Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

134 597 0
Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI o0o NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ VÒNG Hà Nội - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luân văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các thầy, cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Phú Thọ và nhân dân địa phương. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Vòng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện đào tạo sau Đại học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ, các phòng, ban, cán bộ và nhân dân các phường, xã thị xã Phú Thọ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này./. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết 1 1.2. Mục đích, yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 3 1.3. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở lý luận và pháp lý về phát triển hệ thống điểm dân cư 4 2.1.1. Những khái niệm về điểm dân cư 4 2.1.2. Phân loại hệ thống điểm dân cư 5 2.1.3. Căn cứ pháp lý của phát triển hệ thống điểm dân cư 7 2.1.4. Những nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống điểm dân cư 9 2.1.5. Những quy định về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư 11 2.2. Thực trạng và xu thế phát triển hệ thống điểm dân cư một số nước trên thế giới 20 2.2.1. Khu vực Đông Nam Á 20 2.2.2. Khu vực Châu Á 21 2.3. Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam 23 2.3.1. Một số điểm khái quát về xu hướng phát triển điểm dân cư Việt Nam 23 2.3.2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn 26 2.3.3. Tác động của đô thị hoá với phát triển khu dân cư nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay 29 2.3.4. Một số quan điểm cho phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 30 2.3.5. Một số công trình nghiên cứu về quy hoạch dân cư ở Việt Nam 32 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đối tượng nghiên cứu 34 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 3.2. Địa điểm nghiên cứu 34 3.3. Nội dung nghiên cứu 34 3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế, xã hội thị xã Phú Thọ 34 3.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã Phú Thọ 35 3.3.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các điểm dân cư 35 3.3.4. Định hướng phát triển hệ thống mạng lưới dân cư thị xã Phú Thọ đến năm 2020 35 3.3.5. Đánh giá hiện trạng và định hướng quy hoạch khu trung tâm xã Thanh Minh – thị xã Phú Thọ đến năm 2020. 36 3.3.6. Giải pháp thực hiện định hướng phát triển mạng lưới dân cư 36 3.4. Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 36 3.4.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu và tổng hợp 37 3.4.4. Phương pháp phân loại điểm dân cư 37 3.4.5. Phương pháp xây dựng bản đồ 37 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội 38 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 38 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 41 4.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống mạng lưới đất khu dân cư thị xã Phú Thọ 48 4.2.1. Tình hình quản lý đất của thị xã Phú Thọ 49 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư thị xã Phú Thọ năm 2010 51 4.2.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư 1 4.3. Hiện trạng kiến trúc, cảnh quan trong các điểm dân cư 59 4.3.1. Kiến trúc cảnh quan nhà ở 60 4.3.2 Kiến trúc cảnh quan các công trình hạ tầng trong khu dân cư 63 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v 4.3.3. Đánh giá chung về hiện trạng kiến trúc cảnh quan các công trình trong điểm dân cư 69 4.4. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư thị xã Phú Thọ đến năm 2020 69 4.4.1. Các căn cứ cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư 69 4.4.2. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư 73 4.5. Đánh giá hiện trạng và định hướng quy hoạch khu trung tâm xã Thanh Minh đến năm 2020. 85 4.5.2. Đánh giá hiện trạng khu trung tâm xã Thanh Minh 85 4.5.3. Định hướng quy hoạch chi hệ thống khu trung tâm xã đến năm 2020 92 4.6. Giải pháp thực hiện phát triển mạng lưới điểm dân cư thị xã Phú Thọ 102 4.6.1. Giải pháp về chủ trương chính sách 102 4.6.2. Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng: 102 4.6.3. Cơ chế, chính sách 103 4.6.4. Các giải pháp khác 103 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1. Kết luận 104 5.2. Kiến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân loại đô thị 6 Bảng 2.2: Định mức sử dụng đất trong khu dân cư 12 Bảng 4.1: Diện tích các loại đất chính 40 Bảng 4.2: Tổng hợp dân số thị xã Phú Thọ theo đơn vị hành chính năm 2010 43 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư thị xã Phú Thọ 52 Bảng 4.4: Hiện trạng đất ở, số hộ, dân số, số điểm dân cư mỗi khu phố 53 Bảng 4.5: Tiêu chí phân loại điểm dân cư nông thôn 54 Bảng 4.6: Kết quả phân loại điểm dân cư nông thôn thị xã Phú Thọ 54 Bảng 4.7: Tổng hợp hiện trạng đất ở, số hộ, dân số, số điểm dân cư 59 phân theo địa bàn hành chính 59 Bảng 4.8: Dự báo đất ở nông thôn thị xã Phú Thọ đến năm 2020 76 Bảng 4.9: Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Phú Thọ đến năm 2020 80 Bảng 4.10: Tổng hợp hiện trạng cơ cấu sử dụng đất khu trung tâm 87 Bảng 4.11: Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất khu trung tâm xã sau quy hoạch 98 Bảng 4.12: Cân đối đất đai xã Thanh Minh 101 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Biểu đồ 01: Cơ cấu đất đai thị xã Phú Thọ năm 2010 51 Ảnh 4.1: Một số kiến trúc nhà ở khu vực nông thôn xã Thanh Vinh, Hà Lộc 61 Ảnh 4.2: Một số kiến trúc nhà phổ biến của khu vực trung tâm thị xã Phú Thọ 62 Ảnh 4.3: Hệ thống giao thông khu vực nông thôn 64 Ảnh 4.4: Hệ thống giao thông trung tâm thị xã Phú Thọ 64 Ảnh 4.5: Bệnh viện đa khoa thị xã Phú Thọ và trạm y tế xã Phú Hộ 66 Ảnh 4.6: Hệ thống trường học trên địa bàn thị xã Phú Thọ 68 Ảnh 4.7: Công trình rạp chiếu bóng, nhà văn hóa xã Phú Hộ, khu văn hóa thể dục thể thao khu 7 xã Phú Hộ 69 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa DCNT Dân cư nông thôn GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TDTT Thể dục thể thao TLSNT Trạm làm sạch nước thải Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến nay, nền kinh tế nước ta đã vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện, văn hoá và xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt, việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tốt, đời sống các tầng lớp nhân dân được cải thiện [11]. Điều đó đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư ở đô thị và nông thôn trong cả nước. Có thể nói, để đạt được những thành tựu về kinh tế xã hội như trên là do sự nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta về nhiều mặt, trong đó có công tác quy hoạch đô thị. Từ khi có chỉ thị số 19/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, công tác quy hoạch đô thị đã được đổi mới đáng kể, bước đầu có tác dụng thiết thực như tăng cường quản lý phát triển đô thị, trực tiếp phục vụ đời sông nhân dân và toàn xã hội, hệ thống các văn bản pháp luật quản lý quy hoạch xây dựng đô thị đã được soản thảo khá hoàn chỉnh, góp phần tăng cường công tác quản lý đô thị. Điều đó đã góp phần tạo ra sự tăng trưởng ổn định các đô thị, buớc đầu khẳng định vị trí, vai trò của đô thị trong công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của cả nước [1]. Còn ở nông thôn, loại hình quần cư nông thôn ngày nay đang có nhiều thay đổi về chức năng, cấu trúc và hướng phát triển. Tuy nhiên, công tác quy hoạch dân cư ở nông thôn hầu như vẫn chưa được chú trọng dẫn đến sự phân bố dân cư không theo quy hoạch do đó cần phải có định hướng chiến lược lâu dài về phân bố, phát triển các điểm dân cư nông thôn để ổn định và phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn. Tổ chức hợp lý mạng lưới khu dân cư sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai, đáp ứng yêu cầu tổ chức và phát triển sản xuất của các ngành kinh tế, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của nhân dân về việc làm, nhà ở, giao tiếp cũng như các nhu cầu về vật chất, văn hoá tinh thần và nghỉ ngơi, giải trí… tạo sự đa dạng cảnh quan và bảo vệ môi trường. Chính vì vậy việc quy hoạch hệ thống điểm dân cư một cách khoa học, hợp lý là rất cần thiết. [...]... trúc cảnh quan, dân cư nhiều khu vực xây dựng chưa đúng quy định làm ảnh hưởng chung đến cảnh quan đô thị Để khắc phục thực trạng trên, góp phần xây dựng thị xã Phú Thọ phát triển toàn diện, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ... sự phát triển bền vững, lâu dài cho toàn thị xã Phú Thọ 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững các quy định, tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành về quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn của Việt Nam - Các thông tin, số liệu, tài liệu sử dụng trong đề tài phải trung thực, phản ánh đúng hiện trạng - Đề xuất định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư, định hướng phát triển không gian các phường của thị xã Phú Thọ và. .. Cơ sở lý luận và pháp lý về phát triển hệ thống điểm dân cư 2.1.1 Những khái niệm về điểm dân cư - Cơ cấu cư dân: Cơ cấu cư dân là toàn bộ các điểm dân cư của một nước, một tỉnh trong vùng kinh tế, phân bố trong không gian có phân công liên kết chức năng và hài hoà cân đối trong mỗi điểm và giữa các điểm dân cư trong một đơn vị lãnh thổ [2] Như vậy, cơ cấu cư dân là một cấu trúc tổng hợp và tương đối.. .Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn thị xã Phú Thọ hiện tập trung ở 4 phường và 6 xã, dân cư chưa có khu vực nào được quy hoạch hoàn chỉnh, phát triển chủ yếu là tự phát, quá trình xây dựng nhà ở là nguồn vốn tự có của dân Những năm gần đây dọc theo Quốc lộ 2, tỉnh lộ 313, 315, 318, 320 và một số khu vực trung tâm các xã đã và đang hình thành những tụ điểm giao lưu kinh tế - xã. .. - tỉnh Phú Thọ 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức sử dụng đất, thực trạng xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn thị xã Phú Thọ - Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng xây dựng đô thị và nông thôn mới đồng thời sắp xếp tổ chức lại không gian các khu chức Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn... Các điểm dân cư phân biệt với nhau về quy mô và cấp hạng dựa trên sự tổng hợp các mỗi quan hệ phân công chức năng trong toàn bộ vùng Vì vậy trong quy hoạch cơ cấu dân cư phải lưu ý các mối quan hệ tương hỗ trong nội tạng cơ cấu của từng điểm dân cư, cũng như cơ cấu của toàn bộ trong một nhóm các điểm dân cư cụ thể - Điểm dân cư đô thị: Điểm dân cư đô thị là điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân. .. hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn Quy hoạch xây dựng cho khu vực nông thôn là công việc được triển khai thực hiện đối với từng điểm dân cư nông thôn kể cả điểm dân cư nông thôn là trung tâm xã, thị tứ, trung tâm cụm liên xã Công tác quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm dân cư nông thôn hiện... nghiệp………………… 17 2.1.5.4 Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan Ngày 03/9/2002 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 112/2002/QĐ-TTg phê duyệt định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020 Theo đó: - Ở khu vực đô thị Phát triển và hình thành tổng thể kiến trúc ở khu vực đô thị trên cơ sở phân bố và phát triển hệ thống đô thị theo Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm... các điểm dân cư truyền thống - Điểm dân cư dạng phân tán: Các điểm dân cư dạng này thường có quy mô nhỏ thường gặp ở các vùng núi nơi có mật độ dân số thưa, điều kiện trồng cấy ít thuận tiện, mang đậm nét của hình thức sản xuất tự cung tự cấp - Điểm dân cư theo tuyến: Tiền thân là những điểm dân cư nhỏ bám dọc theo 2 bên đường hoặc bên sông sau đó do quá trình phát triển của dân cư, các điểm dân cư. .. Như vậy, điểm dân cư nông thôn là một bộ phận của khu dân cư nông thôn 2.1.2 Phân loại hệ thống điểm dân cư 2.1.2.1 Phân loại đô thị Nhằm phục vụ cho công tác quản lý hành chính về đô thị cũng như để xác định cơ cấu và định hướng phát triển đô thị, đô thị được phân chia thành nhiều loại khác nhau Thông thường việc phân loại đô thị dựa theo tính chất, quy mô và vị trí của nó trong mạng lưới đô thị quốc . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI o0o NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ. triển hệ thống điểm dân cư thị xã Phú Thọ 35 3.3.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các điểm dân cư 35 3.3.4. Định hướng phát triển hệ thống mạng lưới dân cư thị xã Phú Thọ đến năm 2020. trạng xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn thị xã Phú Thọ. - Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng xây dựng đô thị và nông thôn mới

Ngày đăng: 27/11/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan