Tính giá thành theo phƣơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh sản xuất thương mại đông nam (Trang 34 - 56)

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất mà kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm phụ. Để tính giá thành của một hay một nhóm sản phẩmchính cần loại trừ giá trị sản phẩm phụ. Giá trị sản phẩm phụ có thể đƣợc tính theo giá ƣớc tính, giá kế hoạch,…

Tổng Z sp CPSX CPSX CPSXDD Gía trị chính SX = dở dang + phát sinh - dở dang - sản phẩm phụ hoàn thành đầu trong cuối thu hồi

trong kỳ kỳ kỳ kỳ đƣợc - Khi thu hồi sản phẩm phụ và nhập kho vật liệu sẽ ghi.

Nợ TK 155 ( sản phẩm phụ )

Hoặc Nợ TK 152

CóTK 154 ( trị giá sản phẩm phụ )

- Khi thu hồi sản phẩm phụ và bán thẳng cho khách hàng sẽ ghi. + Trị giá vốn sản phẩm phụ thu đƣợc.

Nợ TK 632

Có TK 154 ( trị giá sản phẩm phụ ) + Số tiền bán sản phẩm thu đƣợc.

Nợ TK 111, 112, 131

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính, giữa chúng có hệ số quy đổi. Để xây dựng hệ số quy đổi ngƣời ta chọn một sản phẩm nào đó làm sản phẩm chuẩn và sản phẩm chuẩn này có hệ số 1.

Đặc điểm tổ chức kế toán: Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm . Các bƣớc tính nhƣ sau:

Bƣớc 1: Quy đổi các loại sản phẩm tự nhiên về sản phẩm chuẩn:

Tổng sản phẩm số lƣợng từng loại

chuẩn hoàn thành =  sp chính hoàn thành x hệ số quy đổi trong kỳ trong kỳ

Bƣớc 2: tính tổng giá thành sản phẩm hệ số :

Tổng giá CP sản xuất CP sản xuất CP sản xuất các khoản thành sp = dở dang + phát sinh = dở dang - làm giảm hệ số đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giá thành

Z đơn vị Tổng Z của các loại SP chính hoàn thành trong kỳ sản phẩm =

chuẩn Tổng SP chuẩn hoàn thành trong kỳ

e) Tính giá thành theo phƣơng pháp tỷ lệ:

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, quy cách khác nhau. Các sản phẩm này không có quan hệ tƣơng ứng tỷ lệ quy đổi.

Tổng Z thực tế của sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tỷ lệ =

Tổng Z kế hoạch ( định mức) của các loại sản phẩm

Tổng Z thực tế tổng Z kế hoạch

của từng = ( định mức ) x tỷ lệ loại sp của từng loại sp

f) Tính giá thành theo phƣơng pháp liên hợp.

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnh những sản phẩm chính còn thu đƣợc sản phẩm phụ. Để tính đƣợc giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ, sau đó sử dụng phƣơng pháp tỷ lệ hoặc phƣơng pháp hệ số để xác định giá thành của từng loại sản phẩm chính.

2.3.2.2.2 Tính theo phƣơng pháp đơn đặt hàng.

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm lao vụ theo đơn đặt hàng của khách hàng. Từng đơn đặt hàng là đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất và cũng là đối tƣợng tính giá thành.

Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ cho chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành, hay giao hàng cho khách hàng.

2.3.3.2.3 Theo phƣơng pháp phân bƣớc

a) Tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp phân bƣớc nhƣng không tính giá thành bán thành phẩm (BTP) mà chỉ tính giá thành sản phẩm hoàn chỉnh (còn gọi là phƣơng pháp kết chuyển song song).

Phƣơng pháp này áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp có quy trình sản xuất qua nhiều gia đoạn chế biến liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

Đặc điểm tổ chức kế toán: đối tƣợng hạch toán chi phí là từng giai đoạn công nghệ, còn đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm hoàn chỉnh.

Giá thành CP NVL chi phí Chi phí Chi phí hoàn = trực + chế biến + chế biến + … + chế biến hỉnh tiếp bƣớc 1 bƣớc 2 bƣớc n Hoặc có thể biểu diễn.

Kết chuyển

Kết chuyển ………. Kết chuyển

b) Tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp phân bƣớc có tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất trƣớc khi tính giá thành sản phẩm hoàn chỉnh (gọi chung là phƣơng pháp kết chuyển tuần tự).

Phƣơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, qua nhiều giai đoạn chế biến và ở mỗi giai đoạn có yếu tố cấu thành giá thành bán thành phẩm.

Đặc điểm tổ chức kế toán: đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là từng giai đoạn sản xuất; đối tƣợng tính giá thành là các bán thành phẩm ở từng giai đoạn và sản phẩm hoàn chỉnh ở giai đoạn cuối cùng.

Công thức tính giá thành đƣợc biểu diễn nhƣ sau: CPSX bƣớc 1 CPSX bƣớc 2 Z Sản phẩm hoàn chỉnh CPSX bƣớc 3 CP NVL trực tiếp CP chế biến GĐ 1 Z BTP1 Z BTP2 CP chế biến GĐ2 Z BTP 1 Z SP hoàn thành CP chế biến GĐn Z BTP n-1

Tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kết chuyển tuần tự, sản phẩm dở dang đƣợc đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và thực hiện phƣơng pháp kết chuyển tổng hợp.

2.3.3.2.4 Theo phƣơng pháp định mức :

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi doanh nghiệp có hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật hoàn chỉnh, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đồng thời có hệ thống hạch toán đƣợc thiết kế tƣơng ứng có khả năng cung cấp và phân tích thông tin nhanh nhạy, đảm bảo đƣợc độ tin cậy cần thiết.

Công thức tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp định mức:

Chênh lệch do Chênh lệch do

Z thực tế = Z định mức + thay đổi định mức + thực hiện định mức

Chênh lệch do thay đổi sẽ đƣợc xử lý vào đầu ký kế toán, nên giá thành thực tế có sự khác biệt so với giá thành định mức là do việc thực hiện định mức trong kỳ kế toán.

- Đầu kỳ căn cứ vào định mức tiêu hao của từng khoản mục để xác định giá thành định mức và phản ánh vào các tài khoản có liên quan theo định mức tiêu hao đã đƣợc xác định theo lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất.

- Trong kỳ khi thực hiện có thể có những khoản mục vƣợt định mức hoặc tiết kiệm so với định mức. Để theo dõi chênh lệch, kế toán có thể mở các tài khoản chi tiết để ghi chép số vƣợt định mức hoặc tiết kiệm. Các tài khoản chi tiết này đƣợc mở riêng cho từng khoản mục tƣơng ứng với các TK 621, 622, 627 và cuối kỳ cũng đƣợc kết chuyển sang TK 154 để xác định tổng chi phí sản xuất vƣợt hoặc tiết kiệm so với định mức và phục vụ cho việc xác định giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành.

(1) Tập hợp các khoản chi phí phát sinh theo định mức. Nợ TK 621, 622, 627 (định mức)

Có các TK liên quan

(2) Tập hợp các khoản chênh lệch khi thực hiện so với định mức. Nợ TK 621, 622, 627 (chênh lệch)

Có các TK liên quan

(3) Cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phí theo định mức để tổng hợp CPSX phát sinh theo định mức.

Nợ TK 154 (định mức)

Có các TK 621, 622, 627 (định mức )

(4) Đồng thời căn cứ vào Z định mức của sản phẩm hoàn thành để ghi. Nợ TK 155

Có TK 154 (định mức)

(5) Cuối kỳ kết chuyển các khoản chênh lệch để xác định tổng mức chênh lệch. Nợ TK 154 (chênh lệch)

Có TK 621, 622, 627 (chênh lệch) Đồng thời căn cứ vào việc sử lý chênh lệch để ghi:

Nợ TK 154 (định mức) tính vào SP dở dang Nợ TK 155 tính vào sản phẩm tồn kho Nợ TK 632 tính vào giá vốn hàng bán

Phiếu tính giá thành sản phẩm Tên sản phẩm: Đơn vị tính: Khoản mục CPSX dở dang đầu tháng CPSX phát sinh trong tháng CPSX dở dang cuối tháng Tổng Z sp hoàn thành Z đơn vị sản phẩm CP NVL trực tiếp CP NC trực tiếp CP SXC Cộng Phiếu tính giá thành sản phẩm Tháng…năm Đơn vị tính: Khoản mục CPSX đầu tháng CPSX phát sinh trong tháng CPSX dở dang cuối tháng Sản phẩm chuẩn Loại sản phẩm Z Z đơn vị SP A SP B Z Z đơn vị Z Z đơn vị CP NVL trực tiếp CPNC trực tiếp CPSX chung

CHƢƠNG 3:THỰC TIỄN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI ĐÔNG NAM 3.1 HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY.

3.1.1 Sổ sách:

Hiên nay công ty hạch toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, thuế gía trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ,công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

3.1.2 Chứng từ sử dụng:

Công ty hiện nay đang sử dụng chứng từ ghi sổ nhƣ: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi,….

3.1.3 Một số phƣơng pháp hạch toán chủ yếu tại công ty: 3.1.3.1 Hạch toán về nguyên vật liệu: 3.1.3.1 Hạch toán về nguyên vật liệu:

(1) Ngày 03/06/2010 căn cứ vào phiếu xuất kho số 0011/PX thủ kho xuất 4000 kg INOX cho phân xƣởng sản xuất trị giá xuất kho là 50000đ/1kg ( phụ lục 1.4 )

Nợ TK 621: 200.000.000đ

Có TK 152: 200.000.000đ

(2) Ngày 05/06/2010 căn cứ vào chứng từ 0015/PNVT công ty nhập 5000 kg INOX, giá mua chƣa thuế là 51.000đ/kg, VAT 10% công ty đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, ( phụ lục 1.1)

Nợ TK 152: 255.000.000đ Nợ TK 133: 25.500.000đ

Có TK 112: 280.500.000

(3) Ngày 10/06/2010 căn cứ vào phiếu xuất kho số 0012/PX, thủ kho xuất 5000kg INOX cho phân xƣởng sản xuất trị giá xuất kho là 255.000.000đ.( phụ lục 1.5 )

Nợ TK 621: 255.000.000đ

Có TK 152: 255.000.000đ

(4) Ngày 18/06/2010 công ty mua 6000 kg INOX đơn giá 50.000đ/kg, VAT 10%, số nguyên vật liệu này không nhập kho mà chuyển ngay cho phân xƣởng sản xuất, tiền

Nợ TK 621: 300.000.000đ Nợ TK 133: 30.000.000đ

Có TK 331: 330.000.000đ

(5)Ngày 28/06/2010 kiểm kê nhập kho lƣợng INOX thừa 2.000.000đ, 0017/PNVT,( phụ lục 1.3 )

Nợ TK 152: 2.000.000đ

Có TK 621: 2.000.000đ

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

TK 112 TK152 TK 621 TK 154 200.000.000 200.000.000 755.000.000 753.000.000 280.500.000 255.000.000 255.000.000 255.000.000 TK 133 TK 152 25.500.000 2.000.000 TK 331 300.000.000 330.000.000 TK 133 30.000.000

Hình 3.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3.1.3.2 Hạch toán về chi phí nhân công trực tiếp.

(1) Đến cuối tháng hạch toán chi phí tiền lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất nhƣ sau:

(2)Trích các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN theo lƣơng và khấu trừ vào lƣơng theo quy định hiện hành.

Nợ TK 622:128.000.000đ

Có TK 3383: 102.400.000đ Có TK 3384: 19.200.000đ Có TK 3388: 6.400.000đ

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

TK 334 TK 622 TK 154 640.000.000 640.000.000 768.000.000 768.000.000 TK 3383 102.400.000 102.400.000 TK 3384 19.200.000 19.200.000 TK 3388 6.400.000 6.400.000

Hình 3.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 3.1.3.3 Hạch toán về chi phí sản xuất chung:

(1) Chi phí mua nguyên vật liệu về sử dụng ở phân xƣởng sản xuất, trả bằng tiền mặt là 6.265.000đ

Nợ TK 6272: 6.265.000đ Có TK 111: 6.265.000đ

(2) Xuất kho công cụ, dụng cụ sử dụng ở phân xƣởng sản xuất (phân bổ một lần) trị giá 3.645.000đ

Nợ TK 6273 : 3.645.000đ Có TK 153: 3.645.000đ

(3) Trích khấu hoa TSCĐ sử dụng cho sản xuất là : 42.602.914đ. Nợ TK 627: 37.500.000đ

Có TK 214: 37.500.000đ

(4) Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nƣớc, điện thoại,…) trị giá 138.652.737đ trả bằng tiền mặt:

Nợ TK 627: 138.652.737đ

Có TK 111: 138.652.737đ

(5) Chi phí khác thực tế phát sinh trong tháng trả bằng tiền mặt là 4.000.000đ: Nợ TK 627: 4.000.000đ

Có TK 111: 4.000.000đ

(6) Tiền lƣơng phải trả cho nhân viên phân xƣởng là: 45.000.000đ Nợ TK 627: 45.000.000đ

Có TK 334: 45.000.000đ

(7) Trích BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí theo quy định hiện hành.

Nợ TK 627: 9.000.000đ

Có TK 3383: 7.200.000đ Có TK 3384: 1.350.000đ Có TK 3388: 450.000đ

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung: TK 111 TK 627 TK 154 148.890.737 148.890.737 244.062.737 244.062.737 TK 153 3.645.000 3.645.000 TK 214 37.500.000 37.500.000 TK 334 45.000.000 45.000.000 TK 338 9.000.000 9.000.000

Hình 3.3 sơ đồ hạch toánchi phí sản xuất chung 3.2 Tập hợp chi phí và tính giá thành.

3.2.1 Tập hợp chi phí:

Cuối tháng, kế toán tập hợp các khoản chi phí sản xuất vào TK 154: Nợ TK 154: 1.765.062.737đ

Có TK 621: 753.000.000 Có TK 622: 768.000.000đ Có TK 627: 244.062.737

3.2.2.1 Xác định chi phí dở dang cuối cuối kỳ:

Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: Cuối tháng phân xƣởng sản xuất đã hoàn thành và nhập kho thành phẩm đƣợc 300.000 sản phẩm, sản phẩm dở dang cuối tháng là 5200 sản phẩm, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ của tháng không có.

CPSX CPXS dở dang CP NVL chính

dở đầu kỳ + thực tê sử dụng Số lƣợng dang trong kỳ SP dở

cuối = x dang

kỳ Số lƣợng SP hoàn + Số lƣợng SP dở cuối kỳ thành trong kỳ dang cuối kỳ

753.000.000

Sản phẩm đở dang cuối kỳ = x 5200 = 12.829.619,92đ 300.000 + 5200

3.2.2.2 Xác định và tính giá thành sản phẩm:

3.2.2.2.1 Xác định tổng giá sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Cuối kỳ kế toán kiểm tra rồi tiến hành tính giá thành (Z) theo phƣơng pháp trực tiếp:

Tồng Z sp CPSX dở CPSX phát CPSX dở Các khoản hoàn thành = dang đầu + sinh trong - dang cuối - làm giảm trong kỳ kỳ kỳ kỳ chi phí

Tổng Z sản phẩm hoàn thành trong kỳ Z đơn vịsp = Số lƣợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ 1.752.233.117,08 Z đơn vịsp = = 5.840,777đ/sp 300.000

Cuối cùng kế toán nhập kho thành phẩm: Nợ TK 155: 1.752.233.117,08đ Có TK 154: 1.752.233.117,08đ Lập phiếu tính giá thành Phiếu tính giá thành sản phẩm Tên sản phẩm: Đơn vị tính:đồng Khoản mục CPSX dở dang đầu tháng CPSX phát sinh trong tháng CPSX dở dang cuối tháng Tổng Z sp hoàn thành Z đơn vị sản phẩm CP NVL trực tiếp CP NC trực tiếp CP SXC 753.000.000 768.000.000 244.062.737 12.829.619,92 753.000.000 768.000.000 244.062.737 2.510 2.560 813,5425 Cộng 1.765.062.737 12.829.619,92 1.765.062.737 5.840,777

CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

4.1 Ƣu điểm:

Về công tác tổ chức:

Nhìn chung công tác kế toán của công ty đƣợc tổ chức gọn gàng, kế toán là những nhân viên có trình độ , năng lực và kinh nghiệm làm việc nhanh nhạy, linh hoạt áp dụng những thay đổi của bộ tài chính giúp cho công việc ngày càng có hiệu quả và đúng pháp luật hơn.

Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung để đơn giả hoá công việc kế toán và tạo điều kiệncho các thông tin kế toánđƣợc cung cấp một cách chính xác và đầy đủ, dễ dàng cho việc quản lý và điều hành công ty. Công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ kết hợp với việc sử dụng máy vi tính với phần mềm dành riêng cho kế toán, giúp cho kế toán thực hiện công việc của mình nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm thời gian công sức vừa phản ánh rõ ràng chính xác các khoản mục, nội dung cũng nhƣ chu trình sản xuất.

Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công việc, biến máy vi tính thành cánh tay đắc lực trong công tác quản lý nói chung và kế toán nói riêng . Điều này giúp cho bộ máy kế toán đáp ứng kịp thời trong việc cung cấp và xử lý thông tin. Việc lập các bảng tổng hợp, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính, cũng nhờ đó mà dễ dàng, nhanh chóng và chính xác hơn giảm thiểu rủi ro sai xót trong công việc. nối mạng internet giúp cho các nhân viên trong công ty trao đổi thông tin trong nội bộ và bên ngoài công ty nhanh chóng và thuận tịên có điều kiện cập nhập thông tin kinh tế mới nhất nâng cao trình độ của nhân viên, từ đó công việc sẽ hiệu quả hơn.

Công việc kế toán đƣợc phân chia cụ thể cho từng kê toán viên. Công ty bố trí nhân viên thống kê theo dõi đầy đủ chính xác mọi nghiệp vụ kinh tế pát sinh nhƣ: Lao động tiền lƣơng, vật tƣ, số lƣợng sản phẩm nhập kho và dở dang cuối mỗi

kiện dễ dàng cho việc kiểm soát số liệu và tình hình hoạt động của công ty trong từng tháng.

Về sổ sách chứng từ sử dụng của công ty đều đúng theo mẫu biểu quy định của nhà nƣớc.

Về đối tƣợng tập hợp chi sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh sản xuất thương mại đông nam (Trang 34 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)