Nghiên cứu tiêu thụ một số nông sản theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh bắc ninh

142 570 2
Nghiên cứu tiêu thụ một số nông sản theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI *** LƯU VĂN KHẢI NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ MỘT SÔ NÔNG SẢN THEO HỢP ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM VÂN ĐÌNH Hà Nội - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi. Tác giả thực hiện luận văn Lưu Văn Khải Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………. ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tiêu thụ một số nông sản theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình, trách nhiệm của các thầy cô giáo thuộc khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, một số cơ quan, ban ngành, các đồng nghiệp và bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự quan tâm giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS.Phạm Vân Đình đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Nông nghiệp & PTNT Bắc Ninh, Cục Thống kê Bắc Ninh và các cơ quan, đơn vị có liên quan đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu một cách hệ thống trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình và bè bạn đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian tôi tiến hành viết luận văn. Tác giả thực hiện luận văn Lưu Văn Khải Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục viết tắt vi 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4 1.2.1 Mục tiêu chung 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Một số khái niệm 5 2.1.2 Một số mô hình tiêu thụ nông sản 7 2.1.3 Sản xuất và tiêu thụ theo hợp đồng trong nông nghiệp 11 2.1.4 Ý nghĩa của việc tiêu thụ nông sản theo hợp đồng 12 2.1.5 Tính tất yếu của hoạt động tiêu thụ nông sản 13 2.1.6 Các chủ thể tham gia hoạt động sản xuất và tiêu thụ nông sản 15 2.1.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ nông sản 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Tình hình tiêu thụ nông sản ở một số nước trên thế giới 21 2.2.2 Tình hình tiêu thụ nông sản của Việt Nam 27 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………. iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 45 3.1.3 Tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 56 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 56 3.2.2 Phương pháp phân tích 57 3.2.3 Phương pháp chuyên gia 57 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 58 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh 59 4.2 Tình hình tiêu thụ nông sản theo hợp đồng tại tỉnh Bắc Ninh 66 4.2.1 Các mô hình ký kết tiêu thụ nông sản theo hợp đồng 66 4.2.2 Đặc điểm các bên tham gia ký hợp đồng tiêu thụ nông sản 73 4.2.3 Thực trạng tiêu thụ nông sản theo hợp đồng 76 4.2.4 Lợi ích của việc tiêu thụ nông sản theo hợp đồng 83 4.2.5 Đánh giá kết quả đạt được 88 4.2.6 Những hạn chế, yếu kém 90 4.2.7 Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém 91 4.2.8 Những bài học kinh nghiệm về tiêu thụ theo hợp đồng 94 4.3 Định hướng và các giải pháp tăng cường hoạt động trong tiêu thụ nông sản theo hợp đồng 96 4.3.1 Định hướng 96 4.3.2 Giải pháp 98 5. KẾT LUẬN 106 5.1 Kết luận 106 5.2 Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………. v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích, dân số, mật độ dân số và số đơn vị hành chính năm 2010 44 Bảng 3.2: Lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân giai đoạn 2005 - 2010 46 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh (GDP) bình quân thời kỳ 1997- 2010 50 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh bình quân thời kỳ 1997 - 2010 51 Bảng 3.5: Cơ cấu GDP của tỉnh phân theo khu vực kinh tế thời kỳ 1996- 2010 53 Bảng 3.6: Cơ cấu GDP của tỉnh phân theo thành phần kinh tế thời kỳ 1997 - 2010 54 Bảng 3.7: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh thời kỳ 1997-2010 55 Bảng 4.1: Tình hình diện tích, năng suất cây trồng của tỉnh Bắc Ninh qua 3 năm 2008 – 2010 60 Bảng 4.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh (2008 - 2010) 62 Bảng 4.3: Tình hình kinh tế trang trại của tỉnh Bắc Ninh (2008 - 2010) 64 Bảng 4.4: Tình hình tiêu thụ nông sản hàng hóa của hộ nông dân, trang trại 65 Bảng 4.5: Số doanh nghiệp, trang trại, hộ nông dân tham gia TTNS theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 69 Bảng 4.6: Sản lượng và giá trị nông sản hàng hóa được tiêu thụ theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 71 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………. vi Bảng 4.7: Tình hình ký hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp với người sản xuất 72 Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu cơ bản của nhóm hộ nông dân, trang trại 74 Bảng 4.9: Nhu cầu của hộ nông dân khi tham gia ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản 75 Bảng 4.10: Số hợp đồng và doanh nghiệp tham gia ký kết tiêu thụ một số loại nông sản trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh qua 3 năm 2008 - 2010 78 Bảng 4.11: Tình hình thực hiện các hợp đồng tiêu thụ một số loại nông sản của tỉnh Bắc Ninh (2008 – 2010) 80 Bảng 4.12: Tỷ lệ sản lượng nông sản hàng hóa thực hiện so với sản lượng ký kết 81 Bảng 4.13: Số hộ tham gia ký và thực hiện TTNS theo hợp đồng 82 Bảng 4.14: Số tiền các doanh nghiệp ứng trước bình quân một hộ năm 2010 83 Bảng 4.15: Dự định và nguyện vọng khác của hộ nông dân 85 Bảng 4.16: So sánh lợi ích của việc tiêu thụ nông sản qua hợp đồng và không qua hợp đồng 88 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân GTSX Giá trị sản xuất CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã DVNN Dịch vụ nông nghiệp HĐ Hợp đồng PTHĐ Phương thức hợp đồng TTSP Tiêu thụ sản phẩm TTNS Tiêu thụ nông sản KTXH Kinh tế xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật TĐPT Tốc độ phát triển UBND Ủy ban nhân dân DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………. 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong hơn 25 năm qua, từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, nông nghiệp nước ta đã phát triển nhanh, toàn diện, ổn định trên nhiều lĩnh vực, đã chuyển từ nền nông nghiệp tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Nhiều nông sản như gạo, cà phê, cao su, hạt điều, rau quả và các sản phẩm chăn nuôi không những đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Tỷ trọng hàng hoá và tỷ trọng xuất khẩu nông sản nước ta tăng nhanh. Nông nghiệp và thuỷ sản đã trở thành một trong những nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, sản xuất và kinh doanh hàng nông sản của nước ta còn thấp, vẫn mang nặng tính tự phát, sức cạnh tranh của nông nghiệp thấp, giá thành cao, chất lượng chưa phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của thị trường, sự liên kết trong nông nghiệp giữa sản xuất - chế biến - tiêu thụ chưa phát triển mạnh. Nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền nông nghiệp hàng hoá hiện đại, tạo điều kiện cho người sản xuất yên tâm đầu tư, ổn định trong đầu tư sản xuất và tiêu thụ nông sản, tăng chất lượng và năng suất sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam, ngày 24 tháng 6 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, về “Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng”. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 77/2002/BNN-TT, ngày 28/8/2002 về mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư số 05/2002/TT- NHNN, ngày 27/9/2002 về hướng dẫn việc cho vay vốn đối với người sản xuất, doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá; Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 04/2003/TT-BTC, ngày 10 tháng 1 năm 2003 về hướng dẫn một số vấn đề về tài chính thực hiện Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………. 2 thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng. Thực hiện chính sách trên, nhiều doanh nghiệp đã ký kết hợp đồng sản xuất và bao tiêu sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản với nông dân và đã thu được thành công bước đầu. Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện còn có nhiều hạn chế, nhiều địa phương chưa tập trung chỉ đạo kiên quyết việc triển khai thực hiện Quyết định 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Để khắc phục tình trạng này, ngày 25/8/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg về việc tăng cường chỉ đạo tiêu thụ nông sản qua hợp đồng. Một thực trạng diễn ra là doanh nghiệp, hộ nông dân chưa thực sự gắn bó và thực hiện đúng cam kết đã ký; tỷ lệ nông sản hàng hoá được tiêu thụ thông qua hợp đồng còn rất thấp; doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư tới vùng nguyên liệu, chưa điều chỉnh kịp thời hợp đồng bảo đảm hài hoà lợi ích của nông dân khi có biến động về giá cả; trong một số trường hợp, nông dân không bán hoặc giao nông sản cho doanh nghiệp theo hợp đồng đã ký; xử lý vi phạm hợp đồng không kịp thời và chưa triệt để; tình trạng tranh mua, tranh bán vẫn xảy ra ngay khi đã có hợp đồng. Các bên tham gia hợp đồng đang thiếu sự hỗ trợ của các ngành liên quan như Nông nghiệp, Viện nghiên cứu, Ngân hàng, các ngành Tài chính và Thương mại khác… Do vậy hiệu quả kinh tế của hình thức hợp đồng còn nhiều hạn chế vì thế chưa đủ điều kiện tạo ra động lực thúc đẩy các doanh nghiệp và nông dân hăng hái tham gia ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản phẩm. Với những tồn tại nói trên, đã làm cho quan hệ liên kết trong sản xuất nông nghiệp không phát triển mạnh mẽ, làm mất đi động lực của quá trình liên kết, nhất là liên kết giữa người sản xuất và người tiêu thụ theo cơ chế thị trường. Nguyên nhân chủ yếu là do mối quan hệ hợp tác giữa các “nhà” chưa thực sự gắn bó và thực hiện đúng cam kết, nhất là hộ nông dân với các doanh nghiệp chế biến; thiếu động lực, chưa bảo đảm lợi ích trong quan hệ liên kết giữa các “nhà”; sự liên kết thiếu bền vững; thiếu một cơ chế, chế tài để gắn quyền, nghĩa vụ giữa các bên tham gia; vai trò của Nhà nước nói chung, [...]... mạnh tiêu thụ nông sản theo hợp đồng trên địa bàn của Tỉnh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế…………………………… 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ nông sản theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nông sản theo hợp đồng của tỉnh Bắc Ninh. .. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về tiêu thụ nông sản theo hợp đồng - Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ một số nông sản theo hợp đồng tại tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ nông sản theo hợp đồng trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt... Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ một số nông sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi theo hợp đồng với 2 nhóm chủ thể chính là người sản xuất (hộ sản xuất, trang trại, hợp tác xã và tổ hợp tác) và các cơ sở chế biến kinh doanh nông sản (các doanh nghiệp kinh doanh nông sản, các HTX chế biến nông sản) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ theo hợp đồng một số nông sản chính (lúa giống,... nghiên cứu về tiêu thụ nông sản nhưng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, vấn đề này chưa được giải quyết một cách hệ thống, hơn nữa vận dụng lý luận chung vào nghiên cứu ở Việt Nam nói chung và ở Bắc Ninh nói riêng còn nhiều vấn đề cần phải được sang tỏ Xuất phát từ tình hình thực tế đó chúng tôi lựa chọn vấn đề: Nghiên cứu tiêu thụ một số nông sản theo hợp đồng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh làm đề tài luận... thụ nông sản ở một số nước trên thế giới * Trung Quốc Hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản ở Trung Quốc phát triển nhanh khoảng 10 năm trở lại đây Theo kết quả khảo sát của Trung Quốc thì hầu hết nông dân được phỏng vấn đều đồng tình với phương pháp sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hợp đồng và hưởng ứng cách làm này Tuy nhiên, sản xuất và tiêu thụ theo hợp đồng có xu hướng bỏ qua những người sản. .. loại sản xuất và tiêu thụ theo hợp đồng theo cấu trúc tổ chức của hợp đồng Cấu trúc tổ chức sản xuất và tiêu thụ theo hợp đồng phụ thuộc vào quy trình sinh học của sản phẩm nông nghiệp, nguồn lực của doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ và tính chất của mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ Eaton và Shepherd (2001) đã chia các hình thức sản xuất và tiêu thụ theo hợp đồng trong nông. .. tế…………………………… 21 tiêu thụ Chính quyền địa phương đã nhận thức tiềm năng của sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hợp đồng trong việc cơ cấu lại sản xuất và tăng thu nhập cho nông dân Ba đặc điểm chính có được từ phương thức sản xuất và tiêu thụ theo hợp đồng là: + Số hàng hoá nông nghiệp sản xuất theo phương thức này tăng một cách vững chắc + Địa bàn áp dụng phương thức sản xuất và tiêu thụ này cũng tăng... động tiêu thụ nông sản của một số nước trên thế giới Đối với các nước tiên tiến, sản xuất nông nghiệp mang tính chất hàng hoá đều có hoạt động tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, nghĩa là hộ nông dân hoặc đại diện cho hộ nông dân (HTX) đứng ra ký hợp đồng với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản Chính phủ các nước cũng rất quan tâm đến vấn đề làm thế nào để người sản xuất nông nghiệp yên tâm sản. .. chung, tỉnh Bắc Ninh đã có chỉ đạo tích cực, xây dựng chính sách khuyến khích thiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Trong những năm qua, hoạt động tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng được chú ý đẩy mạnh Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số bất cập chưa được giải quyết, làm cho người dân không gắn bó với sản xuất, diện tích nông sản hàng hoá ngày càng bị thu hẹp… Đã có một số công trình nghiên cứu về tiêu. .. trại, hợp tác xã và tổ hợp tác - Không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Thời gian: Các tài liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2008 đến năm 2010 và khảo sát thực trạng hoạt động tiêu thụ nông sản theo hợp đồng tại tỉnh Bắc Ninh năm 2010 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế…………………………… 4 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái . tiêu thụ nông sản theo hợp đồng 66 4.2.2 Đặc điểm các bên tham gia ký hợp đồng tiêu thụ nông sản 73 4.2.3 Thực trạng tiêu thụ nông sản theo hợp đồng 76 4.2.4 Lợi ích của việc tiêu thụ nông. nông dân khi tham gia ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản 75 Bảng 4.10: Số hợp đồng và doanh nghiệp tham gia ký kết tiêu thụ một số loại nông sản trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh qua 3 năm 2008 - 2010. về tiêu thụ nông sản theo hợp đồng. - Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ một số nông sản theo hợp đồng tại tỉnh Bắc Ninh. - Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ

Ngày đăng: 29/11/2014, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Đặt vấn đề

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan