-tầm quan trọng, ý nghĩa của việc kiểm tra để đánh giá đúng năng lực họcsinh là động lực để tôi thực hiện nhiệm vụ giáo dục của mình và đó cũngchính là lí do thứ hai tôi chọn đề tài nghi
Trang 1A.MỞ ĐẦU I.Lý do chọn đề tài.
Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại đại hội Đảng
lần XI đã khẳng định rằng chúng ta cần phải "Đổi mới căn bản, toàn diện
nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá; đổi mớichương trình, nội dung, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lýgiáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đàotạo….” điều đó khẳng định việc đổi mới giáo dục là nhiệm vụ vừa cấpthiết vừa lâu dài đối với đất nước ta nói chung, ngành GD – ĐT nói riêng
Để đổi mới giáo dục, đổi mới PPDH thì việc đổi mới kiểm tra – đánh giá(KT- ĐG) là một yêu cầu cần thiết, quan trọng và đó cũng là nhiệm vụ củamỗi giáo viên Đánh giá được tầm quan trọng của việc đổi mới KT - ĐG củacác cấp học nói chung, của cấp THPT nói riêng bộ GD và ĐT đã tổ chứcnhiều hội thảo, chuyên đề về đổi mới kiểm tra, đánh giá đồng thời đã pháthành nhiều tài liệu, các công văn hướng dẫn thực hiện Là một giáo viêntrẻ, với trách nhiệm và tâm huyết của mình tôi đã sớm ý thức được ý nghĩacủa việc đổi mới phương pháp dạy học cùng với việc tiếp thu các kiến thức
từ các chuyên đề do sở GD và ĐT Thanh Hóa tổ chức, nghiên cứu các tàiliệu liên quan để áp dụng vào thực tiễn dạy học, đó chính là lí do thứ nhất
để tôi chọn đề tài nghiên cứu này
Qua kinh nghiệm dạy học tôi nhận thấy rằng việc kiểm tra, đánh giáhọc sinh còn nhiều bất cập như: Ở một số lớp, một số bộ môn việc kiểm tra
ở lớp chưa thực sự nghiêm túc tình trạng học sinh không tự giác, thiếutrung thực khi làm bài kiểm tra vẫn diễn ra Việc biên soạn đề kiểm tra chưađược đầu tư thỏa đáng và có chiều sâu ở một số giáo viên…Những bất cậpnày sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả đánh giá năng lực học tập của họcsinh Đánh giá thiếu khách quan, không chính xác năng lực học tập của họcsinh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hành vi, thái độ học tập của học sinh,ảnh hưởng đến niềm tin của học sinh trong học tập và quan trọng hơn ảnhhưởng đến việc hình thành nhân cách, con người học sinh Ý thức được
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 2-tầm quan trọng, ý nghĩa của việc kiểm tra để đánh giá đúng năng lực họcsinh là động lực để tôi thực hiện nhiệm vụ giáo dục của mình và đó cũng
chính là lí do thứ hai tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số hình thức đổi mới
kiểm tra, đánh giá để nâng cao kết quả dạy học môn Toán THPT”
Kiểm tra như thế nào? Đánh giá ra sao? Để có được kết quả đúng, để
có tạo được niềm tin và động lực học tập cho học sinh là hai câu hỏithường trực mà tôi luôn tìm cách trả lời từ khi bắt đầu dạy học môn ToánTHPT Đối với môn Toán là môn học chính, quan trọng có ảnh hưởng đếnnhiều môn học khác, ảnh hưởng đến việc hình thành hành vi, thái độ và tínhcách của người học, hơn nữa môn Toán là một trong các môn chính trongcác kỳ thi TN, thi tuyển vào các trường đại học, cao đẳng và trung họcchuyên nghiệp nên có nhiều ảnh hưởng đến việc lập nghiệp và định hướngtương lai của học sinh Chính vì vậy việc tìm ra hình thức kiểm tra đánh giásao cho phù hợp với đối tượng học sinh là việc làm rất quan trọng với giáoviên Từ kinh nghiệm của bản thân tôi trong quá trình dạy học môn ToánTHPT đến kết quả đã và chưa đạt được chính là động lực và cũng là lí dothứ ba để tôi chọn đề tài nghiên cứu này
II.Mục đích nghiên cứu:
Thông qua quá trình dạy học để tìm ra phương pháp phù hợp trongkiểm tra đánh giá học sinh từ đó nâng cao kết quả dạy và học môn ToánTHPT
III.Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh THPT ( cụ thể đối tượng học sinh lớp 11A5, 11A6, 12 C6trường THPT Hà Tông Huân – Yên Định)
IV.Giới hạn của đề tài:
Đề tài tập chung vào các phương pháp, biện pháp cụ thể về đổi mớikiểm tra đánh giá áp dụng trong dạy học môn Toán THPT nói riêng, trongdạy học nói chung
V.Nhiệm vụ của đề tài:
Đề tài sẽ trả lời cho các câu hỏi khoa học:
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 3-1 Hình thức đổi mới KT ĐG nào phù hợp trong dạy học nói chung,
dạy học môn Toán THPT nói riêng?
2 Kiểm tra như thế nào giúp giáo viên đánh giá đúng năng lực học
môn Toán của học sinh?
3 Kết quả thực nghiệm của đề tài như thế nào?
VI.Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiêncứu người viết đã sử dụng, kết hợp nhiều phương pháp đó là:
+Nghiên cứu các loại tài liệu sư phạm, tâm lí có liên quan đến đề tài.+Phương pháp quan sát (công việc dạy và học của giáo viên và HS).+Phương pháp điều tra (nghiên cứu chương trình, đối tượng học sinh,
Trang 4-Vì vậy GV cần phải để học sinh ý thức được nhiệm vụ và trực tiếp thực hiệnnhiệm vụ của mình, qua việc kiểm tra học sinh giáo viên sẽ tổng hợp kếtquả để đánh giá học sinh, phân loại khả năng học tập của học sinh từ đótiếp tục tìm ra những biện pháp phù hợp giáo dục học sinh
Đặc điểm tâm lý của học sinh lứa tuổi THPT đó là ý thích muốn chứng
tỏ mình trước bạn bè, thầy cô và người khác, muốn khám phá, tìm tòinhững cái mới, muốn thể hiện khả năng chinh phục những khó khăn Tuynhiên học sinh lứa tuổi này cũng rất dễ thiếu kiên nhẫn, bi quan sau nhữngthất bại Vì lẽ đó trong việc kiểm tra học sinh giáo viên cần đưa ra nhữngyêu cầu, thử thách để học sinh tìm hiểu, khám phá Tuy nhiên nếu yêu cầuđưa ra quá cao mà năng lực của học sinh không đáp ứng để giải quyếtđược yêu cầu hoặc việc đánh giá của giáo viên thiếu chính xác, thiếu kháchquan sẽ rất dễ làm cho học sinh chán nản, thiếu tự tin từ đó giảm sút niềmtin trong học tập, trong cuộc sống…
Những nhận định trên chứng tỏ rằng để đổi mới PPDH, đổi mới KT–
ĐG không thể không tìm hiểu, nắm bắt tâm lý lứa tuổi của học sinh
2.Cơ sở giáo dục học:
Trong từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý định nghĩa kiểm tra là xemxét thực chất, thực tế Theo Bửu Kế, kiểm tra là tra xét, xem xét, kiểm tra làsoát xét lại công việc, kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá,nhận xét Còn theo Trần Bá Hoành, kiểm tra là cung cấp những dữ kiện,những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá
Như vậy, các nhà khoa học và các nhà giáo dục đều cho rằng kiểm travới nghĩa là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việcthực tế để đánh giá và nhận xét
Đánh giá trong giáo dục, theo Dương Thiệu Tống là quá trình thu thập
và xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng và hiệu quả giáo dục.Căn cứ vào mục tiêu dạy học, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp
và hành động trong giáo dục tiếp theo Cũng có thể nói rằng đánh giá là quátrình thu thập phân tích và giải thích thông tin một cách hệ thống nhằm xác
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 5-định mức độ đạt đến của các mục tiêu giáo dục về phía học sinh Đánh giá
có thể thực hiện bằng phương pháp định lượng hay định tính
Do vậy kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh có thể xem
là hai mặt của một vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau Kiểm tra nhằmcung cấp thông tin để đánh giá và đánh giá thông qua kết quả của kiểm tra.Hai khâu đó hợp thành một quá trình thống nhất là kiểm tra- đánh giá
3 Cơ sở thực tiễn:
Đánh giá chất lượng học tập các môn học của học sinh thực chất làxem xét mức độ hoàn thành mục tiêu giáo dục của môn học đó Baogồm:Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiểm tra là công cụ, phương tiện, là hình thức chủ yếu quan trọng củađánh giá.Đổi mới kiểm tra đánh giá giúp cho người dạy đánh giá chính xáckết quả giáo dục một cách toàn diện từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học
để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Đổi mới kiểm tra đánh giágiúp cho người học đánh giá chính xác thực lực của bản thân đối với từngmôn, từng bài, từ đó giúp cho người học phấn đấu vươn lên trong học tậpđồng thời nó còn là động lực để thúc đẩy phong trào thi đua “Dạy tốt, họctốt” Đổi mới kiểm tra đánh giá giúp cho công tác quản lý đánh giá đúngphong trào thi đua dạy và học của nhà trường
Đổi mới kiểm tra đánh giá giúp cho các nhà nghiên cứu giáo dục điềuchỉnh hợp lý nội dung phương pháp dạy học để đạt tới mục tiêu Đổi mớikiểm tra đánh giá là giải pháp thiết thực trong việc quán triệt cuộc vận động
“Hai không”
II: Thực trạng của đề tài:
Qua quá trình nghiên cứu để thực hiện đề tài, cùng với thực tiễn quátrình dạy học của bản thân Tôi nhận thấy rằng việc đổi mới KT – ĐG trongdạy học môn Toán THPT gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
1 Thuận lợi:
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 6-Được trang bị các trang thiết bị dạy học mới thuận lợi cho đổi mớiPPDH nói chung, đổi mới KT – ĐG nói riêng như: Máy chiếu, máy tính cónối mạng….
Được cung cấp các tài liệu liên quan, được tiếp thu các chuyên đề vềđổi mới KT-ĐG do các nhà giáo dục, các nhà giáo có kinh nghiệm, chuyênmôn cao và tâm huyết hướng dẫn
Được sự ủng hộ, tạo điều kiện của Ban giám hiệu, của tổ chuyên môn,đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh
Dễ dàng tiếp cận phương pháp dạy học mới, tài liệu, thông tin, số liệuhữu ích trong dạy học thông qua kho tài nguyên trên mạng Internet
2 Khó khăn:
Việc thực hiện đối mới KT – ĐG ở các trường nói chung, các bộ môntrong trường nói riêng chưa đồng bộ, quyết liệt dẫn đến khó khăn cho giáoviên khi thay đổi hình thức, phương pháp KT – ĐG
Thói quen đối phó, không tự giác trong các giờ kiểm tra của nhiều họcsinh được hình thành từ trước nên khó thay đổi trong một thời gian ngắn.Đối với môn Toán THPT hàm lượng kiến thức rộng, có liên quan nhiềuđến kiến thức đã học ở các cấp học, lớp học trước nên thời gian dành chokiểm tra trong PPCT chưa đáp ứng được yêu cầu kiểm tra
Việc nắm bắt kết quả tự KT – ĐG của học sinh khó bởi giáo viên không
dễ có được số liệu thật sự chính xác từ học sinh do tâm lý đối phó, thiếu tựgiác vẫn tồn tại và không dễ thay đổi ở nhiều học sinh
III: Các giải pháp giải quyết vấn đề:
Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu các giải pháp cụ thể để thực hiện đề tài.Thông qua quá trình thực tiễn dạy học môn Toán THPT tôi đã đúc rút vàthực hiện có hiệu quả cá nhóm giải pháp sau:
1.Giải pháp 1: Kiểm tra ban đầu để đánh giá, phân loại học sinh.
Kiểm tra ban đầu (ngay từ những buổi học đầu tiên của năm học)không nằm trong PPCC nên không bắt buộc và cũng không dễ để thực
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 7-hiện Bản thân tôi nghĩ rằng việc kiểm tra ban đầu để đánh giá phân loại họcsinh là việc làm cần thiết Bởi hoạt động này sẽ giúp giáo viên bước đầuđánh giá khái quát năng lực học bộ môn của học sinh Việc đánh giá banđầu và so sánh với kết quả của năm học trước giáo viên sẽ đánh giá kháiquát được việc ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm của học sinh saukhoảng thời gian nghỉ chuyển giao năm học (nghỉ hè), đồng thời giáo viênbước đầu sẽ phân loại được năng lực học tập bộ môn của học sinh từ đólên kế hoạch giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Từ nhận định vàsuy nghỉ đó tôi đã thực hiện việc KT – ĐG này như sau:
* Các bước tiến hành kiểm tra:
Bước 1: Lên kế hoạch về nội dung kiểm tra, hình thức kiểm tra và báo cáo chuyên môn nhà trường xin sắp xếp thời gian kiểm tra
+ Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kiến thức trọng tâm môn toán đã học ởnăm học trước của học sinh các lớp 11 A5, 11 A6 và 12 C6
+ Hình thức kiểm tra: Kết hợp câu hỏi TNKQ và tự luận (4 điểm TNKQ,
6 điểm tự luận)
+ Thời gian: 2 tiết (không thuộc phân phối chương trình)
+ Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng: nhận biết (30 %), thông hiểu (40 %),vận dụng (30%)
Bước 2: Soạn đề kiểm tra theo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng dự tính kiểm tra.
Bước 3: Thông báo cho học sinh chuẩn bị.
Ở bước này tôi tôi nêu rõ hình thức, nội dung và ý nghĩa của việc kiểmtra để học sinh hiểu được tác dụng của việc kiểm tra ban đầu đối với việchọc của mình trong năm học Từ đó học sinh chuẩn bị và có tâm lý tự tin vàsẵn sàng cho việc kiểm tra (kể cả với học sinh có năng lực học tập trungbình và yếu)
Bước 4: Kiểm tra, chấm, trả bài.
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 8-Trong kiểm tra tôi quán triệt học sinh thực hiện nghiêm túc, tự giác theođúng quy chế thi Việc chấm bài, nhận xét bài làm, trả bài và thu thập số liệuđược thực hiện cẩn thận, khách quan ngay sau khi kiểm tra.
* Các bước tiến hành đánh giá:
Bước 1: Thu thập số liệu, tổng hợp số liệu ( đo lường)
Ở bước này tôi tổng hợp kết quả kiểm tra và lập bảng so sánh với kếtquả năm học trước, từ đó bước đầu đánh giá, phân loại học sinh
Minh chứng 1: Bảng số liệu tổng hợp kết quả kiểm tra đầu năm.
L
% SL
L
% SL
% SL
Bước 2: Sử lí số liệu ban đầu (Lượng giá kết quả kiểm tra).
+Các lớp đều có tỉ lệ học sinh đạt điểm Yếu, Kém tăng hơn so vớiđiểm TB môn cả năm, ngược lại tỉ lệ học sinh đạt điểm Khá, Giỏi giảm
Bước 3: Đánh giá sau khi kiểm tra, thống kê và sử lí số liệu.
+ Việc thực hiện kiểm tra được tổ chức nghiêm túc ở cả ba lớp Tuyhọc sinh tự giác làm bài xong nhiều em vẫn có thái độ xem nhẹ, thậm chícoi thường ý nghĩa của việc kiểm tra đầu năm
+ Các lớp 11 (11 A5, 11 A6) nhiều học sinh ít ôn tập, củng cố kiếnthức trong hè Một số học sinh đạt kết quả kém, không nắm được các kiếnthức cơ bản, trọng tâm trong chương trình toán lớp 10
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 9-+ Lớp 12 C6 số em học sinh đạt kết quả học tập Khá, Giỏi ở năm học
2009 – 2010 tích cực ôn tập, củng cố và mở rộng kiến thức, một số em họcsinh có kết quả TB không hoặc ít đầu tư thời gian ôn tập Số lượng học sinh
có kết quả Yếu, Kém so với điểm TB môn tăng hơn Tuy nhiên học sinh lớp
12 C6 vẫn có nhiều cố gắng hơn trong việc ôn tập, củng cố kiến thức so vớihọc sinh hai lớp 11 A5, 11 A6
2 Biện pháp 2: Đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá.
Kết quả việc KT – ĐG học sinh thường được thể hiện quả điểm số.Điểm số là số liệu không thể thiếu để đánh giá kết quả học tập của học sinh.Các môn học nói chung, môn toán nói riêng đều có các điểm kiểm tramiệng, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ… Hệ sốcủa mỗi con điểm đều được quy định rất khoa học và chặt chẽ Chính vì thếnếu điểm số của học sinh không phản ánh thực chất năng lực của học sinh
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 10-đó sẽ dẫn đến việc đánh giá học sinh không đúng Kinh nghiệm qua một sốnăm trực tiếp giảng dạy và qua quan sát, điều tra thực trạng giáo dục tôinhận thấy một số khuyết điểm dẫn đến việc cho điểm học sinh không phảnánh đúng năng lực của học sinh như sau:
+ Điểm kiểm tra miệng: Giáo viên thường gọi học sinh lên bảng kiểmtra bài cũ Do yêu cầu về thời lượng tiết học nên số học sinh được kiểm trabài cũ không nhiều Kết quả kiểm tra bài cũ được tính một điểm kiểm tramiệng, môn Toán thường được lấy 1 điểm KT miệng/ HS/ Học kỳ Vì thế cónhiều học sinh khi được KT miệng và đạt điểm số cao hoặc vài điểm kémthường ít được kiểm tra trong các lần khác điều này dẫn đến tình trạng họcsinh đối phó với việc kiểm tra miệng của giáo viên, nếu đã được tính điểm
sẽ có tâm lý chủ quan hoặc bi quan dẫn đến thiếu động lực trong việc họcbài cũ Nếu vẫn tiếp tục theo hình thức trên theo tôi sẽ dẫn đến tình trạngđiểm KT miệng chỉ phản ánh kết quả nhất thời của học sinh đồng thời sẽlàm học sinh nảy sinh tâm lý đối phó và thiếu tự giác học bài cũ
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (KTTX), kiểm tra định kỳ (KTĐK):Thường chỉ được tính điểm thông qua các bài kiểm tra Như vậy nếu mộthọc sinh rất tích cực xây dựng bài, tích cực học và làm bài tập xong nếu kếtquả bài kiểm tra viết không tốt sẽ ảnh hưởng đến điểm TB môn của họcsinh còn việc tích cực học tập, xây dựng bài trong cả một thời gian sẽkhông được tính theo điểm
+ Việc thực hiện nghiêm túc quy chế thi trong các giờ thi, kỳ thi ở nhiềugiáo viên vẫn chưa tốt Tình trạng học sinh sử dụng tài liệu, trao đổi bài vẫndiễn ra ở một số lớp, một số bộ môn Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏđến kết quả kiểm tra, kết quả thi của học sinh
Từ việc đánh giá một số hạn chế, nhược điểm tồn tại ở một số đồngnghiệp và cả bản thân tôi ở những năm học trước tôi nhận thấy cần thiếtphải đổi mới hình thức kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của học sinhthực sự khách quan, chính xác Cụ thể tôi đã thực hiện khi dạy học cáclớp 11 A5, 11 A6 và 12 C6 như sau:
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 11-2.1 Biện pháp đổi mới kiểm tra miệng:
Trong học kỳ 2 năm học 2010 – 2011 tôi đã thực hiện đổi mới hình thứckiểm tra miệng như sau:
Đối với mỗi lớp ngoài sổ ghi điểm cá nhân tôi lập một sổ riêng để tổnghợp kết quả sau các lần kiểm tra kiến thức đã học của học sinh Trong mộthọc kỳ mỗi học sinh ít nhất được kiểm tra 5 lần Việc kiểm tra bài cũ khôngcứng nhắc thực hiện kiểm tra chỉ ở những bài, tiết vừa học mà rộng hơn ởnhững bài cũ đã học trong chương, những kiến thức cơ bản đã học có ápdụng trực tiếp vào bài học mới Số điểm bình quân sau các lần kiểm tra sẽđược tính một điểm kiểm tra miệng Ngoài ra mỗi học sinh còn có một điểmkiểm tra miệng vào đầu các tiết học Việc làm này sẽ hạn chế tình trạng họcsinh sau khi được kiểm tra miệng thường ít học bài cũ vì hoặc là tự mãn vớikết quả cao, hoặc là bi quan với kết quả thấp
% SL
17
3
25
24
1
35
26 32
30
4
24
Trang 12-Qua bảng số liệu tổng hợp được tôi nhận xét, đánh giá như sau:
+ Phần trăm điểm KT miệng Khá, Giỏi ở học kỳ 2 thấp hơn ngược lại %điểm TB, Yếu – Kém cao hơn học kỳ 1 Tuy nhiên điểm số học kỳ 2 phảnánh trung thực và toàn diện hơn bởi học sinh quan tâm nhiều hơn đến việchọc bài cũ, đến việc ôn tập kiến thức trọng tâm đã được học trong cả học
kỳ
+ Những học sinh đạt được 1 điểm KT miệng cao vẫn tích cực học bài
cũ, ít tâm lý chủ quan Học sinh đạt 1 điểm KT miệng thấp tích cực hơntrong việc học bài cũ
+ Hình thức kiểm tra này giúp đánh giá việc học bài cũ của học sinhđược thực hiện trong suốt học kỳ, việc đánh giá kết quả khách quan vàchính xác hơn
2.2 Biện pháp đổi mới kiểm tra thường xuyên.
Trong tập thể học sinh thường có sự phân hóa, có nhiều em kiến thức,năng lực tiếp thu tốt ngược lại có nhiều em còn kém Những học sinh cónăng lực khá, giỏi thường xung phong chữa các bài tập, tích cực xây dựngbài ngược lại học sinh có năng lực trung bình, yếu, kém thường tự ti, rụt rèngại phát biểu xây dựng bài trước tập thể Chính vì thế để tạo thêm độnglực, khuyến khích học sinh chủ động, tích cực học tập tôi tăng cường việckiểm tra thường xuyên khi gọi ngẫu nhiên các em lên bảng chữa bài tập.Kết quả của quá trình thực hiện này sẽ được tổng hợp và quy điểm ( tínhbình quân số điểm các lần kiểm tra) để tính vào điểm kiểm tra thườngxuyên
Sau khi thực hiện hình thức đổi mới này tôi đã tổng hợp số liệu vàđánh giá tính hiệu quả như sau:
+ Học sinh có động lực, tích cực hơn trong việc làm bài tập ở nhà.+ Đối với học sinh có lực học trung bình ít biểu hiện tâm lý thụ động, tự
ti khi được gọi lên bảng chữa bài tập
+ Điểm kiểm tra thường xuyên phản ánh trung thực hơn kết quả họctập của học sinh trong cả học kỳ
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 13-Giải pháp này theo tôi nếu thực hiện tốt và hiệu quả sẽ hạn chế đượctình trạng học đối phó với kiểm tra của học sinh đồng thời giúp giáo viênđánh giá tương đối chính xác năng lực, thái độ học tập của học sinh Đểthực hiện tốt đòi hỏi giáo viên phải thu thập, cập nhật số liệu thường xuyên,kịp thời Thông qua cả quá trình dạy học để có biện pháp khích lệ, độngviên, hướng dẫn, bồi dưỡng, phụ đạo cho từng đối tượng học sinh Trongviệc kiểm tra này nếu không sử lí khéo léo, phù hợp giáo viên rất dễ gây áplực cho học sinh nhất là học sinh có lực học từ TB trở xuống.
3 Giải pháp 3: Đổi mới công tác biên soạn các đề ôn tập, đề kiểm tra Thực hiện kiểm tra và đánh giá kết quả.
3.1 Đổi mới công tác biên soạn các đề ôn tập, đề kiểm tra:
Việc chuẩn bị và biên soạn các đề ôn tập, đề kiểm tra là rất quan trọngđối với giáo viên, bởi đây là một công cụ hiệu quả nhất và thường được sửdụng nhất trong việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh sau khi học xongmột chủ đề, một chương, một học kỳ hay toàn bộ chương trình Nên nếugiáo viên không xác định rõ các mục tiêu dạy học về kiến thức, kỹ năng,không xác định rõ hình thức kiểm tra ( trắc nghiệm, tự luận hay kết hợpgiữa trắc nghiệm và tự luận), không xây dựng ma trận mục tiêu giáo dục vàmức độ nhận thức theo chuẩn kiến thức, không xây dựng được ma trận đềkiểm tra thì đề kiểm sẽ khó đảm bảo được các yêu cầu giáo dục đặt ra Đánh giá được điều đó cùng với việc được tiếp thu các chuyên đề về đổimới kiểm tra, đánh giá của Sở GD và ĐT tôi đã thực hiện công tác chuẩn bị
và biên soạn các đề kiểm tra theo các bước sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục của đề kiểm tra bằng cách thiết lập
ma trận
Trước khi tiếp thu chuyên đề về “ biên soạn đề kiểm tra, xây dựng câuhỏi và bài tập” do sở GD và ĐT tổ chức ở bước này tôi chưa nắm đượccách thiết lập ma trận về mục tiêu giáo dục, mức độ nhận thức đồng thờicũng chưa hiểu hết ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề này Trước đây ởbước này tôi thường thực hiện bằng cách liệt kê mục tiêu kiểm tra chính, có
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 14-đánh giá mức độ kiến thức cần được kiểm tra song không được mã hóabằng số liệu cụ thể Ngay sau khi chuyên đề được tổ chuyên môn triển khai
và áp dụng thực hiện tôi ngày càng nhận thấy được ý nghĩa của việc thiếtlập này Cụ thể trong học kỳ 2 – năm học 2010 – 2011 tôi đã thực hiện vấn
đề này theo hướng dẫn của tổ chuyên môn và qua tham khảo, nghiên cứutài liệu
Minh chứng 3: Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức theo chuẩn kiến thức, kĩ năng lớp 12, môn Toán, chủ đề ứng dụng đạo hàm Chủ đề hoặc mạch kiến
thức,
kỹ năng
Mức cơ bản, trọng tâm của KT KN
Trọng số (Mức
độ nhận thức của Chuẩn KT KN)
Tổng điểm
1 Sự liên quan giữa tính đơn
điệu của một hàm số và dấu
Giao điểm của hai đồ thị Sự
tiếp xúc giữa hai đường cong
KT KN
Trọng số(Mức độ nhận
Chuẩn KT KN)
Tổngđiểm
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 15-1.Hệ tọa độ trong không gian 30 3 90
Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học và hình thức ra đề kiểm tra.
Trong những năm học trước đây tôi thường chọn hình thức kiểm tra tựluận, tuy nhiên nhược điểm của hình thức này đó là số lượng câu hỏi cầnkiểm tra ít so với yêu cầu về kiến thức cần được kiểm tra điều này ảnhhưởng đến việc đánh giá, phân loại học sinh Năm học 2010 – 2011 tôi đãtiến hành ra đề kiểm tra theo hình thức kết hợp cả tự luận và trắc nghiệm
Để so sánh và đánh giá tính hiệu quả của hình thức kiểm tra tôi đã thựchiện hai hình thức kiểm tra (tự luận và kết hợp giữa tự luận với TNKQ) đốivới hai tập thể lớp 11A5, 11A6
Cụ thể trong biên soạn đề kiểm tra 1 tiết – Chương I – Đại số và giảitích 11(Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác) tôi tiến hành kiểmtra theo hình thức tự luận với lớp 11A5, tự luận kết hợp với TNKQ với lớp
11 A6 Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng: nhận biết (30 %), thông hiểu (40 %),vận dụng (30%) Sau khi chấm, tổng hợp kết quả tôi lập bảng so sánh vớikết quả kết quả lần kiểm tra trước (cụ thể kiểm tra đầu năm)
Minh chứng 5: Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra 1 tiết – Chương I – Đại số 11 – Chương trình cơ bản.
L
% SL
57
7
12
0
40 23
6
32 3060
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2
Trang 16-Qua bảng số liệu thống kê, so sánh với kết quả kiểm tra ban đầu và kếtquả học tập năm học 2009 – 2010 tôi đánh giá như sau:
+ Về mức độ yêu cầu về kiến thức của hai đề kiểm tra: Tương đương.+ Về số lượng câu hỏi: Với lớp 11 A5 tổng số câu là 8, với lớp 11 A6tổng số câu là 18 (12 câu TNKQ, 6 câu tự luận)
+ Về việc tổ chức kiểm tra: Thực hiện nghiêm túc, đúng quy chế xong ởlớp 11A5 tình trạng trao đổi bài vẫn còn diễn ra, tình trạng này hầu nhưkhông diễn ra ở lớp 11 A6
+ Độ chênh lệch so với kết quả kiểm tra ban đầu ở lớp 11 A5 nhiều hơn
so với lớp 11 A6
Mặc dù kết quả kiểm tra ở lớp 11 A5 tốt hơn lớp 11 A6 (số học sinh đạtđiểm từ TB trở lên cao hơn) xong qua so sánh và đánh giá trên tôi vẫn nhậnđược kết quả thực nghiệm đó là: Hình thức kiểm tra kết hợp giữa tự luận vàTNKQ bao quát được nội dung câu hỏi cần kiểm tra hơn, phân loại kháchính xác học sinh, hạn chế việc trao đổi bài của học sinh trong thời giankiểm tra, thu được kết quả chính xác và trung thực hơn
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Đây là một khâu rất quan trọng và cần thiết trong biên soạn đề kiểm tra.Việc thiết lập ma trận đề kiểm tra đã được các cấp quản lí giáo dục, cácthầy cô giáo đánh giá là một trong những hình thức đổi mới kiểm tra đánhgiá, đổi mới giáo dục cần thiết và hữu ích Ma trận đề kiểm tra có thể xemnhư một tấm bản đồ quý của các nhà địa lý học Nếu không thiết lập matrận hoặc không coi trọng vấn đề này giáo viên rất dễ biên soạn một đềkiểm tra bị lạc chủ đề (giống như người đi đường bị lạc lối khi không có bản
đồ vậy), không có ma trận đề sẽ được biên soạn một cách chủ quan, địnhtính và rất khó để phân loại học sinh, rất khó để bao quát chương trình, rấtkhó để thể hiện được mức độ trọng tâm kiến thức
Đánh giá được vai trò và ý nghĩa đó tôi đã rất nghiêm túc và thực hiệnđúng quy trình thiết lập ma trận cho đề kiểm tra Năm học 2010 – 2011 tôi
-
GV: Trịnh Trọng Trung Trường THPT Hà Tông Huân 2