 2011 - Giáo viên giảng dạy đợc nâng cao về năng lực s phạm, chuyên môn giảng dạy về... Điều quan trọng là giáo viên giảng dạy phải tổ chức tập luyện thật khoa học, giảng giải quá trình, quy tắc trò chơi thật ngắn gọn, dành thời gian để tập luyện kỹ thuật Kiểm tra thi đấu là hình thức tập luyện sinh động và phức tạp Ngay trong giờ giảng dạy kỹ thuật đã có thể tổ chức kiểm tra, thi đấu dới những hình thức đơn giản ngắn gọn Có nhiều hình thức kiểm tra cá nhân, tổ, nhóm Trong quá trình kiểm... nghiệm 2 Tổ chức tập từng nhóm Tập từng nhóm là lớp tập chia ra thành từng nhóm (có thể là các tổ) mỗi tổ tập là một nội dung khác nhau, ở những vị trí khác nhau, sau đó luân phiên thay đổi Từng tổ tập do tổ trởng phụ trách Giáo viên giảng giảy là ngời điều hành chung các nhóm thực hiện bài tập Cần chú ý phải phân phối đều thời gian và luân phiên cho các nhóm tập đủ các nội dung của bài tập Cách tổ chức . Phơng pháp tổ chức giảng dạy nhằm nâng cao thể lực cho học sinh trờng THPT Ba Vì I. Trình tự giảng dạy các động tác, các bài tập thể lực Giảng dạy các động tác kỹ thuật mới, các bài tập thể lực. kiên trì rèn luyện thể dục, thể thao. Ngoài các môn học thể dục trong trờng phổ thông mà Bộ Giáo dục-đào tạo quy định thì tổ chức và phơng pháp giảng dạy để nâng cao thể lực cho học sinh là. phơng pháp giảng dạy không khéo léo, cha khoa học, cũng có thể do tổ chức tập luyện không hợp lý, tổ chức bảo hiểm, giúp đỡ không chu đáo. * Sửa chữa động tác sai: Trong giảng dạy học sinh có thể

Ngày đăng: 17/07/2014, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w