1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì Hà Nội

89 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xồi ăn nhiệt đới giá trị kinh tế cao Do có khả thích nghi rộng mà xồi cịn trồng sang vùng khí hậu nhiệt đới Từ năm 1990 trở lại đõy nước ta diện tích trồng xồi nước tăng nhanh, xoài mang lại hiệu kinh tế cao so vối số ăn khác chuối, dứa, cam, quýt, đu đủ (Vũ Công Hậu 1996) [7] Diện tích trồng xồi nước 1990 có 16.000 ha, đến năm 2004 lên tới 79.000 [24] Xồi ăn có khả thích nghi với nhiều loại đất Ở vùng đất đồi gò, đất cát, đất xám bạc màu, phát triển cho thu nhập cao loại cõy khỏc Vì xồi ý phát triển chương trình phát triển ăn nước ta [18] Quả xồi chín có màu vàng hấp dẫn, có vị chua ngọt, mùi thơm ngon nhiều người ưa thích xem loại quý Trái xoài chứa nhiều vitamin A, C, đường (15,4%), acid hữu cơ: A,B2, C, chất khoáng: K, Ca, P, nên xoài sử dụng rộng rãi trỏi chớn trái già cịn xanh Xồi chín ăn tươi, đóng hộp, làm mứt trái cây, mứt kẹo, kem, sấy khô để tiêu thụ nội địa hay xuất [11] Nhân hạt xồi dùng làm thuốc sát trùng, hoa dùng làm thuốc nguồn mật tốt Lá non cho trâu bò ăn chiết xuất làm thuốc nhuộm màu vàng [7] Tán xoài xoè rộng, cao lớn, rễ phát triển mạnh ăn sõu nờn xem trồng để tăng độ che phủ đất chống xói mịn hữu hiệu Trong chương trình trồng triệu rừng, xoài ăn chọn tham gia vào chương trình trồng rừng đa tác dụng vừa ăn vừa che phủ bảo vệ mơi trường Có thể nói phát triển trồng xồi vựng cú điều kiện đất đai phù hợp miền Nam- Trung - Bắc nước ta tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc, thu hút thêm nhiều lao động nông thôn nước ta, góp phần xố đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần cho nhân dân, hạn chế nạn phá rừng, ổn định sống đồng bào dân tộc, phục hồi lại độ che phủ rừng nhiều năm bị chiến tranh tàn phá Tuy vậy, cịn cơng trình nghiên cứu xoài, nhiều nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu mặt đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao suất lợi ích kinh tế cây, chưa có cơng trình nghiên cứu quan tâm đến biến đổi sinh lớ - hoỏ sinh quả, đặc biệt xoài thời kỳ thu hoạch để đạt giá trị dinh dưỡng cao Vì để góp phần bổ xung kiến thức xoài qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển xác định thời điểm chín sinh học quả, chúng tơi định thực đề tài: ''Nghiên cứu động thái số tiêu sinh lý - hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển xồi (Mangifera indica L.) giống xoài tượng Lạng Giang, Bắc Giang" Mục đích đề tài - Nghiên cứu động thái số tiêu sinh lý - hoá sinh, sinh trưởng quả, từ hình thành chín - Xác định phẩm chất xồi chín kinh tế thời điểm chín sinh lý í nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * í nghĩa khoa học Kết nghiên cứu cung cấp liệu khoa học có giá trị quy luật biến đổi đặc tính sinh lý - hố sinh xồi tượng trình phát triển từ sau thụ tinh đến chín hồn tồn Kết nghiên cứu làm tài liệu tốt cho việc giảng dạy nghiên cứu ăn nói chung xồi núi riờng * í nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài xác định thời điểm chín sinh lí xồi tượng có phẩm chất cao giúp người trồng xoài thu hoạch thời điểm làm tăng giá trị thương phẩm cho xoài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.1 Nguồn gốc phân loại cõy xoài Theo từ điển bách khoa nơng nghiệp[28],cõy xồi có tên khoa học Mangifera indica L Thuộc chi : Mangifera Họ: Đào lộn hột (Anacardiaceae) Chi Mangifera thuộc họ Anacardiaceae (đào lộn hột) có nguồn gốc Đông Nam Á lớn Theo Mukhejee (1958) vùng phân bố tự nhiên chi từ Ấn Độ - Malaixia kéo dài Philippin phía đơng Tân Ghinê Căn vào kết nghiên cứu sinh thái địa lý thực vật, tế bào học, giải phẫu học hạt phấn chi Mangifera cho thấy trung tâm nguồn gốc xoài Đông Bắc Ấn Độ Đông Bắc Mianma trờn cỏc vựng chõn nỳi Himalaya gõy trồng Ấn Độ từ 2000 năm trước Công nguyờn [28], Thái lan, Đông dương , bán đảo Malaixia trung tâm chủ chốt giống xoài, cũn cỏc đảo Inđụnờxia (Java, Sumatra, Boúcnờo), Philippin đảo Xờleb, Timo thuộc trung tâm nguồn gốc thứ trình phát triển [26] 1.1.2.Hình thái xồi 1.1.2.1 Bộ rễ Xồi ăn lâu năm Nhờ rễ khoẻ nên xồi mọc nhiều loại đất khác nhau, chịu hạn, úng tốt so với loại ăn lâu năm khác Bộ rễ bao gồm: rễ cọc, rễ ngang, rễ tơ Phần lớn rễ tập trung tầng đất – 50cm, đặc biệt rễ ăn sâu 3,8m Rễ cọc ăn sâu tuỳ thuộc vào giống xoài, tuổi cây, loại gốc ghộp, cỏch nhân giống tình hình quản lý đất tính chất vật lý đất Theo Khan (1956) Pakistan đào rễ xoài 18 tuổi thấy rễ ăn xa tới 9m, phần lớn rễ tập trung phạm vi cách gốc 2m, xuống sâu thấy có rễ rễ ăn sâu tới – 8m Trồng xoài hạt cõy ghộp cú gốc thực sinh rễ cọc phát triển ăn thẳng xuống tầng sâu đất Trồng cành chiết cành giõm thỡ rễ mọc xung quanh gốc, khơng có rễ cái, rễ khơng ăn sâu rễ thực sinh Cây thực sinh trồng đất cát ven sông từ vài chục năm trăm năm rễ cọc ăn sâu – 10m Nhưng trồng đất có mực nước ngầm cao đất sét, đá ong… phạm vi ăn sâu rễ bị hạn chế Khi tuổi tăng lên rễ ngang tăng lên, tỷ lệ chiếm rễ thẳng giảm Hạn chế sinh trưởng rễ thẳng, thúc đẩy rễ ngang phát triển có lợi cho việc mở rộng tán làm cho nhanh bước vào thời kỳ kinh doanh Xoài xem ăn chịu hạn tốt nhờ rễ ăn sâu, vùng có hạn kéo dài – tháng xồi phát triển bình thường [18] [27] 1.1.2.2 Thân, cành, Xoài loại ăn thân gỗ mọc khoẻ, thường xanh, cao to, thân cao tới 10 – 20 m Sinh trưởng cành xoài sau thành thục từ chồi nhú – cành mới, số lượng chồi phát triển cành phụ thuộc vào giống xoài, tuổi cây, sinh trưởng tình hình sinh trưởng cành Một năm có - đợt lộc tuỳ theo giống, tuổi cây, khí hậu, dinh dưỡng…Cõy non nhiều lộc già hay có Cây xồi năm có đợt lộc là: lộc xuân, lộc hè, lộc thu, lộc đông, thời gian lộc lần khác - Lộc xuân: Phát sinh tháng – 4, lộc - lần - Lộc hè: Phát sinh từ tháng – Một cành đơn liên tục đợt lộc hè trở lên Trong sản xuất thường vặt chồi hè phát sinh vào thàng – để hạn chế rụng - Lộc thu: Phát sinh từ tháng – 10 Thời gian nhiệt độ thích hợp, lại vừa thu hái xong quả, khoẻ – đợt lộc thu đồng Đối với phần lớn giống xồi lộc thu cành mẹ chủ yếu để năm sau hoa Nếu số lượng lộc thu ảnh hưởng tới vụ năm sau - Lộc đông: Phát sinh từ tháng 10 sau Giống xồi lộc đơng sớm từ cuối tháng 10 đến đầu tháng 11 số giống xồi chín muộn trở thành cành mẹ có tỷ lệ phõn hoỏ mầm hoa cao Lá xoài thuộc loại đơn mọc so le, tập trung cành, phía gốc cành ớt lỏ Lỏ nguyờn, thịt cứng láng bóng mặt sau phẳng lượn sóng, vặn xoắn, cong phía sau tuỳ thuộc theo giống Lỏ có chiều dài 10 – 15cm, rộng – 12cm Kích cỡ ngồi mối quan hệ dinh dưỡng cịn phụ thuộc vào giống xồi [18] [27] 1.1.2.3 Hoa Hoa chùm, chùm hoa xồi mọc cành nách lá, có khơng mang (chùm hoa thuần), có mang theo (chùm hoa hỗn hợp) Chùm hoa có chiều dài 10 -15 cm Cuống hoa có màu sắc khác tuỳ vào giống: Xanh nhạt, xanh vàng, xanh hồng pha xanh Trên trục chung chùm hoa có – lần phân nhánh Một chùm hoa có 100 – 4.000 hoa, tới hàng triệu hoa, hoa xồi nhỏ, đờng kính – 14 mm, có mùi thơm, có mật dẫn dụ ong Số lượng cánh hoa, đài hoa nhị đực nhị đực thơng thường có phát triển cịn lại thoỏi hố Hoa xồi chia thành loại: Hoa đực hoa lưỡng tính, phân bố lẫn lộn Hoa lưỡng tính nhị màu vàng nhạt, có bầu thường mọc giữa, vịi nhụy cắm chớnh trờn bầu nhụy Ở hoa đực bầu nhụy thoỏi hố Tỷ lệ hoa lưỡng tính hoa đực trờn cõy phụ thuộc vào giống, điều kiện khí hậu, chăm sóc nơi trồng, thời gian hoa, vị trí chùm hoa điều kiện dinh dưỡng (Singh L.B, 1959) Tỷ lệ hoa lưỡng tính khơng giống giống xoài Quan sát số giống xoài Trung Quốc cho thấy: Có giống tỷ lệ hoa lưỡng tính chiếm 60% có giống khơng đến 1% Cây sinh trưởng khoẻ, có tỷ lệ hoa lưỡng tính cao sinh trưởng yếu (Dương Nhất Tuyết, 1992) [27] Các nghiên cứu giống xoài Irwin Đài Loan cho thấy, năm tuổi có 71% hoa lưỡng tính cõy năm tuổi 20 năm tuổi 51% 45% Cây trồng nhà lưới (nilon đen) có hoa lưỡng tính thấp từ 15,1% - 23,6% so với điều kiện tự nhiên (Jang SR CTV,1989) Ở cõy xoài, chùm có nhiều hoa song tỷ lệ đậu Thí nghiệm giống xồi Haden thụ phấn tay 12.000 hoa thu hoạch 40 Trung bình chùm hoa lúc thu hoạch – quả, nhiều chùm (Durmanụp, 1967) Quan sát trờn cỏc giống xồi Bombay,Langra, Fazi, Ấn Độ thấy non trờn cõy ban đầu 13 28% thu hoạch cịn 0,1 – 0,25% (Singh L.B, 1959) Xồi thụ phấn chéo, thụ phấn nhờ côn trùng chủ yếu [26] Một nguyên nhân làm cho xoài đậu thời gian tiếp nhận hạt phấn nhụy ngắn, vài Hoa xồi sau nở tự thụ phấn bầu nhụy chuyển xanh nhanh bắt đầu phình to Những hoa khơng thụ phấn, thụ tinh sau hoa nở – ngày héo quắt rụng Do ảnh hưởng nhân tố bên bên ngồi mà hoa lưỡng tính đến 50% trở lờn không nhận phấn hoa nên tỷ lệ thụ phấn nói chung đạt khoảng 20 – 30% [26] Cây xoài từ lúc đậu lúc kết thúc giai đoạn tăng trưởng nhanh thường liên tục rụng quả, tỷ lệ rụng chiếm đến 95% trở lờn so với số ban đầu Nhiều thí nghiệm rằng: sau 12 – 24 hạt phấn xồi hồn tồn khơng nảy mầm Ở xồi, nhụy thường chín trước, thời gian nhụy tiếp nhận hạt phấn tốt lúc mặt trời mọc nhị đực tung phấn vào khoảng – 10 sáng Sự khơng trùng lập ngun nhân cản trở đến thụ phấn, thụ tinh xoài Những nguyên nhân khác thường gặp khiến xoài đậu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh như: Vào thời gian nở hoa gặp mưa, lạnh, độ ẩm khơng khí cao, ảnh hưởng đến hoạt động côn trùng truyền phấn, sâu, bệnh phát triển mạnh Ở xồi có tượng tự bất thụ tự thụ phấn Bởi vậy, vườn xồi cần bố trí loại giống khác để tăng thêm khả thụ phấn, thụ tinh, tăng khả đậu Đặc biệt ý quy hoạch, xây dựng vườn phải chọn giống cẩn thận, ý đến suất, tính ổn định, phẩm chất xoài mẹ… biện pháp để nâng cao tỷ lệ đậu giống xoài chủ lực [18] [27] 1.1.2.4 Quả Quả xồi hạch, ngoại bì mỏng, có độ dai, màu xanh vàng, xanh, phớt hồng, phớt vàng, vàng, hồng tớm… bì dày lớp thịt nhiều nước có xơ khơng có xơ Thịt màu vàng nhạt đến vàng đậm, vàng cam hồng cam… hạt Hạt đa phôi đơn phôi [26] Sau thụ phấn, thụ tinh xong xồi phát triển hình dạng độ lớn, màu sắc nhận biết tuỳ giống, thời gian phát triển tuỳ thuộc vào nhóm giống (chín sớm, chín vụ chín muộn) Thời gian từ thụ tinh chín khoảng tháng giống chín sớm – 3,5 tháng giống chín vụ, tháng giống chín muộn Theo số tác giả khoảng thời gian từ 2,5 – tháng sau thụ tinh xồi lớn nhanh, sau chậm lại [26] Quả xồi chín có nhiều hình dạng kích cỡ khác nhau, loại nhỏ khoảng 100g, loại to đến 1,5 kg Kích thước, ngoại hình quả, màu sắc vỏ quả, hàm lượng xơ, kích cỡ hạt số lượng phôi tiêu quan trọng để phân biệt giống chất lượng xoài [26] Nhìn chung giống xồi có thịt mịn, chắc, xơ, độ chua thích hợp khơng có mùi nhựa thông, phần ăn chiếm tỷ lệ cao giống xồi có chất lượng tốt [18] [27] 1.1.2.5 Hạt Hạt hình dẹt, rắn, bên ngồi có nhiều thớ sợi Hạt có lớp vỏ mỏng, màu nâu Cấu tạo hạt xoài bao gồm: - Gân: sọc theo chiều dài hạt - Xơ: Ở khắp hạt, dài bụng lưng hạt - Lớp vỏ cứng dày màu nâu - Lớp vỏ màu vàng suốt, nằm sát với lớp vỏ cứng - Bao màu nâu mềm bao quanh mầm nối liền với cuống sợi nhỏ - Lá mầm: có nhiệm vụ cung cấp dinh dưỡng cho phôi nhũ hạt khác Sau thụ tinh xong hạt bắt đầu phát triển Trong khoảng tuần lễ đầu hạt phát triển chậm Sau hạt phát triển nhanh tuần thứ 11 – 12 chậm lại Sau khoảng 13 tuần hạt khơng lớn già dần, lúc chiều dài hạt khoảng 2/3 chiều dài [27] 1.1.2.6 Phôi Đa số giống xồi Việt Nam đa phơi Nghĩa hạt có nhiều phơi, đem gieo hạt mọc nhiều Trong số nhiều phụi đú cú phôi kết bố mẹ thụ tinh mà có, cịn lại phơi vơ tính tế bào phụi tõm hình thành Những mọc từ phơi vơ tính giữ đặc điểm mẹ ban đầu Nhiều tác giả cho giống xoài có nguồn gốc từ nước Đơng Dương, Philipin, Malaisia, Inđụnờxia thường thuộc nhóm xồi đa phụi Cỏc giống xồi có nguồn gốc từ Ấn Độ, Banglađest Pakistan đa số đơn phơi Naik Gangolli (1951) nghiên cứu 325 giống xoài miền Nam Ấn Độ cho thấy có tới 315 giống đơn phơi[27] 1.1.3 Đặc tính sinh thái xoài Vùng phân bố xoài giới nằm vùng nhiệt đới phần vùng Á nhiệt đới nóng ẩm Điều kiện khí hậu, đất đai, kỹ thuật trồng, chăm sóc yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển xoài 1.1.3.1 Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho xồi sinh trưởng, phát triển 24 ữ 26 C Giới hạn thấp nhiệt độ bình quân năm 150 C tối thấp tuyệt đối không ữ 40 C Xồi chịu nhiệt độ cao (44 ữ 450 C) phải cung cấp đủ nước (Durmannụp, 1974) Xồi nhiệt đới trồng vựng bỏn nhiệt đới như: Đài Loan, Israel, Florida chịu nhiệt độ 00 C, miễn không gặp rét vào đợt sinh trưởng (lộc hoa) Ở vùng nhiệt đới, xồi trồng độ cao 1.000 m muốn có sản lượng cao nhiều tác giả Trung Quốc Ấn Độ khuyến cáo khơng nên trồng xồi độ cao 600 m, độ cao nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến hoa thụ phấn xồi [18] [7] 1.1.3.2 Lượng mưa Xồi sinh trưởng tốt không cần tưới nước vựng cú lượng mưa 500 ữ400mm, tốt 1200 ữ 2500mm/năm Nếu mưa phân bố cần 900 ữ 1.000mm/năm trồng xồi có hiệu kinh tế Ngồi giới hạn phải có biện pháp điều chỉnh độ ẩm thích hợp Có vùng lượng mưa có 250 ữ 350mm Pakistan trồng xồi phải có điều kiện tưới nước Những nơi có lượng mưa 1.500mm/năm xồi sinh trưởng tốt nhiều, hoa nhiều sâu bệnh khơng có chế độ cắt tỉa thường xuyên kỹ thuật 10 3.4 So sánh số tiêu xoài tượng với xoài giống khác trồng Bắc Giang [30] Số liệu bảng 25 cho thấy số liệu giống xồi Canh nơng, Kiến Thụy, GL1 bảng 25 [30]: Bảng 25: So sánh số đặc điểm xoài tượng với xoài giống khác trồng Bắc Giang Đặc điểm Xồi tượng Canh nơng Kiến Thụy GL1 - Chiều dài (cm) 16,30 ± 0,42 10,50 ± 0,19 11,60 ± 0,19 13,10 ± 0,32 - Bề rộng (cm) 8,77 ± 0,24 7,52 ± 0,16 6,45 ± 0,16 6,25 ± 0,09 - Chiều dầy (cm) 7,30 ± 0,24 6,60 ± 0,17 5,07 ± 0,11 6,00 ± 0,10 - Khối lượng (g) 661,67 ± 32,57 282,40 ± 18,91 - Tỷ lệ phần ăn (%) 80,18 75,86 70,27 75,55 -Tỷ lệ vỏ (%) 9,28 14,14 14,35 11,61 -Tỷ lệ hạt (%) 10,00 10,00 15,38 12,84 - Màu sắc vỏ Xanh vàng Xanh vàng Vàng hồng Vàng đẹp - Màu sắc thịt Vàng nhạt Vàng đậm Vàng đỏ Vàng đậm - Đặc điểm khác - Thuôn dài, đầu cong lại, má dày 175,60 ± 13,55 258,33 ± 12,96 - Thuôn dài, - Thuụn trũn, mỏ cong lại phía đầu dày - Ngọt, chua, - Nhạt, chua, thơm, thịt thơm thịt sơ - Ngọt vừa, thịt mềm, - Thn dài - Ngọt, thịt, sơ, thơm nhiều sơ, thơm + Quả xồi tượng có kích thước lớn nhất, chiều dài đạt 16,30 cm; rộng 8,77 cm; dầy 7,30 cm Khối lượng đạt 661,67 g Quả xồi Kiến Thụy có kích thước, khối lượng nhỏ cả, chiều dài 11,60 cm; rộng 6,45 cm; dầy 5,07 cm, khối lượng 175,60 g + Tỷ lệ phần thịt - vỏ - hạt: Quả xồi tượng có tỷ lệ phần ăn lớn đạt 80,18%, tỷ lệ vỏ hạt thấp (tỷ lệ vỏ 9,82%; tỷ lệ hạt 10,00%) Quả xồi Kiến Thụy có tỷ lệ ăn thấp (70,27%), tỷ lệ vỏ 75 hạt cao (tỷ lệ vỏ 14,35% hạt 15,38%) Ở xoài Canh nông GL1, tỷ lệ đạt giá trị trung bình + Hình dáng màu sắc quả: Các giống xồi tượng, Kiến Thụy, GL có dáng thon dài, xoài tượng Kiến Thụy cong lại đầu Xồi Canh nơng dỏng thuụn trũn, mỏ dầy Màu sắc thịt cỏc dũng, giống xoài từ vàng nhạt đến vàng đậm Vàng nhạt xồi tượng, vàng đậm xồi Canh nơng, GL Cả giống xồi có mùi thơm hấp dẫn Xồi tượng Canh nơng có vị chua, xồi Kiến Thụy GL1 có vị Như vậy, đặc điểm hình thái, màu sắc khối lượng xồi tiêu có ý nghĩa trao đổi thị trường nước Theo Trịnh Thường Mại (1995) [12] [13] đặc điểm chung giống xồi xuất có khối lượng từ 300 – 500g, má dầy, hạt nhỏ, màu sắc hấp dẫn Qua kết bảng 25 ta thấy xoài tượng đáp ứng thị trường nước Bảng 26: So sánh thành phần dinh dưỡng xồi số dịng, giống xồi trồng Bắc Giang [23] Xồi Canh Kiến tượng nơng Thụy Chất khô (%) 17,40 19,10 14,70 19,40 Đường tổng số (%) 11,00 18,20 11,60 15,26 Axit tổng số 0,35 0,40 0,34 0,54 Xenlulozơ 0,55 0,30 0,37 0,30 Vitamin C (mg/100g) 30,50 32,50 60,55 35,39 Caroten (mg/100g) 2,2 2,2 2,10 3,10 Thành phần dinh dưỡng 76 GL1 Trong năm gần đây, GL1 giống xoài tuyển chọn viện nghiên cứu rau nên có nhiều ưu điểm chất lượng quả, song vào tiêu ta thấy, phẩm chất xồi tượng khơng thua nhiều so với GL1.Qua so sánh lần khẳng định giá trị dinh dưỡng cao xoài tượng trồng Lạng Giang - Bắc Giang xoài hoàn tồn thích hợp với vùng đất 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Sinh trưởng (tăng kích thước khối lượng) xồi tượng Lạng Giang Bắc Giang: Xảy với tốc độ cao từ đến tuần tuổi, sau chậm lại đến 16 tuần tuổi đạt cực đại khối lượng chất khô, tiêu sinh trưởng khác không tăng (tăng mức không đáng kể) Diệp lục carotenoit vỏ xoài tượng biến đổi ngược chiều nhau: hàm lượng diệp lục tăng dần đạt cực đại vỏ 11 tuần tuổi giảm nhẹ đến tuần 15 giảm mạnh 16 tuần tuổi tiếp tục giảm chín 17 tuần tuổi; hàm lượng carotenoit tăng liên tục đạt cực đại vỏ xồi chín (17 tuần tuổi) Lượng đường khử: tăng liên tục từ tuần tuổi đạt cực đại chín 17 tuần tuổi; tinh bột biến động giảm từ tuần tuổi đến mức thấp tuần tuổi sau tăng dần đến cực đại xoài 15 tuần tuổi lại giảm nhẹ chín (17 tuần tuổi), gần tương tự với biến động zic zắc hoạt tính enzim amylase hàm lượng protein thịt xoài tượng Lạng Giang, Bắc Giang: Giảm dần từ tuần tuổi đến chín 17 tuần tuổi Hoạt tính protease tăng đến 13 tuần tuổi, giảm mạnh 15 tuần tuổi giảm nhẹ đến chín 17 tuần tuổi Lượng lipit: xoài tượng tăng dần từ tuần tuổi đến 13 tuần tuổi giảm nhẹ từ 15 tuần tuổi đến chín (17 tuần tuổi) Hàm lượng axit tổng số: giảm mạnh tuần tuổi tăng đến cực đại 11 tuần tuổi sau giảm dần liên tục đến chín (17 tuần tuổi) vitamin C tăng mạnh đạt cực đại tuần tuổi giảm dần liên tục đến chín (17 tuần tuổi) Hoạt độ ascorbat oxidase giảm nhẹ tuần tuổi, tăng mạnh đến 78 11 tuần tuổi lại giảm nhanh 13 tuần, sau tăng nhẹ 16 tuần lại giảm chín 17 tuần Hàm lượng tanin xồi tượng Bắc Giang: Giảm liên tục chín cịn xấp xỉ 1/22 số tuần tuổi Hàm lượng xenlulozơ: cao tuần tuổi, tăng dần đạt cực đại tuần tuổi giảm dần ổn đạt tối thiểu chín (17 tuần tuổi) Hoạt độ enzim catalase peroxidase: biến động ngược thời kỳ đến tuần tuổi (catalase giảm, peroxidase tăng) biến động đến 13 tuần tuổi, sau hoạt độ enzim tăng nhanh đạt cực đại chín 17 tuần tuổi 10 Quả xồi tượng chín Bắc Giang chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho người đặc biệt với lượng cao axit hữu tổng số, vitamin C, hàm lượng tanin thấp, có đầy đủ axit amin kể axit amin khơng thay thế, chất khống thiết yếu với lượng cao, chất canxi, magie, natri, sắt, photpho, lưu huỳnh: so với giống xoài khác trồng Bắc Giang nhìn chung xồi tượng có giá trị tương đương lượng tổng số, ngồi hàm lượng đường tổng số vitamin C có thấp chút 11 Thời điểm chín sinh lý xoài tượng Bắc Giang 16 tuần tuổi II Đề nghị Thời gian thu hái tốt xoài tượng trồng Lạng giang Bắc giang thời kỳ 16 tuần tuổi, chín sinh lí Nếu thu hoạch sớm hay muộn phẩm chất 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Ẩn - Kỹ thuật trồng chăm sóc vườn ăn trái mơi trường NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 2004, trang 197 - 205 Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chớn, Ngụ Đại Nghiệp - Thực tập lớp hoá sinh NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2004 trang 51, 69 - 72, 107 Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng - Hoá sinh học NXB Giáo dục, 2003 Phạm Thị Trõn Chõu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường - Thực hành hoá sinh NXB Giáo dục, 1998 Phan Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Nguyễn Thị Tỵ - Xác định thành phần axit amin phương pháp dẫn xuất hoá với OPA FMOC hệ HP- Amino Quant Series II, Kỷ yếu 1997, Viện công nghệ sinh học, trang 454 - 461 Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Thư Hoá sinh học NXB ĐHSP - 2004, trang 147 - 420 Vũ Công Hậu (1969), Trồng ăn Việt Nam, NXBNN TP Hồ Chí Minh, 1996, tr.168-169, 458 - 483 Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Thị Lan Phương, Hoàng Thị Phương Phẩm chất hạt số giống vừng đen Sesamum indicum L địa phương ngoại nhập Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV 183 - 186 Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Bảo Châu Sinh học phát triển thực vật NXB Giáo dục, 2009 183 trang 194 - 197 10 Kỹ thuật trồng thâm canh Xồi, Nhãn, Vải Tài liệu tập huấn nơng dân NXB Nông nghiệp 2005, 440 trang 11 Kỹ thuật trồng, chăm súc cõy ăn theo ISO - Cây Xoài NXB Lao động xã hội 2006, 122 trang 80 12 Phạm Thị Thanh Mai, Đỗ Quý Hai, Phạm Thị Hạnh Hoạt tính chống oxi hóa sen (Nelumbo micifera Gaertn) Những vấn đề khoa học sống Hội nghị toàn quốc 2005 Trường đại học Y Hà Nội in tháng 11 năm 2005 NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2005 634 - 637 13 Trịnh Thường Mại (1995), "Các giống xồi xuất khẩu", Thơng tin KHKT Rau - hoa - quả, số 5, tr.9-11 14 Trịnh Thường Mại, Lưu Quang Trung (2000), Thị hiếu thị trường xồi giới, Báo Nơng nghiệp, số 111 ngày 04 tháng 8, tr.14 15 Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh Thực hành sinh lý thực vật NXB Giáo dục - 1982, 183 trang 16 Nguyễn Văn Mùi Thực hành hoá sinh học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001, 173 trang 17 575 giống trồng nông nghiệp mớ Chương trình hỗ trợ ngành nơng nghiệp (APS) hợp phần giống trồng NXB Nông nghiệp - 2005, 412 trang 18 Nghề làm vườn 11 NXB Giáo dục 2007.tr.92 19 Phan Văn Tân Nghiên cứu số tiêu quang hợp mối tương quan chúng với suất cà phê Đắc Lắc Luận án tiến sĩ sinh học Hà Nội 2001 20 Nguyễn Đắc Tạo, nguyễn Minh Trí Tìm hiểu ảnh hưởng số nguyên tố sinh thái đến phẩm chất bưởi Thanh Trà huyện Hương Hà Thừa Thiên - Huế Hội nghị khoa học tồn quốc lần Hóa sinh sinh học phân tử, y học công nghiệp thực phẩm Ngày 15 - 17 tháng 10 năm 2008 NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 407 - 409 21 Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh Giáo trình sinh lý thực vật NXB Đại học Sư phạm, 2006 22 Võ Minh Thư, Đặng Thị Oanh Một số tiêu sinh lý sinh hóa giống xồi Hịa lộc, Cát mốc, bưởi trồng vùng đất đồi núi Quy Nhơn, 81 Bình Định Báo cáo khoa học hội nghị tồn quốc 2004 Định hướng Nơng lâm nghiệp Miền núi Thỏi Nguyờn 23 tháng năm 2004 NXB khoa học Kỹ thuật Hà Nội -2004 678-680 23 Tơn Thất Trình Tìm hiểu loại ăn trái có triển vọng xuất NXB Nơng nghiệp 1995 24 Tổng Cục Thống kê (2005), Số liệu thống kê Nông lâm thuỷ sản 2001-2004, http:// www.gso.gov.vn 25 Lê Thị Chung Tìm hiểu ứng dụng chất điều hịa sinh trưởng thực vật để kiểm soát tượng rụng trái xồi non (Mangifera indica L.) Tóm tắt luận án tiến sĩ sinh học TP HCM-2003 26 Trần Thế Tục cộng Giáo trình ăn - Trường Đại học Nông nghiệp NXB Nông nghiệp - 1998, 268 trang 27 Trần Thế Tục, Ngơ Hồng Bình Cây Xồi kỹ thuật trồng NXB Lao động Xã hội 28 Từ điển bách khoa nông nghiệp Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Hà Nôi 1991 455 trang 29 Vũ Văn Vụ, Vũ Thị Tâm, Hoàng Minh Tấn Sinh lý học thực vật NXB Giáo dục - 1999 30 Nguyễn Văn Vượng Nghiên cứu thực trạng sản xuất, đặc tính nơng sinh học số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao suất xoài tỉnh Bắc Giang Luận án tiến sĩ nông nghiệp 2006 31 AC Humel The biochemistry of fruits and ther products voll Academic Press London and New York 32 Lincoln Taiz, et al Plant physiology edition Sinauer Associates, Inc Publishers, Sunderland, Massachusetts, 2006 33 Meтоды биохимиеского исследования растений Изд 2-e, переработанное и дополненное Под редакцией д-ра биолог Наук A.И.Ермакова Ленинград издателъство ‫״‬Колос ‫ 654,2791 ,״‬страниц 82 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Đặc điểm sinh học 1.1.1 Nguồn gốc phân loại xồi 1.1.2.Hình thái xoài 1.1.3 Đặc tính sinh thái xoài 10 1.1.3.1 Nhiệt độ: 10 1.1.3.2 Lượng mưa 10 1.1.3.3 Đất đai 11 1.1.3.4 Ánh sáng 12 1.2 Giá trị xoài 12 1.2.1 Về mặt dinh dưỡng 12 1.2.2 Ý nghĩa kinh tế 13 1.2.3 Hiệu mặt xã hội môi trường 14 1.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ xồi giới nước 14 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ xoài giới 14 1.3.2 Tình hình sản xuất xồi tiêu thụ xoài nước 17 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 21 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thời điểm hoa: 21 83 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu : 21 2.3.2.1 Phương pháp thu mẫu : 21 2.3.2.2 Phương pháp phân tích tiêu 22 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Động thái số tiêu sinh lí theo tiến trình sinh trưởng phát triển xoài tượng trồng Lạng Giang 32 3.1.1 Theo dõi thời điểm hoa hình thành 32 3.1.2 Động thái số tiêu sinh lý xoài tượng, trồng Lạng Giang, Bắc Giang theo tiến trình sinh trưởng, phát triển 33 3.1.2.1 Kích thước thể tích 33 3.1.2.2 Khối lượng tươi tỷ lệ chất khô 38 3.1.2.3 Thành phần sắc tố biến đổi sắc tố quang hợp vỏ xoài tượng qua thời kỳ phát triển 39 3.2 Sự biến đổi số tiêu hố sinh xồi tượng theo tiến trình sinh trưởng phát triển 43 3.2.1 Sự biến đổi hàm lượng đường khử tinh bột 43 3.2.1.1 Hàm lượng đường khử 44 3.2.1.2 Hàm lượng tinh bột 46 3.2.2 Sự biến đổi hàm lượng protein 47 3.2.3 Sự biến đổi hàm lượng lipit 49 3.2.4 Sự biến đổi hàm lượng axit tổng số 51 3.2.5 Sự biến đổi hàm lượng vitamin C 53 3.2.6 Sự biến đổi hàm lượng Tanin 55 3.2.6 Sự biến đổi hàm lượng xenlulozơ 57 3.2.7 Sự biến đổi hoạt độ số enzim thịt xoài tượng qua thời kỳ sinh trưởng phát triển 60 3.2.7.1 Hoạt độ enzim amylase 60 84 3.2.7.2 Hoạt độ protease 63 3.2.7.3 Hoạt độ ascorbat oxidase 65 3.2.7.4 Hoạt độ catalase 67 3.2.7.5 Hoạt độ peroxidase 68 3.3 Phẩm chất dinh dưỡng xoài tượng 70 3.3.1 Thành phần dinh dưỡng thịt 70 3.3.2 Thành phần axit amin cùi xoài 72 3.3.3 Thành phần khoáng thịt 73 3.4 So sánh số tiêu xoài tượng với xoài giống khác trồng Bắc Giang 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 85 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Như Khanh, thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô tổ Sinh lÝ thực vật ứng dụng, tổ Vi sinh cơng nghệ sinh học, tổ Hố sinh giúp đỡ em thiết bị máy móc hố chất thí nghiệm Đồng thời, xin cảm ơn: Nhân viên hai tổ Sinh lÝ thực vật ứng dụng, Vi sinh công nghệ sinh học giúp thực đề tài Gia đình ơng Nguyễn Văn Đồn giúp tơi mẫu thí nghiệm Bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ động viên mặt để tơi n tâm hồn thành đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Tuyên 86 PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan đến đề tài Hình 1: Vườn hoa xồi tượng Hình 2: Hoa xồi tượng 87 Hình 3: Quả xồi tượng tuần tuổi Hình 4:Quả xồi tượng tuần tuổi Hình 5: Quả xồi tượng tuần tuổi Hình 6: Quả xồi tượng 11 tuần tuổi Hình 7: Quả xồi tượng 15 tuần tuổi Hình 8: Quả xồi tượng 16 tuần tuổi 88 Hình 9: Quả xồi tượng 17 tuần tuổi Hình 10: Quả xồi tượng 13 tuần tuổi 89 ... đoạn sinh trưởng, phát triển xác định thời điểm chín sinh học quả, định thực đề tài: '' ''Nghiên cứu động thái số tiêu sinh lý - hố sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển xoài (Mangifera indica... kỳ phát triển tuần Thời kì phát triển Hình 6: Động thái hàm lượng diệp lục vỏ xoài tượng theo tiến trình sinh trưởng, phát triển 40 Bảng 7: Hàm lượng Carotenoit vỏ xoài tượng Theo tiến trình sinh. .. 17 tuần Thời kì phát triển Hình 8: Động thái hàm lượng đường khử theo tiến trình sinh trưởng, phát triển phần thịt xoài tượng Qua số liệu thu ta thấy: trình sinh trưởng, phát triển quả, hàm lượng

Ngày đăng: 04/12/2014, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn cây ăn trái và môi trường. NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 2004, trang 197 - 205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn cây ăn trái và môi trường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 2004
2. Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chớn, Ngụ Đại Nghiệp - Thực tập lớp hoá sinh. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2004 trang 51, 69 - 72, 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập lớp hoá sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 2004 trang 51
3. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng - Hoá sinh học. NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh học
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Phạm Thị Trõn Chõu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường - Thực hành hoá sinh. NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hoá sinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Phan Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Nguyễn Thị Tỵ - Xác định thành phần axit amin bằng phương pháp dẫn xuất hoá với OPA và FMOC trên hệ HP- Amino Quant Series II, Kỷ yếu 1997, Viện công nghệ sinh học, trang 454 - 461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần axit amin bằng phương pháp dẫn xuất hoá với OPA và FMOC trên hệ HP- Amino Quant Series II, Kỷ yếu 1997, Viện công nghệ sinh học
6. Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Thư. Hoá sinh học. NXB ĐHSP - 2004, trang 147 - 420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh học
Nhà XB: NXB ĐHSP - 2004
7. Vũ Công Hậu (1969), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXBNN. TP Hồ Chí Minh, 1996, tr.168-169, 458 - 483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXBNN. TP Hồ Chí Minh
Năm: 1969
8. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Thị Lan Phương, Hoàng Thị Phương. Phẩm chất hạt của một số giống vừng đen Sesamum indicum L. địa phương và ngoại nhập. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV... 183 - 186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sesamum indicum
10. Kỹ thuật trồng và thâm canh Xoài, Nhãn, Vải. Tài liệu tập huấn nông dân. NXB Nông nghiệp 2005, 440 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và thâm canh Xoài, Nhãn, Vải
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 2005
11. Kỹ thuật trồng, chăm súc cõy ăn quả theo ISO - Cây Xoài. NXB Lao động xã hội 2006, 122 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chăm súc cõy ăn quả theo ISO - Cây Xoài
Nhà XB: NXB Lao động xã hội 2006
13. Trịnh Thường Mại (1995), "Các giống xoài xuất khẩu", Thông tin KHKT Rau - hoa - quả, số 5, tr.9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giống xoài xuất khẩu
Tác giả: Trịnh Thường Mại
Năm: 1995
14. Trịnh Thường Mại, Lưu Quang Trung (2000), Thị hiếu thị trường xoài thế giới, Báo Nông nghiệp, số 111 ra ngày 04 tháng 8, tr.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị hiếu thị trường xoài thế giới
Tác giả: Trịnh Thường Mại, Lưu Quang Trung
Năm: 2000
15. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh. Thực hành sinh lý thực vật. NXB Giáo dục - 1982, 183 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành sinh lý thực vật
Nhà XB: NXB Giáo dục - 1982
16. Nguyễn Văn Mùi. Thực hành hoá sinh học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001, 173 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hoá sinh học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001
17. 575 giống cây trồng nông nghiệp mớ. Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (APS) hợp phần giống cây trồng. NXB Nông nghiệp - 2005, 412 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: 575 giống cây trồng nông nghiệp mớ. Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (APS) hợp phần giống cây trồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - 2005
19. Phan Văn Tân. Nghiên cứu 1 số chỉ tiêu quang hợp và mối tương quan của chúng với năng suất cà phê tại Đắc Lắc. Luận án tiến sĩ sinh học.Hà Nội. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu 1 số chỉ tiêu quang hợp và mối tương quan của chúng với năng suất cà phê tại Đắc Lắc
21. Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh. Giáo trình sinh lý thực vật. NXB Đại học Sư phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý thực vật
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
23. Tôn Thất Trình. Tìm hiểu các loại cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu. NXB Nông nghiệp 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các loại cây ăn trái có triển vọng xuất khẩu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 1995
24. Tổng Cục Thống kê (2005), Số liệu thống kê Nông lâm thuỷ sản 2001-2004, http:// www.gso.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê Nông lâm thuỷ sản 2001-2004
Tác giả: Tổng Cục Thống kê
Năm: 2005
25. Lê Thị Chung. Tìm hiểu và ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật để kiểm soát hiện tượng rụng trái xoài non (Mangifera indica L.).Tóm tắt luận án tiến sĩ sinh học. TP HCM-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu và ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật để kiểm soát hiện tượng rụng trái xoài non (Mangifera indica

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sự biến đổi chiều dài qua các thời kỳ phát triển của quả - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 1 Sự biến đổi chiều dài qua các thời kỳ phát triển của quả (Trang 34)
Hình 2: Động thái sinh trưởng đường kính qua các thời kỳ phát - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 2 Động thái sinh trưởng đường kính qua các thời kỳ phát (Trang 35)
Bảng 3: Sự biến đổi thể tích qua các thời kỳ phát triển của quả - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 3 Sự biến đổi thể tích qua các thời kỳ phát triển của quả (Trang 36)
Hình 4: Động thái khối lượng tươi và khô của quả xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 4 Động thái khối lượng tươi và khô của quả xoài tượng (Trang 38)
Bảng 6: Hàm lượng diệp lục trong vỏ quả xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 6 Hàm lượng diệp lục trong vỏ quả xoài tượng (Trang 40)
Hình 7: Hàm lượng Carotenoit trong vỏ quả xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 7 Hàm lượng Carotenoit trong vỏ quả xoài tượng (Trang 41)
Bảng 8: Động thái hàm lượng đường khử theo tiến trình sinh trưởng, phát - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 8 Động thái hàm lượng đường khử theo tiến trình sinh trưởng, phát (Trang 44)
Hình 8: Động thái hàm lượng đường khử theo tiến trình sinh trưởng, - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 8 Động thái hàm lượng đường khử theo tiến trình sinh trưởng, (Trang 45)
Hình 9: Động thái hàm lượng tinh bột trong thịt quả xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 9 Động thái hàm lượng tinh bột trong thịt quả xoài tượng (Trang 47)
Bảng 10: Hàm lượng protein trong phần thịt quả xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 10 Hàm lượng protein trong phần thịt quả xoài tượng (Trang 48)
Bảng 11: Sự biến đổi hàm lượng lipit trong phần thịt - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 11 Sự biến đổi hàm lượng lipit trong phần thịt (Trang 50)
Bảng 12: Hàm lượng axit tổng số trong phần thịt quả xoài tượng theo - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 12 Hàm lượng axit tổng số trong phần thịt quả xoài tượng theo (Trang 52)
Hình 13: Động thái hàm lượng vitamin C trong thịt quả xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 13 Động thái hàm lượng vitamin C trong thịt quả xoài tượng (Trang 55)
Hình 14: Động thái hàm lượng tanin trong thịt quả xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 14 Động thái hàm lượng tanin trong thịt quả xoài tượng (Trang 57)
Bảng 15: Sự biến đổi hàm lượng xenlulozơ theo tiến trình sinh trưởng, - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 15 Sự biến đổi hàm lượng xenlulozơ theo tiến trình sinh trưởng, (Trang 58)
Hình 15: Động thái hàm lượng xenlulozơ theo tiến trình sinh trưởng, - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 15 Động thái hàm lượng xenlulozơ theo tiến trình sinh trưởng, (Trang 59)
Hình 16: Hoạt độ của enzim amylase trong thịt quả xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 16 Hoạt độ của enzim amylase trong thịt quả xoài tượng (Trang 62)
Hình 17: Hoạt độ của enzim protease trong thịt quả xoài tượng theo - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 17 Hoạt độ của enzim protease trong thịt quả xoài tượng theo (Trang 64)
Hình 18: Sự biến đổi hoạt độ ascorbat oxidase (HAs) trong thịt quả xoài - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 18 Sự biến đổi hoạt độ ascorbat oxidase (HAs) trong thịt quả xoài (Trang 66)
Hình 19: Hoạt độ của enzim catalase trong thịt quả xoài tượng theo - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 19 Hoạt độ của enzim catalase trong thịt quả xoài tượng theo (Trang 68)
Bảng 20: Hoạt độ của enzim peroxidase trong thịt quả xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 20 Hoạt độ của enzim peroxidase trong thịt quả xoài tượng (Trang 69)
Bảng 21: Một số đặc điểm của quả xoài tượng trồng tại Lạng Giang - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 21 Một số đặc điểm của quả xoài tượng trồng tại Lạng Giang (Trang 71)
Bảng 22: Thành phần dinh dưỡng trong thịt quả xoài tượng trồng tại - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 22 Thành phần dinh dưỡng trong thịt quả xoài tượng trồng tại (Trang 72)
Bảng 26: So sánh thành phần dinh dưỡng của quả xoài ở một số - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Bảng 26 So sánh thành phần dinh dưỡng của quả xoài ở một số (Trang 76)
Hình 2: Hoa xoài tượng - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 2 Hoa xoài tượng (Trang 87)
Hình 5: Quả xoài tượng 9 tuần tuổi  Hình 6: Quả xoài tượng 11 tuần tuổi - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 5 Quả xoài tượng 9 tuần tuổi Hình 6: Quả xoài tượng 11 tuần tuổi (Trang 88)
Hình 7: Quả xoài tượng 15 tuần tuổi  Hình 8: Quả xoài tượng 16 tuần tuổi - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 7 Quả xoài tượng 15 tuần tuổi Hình 8: Quả xoài tượng 16 tuần tuổi (Trang 88)
Hình 9: Quả xoài tượng 17 tuần tuổi - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 9 Quả xoài tượng 17 tuần tuổi (Trang 89)
Hình 10: Quả xoài tượng 13 tuần tuổi - ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái một số chỉ tiêu sinh lý   hoá sinh theo tiến trình sinh trưởng, phát triển của quả chuối tây tại Thanh Trì  Hà Nội
Hình 10 Quả xoài tượng 13 tuần tuổi (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w