Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
869,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HUẾ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA THÀNH CÂU HỎI GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TRỮ TÌNH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HUẾ PHÁT TRIỂN CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA THÀNH CÂU HỎI GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TRỮ TÌNH LỚP 12 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Ngọc Thống THÁI NGUYÊN - NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh, ban giám hiệu trường THPT Hàm Long- Bắc Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện cho học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, góp phần cho nghiệp giáo dục chung! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Ngọc Thống- người thầy giàu kinh nghiệm lòng yêu nghề đưa gợi ý quý báu, dẫn đầy ý nghĩa để trình tiến hành làm luận văn em diễn thuận lợi có hiệu quả! Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa ngữ văn, khoa sau đại học, Trường Đại Học Sư Phạm- ĐH Thái Nguyên tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu taị trường! Cuối cùng, Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ điểm tựa tinh thần vững suốt trình học tập nghiên cứu! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả NGUYỄN THỊ HUẾ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… …… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN… 1.1.Những điểm cần ý việc hƣớng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình……………………………………………………… 1.1.1.Khái niệm thơ trữ tình………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm thơ trữ tình……………………………….……… 1.1.2.1 Nội dung thơ trữ tình…………………………………… 1.1.2.2.Hình thức thơ trữ tình…………………………………… 1.1.3 Đặc điểm đối tƣợng tiếp nhận………………………………… 12 1.1.3.1 Sự phát triển cảm giác, tri giác, lực quan sát… 12 1.1.3.2.Sự phát triển trí nhớ……………………………… 13 1.1.3.3.Sự phát triển tƣ trừu tƣợng…………………… 14 1.1.3.4.Sự phát triển tƣởng tƣợng……………………… 15 1.1.3.5.Sự phát triển lực ngôn ngữ……………… 16 1.2.Thực trạng việc phát triển câu hỏi sách giáo khoa 17 1.2.1 Những cố gắng đạt đƣợc……………………………………… 17 1.2.2 Những hạn chế tồn tại……………………………… ……… 18 1.2.3 Hƣớng khắc phục……………………………………………… 20 1.3 Đặc điểm hệ thống câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi lớp giáo viên………………………………………………… 20 1.3.1 Đặc điểm câu hỏi hƣớng dẫn học sách giáo khoa……… 20 1.3.2 Đặc điểm câu hỏi giáo viên……………………………………… 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.3 Mối quan hệ câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi giáo viên Trong dạy học tác phẩm văn chƣơng …………………… 22 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA THÀNH CÂU HỎI GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH LỚP 12 26 2.1.Những nguyên tắc phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi giáo viên…………………………………………………………… 26 2.2.Mơ hình câu hỏi dạy học tác phẩm thơ trữ tình……………… 29 2.2.1 Hệ thống câu hỏi khai thác yếu tố văn 30 2.2.1.1 Câu hỏi hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả……… 30 2.2.1.2 Câu hỏi hoàn cảnh đời thơ …………………… 30 2.2.2 Hệ thống câu hỏi khai thác yếu tố văn bản………… 2.2.2.1 Câu hỏi tìm hiểu nhan đề, bố cục, chủ đề, thể thơ…… 31 31 2.2.2.2 Hệ thống câu hỏi tìm hiểu hình thức nghệ thuật đặc sắc …………………………………………………… 32 2.2.2.3 Hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh giá trị hình thức nghệ thuật …………………………………………… 36 2.2.2.4 Hệ thống câu hỏi khái quát hóa thơ ………………… 37 2.2.3 Câu hỏi khai thác tác động thơ cá nhân ngƣời tiếp nhận ………………………………………………………… 37 2.2.4 Vai trị mơ hình câu hỏi ……… 37 2.3 Quy trình phát triển câu hỏi ……………………………………… 39 2.3.1 Bƣớc 1: Giáo viên đọc suy nghĩ tác phẩm văn chƣơng cần dạy.39 2.3.2 Bƣớc 2: Phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi giáo án…………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 2.3.3 Bƣớc 3: Vận dụng hệ thống câu hỏi lên lớp………… 40 2.4 Phát triển câu hỏi cho số thơ trữ tình sách giáo khoa lớp 12 …………………………………………………………… 41 2.4.1.Tây Tiến……………………………………………………… 41 2.4.2 Việt Bắc………………………………………………………… 51 2.4.3 Đất nƣớc……………………………………………………… 59 2.4.4 Sóng…………………………………………………………… 65 2.4.5 Đàn ghita lor-ca………………………………………… 71 Chương3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM……………………………… 79 3.1 Những vấn đề chung thử nghiệm…………………………… 79 3.1.1 Yêu cầu thử nghiệm…………………………………………… 79 3.1.2 Mục đích thử nghiệm………………………………………… 79 3.1.3 Thời gian địa điểm thử nghiệm………………………… 79 3.1.4 Nội dung phƣơng pháp thử nghiệm……………………… 79 3.1.4.1 Nội dung thử nghiệm……………………………… 79 3.1.4.2 Phƣơng pháp thử nghiệm…………………………… 104 3.2 Tổ chức thử nghiệm…………………………………………… 104 3.2.1.Kết thử nghiệm…………………………………………… 104 3.2.2 Đánh giá kết sau thử nghiệm…………………………… 105 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………… 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương Các phương pháp dạy học đại đề cao tinh thần đọc hiểu giáo viên áp đặt cách hiểu cho học sinh Bản chất đọc hiểu định hướng cho học sinh tự khai thác tác phẩm giáo viên làm hộ cách diễn lại điều hiểu cho học sinh nghe Muốn làm điều này, giáo viên phải có tài sư phạm mà quan trọng xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu Hệ thống câu hỏi nhằm đạt hai yêu cầu sau đây: Thứ nhất, giúp học sinh tự thấy vẻ đẹp tác phẩm thơ; thứ hai, giúp học sinh nắm cách tự phân tích, tìm hiểu tác phẩm thơ trữ tình Mọi câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương phải tổ chức theo hai hướng 1.2 Câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi lớp khơng trùng khít có mối quan hệ chặt chẽ với Sách giáo khoa xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học cho học sinh Nhờ hệ thống câu hỏi này, em tự học, tự nghiên cứu trước bước vào tiết học Giáo viên q trình giảng dạy vận dụng câu sách giáo khoa vào việc thiết kế hệ thống câu hỏi cho lên lớp Tuy nhiên, bê nguyên câu hỏi vào dạy không ổn Bởi lẽ, sách giáo khoa có có khoảng đến câu mà văn có ngần câu chưa đủ Hơn nữa, câu hỏi mang tính định hướng kiến thức, cịn chung chung học sinh dễ dàng trả lời Cho nên cần phát triển thành câu hỏi cụ thể hơn, sinh động Mặt khác, câu hỏi sách giáo khoa xác định vấn đề then chốt cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn việc định hướng tiếp cận tác phẩm bên cạnh cịn có nhiều vấn đề có liên quan địi hỏi phải giải 1.3.Thực tế nghiên cứu phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi lên lớp không nhiều, phần lớn giáo án soạn sẵn Các giáo án số giải pháp mà cách giải Hơn chưa đề mơ hình xây dựng câu hỏi hướng dẫn giáo viên chuyển từ câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi lên lớp cho có hiệu Đối với sách giáo viên, phần lớn giúp giáo viên trả lời câu hỏi sách giáo khoa đưa hệ thống câu hỏi sinh động, cụ thể Bên cạnh đó, việc xây dựng câu hỏi giáo viên tồn nhiều hạn chế, chưa thật phát huy sức sáng tạo học sinh, chưa tạo hứng thú cho em việc tìm hiểu tác phẩm Xây dựng câu hỏi việc làm cần thiết, thường xuyên, liên tục giáo viên trình giảng dạy Nhưng đặt câu hỏi cho hợp lí, phát triển câu hỏi sách giáo khoa cho có hiệu nỗi trăn trở, băn khoăn hầu hết giáo viên giảng dạy văn học Vì lí trên, chúng tơi định chọn đề tài : Phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi giáo viên dạy học tác phẩm trữ tình lớp 12, ban với mong muốn góp phần nhỏ bé nâng cao hiệu dạy học văn 2.Lịch sử vấn đề Qua tìm hiểu, nhận thấy sách giáo viên để nguyên câu hỏi sách giáo khoa mà bổ sung, phát triển Vấn đề trọng tâm mà sách giáo viên hướng tới định hướng kiến thức cho giáo viên qua việc trả lời câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa Như vậy, vấn đề phát triển câu hỏi sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên biết cách làm để phát triển hệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thống câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi lên lớp cách hiệu quả, hợp lí hồn tồn khơng sách giáo viên đả động đến Khảo sát thiết kế giáo án, nhận thấy điểm bật sau: Trong thiết kế, chúng tơi thấy bóng dáng câu hỏi sách giáo khoa, chủ yếu câu hỏi theo ý kiến cá nhân tác giả Điều khơng sai việc tìm hiểu tác phẩm tiến hành nhiều cách khác nhau, miễn hướng tới chuẩn kiến thức chung Nhưng vơ hình chung, câu hỏi sách giáo khoa em tìm hiểu trả lời trước nhà bị lãng phí Lại khơng kiểm tra em chuẩn bị nhà Số lượng câu hỏi thiết kế cho học nhìn chung cịn ít, chưa đủ cho học tác phẩm trữ tình Các tác giả cịn thiên đầu tư cho phần chuẩn kiến thức phần xây dựng câu hỏi Do giáo viên sử dụng nguyên si chắn chưa đủ Ở thiết kế tác giả Phan Trọng Luận Nguyễn Văn Đường, hệ câu hỏi có phần nhiều hơn, đầu tư cơng phu chưa đề cập hết vấn đề học Giữa sách, học khơng có quán việc đưa dạng câu hỏi cho tác phẩm trữ tình Dù thơ có đặc điểm riêng nội dung nghệ thuật hoạt động tiếp cận phải hướng đích chung Do đó, thiết câu hỏi cần phải tn theo mơ hình thống đầy đủ theo cảm hứng Chưa có thiết kế hướng dẫn giáo viên biết cách phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi giáo án vận dụng lên lớp Xem thiết kế làm mẫu mà giáo viên tham khảo học theo việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cần thiết họ chưa cho cách làm để xây dựng phát triển hệ thống câu hỏi thật đầy đủ, hiệu Trong thiết kế giáo án tác gỉa, hệ thống câu hỏi có bước tiến so với câu hỏi sách giáo khoa Tuy nhiên, điều dễ dàng nhận thấy đối tượng hỏi, cách thức hỏi tác giả chưa có thống theo vấn đề cần tìm hiểu tiếp nhận tác phẩm trữ tình Chủ yếu, câu hỏi theo cách người, giải pháp số nhiều giải pháp hướng Cho nên, giáo viên có lúng túng việc phát triển hệ thống câu hỏi lên lớp Lý thuyết chung xây dựng câu hỏi nhiều tác giả đề cập đến việc giúp giáo viên biết cách phát triển câu hỏi sách giáo khoa trở thành câu hỏi lên lớp dạy học tác phẩm trữ tình chưa có đề cập đến Do vậy, làm để phát triển vận dụng có hiệu câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi lên nỗi trăn trở nhiều giáo viên Ở luận văn này, sâu vào vấn đề cụ thể “ Phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi giáo viên dạy học tác phẩm trữ tình lớp 12, ban bản” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất mơ hình phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi lớp cho giáo viên dạy học tác phẩm trữ tình nói chung, tác phẩm trữ tình lớp 12 nói riêng - Giúp giáo viên biết cách phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 tình u thuỷ chung - Những sóng tâm đến - Sóng khát khao tới bờ em khát bờ đến bờ, khao có anh Sóng vượt qua trở ngại để người gái sao? tới bờ em tâm vượt qua khó khăn để cập bến bờ hạnh phúc 3.Hai khổ cuối: Sóng- khát vọng tình u lên đến đỉnh điểm - Khổ 8: Xuân Quỳnh chiêm nghiệm - Ở khổ 8, Xuân Quỳnh có suy nghĩ nhiều điều thời gian, đời người tình + Thời gian chảy trơi nhanh chóng “năm u? tháng qua đi” + Đời người: nhỏ bé, hữu hạn + Tình yêu ngắn ngủi, mong manh sương khói - Những suy nghĩ dẫn đến tâm Đó suy tư khơng bền chặt trạng sao? hạnh phúc -Thông thường lo âu buồn phiền, - Khổ 9: Xuân Quỳnh chọn cho nhiều người dễ dẫn đến chán nản, bi cách ứng xử tích cực Chị khơng chán quan, thả trơi theo dòng đời, nản, tuyệt vọng mà trái lại khao Xuân Quỳnh phản ứng sao? khát sống cho tình yêu, sống trọn vẹn cho tình u muốn hố thân vào tình u mn thưở để tình u với thời gian, vĩnh với đời III Tổng kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 - Hình tượng chủ đạo thơ? - Bài thơ có hai hình tượng “ sóng” “ em” hình tượng khác biểu chủ thể trữ tình - Giữa “ sóng” em có nhà thơ “ Sóng” biểu trực tiếp mối liên hệ với nào? em biểu gián tiếp chủ thể trữ tình Hai hình tượng “ sóng” “ em “ lúc phân tách hồ nhập làm Qua đó, thể tình u người phụ nữ: Tha thiết, nồng nàn, thuỷ chung hướng tới lớn lao, cao - Bài thơ lời tự bạch tâm hồn - Bài thơ lời tự bạch tâm hồn người phụ nữ yêu Theo cảm người phụ nữ yêu Một mặt mang nhận anh chị, tâm hồn người phụ nét truyền thống: khát khao gắn bó lâu nữ có đặc điểm bền, thuỷ chung, trọn vẹn Mặt khác - Qua hai hình tượng “sóng” mang tính đại tình u hơm “em”, thi sĩ thể điều gì? nay: Người phụ nữ mạnh dạn bày tỏ khát khao mãnh liệt, rung động rạo rực long, sẵn sang dứt bỏ nơi “ khơng hiểu mình” để đến với tâm hồn đồng điệu * Liên hệ tác phẩm với thân đời - Điều người phụ nữ sống thơ khiến em khâm phục nhất?Em rút học cho hành trình tới tương lai? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 3.1.4.2 Phương pháp thử nghiệm - Chọn lớp thư nghiệm đối chứng - Lớp thử nghiệm tiến hành dạy học theo hệ thống câu hỏi mà luận văn thiết kế; lớp đối chứng dạy theo hệ thống câu hỏi mà giáo viên thường dung 3.2.Tổ chức thử nghiệm - Kiểm tra chất lượng đầu vào hai lớp thử nghiệm đối chứng - Giáo viên dạy bình thường lớp đối chứng dạy theo giáo án thiết kế lớp thử nghiệm 2.1 Kết thử nghiệm * Bài thơ “ Tây Tiến” Lớp Kiểu Số dạy học Khá giỏi sinh Trung Yếu Kém bình SL 12D2 Đối % SL % SL % SL % 40 17.5 22 55 15 12.5 39 10 25.6 26 66.7 chứng 12C Thử 5.1 2.6 nghiệm * Bài thơ “ Sóng” Lớp Kiểu Số dạy học Khá giỏi sinh Trung Yếu Kém bình SL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên % SL % SL % SL http://www.lrc-tnu.edu.vn % 105 12D3 Đối 40 7.5 27 38 15.8 30 67.5 17.5 7.5 79 5.2 chứng 12A3 Thử nghiệm 3.2.2 Đánh giá kết sau thử nghiệm 3.2.2.1.Kết bước đầu cho thấy hiệu tích cực học có đầu tư phát triển hệ thống câu hỏi công phu Qua kiểm tra đánh giá kết quả, Chúng nhận thấy đạt loại giỏi tăng lên rõ rệt Đây hầu hết lớp học văn yếu, tăng lên điểm trung bình điều đáng mừng Một vài đầu từ yếu lên trung bình Với cơng phu giáo viên từ học lực trung bình em tiến lên nữa…Như vậy, việc đầu tư phát triển hệ thống câu hỏi cơng phu, có ý nghĩa vơ to lớn cho việc nâng cao kết dạy học văn 3.2.2.2 Điều đáng mừng học, hứng thú với học em học sinh tăng lên hẳn Ở đối chứng em lác đác phát biểu Thậm chí có câu hỏi mà giáo viên đưa khơng có em trả lời Đến với thử nghiệm, hoạt động em sôi hẳn lên Ngay em trầm mạnh dạn phát biểu ý kiến Một số nhận thức chậm trả lời câu hỏi với gợi ý mà giáo viên đưa Giờ học trạng thái sôi động, lôi Các em ý đến tác phẩm lời nói giáo viên Giữa dạy đối chứng dạy thử nghiệm có khác biệt lớn khơng khí học tập Do điều kiện địa điểm hạn chế thời gian, chúng tơi chưa thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 tiến hành rộng rãi thử nghiệm Tuy nhiên dựa vào khoa học mặt lí thuyết kết thử nghiệm bước đầu, chúng tơi khẳng định gợi ý đưa chương có ích cho dạy học tác phẩm trữ tình Có điều kiện, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu tiến hành thử nghiệm sâu hơn, rộng vấn đề phần kết luận 1.kết luận 1.1 Xây dựng câu hỏi có vai trị then chốt việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Đặt câu hỏi trọng tâm phương pháp dạy học tích cực Điều quan trọng lựa chọn câu hỏi thích hợp để kích thích tư học sinh, thu hút em thảo luận cách có hiệu Xây dựng hệ thống câu hỏi tảng câu hỏi sách giáo khoa điều cần thiết quan trọng dạy học tác phẩm trữ tình nói riêng, dạy học tác phẩm văn chương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 nói chung Các câu hỏi giáo viên xây dựng giáo án sử dụng dạy học khơng có vai trò kiểm tra lực văn chương hay yêu cầu mệnh lệnh cứng nhắc mà cịn lơi em tham gia hoạt động suy nghĩ, khám phá Đặc biệt câu hỏi định hướng quý báu giúp em học sinh biết phải khai thác khía cạnh tìm hiểu tác phẩm trữ tình đồng thời biết cách vào đâu làm để sáng tỏ vấn đề 1.2 Câu hỏi sách giáo khoa có giá trị to lớn Các nhà viết sách đầu tư nhiều thời gian cơng sức, huy động vốn kình nghiệm hiểu biết để xây dựng câu hỏi Tất định hướng quý báu khơng với học sinh mà cịn với giáo viên q trình giảng dạy Người dạy tận dụng câu hỏi làm tài liệu quý báu cho Tuy nhiên, phải vận dụng sáng tạo, linh hoạt, gắn với đặc điểm học, đối tượng học sinh Bởi lẽ đối tượng học sinh vùng, miền, trường, lớp học có khơng giống đòi hỏi cách thức đặt vấn đề khác 1.3 Phát triển câu hỏi sách giáo khoa trở thành câu hỏi giáo viên hoạt động đòi hỏi nhiều tâm sức, nhiệt huyết giáo viên cần tuân thủ theo nguyên tắc định quy trình chặt chẽ khơng thể m đại khái, qua loa Đúng lời dặn cố thủ tướng Phạm Văm Đồng” dạy học nghề sáng tạo nghề sáng tạo” Mỗi lần soạn giáo án hay lên lớp lần mày mị, tìm tịi giáo viên Q trình thử nghiệm sư phạm thực tế giảng dạy cho thấy rõ điều Bài câu hỏi đầu tư cơng phu, cẩn thận kết qủa khác hẳn với Ỏ đầu tư công phu cho xây dựng câu hỏi, phản ứng em sơi nổi, hăng hái hẳn lên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Và cho làm kiểm tra, kết lại có khác biệt Hiệu giảng có đầu tư kĩ câu hỏi tốt hẳn Tuy nhiên, suy nghĩ, tìm tịi phát triển hệ thống câu hỏi cho hấp dẫn, hiệu thật khơng đơn giản Đó công việc nghiên cứu, khám phá suốt đời người giáo viên văn Một hệ thống câu hỏi với chuẩn bị người giáo viên nhân tố quan trọng việc rèn luyện tư tiếp nhận văn chương học sinh Nó không giúp em biết cách cảm thụ mà cịn giúp em có hội rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày điều cảm thụ.Việc đưa hệ thống câu hỏi tập rèn luyện bổ ích lơi học sinh vào hoạt động suy nghĩ Qua đó, kiến thức ngày bổ sung phong phú, tốc độ khẳ tư ngày nhanh, chuẩn xác Như vậy, lực học sinh ngày nâng cao Đứng trước tác phẩm trữ tình dù hay ngồi chương trình, học sinh chiếm lĩnh cách có hiệu quả, biết cách đến đích đường đắn hiệu 1.4 Tác phẩm trữ tình chọn lọc vào lớp 12 tác phẩm đặc sắc Hơn nữa, lại nội dung quan trọng thi học kì, tốt nghiệp thi đại học Vẻ đẹp tác phẩm, em học sinh không dễ dàng nhận Bởi “ thơ cách nói nói năng, cách phát biểu mà ngôn ngữ thong thường cách sử dụng nó, khơng thể khơng biết cách để nói” ( catherrine Agrand) Vì lẽ đó, hoạt động đọc thơ địi hỏi khám phá giới nội cảm tổ chức ngôn từ thơ, độ đằm sâu cảm xúc, tâm linh, hoạt động thơ địi hỏi khẳ cảm thụ ngơn ngữ tính biểu tượng giàu nhịp điệu khẳ liên tưởng tượng để nối chỗ đứt đoạn bị tác giả tỉnh lược tối đa theo quy luật sáng tạo thơ trữ tình Như vậy, cảm thụ tác phẩm trữ tình khơng dơn giản Cho nên, việc xây dựng câu hỏi hướng dẫn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 học giáo viên chẳng dễ dàng Giáo viên cần biết cách giúp học sinh vượt qua chướng ngại vật để vào giới nghệ thuật tác phẩm Việc xây dựng câu hỏi cho lên lớp giáo viên công việc quen thuộc chưa cũ, chưa thiếu cần thiết Và việc xây dựng hệ thống câu hỏi tảng câu hỏi sách giáo khoa vô cần thiết Tuy nhiên khơng phải cơng việc q sức với giáo viên kiên trì, chịu khó học hỏi, mày mị, có tài liệu hướng dẫn cách khoa học chắn giáo viên thu kết ý muốn 2.Đề xuất kiến nghị 2.1 Mặc dù cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế thời gian tìm hiểu vấn đề có hạn nên vấn đề mà chúng tơi trình bày kể cịn nhiều thiếu sót Nếu có điều kiện, tiếp tục nghiên cứu trình bày đầy đủ Tuy nhiên, khơng phải công việc người, hai người mà tất trực tiếp gián tiếp có liên quan đến dạy học tác phẩm trữ tình trường phổ thông Đây công việc thường xuyên, liên tục công việc suốt đời 2.2 Những câu hỏi thông thường dùng để đưa thắc mắc, muốn giải đáp điều chưa biết câu hỏi người giáo viên nói chung, giáo viên văn nói riêng có ý nghĩa đặc biệt Đó hỏi vào điều biết rõ tháêt phải biết rõ Càng biết rõ vấn đề hỏi thi hiệu đem lại câu hỏi đưa cao nhiêu Hỏi để hướng dẫn người khác hiểu hiểu Những câu hỏi dẫn dắt đưa học sinh vào giới nghệ thuật tác phẩm Cho nên, dù có đổi đến đâu, yêu cầu học sinh tự tìm tịi đưa nhận thức đến việc khơng ngừng trau dồi chun môn kiến thức văn điều cần thiết Càng đổi phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 pháp kiến thức giáo viên cần phải vững vàng Bởi vậy, giáo viên người thợ chăm chun mơn nghiệp cụ khơng ngừng tích luỹ kiến thức phương pháp dạy học Tài liệu tham khảo Lê Bảo Thơ Việt Nam tác giả, tác phẩm, lời bình, , NXB Giáo dục 2003 Lê Huy Bắc ( chủ biên) Ngữ văn ôn thi tốt nghiệp tuyển sinh quốc gia, NXB Đại học quốc gia 2009 Nguyễn Duy Bắc Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, NXB Văn hoá dân tộc Bộ giáo dục đào tao Tài liệu bồi dưỡng môn ngữ văn 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Bộ giáo dục đào tao Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn ngữ văn, NXB Giáo Dục, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học sinh giỏi môn văn trung học phổ thông tập 1, Hà Nội 2002 Hoàng Hữu Bội Thiết kế dạy học ngữ văn 12, NXB Giáo Dục, 2008 Lê Nguyên Cẩn Để hiểu thêm số hình tượng thơ “Đàn ghita Lor- ca” ( Thanh Thảo), Tài liệu hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa ngữ văn 12, NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Gia Cầu Dạy học phát huy tính động, sáng tạo học sinh, tạp chí giáo dục, số 156, 2- 2007 10 Nguyễn Gia Cầu Về kết hợp hài hoà phương pháp dạy học, tạp chí giáo dục, số đặc biệt, tháng 5- 2008 11 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB Đại học sư phạm 2004 12 Nguyễn Hải Châu( chủ biên) Giới thiệu giáo án ngữ văn 12, NXB Hà Nội 2008 13 Nguyễn Văn Dân Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB khoa học xã hội, 2004 14 Phạm Minh Diệu( chủ biên) Thiết kế giảng ngữ văn 12, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Đàm Từ bục giảng tập Sở giáo dục đào tạo Bắc Ninh 2001 16 Trần Thanh Đạm ( chủ biên) vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, NXB giáo dục 1971 17 Nguyễn Đăng Điệp.Giọng điệu thơ trữ tình, NXB văn học,2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 18 Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, 1974 19 Nguyễn Văn Đường.Thiết kế dạy học ngữ văn 12, tập 1, NXB Hà Nội,2009 20 Nguyễn Hải Hà Đi tìm khấu hiệu cho nhà trường Việt Nam, báo văn nghệ số 49, 12- 2007 21 Phùng Thị Hằng Đề cương giảng tâm lí học lứa tuổi học sinh, 2008 22 Hêghen Mĩ học NXB Hà Nội 1999 23 Tạ Đức Hiền ( chủ biên) Những văn chọn lọc, NXB Hà Nội, 1999 24 Lê Anh Hiền Thơ ca ngôn ngữ tác giả tác phẩm.NXB Giáo dục, 2002 25 Đỗ Văn Hiểu Đi “tấm biển biển đường” văn bản, văn học tuổi trẻ số 140, tháng 6- 2007 26.Nguyễn Trọng Hoàn Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương NXB Giáo dục, 2006 27.Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục 2000 28.Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo Dục 2004 29.Đặng Hiển Dạy học theo hướng phát triển tư duy, tạp chí nghiên cứu giáo dục, tháng 1- 1997 30.Lê Bá Hán ( chủ biên) từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 1992 31 Trần Mạnh Hảo Những văn học NXB Giáo dục, 2006 32 Lê Văn Hồng Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Tài liệu dùng cho sinh viên trường ĐHSP CĐSP, Hà Nội, 1995 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 33.Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà Nội, 2006 34.Lê Quang Hưng Đến với tác phẩm văn chương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007 35.Nguyễn Thị Thanh Hương Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông, NXB Giáo dục, 1999 36.Nguyễn Xuân Hương Nghệ thuật ứng xử sư phạm lứa tuổi phổ thông, NXB đại học quốc gia Hà Nội,2008 37.I.Ia Lecne: Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, H 1977 ( dịch từ tiếng Nga) 38.Lê Văn Lân Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 2004 39.Lê Xuân Lít Hỏi đáp văn chương nhà trường, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007 40.Vân Long Xuân Quỳnh thơ đời, NXB Văn hố thơng tin, 2004 41.Lê Thị Xn Liên Một số nguyên tắc xây dựng câu hỏi thiết kế học theo định hướng đổi mới, tạp chí giáo dục số 171, 9- 2007 42 Phan Trọng Luận Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học sư phạm, 2008 43 Phan Trọng Luận( chủ biên) Sách giáo khoa ngữ văn 12 tập một, NXB Giáo dục, 2010 44 Phan Trọng Luận( chủ biên) Sách giáo viên ngữ văn 12 tập một, NXB Giáo dục 45 Phan Trọng Luận( chủ biên) Thiết kế học ngữ văn 12 tập một, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 NXB Giáo dục 2009 46 Phan Trọng Luận Con đường nâng cao hiệu dạy văn, NXB Giáo dục 1978 47 Phương Lựu ( chủ biên) Lí luận văn học tập hai, NXB Đại học sư phạm 2002 48 Phương Lựu Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHSP 2002 49 Phương Lựu Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, 1997 50 Đỗ Quang Lưu.Nghiên cứu phê bình văn học chọn lọc, tập 3, NXB Hà Nội, 2000 51 Đỗ Quang Lưu.Nghiên cứu phê bình văn học chọn lọc, tập 4, NXB Hà Nội, 2000 52 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, 2006 53 Vũ Nho Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn trường THCS, NXB Giáo dục, 1999 54.Mai Thị Nhung Đề cương giảng chuyên đề phong cách số tác gia văn học Việt Nam đại, Thái Nguyên 2010 55 Nhiều tác giả Phân tích văn học chọn lọc, NXB Giáo dục 2000 56 ƠKơn V Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo Dục 1976 57 Nguyễn Huy Quát Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 2008 58 Nguyễn Huy Quát Đề cương giảng phương pháp dạy học văn học phần 1, 2004 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 59 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 2001 60 Phạm Hồng Quang Giáo trình số vấn đề lí luận dạy học đại, Thái Nguyên 2006 61.Phạm Hồng Quang Giáo trình lí luận Giáo Dục, Thái Nguyên 2006 62 Trần Đình Sử Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục 2003 63.Trần Đình Sử Sự tự học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2004 64 Trần Đăng Suyền Nhà văn- thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, 2004 65 Nguyễn Cảnh Toàn Học dạy cách học NXB ĐHSP Hà Nội 2004 66 Phạm Tồn Cơng nghệ dạy văn NXB Lao động, 2006 Cần Văn Thái Quan niệm chủ động sáng tạo, GD & T Đ, 17-9-2002 67 Đỗ Ngọc Thống ( chủ biên) Ôn luyện thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học môn ngữ văn tập một, NXB Giáo dục 2010 68 Trịnh Quang Từ Thiết kế lựa chon phương pháp dạy học phù hợp với nội dung dạy học, tạp chí giáo dục, số 154, 1- 2007 69.Phương Thu Bạn nghĩ mơn văn? Văn học tuổi trẻ, số 9, 9- 2006 70 www Evan.com Trao đổi với nhà thơ Thanh Thảo thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” 71.www.youtobe.com/watch.Phạm Gia Mạnh Tìm hiểu thơ “ Tây Tiến” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 72 www.youtobe.com/watch.Phạm Gia Mạnh T ìm hiểu “ sóng” 73 www.youtobe.com/watch Hà Phương Minh Cảm nhận “đất nước” Nguyễn Khoa Điềm 74 www.youtobe.com/watch Nguyễn Lan Nhi Việt Bắc- Bức tranh tứ bình 75 Nguyễn Đình Vĩnh giải pháp nâng cao chất l ượng dạy- học văn trường phổ thông, giáo dục thời đại, 13-3 2003 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... THÀNH CÂU HỎI GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH LỚP 12 2.1.Những nguyên tắc phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi giáo viên - Cần có chuẩn bị kĩ càng: Nếu câu hỏi sách giáo. .. PHÁP PHÁT TRIỂN CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA THÀNH CÂU HỎI GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH LỚP 12 26 2.1.Những nguyên tắc phát triển câu hỏi sách giáo khoa thành câu hỏi giáo viên? ??…………………………………………………………... thơ trữ tình đại Và đặc biệt không nên bỏ qua câu hỏi sách giáo khoa 1.3.3.Mối quan hệ câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi giáo viên dạy học tác phẩm văn chƣơng Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi