- Điểm dân cư theo dạng mảng: ở những vùng đất trù phú, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, trải qua quá trình phát triển lâu dài nhiều điểm dân cư
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống các điểm dân cư, thực trạng kiến trúc, cảnh quan nhà ở, các công trình công cộng, môi trường sinh thái và tình hình sử dụng đất trong khu dân cư đô thị và nông thôn thị xã Phú Thọ.
3.2. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được tiến hành trên địa bàn 4 phường và 6 xã của thị xã Phú Thọ- tỉnh Phú Thọ.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế, xã hội thị xã Phú Thọ hội thị xã Phú Thọ
3.3.1.1. Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Vị trí địa lý, địa hình - địa mạo, khí hậu - thời tiết, thủy văn.
- Các nguồn tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất, nước, rừng, tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nhân văn.
- Cảnh quan môi trường.
- Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển hệ thống điểm dân cư.
3.3.1.2. Đánh giá thực trạng kinh tế, xã hội
- Thực trạng phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế (khu vực kinh tế nông nghiệp, khu vực kinh tế công nghiệp, khu vực kinh tế dịch vụ).
- Thực trạng xã hội: Dân số, lao động và việc làm.
- Thực trạng cơ sở hạ tầng: giao thông, năng lượng, thủy lợi, nước sinh hoạt, bưu chính viễn thông, giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao.
- Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác động đến hệ thống điểm dân cư.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 35
3.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã Phú Thọ Thọ
3.3.2.1. Tình hình quản lý đất đai thị xã Phú Thọ
3.3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư thị xã Phú Thọ
3.3.2.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư nông thôn thị xã Phú Thọ
- Mục đích phân loại. - Kết quả phân loại.
- Đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới dân cư thị xã Phú Thọ.
3.3.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các điểm dân cư
3.3.3.1. Kiến trúc, cảnh quan nhà ở.
+ Khu vực nông thôn. + Khu vực đô thị.
3.3.3.2. Kiến trúc, cảnh quan các công trình hạ tầng trong khu dân cư: giao thông, điện, nước, xử lý rác thải, công trình y tế, giáo dục, văn hóa thông tin, thể dục thể thao.
- Môi trường sinh thái.
3.3.3.3. Đánh giá chung về hiện trạng kiến trúc, cảnh quan các công trình trong điểm dân cư.
3.3.4. Định hướng phát triển hệ thống mạng lưới dân cư thị xã Phú Thọ đến năm 2020 Thọ đến năm 2020
3.3.4.1. Căn cứ cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư
- Định hướng phát triển kinh tế xã hội của thị xã đến năm 2020. - Quan điểm sử dụng đất khu dân cư của Nhà nước và địa phương. - Tiềm năng đất đai cho việc phát triển đô thị và các khu dân cư.
3.3.4.2. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư
- Định hướng phát triển điểm dân cư đô thị.
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 36
3.3.5. Đánh giá hiện trạng và định hướng quy hoạch khu trung tâm xã Thanh Minh – thị xã Phú Thọ đến năm 2020. Thanh Minh – thị xã Phú Thọ đến năm 2020.
- Tính cấp thiết của đồ án.
- Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu đất dự kiến quy hoạch mở rộng xã.
- Định hướng quy hoạch không gian khu trung tâmxã Thanh Minh .
+ Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của đồ án và cân bằng đất đai theo các khu chức năng.
+ Hiện trạng sử dụng đất và công trình cơ sở hạ tầng khu trung tâm xã Thanh Minh
+ Định hướng quy hoạch khu trung tâm xã Thanh Minh theo tiêu chí nông thôn mới đến năm 2020.
+ Định hướng kiến trúc, cảnh quan trong xã.
- Các giải pháp thực hiện quy hoạch không gian trung tâm xã Thanh Minh.
3.3.6. Giải pháp thực hiện định hướng phát triển mạng lưới dân cư
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu