1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Ứng dụng CNTT vào giảng dạy âm nhạc trường THCS

36 2,4K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Ngành GD & ĐT đã đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc tiếp tục nâng cao chấtlượng đào tạo toàn diện để mọi học sinh được đào tạo từ các nhà trường phải cóđược năng lực, nhân cách phù hợp đáp

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong lịch sử, bất kỳ một nền giáo dục trong thời đại nào cũng đều quantâm đến giáo dục toàn diện, để phát triển năng lực sẵn có của các thế hệ trở thànhnhững con người toàn diện về các mặt “ Đức – Trí – Thể – Mỹ”

Thực hiện chủ trương “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào

giảng dạy” của Bộ GD & ĐT để phục vụ đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu

quả giáo dục

Thời đại của chúng ta hiện nay là thời đại của “Công nghệ thông tin” và

“Khoa học kỹ thuật” Giờ đây, từng ngày, từng giờ chúng ta chứng kiến sự pháttriển không ngừng và nhanh chóng của khoa học công nghệ Những thành tựucủa nó đã ảnh hưởng trực tiếp, hỗ trợ sự phát triển của mọi lĩnh vực trong đờisống xã hội của chúng ta

Trong xu thế chung của thời đại và để thực hiện sự nghiệp “Công nghiệphóa – Hiện đại hóa” đất nước Nước ta đã và đang khai thác những thành tựu mànền khoa học công nghệ tiên tiến đã đạt được để phục vụ cho công tác giáo dụcđào tạo cũng như công tác quản lí đào tạo

Ngành GD & ĐT đã đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc tiếp tục nâng cao chấtlượng đào tạo toàn diện để mọi học sinh được đào tạo từ các nhà trường phải cóđược năng lực, nhân cách phù hợp đáp ứng những nhu cầu mới của thời đại …Chương trình và sách giáo khoa mới đã đat các môn học nghệ thuật (Âm Nhạc và

Mỹ Thuật ) vào vị trí đúng mức vừa nhằm cung cấp kiến thức vừa nhằm giáo dụcthẩm mỹ, giáo dục nhân cách cho học sinh…

Vì vậy, nghiên cứu về việc ứng dụng giáo án điện tử vào việc dạy hát ởtrường THCS là việc rất cần thiết, phục vụ trực tiếp cho việc đổi mới giáo dụcphổ thông

Trang 2

công nghệ thông tin và mạnh dạn ứng dụng giáo án điện tử vào việc giảng dạymôn Âm nhạc.

II CƠ SỞ KHOA HỌC.

1 Cơ sở lí luận:

Có thể nói việc ứng dụng giáo án điện tử là việc làm còn rất mới mẻđối với GV dạy Âm nhạc nói riêng và các GV dạy các môn khác nói chung

Theo nguyên lí giáo dục “Học phải đi đôi với hành”, “ Lí luận

phải gắn liền với thực tiễn” Do đó, công tác tổ chức dạy học nói chung, môn âm

nhạc nói riêng không chỉ đơn thuần cung cấp kiến thức mà còn phải kết hợp lồngghép: số liệu, phim ảnh, âm thanh từ thực tiễn cuộc sống sinh động minh họa chonhững kiến thức sinh học nhằm giúp cho HS có thể giải đáp những vấn đề từ thựctiễn đang đặt ra

Nhằm từng bước hòa nhập vào xu hướng phát triển giáo dục chung

Bộ GD & ĐT đã chủ trương “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT” vào giảng dạy nhằmtạo tiền đề cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy

Trang 3

III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Đề tài : “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học ở bậc THCS ”,

nhằm mục đích sau:

+ Nâng cao hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học

âm nhạc ở trường THCS

+ Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

+ Tạo sự hứng thú cho học sinh khi học môn âm nhạc.

+ Học sinh tiếp thu bài một cách nhanh hơn, trực quan và sinh động hơn.+ Giáo viên truyền đạt dễ dàng hơn, tiết kiệm được thời gian hơn

IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc

VI KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:

Trình bày hệ thống lí luận của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việcdạy môn Âm nhạc ở trường THCS

Phân tích thực trạng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việcdạy môn Âm nhạc ở trường THCS

môn Âm nhạc ở trường THCS

ở trường THCS

Trang 4

Tìm tài liệu và nghiên cứu các nội dung có liên quan đến nội dung

đề tài, các chỉ thị chỉ đạo hướng dẫn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, các vănbản chuyên môn

Tìm hiểu ứng dụng các phần mềm soạn giảng

2 Phương Pháp thực nghiệm:

Thực hiện tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin,(Bài 6 - tiết 21 đếntiết 24, Âm nhạc lớp 6) Có bài giảng kèm theo đề tài kinh nghiệm này

3 Phương pháp điều tra:

Thông qua phiếu điều tra nhằm nắm bắt được những ý kiến của HS

về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS

Cách thực hiện: Soạn phiếu điều tra và phát phiếu điều tra cho HSsau đó thu phiếu và tổng hợp kết quả

VIII THỜI GIAN HOÀN THÀNH.

Tháng 1 năm 2013.

Trang 5

PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

I THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG

TIN VÀO DẠY MÔN ÂM NHẠC TRONG CÁC TRƯỜNG THCS:

1 Thuận lợi.

- Giáo viên có thể sử dụng các hình ảnh, tư liệu, các sự kiện âm nhạc từ cácnguồn phim ảnh đa dạng từ internet, băng ghi hình, tranh ảnh trong sáchbáo mà không phải mang theo đồ dùng dạy học cồng kềnh khi lên lớp

- Các tư liệu âm nhạc được chuyển thể thành phim theo chủ đề bài học đượccác đài truyền hình cả nước đưa lên màn ảnh và phổ biến rộng rãi trên cácphương tiện thông tin đại chúng, giáo viên có thể mua ở các trung tâm dịch

vụ truyền hình hoặc từ internet để phục vụ minh hoạ cho bài giảng sinhđộng hơn

- Giáo viên có thể trình chiếu các sơ đồ, bài tập nhóm, các câu hỏi trắcnghiệm khách quan khi kiểm tra bài cũ hay kết thúc bài học để học sinhtiện theo dõi

- Việc sơ đồ hoá, hệ thống hoá toàn bộ kiến thức bài học cũ theo từngchương, từng chủ đề cũng thuận lợi hơn khi sử dụng bảng phụ để giảngdạy

- Khi soạn một giáo án điện tử, giáo viên có thể lưu lại để giảng dạy ở nhiềulớp khác nhau

2 Khó khăn.

- Trình độ tin học và sử dụng máy tính của nhiều giáo viên còn hạn chế, đòihỏi giáo viên phải có máy tính nối mạng internet để soạn bài, có USB đểsao chép các dữ liệu, có máy ảnh hoặc máy Scan để chụp các ảnh minh hoạđưa vào máy tính

Trang 6

- Giáo viên phải thực sự yêu thích ứng dụng công nghệ thông tin vào đổimới phương pháp dạy học, cần có thời gian và kinh phí để thực hiện.

3 Lợi ích của việc ứng dụng giáo án điện tử vào dạy môn âm nhạc ở trường THCS.

Giúp giáo viên có sự đầu tư, chuẩn bị kĩ càng về nội dung bài dạy cũngnhư có cơ sở vững chắc nhằm phục vụ tốt cho việc truyền đạt kiến thức cho họcsinh

Thúc đẩy hoạt động dạy- học liên tục và đạt kết quả cao hơn

Làm phong phú thêm nội dung giảng dạy đáp ứng được nhu cầu của thờiđại

Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bộ môn Âm nhạc một cách

rõ nét

Tạo sự hứng thú từ đó phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

Vừa cung cấp kiến thức, vừa giáo dục thẩm mĩ, giáo dục nhân cách họcsinh…

II NHỮNG BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS.

1 Biện pháp 1- Phần mềm Microsoft PowerPoint:

1.1 Khởi động powerpoint: click chuột vào biểu tượng

hoặc vào Start->Proprams-> Powerpoint

Màn hình xuất hiện :

Trang 7

1.2 Các ứng dụng và thao tác cơ bản để soạn giáo án điện tử bằngPowerpoint:

Powerpoint là một công cụ biên soạn và trình chiếu hết sức thuận lợi và dễdùng Việc sử dụng Powerpoint vào soạn giảng giáo án điện tử đã thay thế hìnhảnh giáo viên giảng dạy phải chuẩn bị đồ dùng dạy học truyền thống như bảngphụ, hình, tranh ảnh, và hiện nay rất được thông dụng… sau đây là một số ứngdụng cơ bản của Powerpoint:

 Chèn văn bản âm nhạc:

Bước 1: Chép nhạc bằng chương trình Encore

Bước 2: Xuất bản nhạc ra thành tập tin ảnh trong chương trình Encorebằng chương trình Snag It, hoặc phần mềm Paint

Bước 3: Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnhInserrt/Picture/From file…để chèn hình ảnh vào slide hiện hành

 Chèn âm thanh:

Chuẩn bị các file âm thanh, tất cả, bài hát, tập đọc nhạc…

Trong giao diện chính của Powerpoint, sử dụng lệnh Insert/Movies andSound from file…để chèn âm thanh vào Slide hiện hành

Trang 8

Automatically: âm thanh phát ra ngay sau khi bắt đầu trình chiếu.

When Click: âm thanh phát ra khi click chuột vào biểu tượng loa trên Slide.

Trong quá trình soạn giáo án cần chú ý những kí hiệu sau:

Draw/ Textwrapping/ Behindtext: dùng để thanh hình ảnh đã khóa

AutoShapes : dùng vẽ phục vụ cho bài giảng

Ngoài những kí hiệu trên còn rất nhiều kí hiệu khác, là một giáo viên ta cầnphải nghiên cứu và tìm hiểu thêm, khi ta nắm được các kí hiệu trên thì việc soạnmột giáo án điện tử thật dễ dàng Với trang bìa ta cũng có thể chọn màu nền chotất cả các trang khác bằng cách vào View/Master/Slide Master

Trang 10

Automatically: âm thanh phát ra ngay sau khi bắt đầu trình chiếu.

When Click: âm thanh phát ra khi click chuột vào biểu tượng loa trên

Chọn tập tin cần lên kết trong ô ”Look in”

Nhấp chọn đối tượng đã cài đặt đường liên kết để mởi tập tin

2 Biện pháp 2- Phần mềm Lecture Make:

Đây là một sản phẩm công nghệ của hãng Daul Soit – Hàn Quốc Phầnmềm này rất hữu dụng trong việc thiết kế giáo án điện tử môn Âm nhạc vì

nó cho phép tích hợp được nhiều định dạng âm thanh, hình ảnh, chèn bàigiảng Powerpoint, các trang web… Hơn nữa, phần mềm này có thể kếtxuất ra nhiều định dạng khác nhau giúp học sinh có thể học tập trực tuyến(online), học tại nhà (offline), học trên các thiết bị như: máy tính, điệnthoại di động, các thiết bị đọc đĩa CD, DVD…

1.1 Khởi động Lecture Make: click chuột vào biểu tượng :

hoặc vào Start->Proprams-> Lecture Make

Trang 11

Màn hình xuất hiện :

1.2 Các ứng dụng và thao tác cơ bản để soạn giáo án điện tử bằng LectureMake:

 Chèn văn bản âm nhạc:

Bước 1: Chép nhạc bằng chương trình Encore

Bước 2: Xuất bản nhạc ra thành tập tin định dạng file ảnh bằng chươngtrình Encore

Bước 3: Trong giao diện chính của Lecture Make, sử dụng lệnhInserrt/Image/Look in…để chèn hình ảnh vào slide hiện hành

 Chèn âm thanh:

Chuẩn bị các file âm thanh, tất cả, bài hát, tập đọc nhạc…

Trong giao diện chính của Lecture Make, sử dụng lệnh Insert/Movieshoặc Sound…để chèn âm thanh vào Slide hiện hành Điểm nổi bật của phần mềmnày là cho phép chèn nhiều định dạng file âm thanh và hình ảnh hơn so với phầnmềm Powerpoint

Trang 12

Click OK, một hộp thoại xuất hiện :

Trang 13

Play Once: âm thanh hoặc clip video phát ra ngay sau khi bắt đầu trình chiếu Play Manually: âm thanh hoặc clip video phát ra khi click chuột vào biểu tượng

play trên Slide

Trang 14

 Chèn video:

Chuẩn bị Video clip từ các nguồn khác nhau như trên mạng, đĩa VCD, DVD…

Trong giao diện chính của Lecture Make, sử dụng lệnhInsert/Movies/Look in…để chèn video vào Slide hiện hành

Trang 15

Đưa chuột vào vùng video vừa chèn vào bài giảng, click chuột phải, mộthộp thoại xuất hiện :

Chọn Object Property/Play Once: âm thanh phát ra ngay sau khi bắt đầu

trình chiếu

Play Manually: âm thanh phát ra khi click chuột vào biểu tượng play trên

Trang 16

Một ứng dụng đặt biệt của Leture Make là có thể đồng bộ được

âm thanh và hình ảnh khi xây dựng bài giảng trên Powerpoint hoặc AdobePresenter kết hợp với việc ghi hình, tiếng của giáo viên bằng máy quay phimhoặc máy ghi âm

3 Biện pháp 3- Phần mềm Encore:

2.1 Khởi động chương trình Encore: Start -> Programs ->Encore

Hoặc ta click vào biểu tượng Encore

Màn hình Encore sẽ xuất hiện

2.2 Tạo khuông nhạc: Muốn có khuông nhạc như ý muốn ta chỉ cần chọnfile -> New…hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + N, màn hình xuất hiện, sau đó tachọn Single Stave…

Sau khi chọ OK, màn hình xuất hiện:

Hệ thống khuông nhạc trong 1 trang

Trang 17

2.3 Tạo dấu hóa biểu: Chọn Measures ->Keysingnature…màn hình xuấthiện :

Riêng dấu bình, dấu giáng kép, dấu thăng kép, dấu hóa bất thường, dấuchấm dôi, tất cả các dấu lặng và các loại hình nốt… ta chỉ chỉ cần vào Window ->Palette-> Notes Màn hình xuất hiện và đưa chuột đến đối tượng cần tìm, click

Nếu muốn được dấu thăng

ta kéo thanh lên Major và

dấu giáng ta kéo xuống

Minor, sau đó click chuột

trái OK

Chọn dấu

# Chọn dấu

b

Trang 18

2.4 Chọn nhịp: Vào Measures -> Time Signatur …màn hình xuất hiện, sau

đó click chuột vào đối tượng cần chọn, rồi chọn OK

2.5 Vạch nhịp: Vào Score -> Meaurespersystem… màn hình xuất hiện

Ta muốn một khuông nhạc có mấy vạch nhịp thì đánh vào số đó Sau đó chọnmột trong hai mục sau:

Only this system: chỉ có một dòng nhạc có vạch nhịp;

Trang 19

All remaining system: tất cả dòng nhạc đều có vạch nhịp

1.2.6 Dấu nhắc lại: Vào measure->BarlineTypes…màn hình xuất hiện

Tương tự các dấu khác nhưng khung thay đổi, ta cũng vào Meaure ->Ending…màn hình xuất hiện ta chọn số một hoặc số 2, sau đó click OK

2.7 Chọn âm sắc cho từng giọng : sử dụng lệnh Windows/ Staff Sheet,

Trang 20

+ Cột “Chnl” chỉnh kênh tính hiệu MIDI cho từng khuông nhạc…

( Lưu ý : Nếu chọn âm sắc cho phần tiết tấu, ta chọn kênh số 10.)

2.7 Lưu tâp tin MIDI từ phần mềm Encore:

Sau khi tạo được tập tin *.encore, dùng lệnh Windows/ Staff Sheet, thiếtlập các thông số trong hộp thoại :

- Lưu tập tin dưới dạng Encore dùng lệnh File/Save hoặc Save as, xáclập thông số như hình dưới :

Drum-

âm sắc cho tiết tấu

Chọn nơi lưu Chọn

*.enc

Trang 21

+ Lưu tập tin dưới dạng mid : Dùng lệnh File / Save xác lập thông

hạn ở phương pháp dạy hát, nên chỉ nêu một vài ứng dụng và một vài thao tác cơbản…

4 Biện pháp 4 - Phần mềm Sony Sound Forge:

Chọn nơi lưu.

Chọn *.mid

Trang 22

Phần mềm Sound Forge Pro của Hãng Sony được biết đến như một trong nhữngchương trình biên tập âm thanh chuyên nghiệp và toàn diện nhất

Trích nhạc từ Audio CD

Đầu tiên, bạn bỏ Audio CD vào ổ quang Tiếp theo, từ giao diện chính của Sony

Sound Forge Pro 10 bạn vào menu Extract Audio form CD và chờ đợi chương

trình đọc đĩa trong giây lát

Trong hộp thoại mở ra, bạn có thể duyệt qua những track nhạc bằng nút Play phía

bên phải (bấm nút Stop để dừng phát) Tiếp đó đánh dấu chọn những track nhạc

muốn trích xuất ra đĩa cứng (bằng phím Ctrl + nút chuột trái) rồi bấm OK đểchương trình thực hiện

Chọn track nhạc muốn trích từ Audio CD

Diễn tiến của quá trình trích nhạc sẽ thể hiện thông qua thanh trạng thái phíadưới Mỗi track nhạc được trích xong sẽ nằm trong một thẻ phía dưới có dạngExtract from CD 1 –Track 1, Extract from CD 2 –Track 2, Extract from CD 3 –Track 3

Trang 23

Lưu lại file nhạc trích từ Audio CD

Bạn lần lượt nhấp chuột vào các thẻ, rồi vào menu File > Save As (hoặc nhấn Alt+ F2) để lưu file nhạc vào đĩa cứng Trong hộp thoại mở ra, bạn nhấp vào hộp

Save as type và chọn định dạng cho file nhạc (hỗ trợ hầu hết định dạng thông

dụng nhất, mặc định là wav) Ở đây, tôi chọn mp3.

Bạn bấm tiếp vào hộp Template và chọn mức chất lượng âm thanh khác cho file nhạc hoặc giữ nguyên chất lượng như mặc định (Default template) Nút Custom

cho bạn tự thiết lập bitrate, sample rate, chất lượng âm thanh, kênh âm thanh…

cho file nhạc đích Xong chọn thư mục lưu file, đặt tên file rồi bấm Save lưu lại

Lưu ý: muốn đóng một thẻ chứa nhạc, bạn vào menu File > Close (hoặc nhấn

Ctrl + W)

Cắt, tách một đoạn nhạc

Bạn vào menu File > Open (hoặc nhấn Ctrl + O) và tìm chọn file nhạc muốn xử

lý (hỗ trợ hầu hết định dạng thông dụng nhất) Trong giây lát, nội dung file nhạc

sẽ được thể hiện dưới dạng biểu đồ sóng âm với hai kênh trái (vùng số 1 phíatrên) và phải (vùng số 2 phía dưới)

+ Loại bỏ một đoạn nhạc: Bạn bấm nút Play phía trên để nghe lại bản nhạc,

đồng thời xác định vị trí bắt đầu và kết thúc của đoạn nhạc muốn loại bỏ khỏi file

Trang 24

Bạn nhìn vào thanh trạng thái phía dưới góc phải để xem thời điểm bắt đầu và kếtthúc đã chính xác chưa Sau cùng bấm phải chuột và chọn lệnh Cut (hoặc nhấnCtrl + X) từ menu xổ ra để loại bỏ.

Chọn đoạn nhạc muốn cắt hoặc tách

+ Tách một đoạn nhạc: Trong trường hợp muốn tách một đoạn khỏi file nhạc

gốc để làm nhạc chuông, bạn cũng thực hiện thao tác đánh dấu chọn thời điểmđầu và thời điểm kết thúc đoạn nhạc như trên, sau đó bấm phải chuột và chọn

lệnh Trim/Crop (hoặc nhấn Ctrl + T).

Lưu ý: khi muốn hồi lại thao tác vừa thực hiện sai, bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl +

Z

Xong bạn vào menu File > Save As (hoặc nhấn Alt + F2) để lưu lại file nhạc vừa

bị cắt hoặc đoạn nhạc vừa tách dưới định dạng tùy thích

Nối hai file nhạc

Bạn menu File > Open và lần lượt tìm chọn hai file nhạc cần nối Tiếp đó bạn mở thẻ chứa file nhạc thứ nhất, nhấn Ctrl + A để đánh dấu toàn bộ bản nhạc rồi bấm

phải chuột và chọn lệnh Copy (hoặc nhấn Ctrl + C) để sao chép

Kế tiếp bạn chuyển sang thẻ chứa file nhạc thứ hai, nhấp phải chuột vào vùng tậncùng phía phải và chọn lệnh Paste (hoặc nhấn Ctrl + P) để lồng vào file nhạc thứhai Nối như vậy file nhạc thứ hai phát xong rồi mới đến file nhạc thứ nhất

Nếu muốn nối theo kiểu file nhạc thứ nhất phát trước rồi mới đến file nhạc thứhai, bạn nhấp phải chuột vào vùng tận cùng phía trái và chọn lệnh Paste (hoặcnhấn Ctrl + P)

Ngày đăng: 19/12/2014, 19:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w