1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển một số nghề sản xuất truyền thống trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hưng yên

133 275 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 16,82 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGƠ THỊ HỊNG

NGHIEN CUU PHAT TRIEN MOT SO NGHE SAN XUAT TRUYEN THONG TREN DIA BAN HUYEN AN THI,

TINH HUNG YEN

LUAN VAN THAC Si KINH TE

Chuyén nganh: KINH TE NONG NGHIEP MA sé: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN TÁT THĂNG

HA NOI - 2009

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguôn gôc

Tác giả luận văn

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được luận văn này, ngoài sự nỗ lực phan đấu của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô, đồng

nghiệp bạn bè và gia đình

Trước tiên, tôi mong muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo

hướng dẫn TS Nguyễn Tắt Thắng, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi

trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận

văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát

triển nông thôn, bộ môn Kinh té, cung toan thể các cán bộ, viên chức làm việc

tại các phòng ban chức năng trong Trường đã tận tình đạy bảo, truyền đạt kiến

thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường

Tôi cũng muốn gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp lòng biết ơn về sự quan tâm, động viên quý báu trong thời gian qua, giúp tơi có thêm nhiều

thời gian và nghị lực đề hoàn thành luận văn

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

Trang 4

MỤC LỤC

iu 0n 1

iu 0 ố - ii

iii

Danh mục các chữ viÊt tt - (c2 2 3321321332131 13 1 E1 2x cv vi

Danh muc Cac TT vii

Danh muc d6 thi va $0 6 v cccccccccssccsecsessessessesseseesecsucsessessesersecsecsucsucanseesneeacare ix

1 Mở đâu 5-5 5 << HH HH 010 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 2-22 +SE22EE22E2E1127112712211 71 2E1cErrre 1

1.2 Muc tiéu nghién ctru ctia 6 tai e.cceecceceessescsessseessecssessseessesssesssesseeesseess 3

1.2.1 Mu ti€u CHUNG ồ.ồ."®^ 3

1.2.2 Mục tiêu CU thé eeececsssseeccsssnsesscsssssesecssnnseecsnnnsesessnnsesessnnnseseesnneeeetetes 3

1.3 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu - 2-22 +£x2Ex2Esezrxerrerres 3

1.3 1.Đối tượng nghiên cứu 2¿©s+22E+2EE££EEt2EECEEEEEEEEEErrrrrrrkree 3

IS Na ioa¿8ij 2u 3

2 Cơ sở lý luận và thực tiễn -5- << se se csecsesscssessessrsee 5

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển nghề truyền thống - 5

2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triỂn 5-5: EcEE2E22E212E 2x rrx 5

2.1.1.1 Khái niệm về tăng trưởng và phát triỂn . - +s+x+c+x++2 5

2.1.1.2 Khái niệm về phát triển bền vững ¿ ¿22c 2c cszscsrece2 5

2.1.2 Cơ sở lý luận về nghề truyền thống +©5+25s+zcz+<c+ 7

2.1.2.1 Khái niệm về nghề truyền thống và làng nghề truyền thống set 7

2.1.2.2 Phân loại nghề truyền thống c s2 10

2.1.2.3 Khái niệm về phát triển nghề truyền thống 11

2.1.3 Dac diém phat trién ctia cdc nghé truyén thong 12

2.1.3.1 Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ và sản phẩm -: - 12

2.1.3.2 Đặc điểm về kinh tế, xã hội - cScct tk xe rerexsee 14

Trang 5

2.1.4 Vai trò của phát triển nghề truyền thống đối với các vấn đề kinh

tế, xã hội ở nông thôn

2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triên của các nghề truyền

2.2.1 Kinh nghiệm phát triển các nghề truyền thống trên thế giới 2.2.2 Thực tiễn phát triển các nghề truyền thống ở Việt Nam 2.2.3 Thực trạng phát triên các nghề truyền thống ở tỉnh Hưng Yên

2.2.4 Chính sách của nhà nước trong việc phát triển các nghề truyền

3 Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu -

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiÊn CỨU << 1xx ve

.1.1 Đặc điểm tự nhiên

.1.1.1 Vị trí địa lý .1.1.3 Khí hậu và thời tiết 3

3

3.1.1.2 Hành chính, xã hội 3

3 L.1.4 Giao thông

3.1.1.5 Đặc điểm đất đai của huyện cc c2,

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội - +2 2222222221222

3.1.2.1 Đặc điểm dân số lao động - c c2 222cc s°2

3.1.2.2 Đặc điểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

3.1.2.3 Tình hình phát triển về kinh tẾ -¿¿c << 2c <2

3.2 Phương pháp nghiên cứu -. . < -

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - ¿+5 +£+x+£+s+£zzzx+zc+2

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

3.2.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo -

Trang 6

3.3 Một số chỉ tiêu phân tích +: 22t 22212321 E321 E2 EEErrrrrrreg

4 Kết quả nghiên cứu . << s°s£s£ s4 s£xse©ssezssexseezsesrsscse

4.1 Thực trạng phát triển nghề truyền thống . ¿ ¿-5z©25zz5c++

4.1.1 Số lượng và phâ n loại nghề truyền thống . -2- ¿s22

4.1.2 Đặc điểm của các nghề truyền thống 2-22 ££z2£xz+zzxez

4.1.3 Tổ chức sản xuấ † trong các nghề . - s+2++2c++v2cxxrvrxrrrrxrerrer

4.1.4 Các nguồn lực trong sản xuất của các nghề truyền thống

4.2 Nguyên liệu đầu vào cho các nghề - ¿2z ++xe+rxe2Exerrserree

4.3 Chi phi san xuất của các cơ sở nghề truyền thống -

4.3.1 Chi phi cho một

4.3.2 Chi phi san xuat

4.4 Tinh hinh tiéu thu

4.4.1 Số lượng, giá trị sản phẩm tiêu thụ bình quân một năm của các hộ đơn vị sản phẩm của các hộ nghề truyền thống se,

chung cho một hộ nghề một năm . ‹

sản phẩm 2+ ©2++2EEt2EE2E12711211211 22121 cce

Tp hỀ, 55-25 S212 E22122712112112712 211271711271 1211.1111 ee

4.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các nghề sản xuất -

4.4.3 Các kênh tiêu thụ sản phẩm 2-22 22£©2z+2EECEEeEEEtEEErrrrrrrree

4.5 Kết quả và hiệu quả sản FT

4.5.1 Két qua san xuat của các cơ sở nghề truyén théng

4.5.2 Hiệu quả sản xuất của các hộ sản xuất nghề truyền thống 4.6, Tình hình đóng góp cho ngân sách nhà nước của các nghề truyền thống trong huyện

4.7 Những vấn đề xã hội có liên quan -2 ©2222 +2Exzzrxerxxrrrs

4.7.1 Vấn đề về lao động và việc làm

4.7.2 Vấn đề về xã hội -2- t+StSEEESEESEE121E211171E111211271112112171 1122 creE

4.7.3 Vẫn đề về môi trường + ++©++£+x++2E++EEEeEEE2E112E1127112712 E2 erxe2

4.8 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển các nghề -

Trang 7

4.9 Đánh giá chung về vấn đề phát triển các nghề truyền thống 96

4.10 Định hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển nghề truyén thong 98

ở huyện Ân Thịi - 2: ©2£©SE9SE£SEESEE2EEEEE12211211711121117117117112 E11 xe

4.10.1 Căn cứ đề ra phương hướng 2 ++s2+x£+E+tEEtzrxezrxrrrreee 98

4.10.2 Định hướng phát triển nghề truyền thống ở huyện Ân Thị 99

4.10.3 Mục tiêu phát triển các nghề truyền thống đến năm 2020 100

4.10.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển nghề truyền thống 101

5 Kết luận và kiến nghị . -2- 2< se ©sz€+szeeseevszerszersserszersscre 110

ca an 110

5.2 Kiến nghị 2 2 ©2S S12 1 27122712112712211211711 111211111111 E1 cree 112

Tài liệu tham khảo

Trang 8

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BQ : — Bình quân

CC : Cocau

CN : Céng nghiép

CNH - HDH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CP :— Chi phí CSN : Cosénghé CSVC : Cơ sở vật chất DT : — Doanh thu DV : — Dịch vụ DV : — Đơn vị DVT : Don vi tinh GTSX : Giá trị sản xuất HTX : — Hợp tác xã LĐ : — Lao động NTT : Nghé truyén théng PT > Phat trién SL : — Số lượng SP : Sản phẩm SS : So sánh XK : Xuấtkhẩu

SXNN : Sản xuất nông nghiệp

Trang 9

STT 1 10 II 12 13 14 15 16 17 18 19 20 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng

Dac diém dat dai huyén An Thi (2005-2008)

Tình hình dân só, lao động huyên An Thi (2005-2008) Kết quả phát triển kinh tế huyên Ân Thi (2005-2008)

Tình hình cơ bản của các nghề trong huyện Ân thi năm 2008)

Hình thức tơ chức sản xuất trong các nghề năm 2008 Bình quân đất đai của một hộ trong các nghề

Chất lượng lao động trong các hộ điều tra

Tình hình huy động vốn bình quân của 1 hộ điều tra (năm 2008)

Diện tích nhà xưởng và giá trị thiết bị bình quân cho một hộ điều tra

(năm 2008)

Các nguyên liệu chính cho sản xuất của các nghề Chi phí bình qn cho một chỉ vàng tây năm 2008

Chi phi bình quân cho một sản phâm nón lá

Tình hình sử dụng chi phí bình quân của một hộ điều tra (năm 2008)

Số lượng và giá trị sản phẩm tiêu thu bình quân 1 hộ nghề một năm (năm 2008)

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các nghề năm 2008

Thu nhập bình quân cho một sản phâm thêu Thu nhập trên I ÐV sản phẩm bánh đa năm 2008

Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 hộ điều tra (năm 2008)

Hiệu quả sản xuất kinh doanh bình quân một hộ điều tra

Mục tiêu phát triển các nghề của huyện Ân Thi đến năm 2020

Trang 10

STT

STT 1 2

DANH MUC DO THI Tên đồ thị

Cơ cấu kinh tế huyện Ân Thi, Hưng Yên (2005-2008)

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Tên sơ đồ

Hệ thống vùng cung cấp nguyên liệu cho nghề nón lá

Kênh tiêu thụ sản phẩm trong nước z- sz+sz2zxzs+

Kênh xuất khẩu

Trang 11

1 MO DAU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ở nước ta khu vực nông thôn chiếm tới 74,5% dân số cả nước[ 1], đất

canh tác ngày càng bị thu hẹp đo tốc độ đơ thị hố và cơng nghiệp hố Do vậy vấn đề giải quyết việc làm cho lao động dư thừa ở nông thôn là bài tốn

khó cho tất cả các cấp, các ngành cần phải giải quyết cấp bách trong giai đoạn hiện nay Một trong những cách giải quyết cho bài toán trên là nghiên

cứu để phát triển các nghề truyền thống cho khu vực nông thôn Bởi các nghề truyền thống ở khu vực nông thôn góp phần giải quyết một phần lớn các lao động dư thừa, lao động lúc nông nhàn Hiện nay trên cả nước có khoảng 12 triệu lao động đang làm việc thuộc nghề truyền thống, chiếm khoảng 30% lực lượng lao động ở nông thôn[2], con số này có ý nghĩa rất

lớn cả về mặt kinh tế và về mặt xã hội Ngoài ra, nghề truyền thống cịn

góp phần nâng cao thu nhập cho người dân ở nơng thơn, góp phần xố đói, giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn Đặc biệt các nghề truyền thống cịn góp phần tích cực trong chuyền dịch cơ cấu lao động trong nông thôn hiện nay Hàng năm các nghề truyền thống đóng góp 700 triệu USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước[3]

Mặt khác, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nên việc

phát huy lợi thế so sánh của mình là việc làm cần thiết Một trong những lợi

thế so sánh hàng đầu của Việt Nam là các sản phẩm của các nghề truyền

thống trong cả nước Trong quá trình hội nhập, sản phâm nói chung, sản phâm của các nghề truyền thống nói riêng luôn luôn phải được quan tâm đúng mức Bởi trên thị trường nhu cầu luôn luôn thay đổi cả về chất và mặt

Trang 12

phẩm của các nghề truyền thống nói chung của Việt Nam chưa phát huy được lợi thế so sánh của mình trên thị trường quốc tế do: Khả năng tiếp cận thị

trường còn hạn chế; việc thiết kế, sáng tạo mẫu mã chưa đáp ứng được thị

yếu của khách hàng nước ngoài ; đội ngũ lao động có tay nghề còn thiếu và cơ sở sản xuất còn thiếu mặt bằng, về vốn và kỹ thuật

Đặc biệt trong điều kiện hiện tại, phát triển các nghề truyền thống được coi là một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở giai đoạn hiện nay và các giai đoạn tiếp theo

Chính vì vậy, việc nghiên ra các giải pháp nhằm khôi phục và phát triển các nghề truyền thống ở nông thơn trong q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn

Huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên là một huyện có nghề truyền thống

phát triển tương đối mạnh mẽ Ngoài những nghề truyền thống có từ lâu đời thì những năm gần đây có thêm một số nghề truyền thống mới của các làng nghề khác như Hải Dương và Hà Nội Phát triển nghề truyền thống ở Huyện đang là chiến lược phát triển kinh tế nhằm mục tiêu quan trọng để thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn của huyện Khi cả nước

đang tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt “Cơn bão khủng hoảng

tài chính” của thế giới vừa đi qua thì vấn đề giải quyết cho sản phẩm nghề truyền thống phát triển ở huyện nói riêng là vấn đề cân thiết và cấp bách

Xét tới tam quan trọng của những vấn đề nêu trên nên tôi đã quyết định

Trang 13

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2 1 Mục tiêu chung

Đề tài tập chung nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến

phát triển các nghề truyền thống tại huyện Ân Thị, tỉnh Hưng Yên Từ đó, đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm thúc đây sự phát triển của

một số nghề truyền thống của huyện nhằm giải quyết lao động dư thừa, nâng cao thu nhập cho người dân và góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nghề truyền thống

- Đánh giá thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất của

các nghề truyền thống trên địa bàn huyện

- Đề xuất phương hướng và các giải pháp cơ bản để phát triển các nghề

truyền thống trên địa bàn huyện

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề kinh tế phát triển nghề truyền thống ở huyện Ân Thi- Hưng Yên như: Quy mơ, hình thức tổ chức sản xuất, phương hướng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 14

- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu 4 nghề truyền thống

trên địa bàn huyện: Nghề trạm bạc, nghề nón lá, nghề thêu ren, nghề bánh

đa gạo (là những nghề truyền thống phát triển ở địa bàn huyện)

- Về thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2005-2008 và

Trang 15

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA CO SO THUC TIEN

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển nghề truyền thống 2.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển

2.1.1.1 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển

Tăng trưởng được hiểu là sự gia tăng về số lượng của một sự vật nhất

định Trong kinh tế tăng trưởng thể hiện sự gia tăng hơn trước về sản phẩm hay lượng đầu ra của một quá trình sản xuất hay hoạt động Tăng trưởng

kinh tế có thê hiểu là kết quả của mọi quá trình hoạt động kinh tế trong lĩnh

vực sản xuất cũng như trong lĩnh vực dịch vụ được tạo ra trong một kỳ nhất

định[4] Nếu sản phẩm hàng hoá và địch vụ trong một quốc gia tăng lên, nó được coi là tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng cũng được áp dụng để đánh giá cụ thê đối với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia[5]

Phát triển bao hàm nghĩa rộng hơn, bao gồm nhiều khía cạch khác

nhau Sư tăng trưởng cộng thêm các thay đổi cơ bản trong cơ cấu kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự đô thị hoá, sự tham gia của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nói

trên là một nội dung của sự phát triển Phát triển là nâng cao phúc lợi của

nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khoẻ và đảm bảo sự bình đắng cũng như quyền công dân Phát triển còn được định nghĩa là sự tăng trưởng bền vững về các tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu dùng, vật chất, giao dục, sức khoẻ và bảo vệ môi trường|6]

2.1.1.2 Khái niệm về phát triển bền vững

Trang 16

lực, tài nguyên thiên nhiên đã làm cho môi trường bị cạn kiệt Sự can thiệp

quá sâu của con người vào thiên nhiên đã dẫn đến cân bằng sinh thái bị phá vỡ Nhiều nơi trên trái đất, con người đang phải đối mặt với những thảm

hoạ thiên nhiên to lớn Với những mơ hình phát triển không cân bằng,

nhiều quốc gia đã và đang phải trả giá cho những sai lầm về quan điểm phát

triên của mình

Trước những vấn đề nêu trên của phát triển vào nửa cuối thế kỷ XX Liên hợp Quốc đã đưa ra khái niệm về phát triển bền vững Theo quan điểm

của Liên hợp Quốc thì một thế giới phát triển bền vững là một thế giới không sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo nhanh hơn khả năng tự tái tạo chúng, không sử dụng các nguồn tài nguyên không thể tái tạo nhanh

hơn quá trình tìm ra những loại thay thế chúng và không thải ra môi trường những chất độc hại nhanh hơn quá trình trái đất hấp thụ và đồng hoá chúng Như vậy phát triển bền vững là sự phát triển lành mạnh, tồn tại lâu dài, vừa

đáp ứng nhu cầu hiện tại, vừa không xâm phạm đến lợi ích của thế hệ tương lai Một vẫn đề đặt ra là những người đang hưởng thụ những thành tựu của

sự phát triển kinh tế ngày nay có thể sẽ làm cho các thế hệ tương lai phải chịu đựng tình cảnh tồi tệ đo môi trường sinh thái bị suy thoái quá mức

Các thế hệ tương lai khơng chỉ kế thừa tình trạng ô nhiễm và cạn kiệt tài

nguyên của hiện tại, mà còn thừa hưởng các thành quả của lao động hiện tại dưới dạng chất lượng giáo dục, kỹ thuật và kiến thức cũng như vốn vật chất

Hội nghị thượng đỉnh về trái đất năm 1992 đã kế thừa những phân

Trang 17

triển bền vững là phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm tồn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai 2.1.2 Cơ sở lý luận về nghề truyền thống

2.1.2.1 Khái niệm về nghề truyền thống và làng nghề truyền thong a Khái niệm về nghề truyền thống

Nghề truyền thống trước hết là những nghề tiêu thủ cơng nghiệp được

hình thành và phát triển lâu đời trong lịch sử, được sản xuất tập trung tại

một vùng hay một làng nào đó Từ đó đã hình thành các làng nghề, xã nghề

Đặc trưng cơ bản của mỗi nghề truyền thống là phải có kỹ thuật và công nghệ truyền thống, đồng thời có các nghệ nhân và các đội ngũ thợ lành nghề Sản phẩm làm ra vừa có tính chất hàng hoá đồng thời vừa có tính

nghệ thuật và mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc dân tộc[7]

Nghề truyền thống ở nước ta rất đa dạng, phong phú có những nghề

đã tồn tại hàng trăm năm Nhiều sản phẩm truyền thống đã từng nổi tiếng ở

trong nước và trên thế giới như nghề: Dệt lụa Hà Đơng, nghề chiếu cói Thái

Bình, nghề gốm sứ Bát Tràng

Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã khiến cho việc sản xuất các sản phẩm có tính truyền thống được hỗ trợ

bởi quy trình cơng nghệ với nhiều loại nguyên liệu mới Do vậy khái niệm

nghề truyền thống cũng được nghiên cứu và mở rộng hơn, khái niệm này được hiểu như sau: Nghề truyền thống bao gồm những nghề tiêu thủ công nghiệp xuất hiện từ lâu trong lịch sử, được truyền từ đời này qua các đời khác còn tồn tại đến ngày nay, kể cả những nghề đã sử dụng máy móc,

Trang 18

nhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống, và đặc biệt sản phẩm của nó vẫn thể hiện những nét đặc sắc văn hoá của đân toc[8]

b Khái niệm về làng nghề truyền thống

Có nhiều ý kiến đưa ra về khái niệm làng nghề Giáo Sư Trần Quốc Vượng đã đưa ra khái niệm về làng nghề như sau: Làng nghề là một thiết

chế kinh tế- xã hội ở nông thôn, được cấu thành bởi hai yếu tố làng và

nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định, trong đó bao gồm nhiều

hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết

về kinh tế, xã hội và văn hóa

Xét về mặt định tính, làng nghề ở nông thôn nước ta được hình thành

và phát triển do yêu cầu của phân công lao động và chun mơn hố nhằm

đáp ứng nhu cầu phát triển và chịu sự tác động mạnh của nông nghiệp và

nông thôn Việt Nam với những đặc trưng của nền văn hoá lúa nước, và nền

kinh tế hiện vật, sản xuất nhỏ tự cấp tự túc

Xét về mặt định lượng, làng nghề là những làng ở đó có số người

chuyên làm nghề thủ công nghiệp và sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ

nghề đó chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng dân số của làng Tiêu chí để xem xét

một cách cụ thê đối với một làng nghề điền hình là:

- Số hộ chuyên làm một hoặc nhiều nghề thủ công chiếm từ 40- 50%

- Thu nhập từ nghề thủ công chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng của làng

Tuy nhiên những tiêu chí trên không phải là tuyệt đối mà chỉ có ý

Trang 19

và số người tham gia vào trong quá trình sản xuất Do vậy sự phát triển của các làng nghề thường khác nhau và có những biến động khác nhau trong từng thời kỳ

Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật và công nghệ cùng với sự phân công

lao động đã phát triển ở mức độ cao hơn thì khái niệm làng nghề cũng được

mở rộng hơn, nó khơng chỉ bó hẹp ở những làng chỉ có các hộ chuyên làm

nghề thủ công Điều này có thể hiểu đưới hai giác độ: Thứ nhất là, công

nghệ sản xuất khơng hồn tồn là công nghệ thủ công như trước đây, mà ở

nhiều làng nghề đã áp dụng công nghệ cơ khí và bán cơ khí Thứ hai là, trong các làng nghề khi sản xuất phát triển ở mức độ cao hơn thì sẽ lam nay sinh sự phát triển của nhiều nghề khác nhằm phục vụ cho nó Do vậy xuất

hiện nhiều người chuyên làm dịch vụ cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản

phẩm cho các hộ và cơ sở sản xuất chuyên làm nghề thủ cơng, từ đó hình thành và phát triển những làng nghề với mơ hình kết hợp nhiều nghề Chang hạn như ở Ninh Hiệp xuất hiện thêm nhiều nghề mới ngoài những nghề truyền thống và dần dần hình thành nên một mơ hình kết hợp nông-

công- thương - dịch vụ

Tóm lại, khái niệm làng nghề cần được hiểu là những làng ở nơng

thơn có các ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ, lao động và tỷ trọng thu nhập so với nghề nông

Khái niệm làng nghề truyền thống được khái quát dựa trên hai khái

niệm nghề truyền thống và làng nghề được trình bày ở trên Như vậy làng nghề truyền thống trước hết là làng nghề được tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, trong đó gồm có một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thống,

Trang 20

đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, giữa họ có sự liên kết, hỗ tợ

nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Họ có cùng tổ nghề và đặc biệt các thành viên ln có ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia tộc 2.1.2.2 Phân loại nghề truyền thống

Hiện nay nước ta tồn tại rất nhiều nghề truyền thống khác nhau,

được phân bố khắp nơi trong cả nước, song được tập trung nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng Việc phân loại các nhóm nghề truyền thống

tương đối khó khăn, chỉ mang tính chất tương đối

+ Phân loại theo trình độ kỹ thuật:

- Loại có kỹ thuật đơn giản: Sản phẩm của nghề này có tính chất thơng dụng, phù hợp với nền kinh tế tự cung tự cấp như: Nghề đan lát, chế biến lương thực, thực phẩm, nghề nung gạch, nung vôi

- Loại nghề có trình độ kỹ thuật phức tạp: Các nghề này khơng chỉ có kỹ thuật công nghệ phức tạp mà còn đòi hỏi ở người thợ sự sáng tạo, khéo

léo Sản phẩm vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị nghệ thuật cao Do vậy sản phẩm không chỉ tiêu thu ở trong nước mà cịn có thê xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới như: Nghề thêu thùa, dét lua, lam gom, kham gỗ

+ Phân theo tính chất kinh tế:

- Loại nghề thường phụ thuộc vào nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên: Đây là nghề phụ của hầu hết các gia đình nơng dân, sản phẩm ít mang tính hàng hoá, chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ như: Nghề chế biến nông sản, sản xuât công cụ như cày bừa, liêm hái

- Loại nghề mà hoạt động của nó độc lập với quá trình sản xuất nơng

Trang 21

thuật công nghệ và trình độ tay nghề của người thợ Sản phẩm của nó thê

hiện một trình độ nhất định của sự tách biệt giữa thủ công nghiệp với nông nghiệp, của tài năng sáng tạo và sự khéo léo của người thợ, tiêu biểu là

nghề đệt, gốm, kim hoàn

+ Theo giá trị sử dụng của các sản phẩm:

- Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: Gốm

sứ, chạm khảm gỗ, chạm khắc đá, thêu ren, vàng bạc

- Các nghề phục vụ cho sản xuất và đời sống như: Nề, mộc, hàn, đúc đồng, gang, nhôm, sản xuất vật liệu xây dựng

- Các nghề sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thông thường như: Dệt

vải, dệt chiêu, khâu nón

- Các nghề chế biến lương thực, thực phẩm: Xay xát, nẫu rượu, làm bánh

2.1.2.3 Khái niệm về phát triển nghề truyền thống

Trên cơ sở lý luận về tăng trưởng, phát triển và nghề truyền thống, tôi cho rằng phát triển nghề truyền thống là sự tăng lên về quy mô, số lượng và

người tham gia vào sản xuất, chế biến các sản phẩm của nghề truyền thống và phải đảm bảo được hiệu quả sản xuất, chế biến sản phẩm

Sự tăng lên về số lượng, quy mô của người tham gia vào sản xuất, chế biến các sản phẩm thuộc nghề truyền thống có nghĩa là số lượng người được tăng lên cả về số lượng, quy mô sản xuất của họ Trong đó những

nghề cũ được củng có, nghề mới được hình thành Từ đó giá trị sản lượng

Trang 22

triển của một nghề truyền thống phải đảm bảo hiệu quả cả về mặt kinh tế- xã hôi- môi trường

Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển nghề truyền thống

phải thoả mãn yêu cầu: Sự phát triển phải có kế hoạch, quy hoạch sử dụng

các nguồn lực như tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn Phải đảm bảo

hợp lý và có hiệu quả Nâng cao mức sống cho người lao động, không gây

ô nhiễm môi trường, giữ gìn bản sắc, văn hoá dân tộc

2.1.3 Đặc điểm phát triển của các nghề truyền thống 2.1.3.1 Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ và sản phẩm a Đặc điểm kỹ thuật và công nghệ

Đặc điểm đặc trưng đầu tiên của nghề thủ công truyền thống là kỹ

thuật thủ cơng mang tính truyền thống, dịng họ Cơng cụ sản xuất la công cụ thô sơ đo chính người thợ thủ công chế tạo ra Công nghệ của nghề thủ

công hầu như phụ thuộc vào tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo của người thợ Sản phẩm đòi hỏi khéo léo và kinh nghiệm tích luỹ được

Một đặc tính quan trọng của công nghệ truyền thống là khơng thê thay thế hồn tồn bằng một cơng nghệ hiện đại, mà chỉ có thể thay thế ở một số khâu sản xuất nhất định Đây là một trong những yếu tố tạo nên tính truyền thống của sản phẩm

Một đặc điểm khác cần được xem xét là kỹ thuật công nghệ trong các nghề truyền thống hầu hết là thô sơ, lạc hậu Xuất phát từ nhiều lý do như

Trang 23

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tạo nên một sự kết hợp

giữa công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại Sự kết hợp này đã đem

lại những ưu thế đặc biệt quan trọng: Tạo ra năng suất lao động cao, chất lượng sản pham cao hơn, giảm bớt được sự nặng nhọc và độc hại cho người lao động Do vậy nhiều nghề truyền thống đã được đầu tư máy móc, thiết

bị

b Đặc điểm về sản phẩm

Đặc điểm riêng nhất, đặc sắc nhất của sản phẩm truyền thống là độc đáo và có tính nghệ thuật cao Đặc điểm này được quy định bởi `kỹ thuật

công nghệ sản xuất thủ cơng đã có hàng trăm năm và hàng ngàn năm còn tồn tại cho đến ngày nay Sản phẩm của mỗi làng, mỗi vùng có đặc trưng

riêng, trình độ kỹ thuật riêng Các sản phẩm đều có sự kết hợp giữa phương

pháp thủ công tỉnh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật Ở mỗi sản phẩm là sự diễn tả các hoạt động của con người đang lao động sản xuất, là phong tục, truyền thống, là tín ngưỡng, tơn giáo, là ước muốn của con người trong chinh phục thiên nhiên

Sản phẩm truyền thống có tính riêng lẻ, đơn chiếc vì sản phẩm được sản xuất ra do từng cá nhân thực hiện bằng một công cụ thủ công nên không thể sản xuất hàng loạt mà sản xuất từng chiếc một Điều đó tạo nên sự hấp dẫn riêng, một sắc thái riêng

Sản phẩm truyền thống rất đa dạng, phong phú do phải đáp ứng các

nhu cầu của đời sống kinh tế và văn hoá của người lao động Nó bao gồm

nhiều chủng loại như sản phẩm là tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt và sản

Trang 24

2.1.3.2 Đặc điểm về kinh tê, xã hội

a Đặc điểm về sự gắn bó với sản xuất nơng nghiệp và nông thôn

Nghề truyền thống của nước ta ra đời và phát triển từ làng sản xuất

nông nghiệp Vì vậy trong lịch sử lâu dài đó là mối quan hệ hai chiều chặt

chẽ được thể hiện dưới nhiều mức độ khác nhau Xuất phát từ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người nông dân trong một nền kinh tế tự cung tự cấp Nghề thủ công dần dần xuất hiện với tư cách là nghề phụ, việc phụ trong gia đình Nghề phụ, việc phụ này giúp giải quyết việc làm lúc nông nhàn,

tăng thu nhập Như vậy người nông dân đồng thời là người thợ thủ công và ngược lại

Các cơ sở sản xuất của nghề truyền thống được phân bố tại chỗ trên địa bàn nông thôn, phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn

như: Tiêu thụ nguyên vật liệu, cung cấp vật tư, hàng hoá làm ra, thu hút lao

động nông thôn, thúc đầy sản xuất nông nghiệp và hoạt động dịch vụ cùng phát triển, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân, tham gia xây dựng

kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nâng cao trình độ văn hố, dân trí nơng

thơn, đổi mới nơng thôn đồng thời chịu sự quản lý hành chính của các cấp

chính quyền địa phương

b Đặc điểm về lao động

Đặc điểm nỗi bật trong sản xuất nghề truyền thống là sử dụng lao động

thủ cơng là chính Do sản phẩm của nghề truyền thống địi hỏi trình độ kỹ

thuật, thâm mỹ cao, đường nét tỷ mỉ, có tính đơn chiếc nên lao động làm

Trang 25

c Đặc điểm về thị trường

Thị trường là một yếu tố rất quan trọng, nó có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mỗi nghề truyền thống

-_ Thị trường cung ứng vật liệu:

Nói chung là nhỏ hẹp, chủ yếu là thị trường mua, bán tại chỗ

-_ Thị trường công nghệ:

Việc tạo ra công cụ sản xuất là khả nang tao ra vốn của thợ thủ cơng, họ

có thể làm ra công cụ từ đơn giản đến phức tạp Hiện nay với sự phát triển

của khoa học và công nghệ thì có sự “ Hiện đại hố cơng nghệ truyền thống”, thay thế công nghệ thủ công lạc hậu bằng công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất

- Thị trường vốn:

Tuy đã được hình thành nhưng vẫn còn nhỏ bé so với sức phát triển của sản xuất Các nguồn vốn tự có, vốn chiếm dụng và vốn vay vẫn là nguồn vốn chủ yếu, có tác động quan trọng tới sự mở rộng quy mô sản xuất và duy trì sự phát triển Hình thức tín dụng chủ yếu như vay mượn, cho vay lấy lãi, chơi họ, lập phường hội vẫn là phổ biến

- Thị trường lao động:

Được hình thành và phát triển có nhiều yếu tố mới, ngoài lao động tại chỗ có lao động tại các vùng khác, các nơi khác Ngoài lao động thời vụ

cịn có lao động thường xuyên

Trang 26

Loại thị trường này rất quan trọng, nó đóng vai trị quyết định tới sự sống còn của từng nghề Về cơ bản vẫn là thị trường tại chỗ, nhỏ hẹp, san phẩm được tiêu thụ chủ yếu ở nông thôn

Tuy nhiên sản phẩm truyền thống hiện nay đã hấp dẫn đối với nhiều

khách nước ngoài Các sản phâm như: Gốm, sứ, đệt tơ tằm đã được các

thương nhân nước ngoài mua với số lượng lớn, chúng có mặt ở nhiều nơi

trên thế giới như: Pháp, Nhật, Trung Quốc Hiện nay sự đòi hỏi khắt khe

của thị trường nước ngoài về chất lượng, chủng loại và sự thay đổi mẫu mã

nhưng vẫn phải thể hiện sắc thái riêng của văn hoá Việt Nam trong từng sản

phẩm cũng là một khó khăn

d Đặc điểm về hình thức tổ chức kinh doanh

Trong lịch sử phát triển các nghề truyền thống hình thức tổ chức sản xuất

kinh doanh phổ biến nhất là hình thức hộ gia đình Ngồi ra cịn một số

hình thức khác hiện nay đã được ra đời và phát triển là: Tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty Trách nhiệm hữu hạn

2.1.4 Vai trò của phát triển nghề truyền thống dối với các vẫn đề kinh

tế, xã hội ở nông thôn

Việc phát triển nghề truyền thống ở nơng thơn có vai trị rất to lớn đó là: ©_ Nghề truyền thống ở nông thơn góp phần thúc đây chuyển dịch cơ cau kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố: Chun dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn là nhằm phát triển kinh tế nông thôn lên một bước mới về chất,

làm thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động, cơ cấu việc làm, cơ cấu giá

Trang 27

vậy, vẫn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ngày càng được thúc đấy, nó điễn ra ngay trong nội bộ ngành nông nghiệp và cả các bộ phận hợp thành khác của cơ cấu kinh tế nông thôn Trong quá trình vận động và phát triển, các nghề truyền thống có vai trị tích cực trong việc góp phần tăng tỷ trọng của công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỉ trong nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn Thực tế trong lịch sử, sự ra đời và phát triển của các nghề truyền thống ngay từ đầu đã làm

thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội nông thôn Ở nông thôn, khi nghề thủ cơng xuất hiện thì kinh tế nông thôn thôn khơng chỉ cịn ngành nơng nghiệp

thuần nhất, mà bên cạnh là các ngành thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ cùng tồn tại và phát triển

© Phát triển nghề truyền thống góp phần giải quyết việc làm, tăng thu

nhập cho người lao động nông thôn:

Các nghề truyền thống góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn là vấn đề quan trọng ở nước ta hiện nay Khi đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp, lao động ngày càng dư thừa thì vấn đề đặt ra là phải

làm sao giải quyết được công ăn việc làm cho lực lượng dư thừa này, đồng

thời tăng thu nhập cho các hộ gia đình trong điều kiện sản xuất còn hết sức hạn chế Theo tính tốn của các chuyên gia thì hiện nay thời gian lao động dư thừa ở nơng thơn cịn khoảng 1/3 chưa sử dụng Do vậy vấn đề giải

quyết công ăn việc làm cho số lao động này là rất khó khăn Phát triển các

Trang 28

Sự phát triển của các nghề truyền thống đã kéo theo sự phát triển và hình

thành của nhiều nghề khác, nhiều hoạt động dịch vụ liên quan xuất hiện, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động Hơn nữa, sản phẩm

của các nghề truyền thống ở Việt Nam ngày càng được du khách nước ngoài chú ý, do vậy kim ngạch xuất khâu cho các sản phẩm này ngày càng tăng, góp phần cải thiện đời sống, cơ sở vật chất cho người dân nơng thơn

© Gop phan thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian lao động dư thừa, hạn chế đi dân tự do: Đặc điểm sản xuất của các nghề truyền thống là quy

mô nhỏ, cơ cấu vốn và lao động ít nên rất phù hợp với khả năng huy động

vốn và nguồn lực vật chất của các hộ gia đình Với mức vốn đầu tư không

lớn, trong điều kiện hiện nay thì đó là một lợi thế để có thể huy động vốn

nhàn nhãn rỗi trong dân cho hoạt động sản xuất của các nghề

Mặt khác, do đặc điểm sản xuất của các nghề truyền thống là sử dụng lao

động thủ công là chủ yếu, nơi sản xuất cũng chính là nơi ở của người lao

động nên bản thân nó có thể tận dụng và thu hút nhiều lao động, từ lao động thời vụ nông nhàn đến lao động trên độ tuổi hay dưới độ tuổi Trẻ em tham gia sản xuất dưới hình thức học nghề hay giúp việc Lực lượng lao

động này chiếm một tỷ lệ rất đáng kê trong tổng số lao động ở các nghề

Cùng với việc tận dụng thời gian và lực lượng lao động, sự phát triển của

các nghề truyền thống đã có vai trị tích cực trong việc hạn chế di dân tự do

ở nông thôn ra thành thị, từ vùng này sang vùng khác Sức ép về việc làm

và thu nhập đã thúc đây người nông dân di dân để tìm nơi mới có việc làm

và thu nhập khá hơn Khi nghề truyền thống ở nông thôn phát triển sẽ là

Trang 29

© Da dạng hố kinh tế nơng thơn, thúc đây q trình đơ thị hố: Đa dạng hố kinh tế nơng thơn là một biện pháp thúc đẩy kinh tế hàng hoá ở nông thôn phát triển, tạo ra một sự chuyển biến mới về chất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn Vì vậy trong kinh tế nông thôn phát triển nghề truyền thống được coi là cơ sở và là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện quá trình này Trong thực tế nó đã thể hiện rõ vai trò thúc đây sản xuất nông nghiệp phát triển, kích thích sự ra đời và phát triển của các

nghề khác như dịch vụ, thương mại

© Gop phan cai thiện đời sống nhân dân và góp phần xây dựng nông thôn mới: Việc cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở ôn định việc làm và nâng cao thu nhập Ở những vùng có

nghề truyền thống phát triển đều thể hiện sự văn minh, giàu có, dân trí cao hơn hắn những vùng chỉ có thuần tuý san xuất nông nghiệp Ở những nơi có nghề thì tỉ lệ hộ khá và giàu thường rất cao, tỉ lệ hộ nghèo thường rất thấp

và hầu như khơng có hộ đói Thu nhập từ nghề thủ công chiếm tỉ lệ lớn

trong tổng thu nhập đã đem lại cho người đân một cuộc sống đầy đủ, phong

lưu hơn cả về mặt vật chất lẫn tỉnh thần Ở những nơi có nghề thủ cơng thì người nơng dân cùng với sự đổi mới trong đời sống kinh tế , văn hoá của

người dân là quá trình xây dựng và đổi mới nông thôn theo hướng hiện đại hố

© Góp phần bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc: Sản phẩm của nghề thủ công

truyền thống là sự kết tinh của lao động vật chất và lao động tính thần, nó

được tạo nên bởi bàn tay tài hoa và óc sáng tạo của người thợ thủ công

Nhiều sản phẩm truyền thống có tính nghệ thuật cao, mỗi sản phẩm là một

Trang 30

tộc, đồng thời thể hiện những sắc thái riêng, đặc tính riêng của mỗi nghề Với những đặc điểm ấy chúng khơng chỉ cịn là hàng hoá đơn thuần mà còn

trở thành sản phẩm văn hố có tính nghệ thuật cao và được coi là biểu tượng nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam Nghề truyền thống, đặc biệt

là nghề thủ công mỹ nghệ là những di sản quý giá mà các thế hệ cha ông đã

sáng tạo ra và truyền lại cho các thế hệ sau

2.1.5 Những nhân tô ánh hướng dến sự phát triển của các nghề truyền thông

Thứ nhất, yêu tô thị trường: Yếu tố này đóng vai trò quyết định đến sự sống còn của từng nghề Những nghề sản xuất ra những sản phẩm có khả năng thích ứng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường thường có tốc độ Đó

là những sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trường và luôn đôi mới cho phủ hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dung của xã hội Đặc biệt là khi chúng

ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới

(WTO) thì sức cạnh tranh để giữ vững và mở rộng được thị trường là việc

làm rất quan trọng, được đặt lên hàng đầu Ngược lại một số nghề truyền thống không phát triển được, ngày càng mai một, thậm chí có nguy cơ bị

mắt đi và không đáp ứng được nhu cầu thị trường hoặc nhu cầu thị trường không cần đến loại sản phẩm đó nữa như: Tranh Đơng Hồ, nghề đan quạt

Như vậy, rõ ràng thị trường và phát triển thị trường đã tác động mạnh

tới phương hướng phát triển, cách thức tô chức sản xuất, cơ cấu sản phẩm

và là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên nếu thị trường không ôn định sẽ gây ra khó khăn và bấp bênh cho sản xuất

Trang 31

ứng dụng khoa học công nghệ mới có ý nghĩa quyết định, các tác động trực tiếp tới đảm bảo và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phâm Nhận thức được điều này, nhiều nghề truyền thống đã được đẩy mạnh việc áp dụng

khoa học kỹ thuật và đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp sản xuất để

nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản

phẩm, tạo ra một sự phát triển mạnh mẽ và ổn định cho các làng nghề Thứ ba, nguồn vốn: Việt Nam vừa trải qua thời kỳ lạm phát cao đồng thời “ cơn bão khủng hoảng tài chính” trên toàn thế giới đã làm ảnh hưởng

rất lớn đến các thành phân kinh tế nói chung và đến sản xuất nghề truyền thống nói riêng Hiện nay nhu cầu về vốn là một vấn đề khó khăn chung

cho toàn bộ nền kinh tế cần phải được tháo gỡ, với sự hỗ trợ tích cực và cụ thể từ phía Nhà nước, đặc biệt là đề ra những chính sách phù hợp với đặc điểm sản xuất của các nghề truyền thống

Thứ tư, cơ sở hạ tầng: Yếu tổ này bao gồm: Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cấp thoát nước Các yếu tố này càng phát triển, thuận lợi càng tạo ra điều kiện cho các nghề truyền thống phát triển Tuy nhiên cho đến ngay sự phát triển trong các nghề truyền thống vẫn gặp khơng ít khó khăn do yếu kém và thiếu đồng bộ của cơ sở hạ tầng

Thứ năm, nguồn nhân lực: Là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển Nguồn nhân lực của sản xuất nghề truyền thống bao

Trang 32

Thứ sáu, Nguồn vật liệu: Trong những giai đoạn trước đây gần nguồn

nguyên liệu, vật liệu được coi là một trong những điều kiện tạo nên sự hình

thành và phát triển sản xuất các nghề truyền thống Song hiện nay giao thông và phương tiện vận chuyển phát triển hơn nên vấn đề này khơng cịn quan trọng hơn so với trước đối với sự phát triển các cơ sở nghề truyền thống

Thứ bẩy, yếu tố truyền thống: Yếu tơ truyền thống có tác dụng bảo

tồn những nét văn hoá đặc trưng của từng vùng hay từng nơi có nghề truyền

thống, làm gia tăng giá trị nghệ thuật cúa sản phẩm Tuy nhiên trong quá trình phát triển, yếu tố truyền thống cũng phải được duy trì một cách có chọn lọc nhằm phát huy những mặt tích cực của nó phù hợp với những thay đổi của xã hội hiện tại

Thứ tám, Cơ chế chính sách: Quá trình đổi mới kinh tế cùng với hệ

thống chính sách kinh tế vĩ môi của Nhà nước đã có những tác động to lớn có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của các nghề truyền thống

Với chính sách phát triển của các thành phần kinh tế, các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia đình, các doanh nghiệp tư nhân được công nhận và tồn tại trong sản xuất các sản phẩm truyền thống, làm cho các nghề truyền thống được khôi phục và phát triển mạnh mẽ

Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đã kích thích sản xuất

phát triển, mở rộng thêm nhiều thị trường mới Ngồi ra cịn có các chính sách khác như chính sách miễn thuế, chính sách hỗ trợ vốn, chính sách phát

Trang 33

2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển nghề truyền thống

2.2.1 Kinh nghiệm phát triển các nghề truyền thống trên thế giới * Kinh nghiệm ở Nhật Bản

Ở Nhật Bản, bên cạnh những ngành kinh tế hiện đại với các khu công

nghiệp tập trung quy mơ lớn thì ở các vùng thị trấn, thị tứ, làng xã ở nông

thôn, một mạng lưới các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ đã được xây dựng và đặc biệt các cơ sở cơng nghiệp gia đình ở nông thôn, các hộ làm nghề thủ công được chú trọng phát triển Chính trên cơ sở đó nhiều vùng trên đất

nước Nhật Bản đã tồn tại nhiều nghề thủ công truyền thống như: nghề đan

lát, dệt chiếu, may áo kimono, rèn kiếm, đệt lụa

Để hỗ trợ các nghề thủ cơng phát triển thì chính phủ Nhật Bản đề ra

một luật pháp đặc biệt để khôi phục và phát triển các nghề thủ công truyền

thống và pháp luật này được gọi là “ Luật nghề truyền thống” Luật này có tác dụng để bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng để giúp đỡ các làng nghề truyền

thống vay vốn mà không cần thế chấp Trên cơ sở các luật nghề truyền thống thì các chính sách trợ giúp theo kế hoạch khôi phục và phát triển

nghề truyền thống được ban hành Trên cơ sở lập kế hoạch để khôi phục hay phát triển các nghề truyền thống thì các chủ cơ sở sẽ được hỗ trợ về

mọi mặt

Ngoài ra ở Nhật Bản còn thành lập hiệp hội nghề truyền thống Hiệp

hội này có chức năng và vai trò rất to lớn trong việc phát triển các nghề

truyền thống như: Tổ chức đào tạo và dạy nghề, hỗ trợ vốn cho các cơ sở,

Trang 34

nhân giỏi; phát giấy chứng nhận hành công nghệ nghề truyền thống Đồng thời hiệp hội này cịn giới thiệu hàng cơng nghệ truyền thống thông qua sách vở, áp phich, bao chi

Bằng hàng loạt những hỗ trợ như trên, nghề truyền thống ở Nhật Bản đã phát triển mạnh mẽ và hàng năm hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống mang lại nhiều USD cho đất nước [9]

* Kinh nghiệm ở Ấn Độ

Ấn Độ có nhiều nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được hình thành từ rất lâu trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay Hiện nay có hàng triệu người đang sống bằng nghề thủ công truyền thống Các nghề truyền thống ở Ấn Độ bao gồm chế tác kim hoàn, đồ trang sức, gốm mỹ nghệ, sản xuất tơ lụa Trong số những nghề thủ công truyền thống thì nghề chế tác kim hoàn và trang sức là một trong những nghề mũi nhọn, nghề hoạt động có hiệu quả cao và thu ngoại tệ nhiều nhất Ngành công nghiệp đá quý của Ấn Độ đứng đầu trên thị trường thế giới, các mặt hàng này chủ yếu được xuất khẩu sang Mỹ, Hồng Kông

An D6 cũng rất chú trọng và có nhiều biện pháp, chính sách để hỗ trợ

các nghề truyền thống Ngồi chính sách hỗ trợ về vốn, đầu tư cơ sở hạ

tang thi chinh phu con rất chú trọng đến việc tăng cường và bồi dưỡng nguồn nhân lực, Thợ thủ cơng được chính phủ quan tâm cả về mặt vật chất lẫn tinh thần, trong đó các nghệ nhân và thợ cả được coi như vốn quý của

quốc gia Hàng năm chính phủ tổ chức cấp giải thưởng quốc gia cho thợ cả Những sự quan tâm đó đã khuyến khích, động viên những người thợ giỏi tâm huyết với nghề, góp phần vào việc duy trì và phát triển các nghề truyền

Trang 35

* Kinh nghiệm ở Trung Quốc

Trung Quốc là nước các nhiều nghề truyền thống phát triển Từ xa xưa nó đã thực sự nỗi tiếng với các sản phẩm của nghề dệt, nghề gốm, nghề

giấy, nghề đúc kim hoàn trải qua nhiều biến đổi trong các thời kỳ lịch sử,

nhiều nghề thủ công truyền thống vẫn được bảo tồn và phát triển Phát triển nghề truyền thống được chính phủ Trung Quốc rất quan tâm coi đây là một

trong những nhiệm vụ quan trọng của công cuộc công nghiệp hố nơng thơn Nhiều chính sách đã được ban hành và thực hiện thành công Các

chính sách hỗ trợ nghề thủ công truyền thống bao gồm: Chính sách hỗ trợ

về vốn, chính sách thuế, chính sách xuất khẩu, chính sách bảo hộ hành nội địa

Trung Quốc đã có một thời gian, hàng của các nghề truyền thống

được sản xuất ra hầu hết không bán được do không đáp ứng được nhu cầu thị trường về chất lượng, mẫu mã sản phẩm nhiều cơ sở đã bị thua lỗ, phá sản Nguyên nhân của khó khăn trên là do kỹ thuật thủ công lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ và phân tán, năng suất thấp, chất lượng kém Để khắc phục những khó khăn này thì chính phủ Trung Quốc đã đề ra chương trình “Đốm lửa” nhằm chuyền giao công nghệ và khoa học ứng dụng tiên tiến tới những vùng nông thôn, kết hợp khoa học kỹ thuật với kinh tế

Với chương trình “Đốm lửa” thì nghề thủ cơng của Trung Quốc đã

dần đần ra khỏi khó khăn và tạo ra một đột phá mới trong phát triển các

Trang 36

Chính phủ đã đầu tư một khoản vốn nhất định để xây dựng trung tâm dạy nghề truyền thống cho những nông dân nghèo Trung tâm dạy nghề cho thanh niên nông thôn nghèo làn các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống do Hoàng Hậu đỡ đầu, hàng năm thu hút hàng trăm thanh niên nghèo ở các địa phương về học nghề Trong thời gian học tập được cấp học bỗng

và tạo các điều kiện học tập, khơng phải đóng học phí hoặc bat kỳ một khoản lệ phí nào Kết thúc khoá học họ được giới thiệu trở lại địa phương và được tạo điều kiện để hành nghề, vừa đảm bảo có thu nhập vừa đảm bảo duy trì phát triển và bảo tồn nghề truyền thống của các dân tộc[ 12]

* Kinh nghiệm ở Inđônêxia:

Chính phủ đã mở một mạng lưới các ngân hàng nông thôn quy mô

nhỏ được thành lập ở khắp mọi miền đất nước nhằm tạo điều kiện cho việc

cấp tín dụng cho nơng thơn mà chủ yếu là những người nghèo thiếu việc làm Hàng năm tổng thống đã đứng ra phát động chương trình giúp đỡ người nghèo và chọn ra những làng kinh tế kém phát triển, cung cấp cho mỗi làng một khoản tín dụng để các hộ nông đân nghèo luân phiên nhau vay vốn dùng vào sản xuất nông nghiệp và phát triển nghề thủ công truyền thống[13]

2.2.2 Thực tiễn phát triển các nghề truyền thống ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, nhiều sản phẩm của các nghề truyền thống đã được khẳng định trên thị trường nhiều nước trong khu vực và trên thế

giới, do vậy sản phâm ồn định và phát triển, quy mô ngày càng mở rộng Sự mở rộng của quy mô sản xuất không chỉ thể hiện ở mở rộng mặt bằng sản

Trang 37

việc làm cho người lao động, tăng khối lượng sản phẩm, tăng giá trị tổng sản lượng

Về lao động và việc làm ở nông thôn thì hiện nay lao động trong

nông thôn chiếm 74,5% lao động trong cả nước (khoảng 32 triệu người), nhưng trong đó mới sử dụng hơn 70% quỹ thời gian Do vậy lao động ở

nông thôn vẫn cịn dư thừa, khơng đủ việc làm Ở một số làng nghề phát

triển mạnh như Bát Tràng (Hà Nội); La Xuyên (Nam Định); La Phù (Hà Nội) Lao động có việc làm quanh năm Nhưng ở các làng nghề kém phát triển hơn thì lao động chỉ làm việc 3-4 tháng trong năm

Mức thu nhập thực tế của người lao động trong các nghề truyền thống rất khác nhau Nó tuỳ thuộc vào cơng việc và khả năng phát triển của mỗi

nghề Hiện nay các nghề có thu nhập cao phải kể đến nghề gốm sứ, đồ thủ

công mỹ nghệ, rèn đúc sắt thép Thu nhập bình quân của các nghề này đạt

từ 800.000đ đền 1.000.000đ/người/tháng Các nghề dệt, thêu ren, chế biến

nơng sản có thu nhập thấp hơn khoảng 500.000đ đến 700.000đ/người/ tháng [14]

Chất lượng lao động và trình độ chuyên môn kỹ thuật ở các nghề truyền thống nhìn chung cịn thấp, chủ yếu là lao động thủ công, lao động

lành nghề chiếm tỷ lệ rất nhỏ Ở Nam Định, Hà Nam, số lao động bậc cao va tinh xảo chỉ chiếm 2,1% Cán bộ quản lý có trình độ đại học hầu như tất

it[15]

Trang 38

biến, sự tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức bán chính thức cịn gặp

nhiều khó khăn

Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học kỹ thuật có những

tác động quan trọng tới sự đôi mới kỹ thuật công nghệ trong các nghề Ở

nhiều nơi đã có sự áp dụng khoa học kỹ thuật mới, thay thế thiết bị, máy

móc cũ bằng thiết bị máy móc mới, hiện đại Vì vậy các sản phâm của các nghề truyền thống dần đần đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước

và trên thế giới Nhiều nghề đã dùng điện lực làm động lực chạy máy như

xay xát, nghiền bột, máy cưa, máy bào Làng Bát Tràng đã dùng ga và điện cho lò nung, đào đất bằng máy thay bằng tay Nghề dệt Vạn Phúc Hà Nội đã thay máy dệt cho khung cửi Việc đổi mới công nghệ vẫn giữ

được những yếu tố truyền thống của sản phẩm Song sự đôi mới công nghệ điễn ra còn chậm, chưa đồng bộ, chưa hệ thống Sự đổi mới công nghệ chưa

chú ý đến vấn đề môi trường và an toàn lao động Tình trạng ơ nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề bức xúc trong các làng nghề Đó là sự ơ

nhiễm khơng khí đo bụi, tiếng ồn, nhiệt độ cao Hoặc ô nhiễm nguồn nước do hoá chất, chất thải của các cơ sở sản xuất không được xử lý

Sản pham làm ra của các nghề truyền thống hiện nay chủ yếu là được tiêu thụ ở thị trường trong nước (chiếm 90%) Các sản phẩm sản xuất ra

được tiêu thụ ngay tại chỗ hoặc các vùng lân cận Khi Việt Nam hội nhập

thì thị trường nước ngồi có thể mở rộng hơn, tuy nhiên các cơ sở phải nỗ lực để đáp ứng thị hiếu của khách hàng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm

2.2.3 Thực trạng phát triển các nghề truyền thống ở tỉnh Hưng Yên

Hiện nay, Hưng Yên có khoảng 62 làng nghề truyền thống hoạt động

Trang 39

19.600 lao động Từ năm 1997 đến nay làng nghề và ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân là 12,5%, giá trị xuất khẩu của các làng nghề chiếm trên 30% trong tổng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp[ 16]

Làng nghề ở Hưng Yên bao gồm các nghề truyền thống như: Nghề làm tương bằần, nghề đúc đồng, nghề làm cày bừa, nghề làm hương xạ

Trong những nắm gần đây có thêm một số nghề mới như nghề gốm SỨ, nghề kim hoàn, nghề mây tre đan, chế biến nông sản Các nghề của tỉnh

đã góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận không nhỏ nhân dân, góp phần quan trọng nâng cao đời sống, phát triển kinh tế địa phương 2.2.4 Chính sách của nhà nước trong việc phát triển các nghề truyền

thống

Nhà nước đang có mục tiêu cho phát triển 240 làng nghề mới, bảo tồn và phát triển trên 320 làng nghề truyền thống đang bị mai một, đồng thời

kết hợp phát triển du lịch ở 114 làng nghề khác[17]

Để thực hiện được mục tiêu trên, việc quy hoạch làng nghề sẽ được

tiến hành đồng bộ với quy hoạch vùng nguyên liệu và bảo vệ môi trường; Phát triển Làng nghề lồng ghép với chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương Nhà nước sẽ hỗ trợ phần lớn kinh phí cho khâu xây dựng cơ sở hạ tầng và xử lý các vấn đề môi trường tại các làng nghề, đồng

thời tăng cường chính sách ưu đãi về thuế đất, khuyến khích cơng tác đào

Trang 40

2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến nghề truyền thống

Cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước đã làm cho nền kinh tế nói chung có nhiều thay đổi theo hướng tích cực: Đó là thu nhập của người dân ngày càng được nâng lên, đời sống của dân chúng ngày càng được cải

thiện Tuy nhiên bên cạnh đó van dé thu hep dién tich dat san xuat nông

nghiệp đã làm cho một lượng lao động ở nơng thơn khơng có việc làm tăng lên rất nhiều Các nhà nghiên cứu kinh tế đã có nhiều hướng giải quyết cho phát sinh trên, một trong những hướng giải quyết mang tính tích cực và hiệu quả đó là phát triển các nghề sản xuất truyền thống ở nông thôn Chính vì lý đo trên mà trong nhiều năm qua đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến phát triển các nghề truyền thống

- Tác giả Nguyễn Điền (1997) đề cập “Cơng nghiệp hố nông nghiệp

nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam” Hà Nội Bài viết đã nhắn mạnh muốn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì phải phát triển công

nghiệp nông thôn và thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng thơn Nội

dung quan trọng công nghiệp hố hiện đại hóa nơng thôn là khôi phục và

phát triển làng nghề

- Tác giả Trần Minh Yến (2004) viết về “Làng nghề truyền thống

trong q trình cơng nghiệp hoá hiện đại hoá” Với bài viết này tác giả đưa ra khái niệm về nghề truyền thống, làng nghề truyền thống Nêu lên được đặc điểm phát triển, những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề truyền

thống và tác giả cũng nêu lên kinh nghiệm phát triển nghề truyền thống trên thế giới Ngoài ra tác giả cũng đã khái quát lại toàn cảnh tình hình phát

Ngày đăng: 10/08/2014, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w