CHUYEN NGANH: SINH HOC THUC NGHIEM
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC SINH HOC Ma s6: 60.42.30
Người thực hiện: NGUYEN THI HOA
Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS HOANG THI AI KHUE
Trang 2Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cé gido PGS - TS Hoàng Thị Ái Khuê - Phó chủ nhiệm khoa Giáo dục Thể chất trường Đại
học Vinh, người đã hết sức tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu cũng như đã nhiệt tình giúp đổ tôi hồn thành luận van nay
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh
Khoa Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Vinh
Bộ môn Sinh lý người và động vật, khoa Sinh học, trường Đại học Vĩnh Khoa xét nghiệm Bệnh viện Hữu Nghị Da khoa tính Nghệ Án
đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn nà)
Cuối cùng, tôi xin chân thành biết ơn sự động viên của gia đình và sự giúp đỡ tận tình của bạn bè, đông nghiệp trong suốt quá trình học tập và HghiÊn cứu
Vinh, ngày 26 tháng 12 năm 2010
Trang 3Chuong I: TONG QUAN CAC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU — 3
1.1 Tình hình hiến máu nhân đạo từ năm 2000 đến nay 3 1.2 Một số chỉ tiêu tìm mạch và huyết học 6
1.2.1 Một số chỉ tiêu tìm mạch: - Sen 6 1.2.2 Một số chỉ tiêu huyết học .- -ccccccScccScsss 7
1.3 Liên quan giữa hiến máu với sức khỏe .- . 13
Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - -: 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu - - . << S2 S 1c rxèi 17
2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu .- cà s2 17 2.2.1 Chỉ tiêu tim mach .- 17
2.2.2 Chỉ tiêu huyết học . -c- CS cọ nnSn nà, 17
2.3 Phương pháp nghiên cứu . 18
2.3.1 Phương pháp lẫy máu .- - cccSSScSSS ven 18
2.3.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 18
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .- - .- 2c sẰ 18 Chương IIL KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Kết quả nghiên cứu .- - 2S S22 nen 20
3.1.1 Thực trạng hiến máu nhân đạo của sinh viên Đại học Vinh từ năm 2000 đến nay - cv se 20 3.1.2 Thực trạng một số chỉ tiêu tìm mạch và huyết học của sinh viên Đại học Vĩnh ở trạng thái yên tĩnh .- 21 3.1.3 Kết quả nghiên cứu một sé chi tiéu tim mach cua sinh vién Dai hoc Vinh trước và sau khi tham gia hiên mắu 24
3.2 BÀN LUẬN .- 10111112 n1 n Tnhh nh 43
Trang 4Đại học Vĩnh tham gia hiên máu tình nguyện 45 3.2.3 Sự biến đổi và hồi phục một số chỉ tiêu tim mạch, huyết học sau hiên máu tình nguyện . -<- 47
Trang 5HM Hiên máu HMTN Hiên máu tình nguyện HA Huyết áp
HATT Huyết áp tâm thu
HATTR Huyết áp tâm trương
HSSH Hang sô sinh học
Hb Néng d6 Hemoglobin trong mau
Hct Hematocrit
MCH Luong huyét sac tô trung bình của hông câu MCV Thể tích trung bình hông câu
MCHC Nông độ huyết săc tô trung bình trong hông câu
SL Sô lượng
SV Sinh viên
Trang 6Bang 1.1 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8 Bang 3.9 Bang 3.10 Bang 3.11 Bang 3.12 Bang 3.13 Bang 3.14
Các chỉ tiêu hồng câu của người Việt Nam
Một số chỉ tiêu tim mạch của SV trước HMTN
Một số chỉ tiêu hồng cầu và bạch cầu ở trạng thái yên tĩnh (trước HM) cccŸŸieSSeeveeeieki Một số chỉ tiêu hồng cầu và bạch cầu của nam sinh viên ở trạng thái yên tĩnh (trước HM|)
Một số chỉ tiêu hồng cầu và bạch cầu của nữ sinh viên ở trạng thái yên tĩnh (trước HM|)
Tân số tim, huyết áp của nam sinh viên tại các thời điểm trước và sau HM
Tân số tim, huyết áp của nữ sinh viên tại các thời điểm trước và sau HM
Một số chỉ tiêu hông cầu trước và sau khi HM 30 phút
Một số chỉ tiêu hồng cầu trước và sau khi HM 1 ngày
Một số chỉ tiêu hồng cầu trước và sau khi HM 2 ngày
Một số chỉ tiêu hồng cầu trước và sau khi HM 3 ngày
Một số chỉ tiêu hồng cầu trước và sau khi HM 4 ngày Một số chỉ tiêu huyết học của nam tại các thời điểm nghiên CỨU .-.-c.cc {22s Một số chỉ tiêu huyết học của nữ tại các thời điểm nphiên
Trang 7DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ TRONG LUẬN VĂN Biêu đô Biéu đồ 3.1 Biéu dé 3.2 Biéu đồ 3.3 Biéu dé 3.4 Biéu dé 3.5 Biéu dé 3.6 Biéu dé 3.7 Biéu dé 3.8 Biéu dé 3.9 Biéu dé 3.10 Biéu dé 3.11 Biéu dé 3.12 Tên biểu đồ
Biến đổi tần số tim của nam và nữ sau HM Biến đổi huyết áp tâm thu của nam và nữ sau HM So sánh các chỉ tiêu huyết học của nam trước và sau HM 30 phút So sánh các chỉ tiêu huyết học của nữ trước và sau HM
Trang 9Ngày 7 tháng 4 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số
43/QD-TTg vé viéc van động va khuyén khích nhân dân hiến máu tình
nguyện Đến năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 235/QĐ-TTg
ngày 26 tháng 2 năm 2008 về việc thành lập Ban chỉ đạo quốc gia vận động hiến máu tình nguyện [6]
Hưởng ứng lời kêu gọi đó, hàng năm trong cả nước, được sự quan tâm của các cấp, ngành và Ban chỉ đạo hiễn máu tình nguyên (HMTN) cấp tỉnh, đã có hàng triệu sinh viên tham gia HMÏTN Ngày khai mạc HMTN hàng năm được gọi là “Lễ hội Xuân Hồng” Năm 2010, Lễ hội Xuân Hồng khai mạc vào ngày 6 tháng 3 Thông điệp của Lễ hội Xuân Hồng năm 2010 “Sẻ giọt máu đào — Trao niềm hy vọng” với mong muốn kêu gọi mọi người cùng nhau chia sẻ và đem đến nhiều niềm vui, cơ hội sống cho người bệnh cũng như tiếp tục khuyến khích mọi người dân thể hiện hành vi đẹp — Hiến máu đầu xuân vì sự
sống của người bệnh [47], [55]
Hưởng ứng Lễ hội Xuân hồng, được sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo HMTN cấp tỉnh, được sự đồng tình, ủng hộ, chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường và đặc biệt là sự đồng thuận, hưởng ứng của đông đảo các bạn Sinh viên, Hội viên Trong những năm qua, trường Đại học Vĩnh là đơn
vị dẫn đầu về phong trào HMTN và số lượng Sinh viên tham gia HMTN Mỗi
năm có từ 3 - 7 đợt HMTN được tô chức Hoạt động HMÏTN đã trở thành hoạt động thường xuyên, và thực sự trở thành những ngày hội tại trường Đại học Vinh [55]
Trang 10Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An đã tổ chức phát động Sinh viên nhà
trường HMTN nhiều đợt trong những năm qua
Trường Đại học Vĩnh hiện có hơn 15 ngàn sinh viên đang theo học tập trung, trong những năm qua, phong trào HMÏTN thực sự đã trở thành một trong những phong trào lớn, một nghĩa cử cao đẹp của Sinh viên [53]
Theo thống kê của Viện Huyết học và truyền máu Trung ương, năm 2008, cả nước nhận được 518.325 đơn vị máu, năm 2009, số đơn vị máu đã tăng lên gấp đôi Đặc biệt năm 2010, theo nhận xét bước đầu của Nguyễn Anh Trí - Giám đốc Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, năm nay số người tình nguyện cho máu đã tăng lên Tuy nhiên với số lượng máu nhận được từ phong trào HMTN chỉ mới đáp ứng được 40 - 50 % nhu cầu máu ở tất cả các bệnh viện trong cả nước [47]
Nguyên nhân một số đoàn viên còn hoài nghi về hậu quả của hiễn máu tình nguyện đối với sức khỏe trước mắt và lâu đài Vì vậy mà họ chưa tham gia phong trào HMTN
Để góp phần nâng cao nhận thức về việc hiến máu đối với cơ thể và nhằm tuyên truyền vận động số Đoàn viên, Thanh niên của trường hưởng ứng tham gia HMTN ngày càng đông đảo hơn, chúng tôi tiến hành đề tài
“Biến đổi và hôi phục một số chỉ tiêu tìm mạch, huyết học sau hiến máu tình nguyện 6 sinh vién Dai hoc Vinh”
2 Muc tiéu dé tai:
2.1 Đánh giá thực trạng hiến máu tình nguyện và một số chỉ tiêu tìm mạch, huyết học của Sinh viên hiến máu tình nguyện tại trường Đại học Vinh
2.2 Tìm hiểu sự biến dỗi và hôi phục một số chỉ tiêu tìm mạch,
Trang 11Chương I
TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU
1.1.TINH HiNH HIEN MAU TINH NGUYEN CUA SINH VIEN DAI HỌC VINH TỪ NĂM 2000 DEN NAM 2010
HMTTN là một trong những nghĩa cử cao đẹp nhất của con người, chia sẻ một phan su sống của mình để đem đến sự hồi sinh cho người bệnh Ngày nay, HMTN được phô biến trên khắp thế giới và được mọi người tôn vinh, ca ngợi
Theo Viện Huyết học —- Truyền máu Trung ương, việc vận động
HMTTN được Hiệp hội Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IERC) khởi
xướng từ năm 1921 đến nay đã có hơn 170 hội quốc gia trên thế giới Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 75 triệu đơn vị máu được hiến tặng Kỷ lục hiến máu hiện nay của thế giới là ông Daniel O'Donnell, kỹ sư ở Buflato (Mỹ) đã hiến máu cho Hội Chữ thập đó Mỹ tính đến nay được 300 lần Theo thống kê
năm 2007 từ 162 nước, thế giới thu được 85,4 triệu đơn vị (5,9 tý dân, chiếm
92% dân số thế giới); [rong đó, 65% thu được ở các nước phát triển, phục vụ cho 25% dân số thế giới 57 nước thu gom được 100% lượng máu từ người hiến máu tình nguyện; 31 nước còn thu gom máu từ người cho máu lấy tiền (hơn 1 triệu don vi mau) [47], [56]
Trang 12quá độ là 7,5 Có tới 73 nước thu được dưới 10 don vi mau/1.000 dan (ty lệ
dân số HMTN dưới 1%) [47]
Từ khi có ý tưởng tô chức Ngày thế giới tôn vinh người HMTN
(14/6/2004), 111 nước báo cáo có tăng số lượng người HMTN, trong đó có 32 nước tăng gấp đôi số lượng người HMTN (so với năm 2004)
Máu cho điều trị ở nước ta được thu gom từ 3 nguồn, trong đó, theo s6 liệu năm 2007, chủ yếu là từ người HMTN (79%), người cho máu lấy tiền và
người nhà cho máu (21%) Theo Tổ chức Y tế thế giới, máu an toàn là máu
được hiến tặng từ những người khỏe mạnh, hiến máu hoàn toàn tự nguyện, không vụ lợi và không sức ép Đạt được kết quả trên là nhờ việc phát động và phát triển phong trào HMTN trong suốt gần 20 năm qua (phát động chính thức từ 6/1/1995) Phong trào phát triển mạnh tuy nhiên, chưa đều, chưa thường xuyên và chưa bền vững [47], [49]
Với 632.902 đơn vị máu thu được năm 2009, tính ra nước ta đạt tỷ lệ 7,3 đơn vị máu/1.000 dân (khoảng 0,73% dan số HMTN) Nhu vay, mau con dang rất thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu máu tối thiểu cho điều trị, máu không chỉ thiếu ở các khu vực thuộc điện vùng sâu, vùng xa mà ngay cả ở các trung tâm lớn như Hà Nội, do nhu cầu luôn cao; bên cạnh đó, việc thiếu máu thường xuyên sẽ dễ dẫn đến tình trạng khan hiếm máu do chỉ thiếu hụt người HMTN trong một thời gian ngắn (nhất là vào dịp hè, địp Tết) [47]
Những sự kiện lớn trong phong trào HMTN nước ta hằng năm: Lễ hội
Xuân Hồng (sau Tết Nguyên đán 2-3 tuần); Ngày toàn dân HMTN (07⁄4);
Trang 13Năm 2009, Nghệ An thu được 6.859 đơn vị máu, trong đó có 4.774 đơn vị máu thu được từ phong trào HMTN Năm 2010, Nghệ An phan đấu thu gom 7.000 đơn vị máu (mỗi đơn vị 250ml), trong đó có 300 đơn vị máu dự phòng: tuyên truyền vận động từ 15 đến 16 ngàn người tham gia phong trào HMTTN Đề hoàn thành chỉ tiêu, Trưởng ban vận động HMÏTN tỉnh đã đề nghị các thành viên trong Ban chỉ đạo cần hoạt động tích cực hơn; phối hợp tuyên truyền sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân hiểu và tích cực tham gia hiến máu; kịp thời nêu gương điển hình và khen thưởng người tích cực vận động
hiến máu và nhiều lần tham gia hiến máu Các huyện, thành, thị thành lập Ban
chỉ đạo, vận động HMÏTN tại địa phương; các trường Đại học, Cao dang, Trung học chuyên nghiệp thực hiện đạt chỉ tiéu nam 2010 UBND tinh ciing đã thành lập trung tâm huyết học và truyền máu tại Nghệ An [55]
Xây dựng kế hoạch 5 năm, kế hoạch dài hạn phát triển chuyên ngành huyết học - truyền máu, thu gom máu, cung cấp máu và truyền máu an toàn,
tiễn tới triển khai các kỹ thuật điều trị bệnh về máu và cơ quan tạo máu; đồng
thời có đủ lượng máu dự trữ (ngân hàng máu) cho công tác quốc phòng, an ninh và thảm hoạ thiên tại trên địa bàn Theo khảo sát của ngành chức năng, Nghệ An mỗi năm cần tối thiểu khoảng 60 nghìn đơn vị máu, nhưng hiện nay chỉ mới đáp ứng được 10% Năm 2009 có gần 6.000 lượt người cho máu, thu gom được 6.000 đơn vị máu, đáp ứng 50% nhu cầu tại chỗ Do đó, hàng năm, Nghệ An cần khoảng 12 nghìn đơn vị máu Hiện nay số người hiến máu ở
nghệ An chỉ đạt 0,17% số người khoẻ mạnh trong độ tuôi hiến máu [24], [55] Chất lượng máu vẫn chưa đảm bảo vì vẫn còn phải lẫy máu ở người
Trang 14cứu người chưa thực sự cao đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển của phong
trào hiến máu [8], [34]
Trước tình hình đó, đưới sự chỉ đạo của Bộ Y tế, viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Tỉnh Nghệ An cũng đã đầu tư kinh phí để xây dựng
trung tâm Huyết học - Truyền máu Nghệ An (thành lập ngày 09/09/2010) có
đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị đồng bộ và bố sung nhân lực trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu về máu
Ban Chỉ đạo HMTN tỉnh Nghệ An cũng đã xây dựng Điểm HMTN thường xuyên và Ngân hàng máu sống tại Trường Đại học Vinh Trường Đại học Vĩnh hiện có hơn 15 ngàn học sinh, sinh viên, học viên đang theo học tập trung, trong những năm qua, phong trào HMÏTN của trường thực sự đã trở thành một trong những phong trào lớn, một nghĩa cử cao đẹp của Sinh viên Ông Nguyễn Quốc Dũng — Chủ tịch Hội Sinh viên trường Đại học Vinh cho biết: Để đạt được những kết quả như trên, trước hết phải nói đến sự chỉ đạo sát sao của Ban Chỉ đạo cấp tỉnh, sự đồng tình, ủng hộ, chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường và đặc biệt là sự đồng thuận, hưởng ứng của đông đảo các bạn Sinh viên, hội viên Trong những năm qua, hoạt động HMÏTN đã trở thành hoạt động thường xuyên, và thực sự trở thành những ngày hội tại Truong Dai hoc Vinh [55]
1.2 MỘT SỐ CHÍ TIỂU TIM MẠCH VÀ HUYẾT HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIAM HMTN
1.2.1 Một số chỉ tiêu tỉm mạch
Tân số tim là sé lan tim đập trong một phút Ö người bình thường tần
Trang 15Tần số tim phụ thuộc vào giới tính, độ tuôi, tình trạng sức khỏe, yếu tố tâm lý, tư thế của cơ thể Ngoài ra tần số tim tăng cùng với thê tích tâm thu, khi tần số nhịp tim tăng 3 lần so với khi yên tĩnh thì thê tích tâm thu cũng tăng lên tương ứng
Tân sô tim cao khi tuôi còn nhỏ, giảm dân đên khi trưởng thành và tăng lên khi vê gia, tân sô tím ở nữ giới cao hơn nam giới, tân sô tim phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, tâm lý hôi hộp và khi vận động tân sô tim tăng
lên [11], [12]:
Hoạt động của tim luôn thay đổi để phù hợp với nhu câu của cơ thể: khi nghỉ ngơi lưu lượng tin khoảng 4-5 lít/ phút, lúc vận cơ nặng lưu lượng tim tăng lên từ 4 đến 6 lần để phù hợp với nhu cầu oxy của cơ thể tăng lên gấp khoảng 20 lần so với bình thường Tim có khả năng tự thay đôi lực tâm thu theo từng điều kiện của cơ thê nhờ cơ chế tự điều hòa theo cơ chế Frank-
Starling Sự điều hòa hoạt động tim còn theo cơ chế thần kinh và thê dịch Huyết áp (HA) là áp lực máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp phụ thuộc vào lực co tim, tần số tim, phụ thuộc vào độ quánh của máu, thể tích máu và tính chất của mạch máu
Huyết áp tâm thu (HATT) còn gọi là huyết áp tối đa, là trị số huyết áp
cao nhất trong chu kỳ tim, phụ thuộc vào lực tâm thu và thể tích tâm thu của tim Theo tổ chức y tế thế giới, huyết áp tâm thu có giá trị trong khoảng từ 90 đến 140mmHg, trên 140mmHg là tăng huyết áp, dưới 90mmHg là hạ huyết áp
Huyết áp tâm trương (HATTR) còn gọi là huyết áp tỗi thiểu, là trị số
Trang 16Huyét ap phu thudc vao tần số tim và lực co tim, thể tích máu và độ quánh của máu Thể tích máu tăng thì huýêt áp tăng, thể tích máu giảm thì huyết áp giảm Độ quánh máu là yếu tố quan trọng quyết định huyết áp, đồng thời nó cũng tỉ lệ với sức cản Nếu độ quánh giảm, sức cản giảm, huyết áp hạ, đó là trường hợp của người bị bệnh thiếu máu, do thiếu protein trong huyết tương và thiếu cả hồng cầu, do đó độ quánh giảm Trường hợp mất máu, làm cho thể tích giảm, cơ thê sẽ rút nước gian bào để bù thê tích hoặc do chuyền
dịch để bù thể tích, độ quánh bị giảm nên huyết áp giảm Khi độ quánh tăng,
gặp trong tiêu chảy nhẹ, tăng hồng cầu bất thường hoặc bỏng nặng, làm cho sức cản tăng và vì vậy huyết áp tăng Có trường hợp độ quánh tăng, nhưng huyết áp vẫn giảm, gặp trong mất nước như nôn mửa nhiều, tiêu chảy nặng làm cho thể tích giảm, lúc này máu bị cô đặc làm cho độ quánh tăng, nhưng
thé tích giám, vì vậy huyết áp giảm [10] [18] 1.2.2 Một số chỉ tiêu huyết học
1.2.2.1 Hồng cầu
Hồng cầu là tế bào máu, dam nhận những chức năng sau:
Trang 17- Hồng cau là thành phần chủ yếu tạo độ nhớt của máu, nhờ độ nhớt mà tốc độ tuần hoàn (nhất là tuần hoàn mao mạch) được hằng định, tạo điều
kiện thuận lợi cho sự trao đối vật chất giữa tế bào và máu [10], [34]
- $Ố lượng hông cẩu: bình thường ở nam khoảng 5,11 + 0,3 triéu/mm’, ở nữ khoảng 4,6 + 0,25 triệu/mm" máu Số lượng hồng cầu tăng khi ở độ cao, lao động nặng Trẻ sơ sinh có số lượng hồng cầu khoảng 6 triệu/mm', sau đó do hiện tượng tan máu, số lượng hồng cầu giảm dần Trẻ em đưới 15 tuôi có số lượng hồng cầu thấp hơn người trưởng thành khoảng 0,1 - 0,2 triệumm” (0,1-0,2 x10” hồng cầu/lít) Ngoài ra, số lượng hồng cầu còn thay đổi theo bệnh lý [10], [37]:
- Huyét cau t6 hemoglobin (Hb) 1a nguyén sinh chất của hồng cầu Bình thường, người Việt Nam, hàm lượng Hb trong máu của nam khoảng 14 - 16g/100ml] và của nữ là 13-14g/100ml máu Mỗi phân tử Hb có 4 hem va 1
globin Mỗi hem có 1 nguyên tử sắt, mỗi nguyên tử này có thể găn với 1 phân tử oxy, như vậy mỗi phân tử Hb có thể vận chuyên 4 phân tử oxy
Đặc tính quan trọng nhất của phân tử Hb là khá năng kết hợp lỏng lẻo và thuận nghịch với oxy, ngoài chức năng vận chuyên oxy, Hb còn có chức năng đệm oxy ở mô Sắt là thành phần quan trọng của Hb, toàn bộ sắt trong cơ thể vào khoảng 4g trong đó 65% là ở trong Hb, phần còn lại ở trong myoglobin, gan voi transferrin trong huyết tương va dự trữ trong hệ thống võng nội môi và các tế bào nhu mô gan đưới đạng ferritin
Trang 18vận chuyển ở dạng HbCO2 không nhiều, chỉ chiếm 6,5% tông số CO2 vận
chuyên trong máu [11], [35], [39]
- Hematocrit (Hct) 1a ti 16 % của thể tích hồng câu trên thể tích máu
toàn phần Bình thường Hct của nam là 45 + 3%, của nữ là 4l + 2%
Hematocrit phu thuộc vào số lượng hồng cầu va ham luong hemoglobin Hematocrit luôn thay đỗi trong quá trình vận động cơ kéo dài
Mean Corpuscular Volume (MCV) - thể tích trung bình hồng cầu, đơn
vị thường dung 1a femtolit (1 fl = 10° lit)
MCV được tính bằng công thức: MCV = Hct/ số hồng cầu
Mean Corpuscular Hemoglobin (MCH)- hàm lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu, đơn vị thường dùng là picogram (1 pg = 10g) MCH được tính theo công thức: MCH = Hb / số lượng hồng câu, hay MCH = Hb / RBC
Mean Corpuscular Hemoglobin concentration (MCHC) - néng dé
hemoglobin trung binh trong mét héng cau, đơn vị thường dùng là (g/dl hay ø/))
MCHC được tính theo công thức: MCHC = Hb / Hct MCHC là giá trị
cho phép phân biệt thiếu máu [10], [32]
Bang 1.1 Các chỉ tiêu hồng cầu
Trang 19- Quá trình sản sinh hông cấu
Trong ba tháng cuối của bào thai và sau khi sinh, tuỷ xương là nơi đuy nhất sinh hồng câu
Tế bao tuy xương là tế bào gốc vạn năng có khá năng duy trì nguồn cung cấp tế bào gốc và phát triển thành tế bào gốc biệt hoá để tạo ra các dòng khác nhau Tế bào đầu dòng hồng cầu là /iển nguyên hông cẩu, do các tễế bào gốc biệt hoá sản sinh ra hồng cầu Sau đó các tiền nguyên hồng cầu sẽ phân chia và biệt hoá qua 4 giai đoạn để trở thành hồng cầu lưới Hồng cầu lưới từ tuỷ xương ra máu ngoại vi, sau khoảng 1 đến 2 ngày chúng trở thành hồng cầu trưởng thành Hồng cầu lưới chiếm khoảng 1% số hồng cầu trưởng thành [11,] [31], [32]
Các nguyên liệu cần thiết cho quả trình sản sinh hong cau
Đề tạo hồng cầu, trong cơ thể có hai quá trình song song: đó là sự tao
thành tế bào hông cầu và sự tổng hợp Hb Đây là những quá trình phức tạp, đòi
hỏi nhiều nguyên liệu như protein, cholin, thymidin, axit nicotinic, thiamin,
pyridoxin, axit folic, vitamin B¡;, Fe””, nhiều enzym và các chất xúc tác khác
Trong đó vitamin B; và axit folic rất cần cho quá trình tông hợp ADN
Thành phân quan trọng thứ 2 là sắt, sắt được hấp thu theo đường tiêu hoá vào máu Trong máu, sắt kết hợp với một globulin là apotransferrin để tạo thành transferrin vận chuyền trong huyết tương [3], [5], [19]
Sự điều hoà quá trình sinh hông cầu
Trang 20hồng cầu là sự oxy hoá ở các mô Ở vùng cao, nồng độ oxy trong không khí rất thấp, lượng oxy cung cấp cho các mô không đủ, sự sản sinh hồng cầu tăng nhanh đến mức số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng lên rất nhiều [17]
1.2.2.2 Bạch cầu
Bạch cẩu là những tế bào máu to, có khả năng vận động, được sản sinh ra từ tuỷ xương và một phan trong các mô bạch huyết Bạch cầu không phải chỉ lưu thông trong máu mà còn có mặt ở nhiều nơi trong cơ thể: bạch
huyết, địch não tuỷ, hạch bạch huyết, các tô chức liên kết
- S6 lượng: số lượng bạch cầu WBC( white blood cell) trong máu
khoảng 7.000 — 8.000 bạch cầu/mm” máu ở nam 6.200 — 7.000 bạch cầu/mm”
máu ở nữ Trẻ sơ sinh có số lượng bạch cầu rất cao là 20.000 bạch cau/mm* máu, lúc một tuôi còn 10.000 bạch cầu/mm” máu Từ 12 tuổi trở đi số lượng
bạch cầu được ồn định như người bình thường
- Nguồn gốc: bạch cầu hạt và bạch cầu mô nô được tạo ra trong tuỷ xương, còn bạch cầu lympho được tạo ra từ các hạch bạch huyết, lách, tuyến ức, họng và các mô bạch huyết ở tuỷ xương, ruột và các mô khác Các bạch cầu sau khi được sinh ra sẽ được dự trữ ở tuỷ xương, khi cơ thể cần đến, chúng mới được đưa vào máu
Trang 21- Chức năng của bạch cẩu: bạch cầu có chức năng diệt khuẩn và chống độc đề bảo vệ cơ thể Trong đó bạch cầu trung tính và bach cầu mônô diệt khuẩn bằng cách thực bảo, còn bạch cầu lympho diệt khuẩn bằng cách
sản xuất ra kháng thê [10], [20], [33]
-Công thức bạch cầu là tỷ lệ phần trăm các loại bạch cầu trong máu Gồm: - Bạch câu trung tính là những tế bào trưởng thành ở trong máu tuần hoàn và có chức năng quan trọng là thực bào, chúng sẽ tấn công và phá huỷ các loại vi khuẩn, virus ngay trong máu tuần hoàn Vì vậy bạch cầu đa nhân trung tính tăng trong các trường hợp nhiễm trùng cấp, giảm trong các trường hợp nhiễm trùng quá năng, nhiễm độc kim loại nặng như khi nhiễm trùng
huyết, suy tuỷ, nhiễm một số virus
- Bạch cầu ưa acid: Bào tương có chứa các hạt to, tròn, bắt màu da cam, nhân thường chỉ có hai múi, khả năng thực bào của loại này yếu, nên không đóng vai trò trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường Bạch cầu này tăng cao trong các trường hợp nhiễm ký sinh trùng, trong các bệnh lý ngoài da
như chàm, mẫm đỏ trên da
- Bạch cầu limpho: Được tạo ra từ tổ chức lympho (hạch, lách, tuyến ức) và một phần từ tủy xương Đời sống của các lymphocyte rất khác nhau: có loại đời sống ngắn chỉ 1 - 3 ngày, có loại đời sống dài vài tháng, vài năm, có khi cả đời người Bạch cầu lympho già bị tiêu hủy ở lách và các tổ chức võng mô Là những tế bào có khả năng miễn dịch của cơ thể, chúng có thể trở thành những tế
bào “nhớ” sau khi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh và tôn tại lâu dài cho đến khi
tiếp xúc lần nữa với cùng tác nhân ấy, khi ấy chúng sẽ gây ra những phản ứng
Trang 22trong ung thư máu, nhiễm khuẩn máu, nhiễm lao, nhiễm virus như ho gà, sởi
Giảm trong thương hàn nặng, sốt phát ban [5] [10] [20] 1.2.2.3 Tiểu cẩu
Số lượng: Tiêu cầu là những tế bào máu nhỏ, hình đa giác, không có màu, không có nhân và bắt nguồn từ chất nguyên sinh của tiêu cầu mẹ trong tuỷ xương Trong tiêu bản máu đã nhuộm, tiểu cầu bắt màu tím nhạt và tụ lại từng đám
Tiểu cầu có kích thước 2 - 4um Bình thường có từ 250.000 đến 400.000 tiểu cầu trong Imm” máu
Nguôn gốc, đời sống và chức năng của tiểu cấu
Tiểu cầu được sản sinh từ tuỷ xương, sống trong máu khoảng 9 - 11
ngày Số lượng tiêu cầu tăng khi lao động, khi ăn uống, khi bị chảy máu, bệnh
Hodgkin, bệnh Vaquez Số lượng tiểu cầu giảm trong nhiễm độc, nhiễm xa, xuất huyết dưới da, niêm mạc, suy tuỷ
Tiểu cầu đóng vai trò quan trọng trong cầm máu vì nó chứa nhiều yếu tố gây đông máu, đặc biệt là men trombokinase (tromboplastin) có tác dụng mở đầu cho hiện tượng đông máu [5], [10], [20]
1.3 LIEN QUAN GIỮA HIẾN MÁU VỚI SỨC KHOẺ CỦA NGƯỜI
THAM GIA HMTN
Máu có tính hằng định, tính hăng định của máu được đánh giá qua các sinh lý, sinh hoá của máu, các chỉ số này trong điều kiện bình thường có thể thay đổi hoặc thay đối hẹp sau đó được hồi phục trong thời gian tương đối ngăn như trong trường hợp hiến máu [14], [15], [21]
Trang 23kiện bình thường, tông lượng máu trong cơ thể về cơ bản không thay đổi Vì tông lượng máu trong cơ thể tương đối ỗn định nên dù ta uống nhiều nước hay suốt ngày không uống nước thì lượng máu vẫn không biến đôi đáng kế Các kết quả nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu bị mất không quá
10% tổng lượng máu, cơ thể sẽ điều tiết rất nhanh để khôi phục, không gây
ảnh hướng xấu đến công năng của máu [22], [47]
Giáo sư Đỗ Trung Phẫn khăng định: Sau khi cho máu, các chỉ số sức khỏe như tim mạch, huyết áp, nhịp thở đều bình thường: các chỉ số của máu như hồng cầu, bạch cầu đều trở về trạng thái ôn định sau 7 ngày Vì vậy, người bình thường nếu cho máu hợp lý sẽ không gặp vẫn đề gì về sức khỏe [41]
Tổ tiên của các tế bào máu là các tế bào gốc sinh máu vạn năng Đó là những tế bào có khả năng sinh sản trong suốt cuộc đời Một phần tế bào này được giữ lại trong tuý xương để duy trì nguồn cung cấp tế bào gốc nhưng số lượng những tế bào này giảm dân theo tuổi tác Một phần lớn hơn của tế bào gốc sẽ biệt hoá để tạo ra các dòng khác nhau của tế bào máu gọi là các tế gốc biệt hoá Các tế bào gốc biệt hố được ni cấy trong môi trường thích hợp sẽ
tạo ra các cụm tế bào mau [10], [20]
Sau khi cho mau co thé dap ứng để bù hoàn việc mất một lượng máu cô định như sau: bình thường đời sống của các tế bào máu hồng cầu là 120 ngày Mỗi ngày số lượng hồng cầu bị phá hủy sinh lý do tới giới hạn của đời sống là khoảng 25-50 ml máu Trong trường hợp tủy đáp ứng mạnh bù đắp sự thiếu hụt hồng cầu có thê được tăng sinh gấp 5-6 lần so với bình thường do thông qua cơ chế kích thích tạo hồng cầu [25], [43]
Trang 24tác dụng trên sự biệt hóa của tế bào gốc thành tế bào dòng hồng cầu làm tăng trưởng quá trình tông hop hemoglobin trong các tế bào đã biệt hóa Chất này có nguồn gốc từ gan, và được hoạt hóa bởi các yếu tố của thận Ngoài ra một số kích tổ tham gia như Androgen, làm tăng tạo Erythropoietin, hoặc kích thích trực tiếp tế bào gốc biệt hóa thành tế bào hồng cầu Kích tố tăng trưởng cua Tuyén Yén, co ban lam tang tao Erythropoietin [10], [31]
Do đó người hiến máu đúng thời gian qui định, tuổi từ 18-60 đối với nam và 18-55 đối với nữ, hiến 3-4 lần/1 năm, mỗi lần hiến máu không quá
9ml/kg cân nặng thì không anh hưởng đến sức khỏe Do cơ chế tạo hồng cầu ngoài việc đáp ứng tạo hồng cầu nó còn làm cho cơ thể người hiến máu có
một số thay đôi tích cực khi hiến máu như việc thay thế 1 lượng hồng cầu già
bằng một lượng hồng cầu mới khỏe mạnh có đời sống dài hơn đảm bảo các chức năng của máu tốt hơn Ngoài ra các kích tố của một số cơ quan nội tiết, tiết ra để kích thích tạo hồng cầu còn tạo cho việc chuyển hóa của cơ thê tốt
hơn sau khi hiến máu [3], [14]
Đời sống tế bào bạch cầu khoảng vài ngày đến vài năm tuỳ loại; tế bào
tiểu cầu khoảng 6-11 ngày; còn huyết tương thì thay đôi liên tục hàng giờ Vì
thế, hàng ngày các tuỷ xương luôn sản xuất ra các tế bào máu mới để thay thế các tế bào chết Đặc biệt, khi có nhu cầu về hiễn máu (hiến máu, mất máu do tai nạn .) thì tuỷ xương và các cơ quan tham gia tạo máu khác sẽ hoạt động mạnh hơn gấp 5-6 lần bình thường, bù lại lượng máu đã thiếu hụt, vì thế lượng máu nhanh chóng sản sinh và phục hồi; huyết tương thì phục hồi nhanh hơn, chỉ vài ngày sau; bạch cầu và tiêu cầu do cư trú nhiều nơi nên không ảnh
hưởng nhiều sau khi mất máu [41], [43]
Đời sống tiểu cầu khoảng 7-10 ngày Số lượng tiêu cầu bình thường là
Trang 25võng nội mạc Tiểu cầu là những mảnh tế bào được tách ra từ một tế bảo rất
lớn là mẫu tiêu cầu Một mẫu tiểu cầu có thể sinh ra khoảng 6000 tiểu cầu
Mẫu tiểu cầu có nguồn gốc từ tế bào gốc sinh máu vạn năng trong tủy xương
và phát triển thành nguyên mẫu tiêu cầu và mẫu tiểu cầu Hầu hết mẫu tiểu
cầu ở lại tủy xương và giải phóng tiểu cầu vào máu Một số mẫu tiểu cầu đến
khu trú ở phổi, lách là các cơ quan dự trữ tiểu cầu [10], [14]
Hiến máu không những không có hại mà còn có lợi cho sức khoẻ: Mỗi lần HM là một lần khám sức khoẻ, người HM được kiểm tra mạch, huyết áp, nhiệt độ và lượng hematocrit, thực hiện các xét nghiệm sau HM Một SỐ van đề về sức khoẻ như cao huyết áp, bệnh tin mạch, dạ dày, thận — tiết niệu nhiễm vi rút truyền qua đường máu có thể được phát hiện qua cuộc khám sức khoẻ này [41]
Do đó, HM vừa là giúp người khác vừa là cách kiểm tra và giám sát
sức khoẻ định kì cho chính người HM Mỗi lần HM là một lần gửi máu (miễn
phí) và ngân hàng máu, khi bán thân người HM cân truyền máu, có máu an toàn và bồi hoàn miễn phí (quy định của Bộ y tế) HM làm giảm lượng sắt dư thừa - thành phần làm hình thành các gốc tự do trong cơ thể; các gốc tự do này gây ra các thay đổi trong tế bào làm phá vỡ chức năng bình thường của tế bào và tăng nguy cơ mắc một số bệnh mạn tính như ung thư, bệnh tim mạch
[38], [41], [49]
Ở lứa tuôi trung niên, sự giảm dự trữ sắt có ánh hưởng rõ rệt làm giảm ty lệ các cơn đau tim và đột quy (ở nhóm HM thường xuyên sau 10 năm ty lệ
có các vẫn đề tim mạch là 6,3 % còn ở nhóm không HM là 10,5%) Giảm
Trang 26Đại học Yale (Mỹ) Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng lắng đọng sắt là một trong những nguyên nhân và cơ chế dẫn đến việc hình thành mảng xơ vữa ở lớp dưới nội mạc; việc HM thường xuyên giúp giảm sự lắng đọng này và giảm nguy cơ các bệnh lý tim mạch, đặc biệt là cơn đau tim và đột quy tim [43], [52]
Trang 27Chuong II
DOI TUQNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu 25 sinh viên nam và 25 SV nữ trường Đại hoc Vinh tham gia HMTN
- Điều kiện tuyển chọn là những sinh viên Đại học Vĩnh tự nguyện tham gia phong trào hiến máu tình nguyện của trường Độ tuổi từ 19 đến 22
2.2 CHÍ TIỂU NGHIÊN CỨU
2.2.1 Chi tiéu tim mach
+ Tần số tim Đơn vị tính: số nhịp/ phút + Huyết áp tâm thu Đơn vị tính mmHg + Huyết áp tâm trương Đơn vị tính mmHg
2.2.2 Chỉ tiêu huyết học
+ Số lượng hồng cầu (RBC- Red blood cell): Là số lượng hồng cầu/1 đơn vị máu ( thường là lít hay mm”) Đơn vi tính: T/I
+ Số lượng tiểu cầu (PLC- platelet count): là tổng số tiêu cau trong 1 lít máu toàn phần Đơn vị tinh: G/L
+ Số lượng bạch cầu (WBC- white blood cell): là tông số bạch cầu (BC) trong 1 lít máu toàn phần Đơn vị tính: G1
Trang 28+ Hematocrit (Hct): 1a ti lệ hoặc thể tích tương đối đúng của hồng cầu có trong 1 lít máu toàn phân Đơn vị: % hoặc 1/1
+Thê tích trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Volume- MCV)
Don vi tinh: fl (femtolit, 1fl= 10” li) MCV được tính theo công thức
MCV=Hct x 1000/ Số lượng hồng cầu
+ Số lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobin - MCH) don vi thuong dung la picogram (1 pg = 10°’g) MCH duoc tinh theo céng thức: MCH = Hb / số lượng hồng cầu, hay MCH = Hb / RBC
+ Nông độ trung binh hemoglobin (Mean Corpuscular Hemoglobin concentration- MCHC) Don vi tinh: % hoặc g/dl)
2.3 PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.3.1 Phương pháp lấy máu
- Lay máu tĩnh mạch Máu được đựng trong ống nghiệm có chất chống đông (dung dịch EDTA), trong quá trình lẫy máu chú ý thời gian garo không được quá lâu tránh hiện tượng tập trung máu
- Thời điểm lẫy máu: Sau HM 30 phút, Sau HM I1 ngày, 2 ngày, 3
ngày và 4 ngày vào buỗi sáng hàng ngày khi yên tĩnh chưa vận động 2.3.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu
* Chỉ tiêu tim mach
Đo TS tim và huyết áp bằng huyết áp kế điện tử- hãng OMRON Nhật TS tim, HATT, HATTR đo ở các thời điểm: Ngay trước HM vào buối
sáng khi yên tĩnh, chưa vận động, ngay sau HM, sau HM 30 phút, sau HM 1 ngày và sau HM 2 ngày
Trang 29Chỉ tiêu huyết học được xác định bằng phương pháp quang phố trên máy đếm tế bào tự động Hycell của pháp
Phương pháp quang phố sử dụng một hệ thống phát hiện ánh sáng, trong đó tế bào quang điện sẽ phát hiện những tia sáng bị khúc xạ hoặc bị nhiễu xạ do những tế bào máu đi qua một vùng được chiếu sáng trong hệ thống quang học Hệ thống phát hiện sẽ tạo ra những xung điện có cỡ phù hợp với độ lớn của các tế bào máu
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu
Trang 30Chương II
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Thực trạng hiến máu tình nguyện của Sinh viên Đại học Vinh từ
năm 2007 đến nay
Trước năm 2007 phong trào HMTN chưa được phổ biến rộng rãi nên số đợt hiến máu và số lượng sinh viên hiến máu còn ít, chưa thống kê được số liệu cụ thể [7] Đến năm 2007 phong trào hiến máu bắt đầu phát triển và được phổ biến rộng rãi trong sinh viên Chỉ tính từ đầu năm 2007 đến nay,
Sinh viên Trường Đại học Vinh đã hiến 2730 đơn vị máu Trong đó, Năm 2007 Sinh viên Đại học Vinh tham gia hiến máu 3 lần và đã hiến được 469
đơn vị máu; Năm 2008 số lượng Sinh viên tham gia hiến máu 3 lần và đã hiến được 432 đơn vị máu; Năm 2009 số lượng này tăng gần gấp đôi với số
đợt hiến máu lên đến 7 lần và thu được 741 đơn vị máu; Năm 2010 với số
đợt và số lượng Sinh viên tham gia tăng lên chỉ tính đến tháng 11 đã tham gia
6 lần thu được 982 đơn vị máu [55]
Cu thê như sau:
Trang 323.1.2 Một số chỉ tiêu tìm mạch và huyết học của SV Đại Học Vinh ở
trạng thái yên fĩnh khi chưa HMTN
Báng 3.2 Một số chỉ tiêu tim mạch của nam SV thời điểm ngay trước HMTN (n=25) Chỉ tiêu TS tim HATT HATTR (nhip/phut) (mmHg) (mmHg) Yén tinh 74,05 + 8,37 119,07 + 16,11 72,50 + 8,55 HSSH 76,00 + 7,00 115,00 + 10,00 72,00 + 7,00 P1-2 >0,05 <0,05 >0,05
Qua bang 3.2 ta thấy: TS tim của nam ngay trước HM nam trong giới hạn sinh lý bình thường ngừơi Việt Nam, HA TT cao hơn HSSH với P<0,05, HATTR nam trong giới hạn HSSH
Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu tim mạch của nữ SV thời điểm ngay trước HMTN (n=25) Chỉ tiêu TS tim HATT HATTR (nhip/phut) (mmHg) (mmHg) Yên tĩnh 7936+9,01 117,20 + 15,56 71,77 + 8,00 HSSH 77,00 + 7,00 110,00 + 10,00 70,00 + 7,00 PI-2 <0,05 <0,05 >0,05
Qua bảng 3.3 ta thấy: TS tim, HATT của nam ngay trước HM cao hơn so với HSSH voi p<0,05, HATTR nam trong giới hạn HSSH với P>0,05
Trang 33Qua bảng 3.4 cho ta thấy: Số lượng hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu ở nam sinh viên Đại học Vinh nằm trong giới hạn sinh lý bình thường người Việt Nam cùng lứa tuôi
Bang 3.5 Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiêu cầu ở trạng thái yên tĩnh của nam sinh viên (trước HM) Chỉ tiêu RBC (T/L) WBC (G/) PLC (G/) yên tĩnh(1) 4,90 + 0,33 8,51 + 0,59 270,20 + 26,29 HSSH(2) 4,66 + 0,36 8,10 + 2,00 274,00 + 63,00 Pi2 >0,05 >0,05 >0,05
Qua bảng 3.5 cho ta thấy: Số lượng hồng cầu, bạch cầu tiêu cầu ở nữ sinh viên Đại học Vinh nằm trong giới hạn sinh lý bình thường người Việt Nam cùng lứa tuôi
Bang 3.6 Một số chỉ tiêu hồng cầu của nam SV ở trạng thái yên tĩnh, trước hiến máu( n=25) Chỉ tiêu | RBC Hb Hct | MCV MCH | MCHC (1) (g/l) (%) (fl) (pg) (%) Yén 526 | 140,50 | 45,22 | 86,23 26,85 31,10 nh | +0,31 | +5,82 | 42,19 | +140 | #1231 + 1,50 HSSH | 5,05 | 151,00 | 44,00 | 88,00 30,00 33,90 + 0,38 | +6,00 | +0,03 | +4,00 | +2,00 | +17,00 Pin | >0,05 | <0,05 | >0,05 | >0,05 >0,05 >0,05
Số liệu trong bảng 3.6 cho thấy: Số lượng hồng cầu, và các chỉ số hồng cầu như hàm lượng hemoglobin (Hb), tỉ lệ % hematocrit( Hct), thể tích trung bình hồng cau (MCV), luong hemoglobin trung bình trong một hồng cầu (MCH), nồng d6 hemoglobin trung bình của hồng cầu (MCHC) của
Trang 34nam SV đêu năm trong giới hạn sinh lý bình thường của người Việt Nam
Bang 3.7 Một số chỉ tiêu hồng cầu của nữ SV ở trạng thái yên tĩnh trước hiến máu (n=25) Chỉ tiêu| RBC | Hb Het MCV | MCH | MCHC (T) | (g/l) (%) (fl) (pg) (4) Yén tinh | 4,90 | 126,67 | 41,05 | 83,88 | 25,87 30,83 + 0,33 | +5,74 | +2,63 | +214 | +1,56 + 1,26 HSSH | 4,66 | 135,00 | 41,00 | 87,00 | 29,00 33,60 + 0,36 | +5,00 | +003 | +4,00 | +2,00 | +15,00 Pi2 | >0,05 | >0,05 0,05 >0,05 | >0,05 >0,05
Số liệu trong bảng 3.7 cho thấy: Số lượng hồng câu, và hàm lượng hemoglobin (Hb), ti 16 % hematocrit( Hct), thể tích trung bình hồng cầu (MCV), luong hemoglobin trong một hồng cầu (MCH), nồng độ hemoglobin trung bình của hồng cầu (MCHC) của nữ SV đều nằm trong giới hạn sinh lý bình thường của người Việt Nam
Bang 3.8 Tỉ lệ các loại bạch cầu trong máu của nam sinh viên ở trạng thái yên tĩnh, trửơc hiến máu ( n=25) Chỉ tiêu | WBC (G/l)| Trung tinh (%) | Ưa acid (%) Limpho (%) Yên 7,88 58,61 4,15 34,47 tinh + 0,70 + 7,10 + 1,51 + 6,15 HSSH 8,00 57,40 3,20 35,00 + 2,00 + 8,40 + 2,60 + 7,20 P1-2 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
Trang 35Bảng 3.9 Tỉ lệ các loại bạch câu trong máu của nữ sinh viên ở trạng thải
yên tĩnh, trứơc hiến máu ( n=25) Chỉ tiêu WBC Trung tinh Ua acid Limpho (G/l) (%) (%) (%) Yên tinh 8,51 61,02 3,62 30,05 + 0,59 + 7,23 + 1,32 + 1,24 HSSH 8,10 57,40 2,80 35,60 + 2,00 + 8,10 + 2,10 + 6,40 Pi-2 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
Số liệu trong bảng 3.9 cho thấy: Số lượng bạch cầu và các chỉ số về bạch cầu như BC trung tính, BC ưa acid, BC lympho của nữ SV Đại Học Vinh nằm trong giới hạn sinh lý bình thường của người Việt nam
3.1.3 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu tìm mạch của Sinh viên Dai học Vinh trước và sau khi tham gia hiến máu
Trang 36Bảng 3.11 Tần số tim, huyết áp của nữ SV tại các thời điểm trước và sau HM
TS tim HATT HATTR
Chi tiéu (nhip/phut) (mmHg) (mmHg) Trước HM (1) 79,36 + 9,01 | 117,20 + 15,56 71,77 £ 8,00 Ngay sau HM(2) 89,27 + 8,55 | 106,54 + 14,33 68,09 + 8,06 Sau 30 phút (3) 87,11 +8,32 | 108,94 + 15,40 69,56 + 7,98 - l1 ngày (4) 82,56 + 8,65 | 113,27 + 14,55 70,02 + 8,27 2 ngay 78,16 + 8,87 | 117,00 + 13,91 71,51 47,78 Pi2 <0,001 <0,001 <0,01 P13 <0,01 <0,01 <0,05 DI+4 <0,05 <0,05 >0,05 Pq-; >0,05 >0,05 >0,05 60 Trước HM HM Ngay su Sau 30 ph Sau ingay Sau2ngay
Biểu đồ 3.1 Biến đổi TS tim của nam và nữ sau HM (nhịp/phút)
Qua bang 3.9, 3.10 va biéu dé ta thay:
Có sự biến đổi TS tim, HATT, HATTR, ở các thời điểm ngay sau
Trang 37Ngay sau khi HM TS tim tăng, HA TT giảm với p<0,001, còn HATTR
thay đôi với p<0,01
Sau đó TS tim giảm dân ở các thời điểm thu số liệu và sau 2 ngày
HMTN, TS tim được hồi phục
HATT sau HM lai tang dan va được hồi phục ở ngày thứ 2 sau HM 122 120 118 116 114 Trước HM Ngay sau HM Sau 30 ph Sau 1 ngày Sau 2 ngay —©— Nam —m— Nữ
Biểu đồ 3.2 Biến đổi huyết áp tâm thu của nam va nit sau HM Báng 3.12 Một số chỉ tiêu hồng cầu trước và sau khi hiến máu 30 phút của
Trang 38Qua bang 3.12 ta thấy có sự khác nhau về các chỉ tiêu huyết học trong nghiên cứu ở các thời điểm trứơc và sau HM 30 phút
Sau HM 30 phút ở cả nam và nữ các chỉ tiêu của hồng cầu nhu RBC, Hb, Hct so trước HM với p<0,001
Chỉ tiêu MCV, MCH, MCHC hầu như thay đôi không đáng kê với
p>0,05
Trang 39Qua bảng 3.13 cho ta thấy có sự khác nhau về các chỉ tiêu huyết học trong nghiên cứu ở các thời điểm trước và sau HM 1 ngày
Sau HM 1 ngay ở cả nam và nữ các chỉ tiêu của hông câu nhu RBC, Hb, Hct so trước HM với p<0,001
Chỉ tisu MCV, MCH, MCHC hau nhu thay đổi không đáng kể với p>0,05
Trang 40Bang 3.14 cho ta thấy: Số lượng hồng cầu ở cả nam và nữ sau HM 1 ngày tăng so với sau HM 30 phút
Các chỉ số Hb, Hct, ở cả nam và nữ đều tăng so với sau HM 30 phút voi p<0,01
Cac chi s6 MCV, MCH, MCHC thay d6i khong dang kê với P>0,05
Bảng 3.15 Một sô chỉ tiêu hong cau trudc va sau khi hién mau 2 ngay cua nam, nữ sinh viên tham gia hiên máu tình nguyện Thời điểm Nhóm Chi so Truéc HM(1) | Sau2ngay(2) | ?'” RBC (T/) 5,26£0,31| 4,83 +0,56 Hb (g/l) 140,50+5,82| 135,67+£5,92]| pi2<0,01 Nam |Hct(%) 45,22+2,19| 44,12+2,55 (n=25) | MCV (f) 86,23+£1,40| 85,75 + 1,29 MCH (pp) 26,85+£1,31| 26,15 £1,95 | pi2>0,05 MCHC (%) 32,56+£1,50| 33,57+1,89 RBC (T/) 4,90+£0,33| 4,48+0,81 Hb (g/l) 126,67 +5,74| 121,05+£6,15| pi2<0,01 Het (%) 41,05+£2,63| 39,76 +3,18 Nữ (n=25) | MCV (f) 85,55+2,14| 86,31 +2,12 MCH (pg) 25,87+1,56| 25,35+2,01| pia>0,05 MCHC (%) 30,83+1,/26|_ 30,57+1,27
Bang 3.15 cho ta thấy rõ: SL hồng cầu ở cả nam sau HM 2 ngày đều giảm so với trước HM và nhỏ hơn với P<0,01