1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh sản xuất thương mại đông nam

56 997 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 474,4 KB

Nội dung

chương I: giới thiệu chung về công ty tnhh sản xuất đông nam chương II: sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất chương III: thực tiễn kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty tnhh sản xuất đông nam. chương IV: nhận xét và bày tỏ ý kiến

Trang 1



Báo cáo thực tập

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất thương mại Đông Nam

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH 4

SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM 4

1.1.SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: 4

1.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty: 4

1.1.1.2 Lịch sử hình thành : 4

1.2 CƠ CÂU TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY: 5

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty: 6

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty 6

1.2.2 Chức năng của các phòng ban: 6

1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM: 7

1.3.1 Những mặt thuận lợi: 7

1.3.2 Những mặt khó khăn: 7

1.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH: 8

1.4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất: 8

1.4.2 Giải thích quy trình: 8

1.5 CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN: 9

1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: 9

1.5.2 Vai trò nhiệm vụ của bộ máy kế toán 9

1.6 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY: 10

1.6.1 Sơ đổ hạch toán: 11

1.6.2 Giải thích sơ đồ: 12

2 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: 13

2.1.1 Khái niệm: 13

2.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 13

2.1.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp: 13

2.1.1.3 Chi phí sản xuất chung: 13

2.1.2 Đặc điểm: 14

2.1.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 14

2.1.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 15

2.1.2.3 Chi phí sản xuất chung: 15

2.1.3 Phân loại: 16

2.1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí: 16

2.1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành: 17

2.1.3.3 Phân loại theo chi phí khả biến và chi phí bất biến 19

2.1.3.4 Phân loại theo chi phí cơ bản và chi phí chung 20

2.1.3.5 Phân loại chi trực tiếp và chi phí gián tiếp: 20

2.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN 20

2.2.1 Sổ kế toán 21

2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 21

a) Chứng từ sử dụng: 21

Trang 3

b) Sổ sách sử dụng: 21

2.2.1.3 Chi phí sản xuất chung: 21

a) Chứng từ sử dụng: 21

b) Sổ sách sử dụng 22

2.2.2 Tài khoản sử dụng và kết cấu: 22

2.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 22

2.2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp: 23

2.2.2.3 Chi phí sản xuất chung : 23

2.2.3 Một số phương pháp hạch toán chủ yếu 24

2.2.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24

2.2.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp: 25

2.2.3.3 chi phí sản xuất chung: 26

2.3 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 29

2.3.1 Khái niệm về giá thành: 29

2.3.2 Tập hợp chi phí sản xuất: 30

2.3.3.1.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến 33

2.3.3.1.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch 33

2.3.3.2 Các phương pháp tính giá thành 33

2.3.3.2.1 Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp ( pp giản đơn ): 33

b) Trường hợp phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm 34

c) Tính giá thành theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: 34

d) Tính giá thành theo phương pháp hệ số: 34

e) Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ: 35

f) Tính giá thành theo phương pháp liên hợp 36

2.3.2.2.2 Tính theo phương pháp đơn đặt hàng 36

2.3.3.2.3 Theo phương pháp phân bước 36

2.3.3.2.4 Theo phương pháp định mức : 38

3.1 HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 41

3.1.1 Sổ sách: 41

3.1.2 Chứng từ sử dụng: 41

3.1.3 Một số phương pháp hạch toán chủ yếu tại công ty: 41

3.1.3.1 Hạch toán về nguyên vật liệu: 41

Hình 3.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 42

3.1.3.2 Hạch toán về chi phí nhân công trực tiếp 42

3.1.3.3 Hạch toán về chi phí sản xuất chung: 43

3.2 Tập hợp chi phí và tính giá thành 45

3.2.1 Tập hợp chi phí: 45

3.2.2 Tính và xác định giá thành: 45

3.2.2.1 Xác định chi phí dở dang cuối cuối kỳ: 46

3.2.2.2 Xác định và tính giá thành sản phẩm: 46

3.2.2.2.1 Xác định tổng giá sản phẩm hoàn thành trong kỳ 46

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 48

4.1 Ưu điểm: 48

4.2 Nhược điểm: 50

4.3 KIẾN NGHỊ 51

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH

SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM

1.1.SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG

TY:

1.1.1.Lịch sử hình thành

1.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty:

Sau nhiều năm nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, trải qua bao cuộc chiến tranh mới giành được độc lập, đến nay nước ta cũng đã phát triển, có được

ngày hôm nay chính là nhờ sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước và phần không thể

thiếu chính là sự phấn đấu vực dậy nền kinh tế của các doanh nghiệp nói chung, và công ty TNHH sản xuất thương mại Đông Nam nói riêng Tuy công ty mới được

thành lập vào năm 2001, nhưng cũng đã góp sức mình cho sự phát triển của xã hội

Tên công ty : Cty TNHH sản xuất thương mai Đông Nam

Địa chỉ:158.Bàu Cáp 1 phường 12 quận Tân Bình.TP HCM

Điện thoại: (08) 38642829

Fax: (08) 39715802

Mã số thuế:0302246803

Ngành nghề kinh doanh : Hàng gia dụng bằng thép phân rỉ

Vốn điều lệ của công ty: 4.425.000.000 VNĐ

1.1.1.2 Lịch sử hình thành :

Vào tháng 09 năm 2001 trước sự mở cửa của nền kinh tế Việt Nam, với thị

trường tiêu thụ rộng lớn đã chào đón nhiều nhà đầu tư trong cũng như ngoài nước Trước tình hình đó Công ty TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ĐÔNG NAM được thành lập Công ty được thành lập với sự góp vốn của 5 thành viên với diện tích hơn 1000m2.Bước đầu công ty chỉ có 200 công nhân sản xuất với dây chuyền sản xuất

hiện đại đến nay công ty đã mở rộng quy mô sản xuất với 400 công nhân lành nghề

Trang 5

Với lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng gia dụng, trong những năm đầu hoạt động sản xuất kinh doanh do công ty vừa mới thành lập nên gặp nhiều khó khăn,

doanh thu trong năm đầu chưa mang lại lợi nhuận cao cho công ty Sản phẩm do

trong giai đoạn đầu (giai đoạn thâm nhập thị trường của chu kỳ sống sản phẩm),

mục tiêu chính của công ty là muốn thông báo cho thị trường biết đến sự hiện diện của công ty trên thị trường nhằm lôi kéo nhiều hơn nữa khách hàng về phía mình

Và khi chu kỳ sống của sản phẩm đã bước vào giai đoạn phát triể thì đây là thời

điểm mà công ty gặt hái được nhiều thành quả mà bấy lâu nay đã gia sức đầu tư Do gặt hái được nhiều thành công nên nguồn vốn kinh doanh của công ty không ngừng được tăng lên

Những năm gần đây đơn đặt hàng của công ty ngày càng nhiều, thị trường

tiêu thụ ngày càng mở rộng, sản phẩm ngày càng đa dạng, đáp ứng đựơc mọi nhu

cầu của khách hàng về chất lượng giá cả mẫu mã

Công ty có cơ sở kinh doanh lành mạnh, có hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho xã hội Phấn đấu đạt doanh thu năm

sau cao hơn năm trước, mở rộng thị trường nhiều hơn nữa, phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, gĩư vững và nâng cao uy tín cho công ty

Trang 6

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty

1.2.2 Chức năng của các phòng ban:

 Ban Giám đốc:

Là người có tư cách pháp nhân, người chỉ huy cao nhất, chịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của công ty, quyết định về phương hướng sản xuất, công nghệ, phương thức kinh doanh, tổ chức hạch toán công tác đối ngoại và có hiệu quả sử dụng vốn

Phòng Hành Chính

Phòng

Kế Hoạch

Phòng

Kế Toán

Phòng Kinh Doanh

Trang 7

Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp nhân sự, quản lý lao động, ngày công làm việc của cán bộ công nhân viên, cân đối lao động, chấm công, đảm bảo điều kiện làm

việc của toàn công ty

1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG

MẠI ĐÔNG NAM:

1.3.1 Những mặt thuận lợi:

 Luôn được sự chỉ đạo của ban Giám đốc và Phó giám đốc tạo điều

kiện thuận lợi trong việc hoàn thành kế hoạch đề ra

 Đối thủ cạnh tranh nhiều

 Giá cả nguyên vật liệu có xu huớng tăng ảnh huởng đến giá thành sản phẩm, kết quả kinh doanh và đời sống của cán bộ công nhân viên

trong công ty

Trang 8

1.4 QUY TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH:

1.4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất:

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm 1.4.2 Giải thích quy trình:

Qua sơ đồ ta thấy quy trình sản xuất của công ty thuộc loại đơn giản Công ty sản

xuất hàng gia dụng bằng thép phân rỉ, mặt hàng này có nhiều loại sản phẩm nhƣ rổ,

INOX

Nhập kho Thành phẩm Đánh bóng

Giáp khuôn mẫu

Lò luyện

Khuôn mẫu hoàn chỉnh

Xả khuôn mẫu

Kiểm tra chất lƣợng

Kiểm tra chất lƣợng

Trang 9

vật liệu nóng lên và lỏng ra Sau đó được đổ vào khuôn mẫu đã được giáp hoàn

chỉnh Sau khi để nguội sẽ xả khuôn để lấy bán thành phẩm ra, ở đây có bộ phận

KCS kiểm tra kỹ những bán thành phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ được đem đi đánh bóng Sau đó KCS thành phẩm sẽ kiểm tra những sản phẩm đã được đánh bóng và sản

phẩm đạt tiêu chuẩn được nhập kho theo chỉ tiêu chất lượng

1.5 CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN:

1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty

1.5.2 Vai trò nhiệm vụ của bộ máy kế toán

 Kế toán trưởng:

Giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế , hách toán kế toán tại xí nghiệp Xem xét các chứng từ, kiểm tra

xem xét sổ sách kế toán, điều chỉnh kịp thời những khoản nộp ngân sách, thanh toán

và thu hồi kịp thờicác khoản phải thu, phải trả, lập gửi lên cấp trênđúng thời hạn báo cáo kế toán, tổ chức kiểm tra xem xét, duyệt báo cáo cấp dưới

nợ

Kế toán vốn TSCĐ

Kế toán lao động tiền lương

Kế toán thanh toán nội bộ

Kế toán tập hợp CPSX

và tính

Zsp

Kế toán tổng hợp

Trang 10

Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số lưu hiện có và tình hình biến động

của vốn bằng tiền Giám sát chặt chẽ việc tiến hành chế độ chu cấp và quản lý tiền mặt hiện có tại doanh nghiệp

 Kế toán vật tư công nợ:

Theo dõi tình hình mua bán với người mua, người bán, tình hình công nợ và các quan hệ thanh toán khác Ngoài ra còn theo dõi tình hình xuất, nhập – tồn vật tư, công cụ lao động về mặt số lượng và giá trị

 Kế toán lao động tiền lương:

Theo dõi tình hình thanh toán với công nhân và trích nộp BHXH, BHYT,

BHTN, KPCĐ theo quy định của Nhà nước, lập báo cáo lương, Nắm tình hình thay đổi danh sách cấp bậc lương của cán bộ, công nhân viên, quỹ lương thưởng

 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:

Xác định đối tượng phương pháp tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp với công ty, tập hợp và phân bổ từng loại CPSX kinh doanh theo đúng đối tượng Thường xuyên kiểm tra phân tích tình hình thực hiện các định mức chi

phí, phải đề xuất các biện pháp tiết kiệm CPSX, tính giá thành sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm

 Kế toán tổng hợp:

Hàng tháng lên sổ cái tổng hợp tình hình tài sản công nợ, nguồn vốn và hình thánh kết quả sản xuất kinh doanh Sau đó làm báo cáo kế toán gửi lên cơ quan cấp trên

1.6 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY:

Trang 11

Hình thức chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ sách sau:

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Các sổ chi tiết kế toán

Bảng cân đối số phát sinh các loại tài khoản

Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính

Trang 12

toán trưởng (kế toán tổng hợp) để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ

đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có của từng tài

khoản trên sổ cái Sau đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh của các tài

khoảntổng hợp Đồng thời kiểm tra đối chiếu tổng số phát sinh nợ và tổng số phát

sinh có của các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối phát sinhvới tổng số tiền trên

sổ đăng ký chứng từ ghi sổ phải khớp với nhau và cuối cùng lập bảng cân đối kế

toán và các báo biểu kế toán khác

Trang 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

2 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN:

2.1.1 Khái niệm:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các chi phí mà Doanh nghiệp

đã chi ra phục vụ cho quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm của Doanh nghiệp

trong thời kỳ nhất định, chi phí sản xuất của Doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của Doanh nghiệp Nhưng để phục vụ cho quản lý và hạch toán chi phí sản xuất phải được tính toán, tập hợp theo thời kỳ hàng tháng, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo, chỉ những chi phí sản xuất mà Doanh

nghiệp bỏ ra trong kỳ mới tính vào chi phí sản xuất trong kỳ

2.1.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm hoặc

thực hiện các dịch vụ, các nguyên vật liệu này xuất ra từ kho để sử dụng, có thể mua

về đưa vào sử dụng ngay hoặc do Doanh nghiệp tự sản xuất ra và đưa vào sử dụng Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng

hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành

2.1.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất bao gồm tất cả các tài khoản chi phí liên quan đến người lao đông trực tiếp sản xuất sản phẩm như: Tiền lương phải thanh

toán, các khoản trích trên lương ( BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN ) tính vào chi phí theo quy định

Chi phí nhân công trực tiếp cũng được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng

hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành

Trang 14

Chi phí sản xuất chung là chi phí có liên quan đến việc tổ chức, quản lý và

phục vụ sản xuất ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất, ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp như: tiền lương và các khoản trích theo

lương của nhân viên phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí

khác bằng tiền ngoài những chi phí kể trên

2.1.2 Đặc điểm:

2.1.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản

phẩm Các loại nguyên vật liệu này có thể xuất từ kho ra để sử dụng và cũng có thể mua về đưa vào sử dụng ngay hoặc do tự sản xuất ra và đưa vào sử dụng ngay

Chi phí nguyên vật trực tiếp được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành

Nguyên liệu, vật liệu chính sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhưng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm (hoặc đối tựơng chịu chi phí ) thì kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức có thể sử dụng: định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm, hệ số phân bổ được quy định, tỷ lệ với trọng lượng sản phẩm được sản xuất

Mức phân bổ chi phí về nguyên vật liệu chính dùng cho từng loại sản phẩm được xác định theo công thức tổng quát sau:

Mức phân bổ tổng gía trị nguyên vật liệu Khối lượng của

chi phí nguyên chính thực tế xuất sử dụng từng đối tượng

cho từng đối Tổng số khối lượng của các theo tiêu thức

tượng đối tượng được xác định theo nhất định

một tiêu thức nhất định

Trang 15

Vật liệu phụ và nhiên liệu xuất dùng cũng có thể liên quan đến nhiều đối

tượng chịu chi phí và không thể xác định trực tiếp mức sử dụng cho từng đối tượng

Để phân bổ chi phí vật liệu phụ và nhiên liệu cho từng đối tượng cũng có thể sử

dụng các tiêu thức : định mức tiêu hao, tỷ lệ với trọng lượng hoặc trị giá vật liệu

chính sử dụng , tỷ lệ với giờ máy hoạt động … Mức phân bổ cũng tính theo công

thức tổng quát như đối với nguyên vật liệu chính

2.1.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ tính vào chi phí theo quy định

Chi phí nhân công trực tiếp cũng được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối

tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng thính giá thành

Chi phí nhân công trực tiếp, chủ yếu là tiền lương công nhân trực tiếp , được hạch toán trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí Tuy nhiên nếu tiền lương công nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không xác định một

cách trực tiếp cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức

phù hợp Các tiêu thức phân bổ bao gồm: định mức tiền lương của các đối tượng , hệ

số phân bổ được quy định, số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn…Mức phân bổ được

xác định như sau:

Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí

2.1.2.3 Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là chi phí hpục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với

từng phân xưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp gồm các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất dùng ở

phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài

và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xưởng…

Trang 16

Chi phí sản xuất chung được tổ chức theo dõi riêng cho từng phân xưởng sản xuất và cuối mỗi kỳ mới pân bổ và kết chuyển vào chi phí sản xuất của các loại sản phẩm Tuy nhiên, phần chi phí sản xuất chung cố định được tính vào chi phí chế

biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì vẫn phải tính cho đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Phần chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ

+ Nếu phân xưởng chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ chi phí chung phát sinh ở phân xưởng được kết chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất sản phẩm

+ Nếu phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm trở lên và tổ chức theo dõi riêng chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung phải được phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm Để

tiến hành phân bổ, có thể sử dụng các tiêu thức tỷ lệ tiền lương công nhân sản xuất,

tỷ lệ với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tỷ lệ với chi phí trực tiếp ( gồm chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp ), tỷ lệ với số giờ máy chạy,

tỷ lệ với đơn vị nhiên liệu tiêu hao… Để xác định mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí ( từng loại sản phẩm ) sử dụng công thức:

Mức phân bổ Chi phí sản xuất chung thực tế Số đơn vị của

chi phí sản phát sinh trong tháng từng đối tượng

từng đối Tổng số đơn vị của các đối tượng thức được lựa

được lựa chọn

2.1.3 Phân loại:

2.1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí:

Trang 17

Đó là sự sắp xếp các khoản chi phí có cùng tính chất kinh tế hay còn gọi là có cùng nội dung vào một yếu tố chi phí Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể chia thành các yếu tố sau đây:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, trừ nguyên liệu, vật liệu xuất bán xuất cho xây dựng cơ bản Tuỳ theo yêu cầu và

trình độ quản lý, chỉ tiêu này có thể chi tiết theo từng loại như: nguyên vật liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,…

- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ các khoản phải trả cho người lao động

(thường xuyên, tạm thời) như tiền lương tiền công, các khoản trợ cấp phụ cấp có

tính chất lương trong thời kỳ báo cáo Ngoài ra gồm cả chi phí BHXH, BHYT,

BHTN, KPCĐ được tính theo lương Tuỳ theo yêu cầu chỉ tiêu này có thể chi tiết

theo các khoản như: tiền lương, BHXH,…

- Chi phí khấu hao TSCĐ là chi phí khấu hao của tất cả các loại tài sản cố định

đang dùng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các khoản phải trả cho người cung cấp

điện nước, điện thoại, vệ sinh, các dịch vụ khác phát sinh trong kỳ báo cáo

Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh nhưng chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên như: chi phí tiếp khách, hội nghị,… đã trả bằng tiền Theo cách phân loại này, những chi phí nào có cùng nội dung kinh tế thì được

xếp vào một yết tố không kể chi phí đó phát sinh ở địa điểm nào, dùng vào mục đích

gì trong quá trình sản xuất kinh doanh

Phân loại chi phí theo cách này cần thiết cho việc xác định trọng điểm quản lý và cân đối giữa kế hoạch khác như: kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch lao động tiền

lương, kế hoạch khấu hao tài sản cố định, kế hoạch giá thành, kế hoạch vốn lưu

động,… ngoài ra còn giúp cơ quan thống kê Nhà nước có căn cứ xác định số thuế

cho hoạt động quốc dân trong kỳ

2.1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành:

Trang 18

Tức là căn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh của chi phí để sắp xếp chi phí từng khoản mục Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh gnhiệp gồm những khoản mục sau đây:

- Nguyên vật liệu chính: là giá trị những nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất sản phẩm không bao gồm giá trị phế liệu, vật liệu hỏng được thu hồi

- Vật liệu phụ: là giá trị của chi phí về vật liệu phụ, về công cụ lao động nhỏ dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

- Nhiên liệu: là giá trị các chi phí về năng lượng như: than, củi, dầu,…

- Năng lượng: là giá trị các chi phí về năng lượng như: điện, hơi nước, khí đốt,…

- Tiền lương công nhân sản xuất: bao gồm tiền lương chính, phụ của các công

nhân sản xuất

- BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân sản xuất là: các khoản trích theo

tỷ lệ tiền lương của công nhân sản xuất

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất, chế biến của phân xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩm

- Các khoản thiệt hại trong sản xuất: gồm thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại

về ngừng sản xuất

- Chi phí bán hàng (chi phí lưu thông)

 Tổng chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm: chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí hao hụt sản phẩm tại kho thành phẩm, chi phí chuyên chở sản phẩm đến cho người mua, chi phí bảo quản sản phẩm chi phí bốc dỡ: ga, bến tàu, thuê

kho,… những chi phí này có thể là những chi phí tiêu thụ mà doanh nghiệp phải chịu hoặc không chịu tuỳ thuộc vào điều kiện giao hàng thoả thuận trong hợp đồng tiêu thụ được ký kết giữa đôi bên

 Tổng chi phí tiếp thị:bao gồm những chi phí về điều tra nghiên cứu thị trường như chi phí quảng cáo, chi phí bảo hành nhằm toạ sự tín nhiệm của khách

hàng đối với doanh ghiệp

Trang 19

Việc phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành giúp cho doanh nghiệp tính được giá thành các loại sản phẩm, đồng thời căn cứ vào công dụng kinh tế và

địa điểm phát sinh chi phí để giúp ta phân tích nguyên nhân tăng giảm giá thành sản phẩm nhằm khai thác khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để hạ thấp giá thành

2.1.3.3 Phân loại theo chi phí khả biến và chi phí bất biến

- Chi phí khả biến là những chi phí mà giá trị của nó sẽ thay đổi về tổng số theo

tỷ lệ với những biến đổi về mức độ hoạt động của doanh nghiệp Đối với hoạt động sản xuất sản phẩm, chi phí khả biến là thành phần của giá phí chế tạo thay đổi một cách trực tiếp và tương xứng với sự thay đổi của số lượng sản phẩm chế tạo Khi số lượng sản phẩm chế tạo tăng hay giảm thì tổng số chi phí khả biến cũng tăng hay

giảm theo, trong chi phí khả biến của mỗi đơn vị sản xuất không thay đổi Nói cách khác chi phí khả biến của mội đơn vị sản xuất không thay đổi theo sự thay đổi về số lượng sản phẩm chế tạo

- Chi phí bất biến: là tổng chi phí mà tổng của nó sẽ không thay đổi dù cho có` sự thay đổi mức độ hoạt động của doanh nghiệp trong phạm vi nhất định nào đó Đối với hoạt động sản xuất sản phẩm , chi phí bất biến là thành phần của giá phí chế tạo không thay đổi theo sự thay đổi của số lượng sản phẩm chế tạo Tuy nhiên, chi phí bất biến của từng đơn vị lại thay đổi của số sản phẩm chế tạo tăng hay giảm Chi phí bất biến có thể là chi phí nhân viên phân xưởng, khấu hao tài sản cố định (theo

phương pháp đường thẳng) đang dùng ở phân xưởng,… những chi phí này không

thay đổi theo sự thay đổi của số đơn vị sản phẩm chế tạo với điều kiện thời gian liên

hệ ngắn hạn Điều kiện này luôn phải đặt ra đối với chi phí bất biến chỉ tồn tại trong ngắn hạn mà thôi Về dài hạn, tất cả các chi phí đều thay đổi như: chi phí khấu hao theo đường thẳng chỉ cố định trong thời gian hữu ích của tài sản

Việc phân loại chi phí theo phương pháp này giúp cho các nhà quản lý căn cứ

điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà vạch ra các biện pháp thích ứng nhằm phấn

đấu giảm từng loại chi phí để hạ giá thành sản phẩm và xác định khối lượng sản

Trang 20

2.1.3.4 Phân loại theo chi phí cơ bản và chi phí chung

- Chi phí cơ bản: là những chi phí chủ yếu cần thiết cho sản xuất sản phẩm tính từ khi đưa vật liệu vào sản xuất cho đến lúc sản phẩm được chế tạo xong Những chi

này chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, bởi vậy để quản lý tốt khoản chi này phải

xác định mức tiêu hao cho từng khoản mục và tìm tòi mọi cách giảm bớt định mức

đó

- Thuộc loại chi phí cơ bản gồm có: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên

liệu, năng lượng dùng cho sản xuất, chi phí sử dụng máy móc

- Chi phí chung: là những khoản chi phí không liên quan trực tiếp đến quá trình chế tạo sản phẩm, song để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục cần tổ chức bộ máy quản lý, các khoản chi thiết bị văn phòng,… là những chi phí

thuộc loại này

Phân loại theo cách này có tác dụng trực tiếp phục vụ cho công tác hạch toán

nhằm tính được giá thành đơn vị sản phẩm và tính giá thành đơn vị sản lượng hàng hoá

2.1.3.5 Phân loại chi trực tiếp và chi phí gián tiếp:

- Chi phí trực tiếp là những chi phí có liên hệ mật thiết đến quá trình chế tạo sản phẩm và có thể tính thẳng vào giá thành như: chi phí nguyên vật liệu chính, nhiên

liệu, động lực, tiền lương dùng vào sản xuất

- Chi phí gián tiếp: là những chi phí không liên quan mật thiết đến từng loại sản phẩm cá biệt mà có ảnh hưởng đến hoạt động chung toàn phân xưởng hay xí nghiệp

Nó hạch toán gián tiếp vào giá thành thông qua tiêu thức phân bổ Thuộc loại chi phí này gồm chi phí quản lý phân xưởng và chi quản lý xí nghiệp

Phân loại theo cách này có tác dụng trực tiếp phục vụ cho công tác hạch toán

nhằm tính dược giá thành đơn vị sản phẩm và toàn bộ sản lượng hàng hoá

2.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN

Sử dụng một trong năm hình thức sau:

Trang 21

+ Phiếu xuất kho

+ Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu

+ đơn giá trị gia tăng

b) Sổ sách sử dụng:

Sổ chi tiết:

+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

+ Các sổ kế toán chi phí liên quan khác ( sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá …)

+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

+Sổ kế toán chi tiết liên quan khác

Sổ tổng hợp: Sổ cái

2.2.1.3 Chi phí sản xuất chung:

Trang 22

+ Bảng lương

+ Lệnh sản xuất ( nếu có )

+ Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

+ Các hoá đơn GTGT

b) Sổ sách sử dụng

Sổ chi tiết:

+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

+ Các sổ kế toán liên quan khác ( sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá, sổ tiền

lương )

Sổ tổng hợp: Sổ cái

2.2.2 Tài khoản sử dụng và kết cấu:

2.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản này dược sử dụng để tập hợp tất cả các khoản chi phí về nguyên, nhiên liệu, vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm, được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành ( nếu có )

Nội dung phản ánh TK 621 như sau:

TK 621

-Tập hợp những chi phí Trị giá NVL không dùng hết

NVL TT phát sinh trong kỳ trả lại kho

- Cuối kỳ kết chuyển trị giá NVL

đối tượng tính giá thành ( nếu có)

Trang 23

2.2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp:

Tài khoản 622 ( chi phí nhân công trực tiếp):

Tài khoản này được sử dụng để tập hợp tất cả các chi phí liên quan đến bộ

phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm lao vụ ( tiền lương, tiền công tác, khoản phụ cấp, các khoản trích trên tiền lương ) và được mở chi tiết cho từng đối tượng

hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tựơng tính giá thành ( nếu có )

Tài khoản 627 ( chi phí sản xuất chung )

Tài khoản này được sử dụng để tập hợp chi phí quản lý, phục vụ ở phân

xưởng, bộ phận quản lý kinh doanh và phân bổ chi phí này vào các đối tượng hoạch toán chi phí hoặc đối tượng tính giá thành Tài khoản này phải mở chi tiết theo từng xưởng hoặc bộ phận quản lý kinh doanh

Nội dung phản ánh TK 627 như sau

Trang 24

TK 627 không có số dư cuối kỳ

2.2.3 Một số phương pháp hạch toán chủ yếu

2.2.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1) Khi xuất kho nguyên vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm

Nợ TK 621

Có TK 152 2) Khi mua nguyên vật liệu về đưa vào sử dụng ngay cho quá trình sản xuất sản

phẩm không qua kho

Nợ TK 152

Có TK 621 5) Nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm của kỳ này còn thừa nhưng để lại ở phân xưởng sản xuất để tiếp tục sử dụng, kế toán dùng bút toán đỏ điều chỉnh

Trang 25

Hình 2.1 sơ đồ chi tiết TK 621 ( chi phí NVL trực tiếp )

2.2.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp:

1) Tiền lương phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

Nợ TK 622

Có TK 334 2) Trích lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất

Nợ TK 622

Có TK 335 3) trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất

Nợ TK 622

Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384, 3388 ) 4) Các khoản chi phí nhân công trực tiếp được thanh toán trực tiếp sản xuất

Nợ TK 622

Có TK 111, 141 5) Tiền ăn giữa ca phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất

Trang 26

Có TK 334 6) Cuối kỳ, kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ

để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành

Hình 2.2 Sơ đồ chi tiết TK 622 ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp )

2.2.3.3 chi phí sản xuất chung:

1) Khi tập hợp chi phí sản xuấtchung phát sinh trong kỳ sẽ ghi:

+ Chi phí về tiền lương nhân viên phân xưởng

Nợ TK 627

Có TK 334 + Các khoản trích theo lương tính vào chi phí quy định

Nợ TK 627

Trang 27

Nợ TK 627

Có TK 152 + Khi NVL mua về được đưa vào sử dụng ngay phục vụ cho quá trình sản xuất

chung mà không qua kho

Nợ TK 627

Có TK 214 Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 009

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài hoặc chi phí khác được thanh toán bằng tiền

Nợ TK 627

Nợ TK 133 ( nếu có )

Có TK 111, 112, 331 + Trích trước chi phí trong kỳ cho phân xưởng sản xuất

Nợ TK 627

Có TK 335 + Phân bổ chi phí đã liên quan đến kỳ kế toán đang thực hiện

Nợ TK 627

Có TK 142, 242 2) Phần chi phí sản xuất chung cố định không được tính vào giá thành sản phẩm, ghi nhận vào giá vốn hàng bán

Nợ TK 632

Trang 28

3) Cuối kỳ, khi phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào đối tƣợng hạch

toán chi phí sản xuất hoặc đối tƣợng tính giá thành

Ngày đăng: 19/12/2014, 16:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w