1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN KHOA HỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4

66 966 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 Môn : Khoa học Tiết 37 : TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. MỤC TIÊU Sau bài này, HS biết : - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió ? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II. CHUẨN BỊ GV: Hình trang 74, 75 SGK. - Chong chóng (đủ dùng cho mỗi HS). HS: Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK. + Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Nêu vai trò của không khí đối với con người, thực vật và động vật. - Nêu ví dụ trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi. 3- Bài mới : Giới thiệu bài (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 8’ Hoạt động 1 : Chơi chong chóng Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn : GV kiểm tra chong chóng của HS Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem : Khi nào chong chóng không quay ? Khi nào chong chóng quay ? Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ? Bước 2 : Chơi ngoài sân theo nhóm - GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. Bước 3 : Làm việc trong lớp GV kết luận Hoạt động2 : Tìm hiểu nguyên nhân - HS nhận nhiệm vụ GV giao. - HS ra sân chơi theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi : Trường hợp chong chóng không quay, cả lớp sẽ bàn xem : Làm thế nào để chong chóng quay ? (Phải tạo ra gió bằng cách chạy,…). Nhóm trưởng đề nghò 2 đến 3 bạn cùng cầm chong chóng chạy Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chong lại quay nhanh ? - Đại diện các nhóm báo cáo - HS đọc mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm. GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 8’ gây ra gió * Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn : - GV chia nhóm và đề nghò các nhóm trưởng báo cáo -GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm. * Bước 2 : * Bước 3 : GV kết luận Hoạt động3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên * Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn : - GV đề nghò HS làm việc theo cặp. - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK Bước 2 : Bước 3 : GV kết luận Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. HS làm làm việc theo cặp. - Quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK - HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo cặp. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. - Yêu cầu HS đọc lại các kết luận. 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 38. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 Môn : Khoa học Tiết : 38 Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão. - Giúp cho HS thấy được những thiệt hại do dông bão gây ra và phòng chống bão * Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Liên hệ / bộ phận . II. CHUẨN BỊ GV: Hình trang 76, 77 SGK. - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm. HS : Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra (nếu có). - Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Vì sao có gió ? - Nêu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. 3- Bài mới : Giới thiệu bài (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió Bước 1 : GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK * Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập. Nêu tác hại do bão gây ra . Bước 3 : - GV gọi một số HS lên trình bày. Nêu một số cách phòng chống bão mà đòa phương bạn đã áp dụng HS đọc SGK. Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập. Nước ta thường có bão . Cơn bão càng lớn , thiệt hại về người và của càng nhiều . Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết , tìm cách bão vệ nhà cửa , sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống , để phòng do tai nạn gây ra . GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 10’ 5’ Hoạt động2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão Bước 1 : Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi Bước 2 : Làm việc cả lớp Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình GV phô-tô hoặc cho vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm : Đại diện các nhóm trình bày kết quả Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. 4- Củng cố : (3phút ) - GV củng cố mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí, thức ăn nước uống từ môi trường . 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 39. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 Môn : Khoa học Tiết : 39 Không khí bò ô nhiễm I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm). - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. - Giúp cho HS thấy được những tác của không khí bẩn * Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận . II. CHUẨN BỊ GV: Hình trang 78, 79 SGK. HS:Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bò ô nhiễm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Sức gió thổi thành mấy cấp độ ? - Em hãy nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. 3- Bài mới : Giới thiệu bài (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13’ 12’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí bò ô nhiễm và không khí sạch * Bước 1 : Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS lần lược quan sát các hình trang 78, 79 SGK Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. GV kết luận Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu Nêu những nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm * Kết luận : Nguyên nhân làm không HS lần lược quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời : + Hình 1, 3, 4 : thể hiện bầu không khí bò ô nhiễm. + Hình 2 : thể hiện bầu không khí trong sạch. HS nhắc lại một số tính chất của không khí và rút ra nhận xét phân biệt không khí sạch và không khí bẩn : HS liên hệ thực tế và phát biểu nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm : Khói , khí độc , các loại bụi , vi khuẩn là những nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm . GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 khí bò ô nhiễm : Nêu tác hại của không khí bò ô nhiễm Khi không khí bò ô nhiễm có hại cho sức khỏe con người và các vi sinh vật Vài HS nhắc lại . 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học. - Yêu cầu HS đọc lại các nguyên nhân làm cho không khí bò ô nhiễm. 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 40. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 Môn : Khoa học Tiết : 40 Bảo vệ bầu không khí trong sạch I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cố động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Giáo dục bảo vệ môi trường – Mức độ tích hợp : Bộ phận / toàn phần . II. CHUẨN BỊ GV : Hình trang 80, 81 SGK. - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. - Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS. HS : Vở bài tập và SGKhoa . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Em hãy phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bò ô nhiễm). - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó. 3- Bài mới : Giới thiệu bài (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 13’ 12’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. Bạn và gia đình nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? Bước 2 : Làm việc cả lớp GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp Liên hệ bản thân, gia đình và nhân dân đòa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV kết luận : Chống ô nhiễm không khí Hoạt động 2 : Vẽ tranh cố động bảo vệ bầu không khí trong sạch Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn : HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. Làm vệ sing lớp học ,trường học có nhà vệ sinh thu gom rác thải ,trồng cây gây rừng Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí. HS trình bày kết quả làm việc theo cặp : Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ trong SGK : GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 GV chia nhóm và đề nghò các nhóm : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch . - Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. Bước 2 : Thực hành - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia. Bước 3 : Trình bày và đánh giá GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc vẽ tranh cổ động. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học và yêu cầu một HS đứng lên nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 41. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 Môn : Khoa học Tiết 41 : Âm thanh I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Nhận biết được những âm thanh xung quanh. - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II. CHUẨN BỊ GV : + Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một ít vụn giấy. + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược,… + Đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc,… (nếu có). HS : Chuẩn bò chung : đàn ghi ta. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời 2 câu hỏi sau : - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Bản thân em đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? 3- Bài mới : Giới thiệu bài (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6’ 6’ 6’ Hoạtđộng1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh - GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết. - Thảo luận cả lớp Hoạt động 2 : Thực hành các cách phát ra âm thanh Bước 1 : Làm việc theo nhóm Bước 2 : Làm việc cả lớp Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Bước 1 : Các âm thanh như : tiếng nói chuyện, tiếng xe chạy, tiếng hà gáy, ếch kêu,… - Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra ,những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm , buổi tối HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh. GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 7’ - GV nêu vấn đề Bước 2 : GV đưa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống. Bước 3 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp GV lưu ý : Trong đa số trường hợp, sự rung động này rất nhỏ và không thể nhìn thấy trực tiếp Hoạt động 4 : Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế ? Có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền đến từ hướng nào. HS ( theo nhóm) làm thí nghiệm - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - HS quan sát thí nghiệm. - Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. HS lắng nghe. HS rút ra nhận xét : Âm thanh do các vật rung động phát ra. HS chia làm hai nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần 4 - Củng cố : ( 3 phút ) - GV nhắc lại các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 42. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B [...]... Nhơn Hải Năm 20 11 20 12 Bước 3 : Làm việc trong lớp Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học - Yêu cầu HS đọc lại các kết luận 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 49 * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 20 11 20 12 Môn : Khoa học Tiết : 49 Ánh sáng và việc... bài và chuẩn bò bài 47 * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 20 11 20 12 Môn : Khoa học Tiết : 47 Ánh áng cần cho sự sống I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt - Giúp cho HS thấy được ánh sáng rất quan trọng... chung cả lớp 4- Củng cố : ( 3phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học và yêu cầu HS đọc lại các kết luận 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 45 * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 20 11 20 12 Môn : Khoa học Tiết : 45 Ánh sáng I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng - Làm... chuẩn bò bài 48 * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 20 11 20 12 Môn : Khoa học Tiết : 48 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I MỤC TIÊU Sau bài này, HS biết : - Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - Giúp cho HS thấy được ánh sáng cần cho con người và động vật II CHUẨN BỊ GV:... diễn, các nhóm khác đánh giá bài diểu diễn của nhóm bạn trầm hơn 4- Củng cố : ( 3 phút ) - GV hệ thống lại toàn bộ bài học, nói về vai trò của âm thanh trong cuộc sống và lợi ích của việc ghi lại được âm thanh 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 44 * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 20 11 20 12 Môn : Khoa học Tiết : 44 Âm thanh trong cuộc... đèn mới nhìn thấy các vật ;… 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài 46 * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 20 11 20 12 Môn : Khoa học Tiết : 46 Bóng tối I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể : - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng - Dự đoán được vò trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản... Dự đoán đường - HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe : ánh sáng truyền của ánh sáng GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng truyền theo đường thẳng - Sau đó bật đèn và quan sát Các nhóm sẽ đi tới đâu - GV có thể yêu cầu HS đưa ra giải trình bày kết quả thích của mình * Bước 2 : Làm thí nghiệm trang 90 Qua thí nghiệm này cũng như trò chơi dự GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học. .. dụng ánh sáng PPvà KT: Chuyên gia - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu II CHUẨN BỊ GV : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến) HS : Sách giáo khoa và vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV gọi 2. .. SGK Nêu lí do cho lựa chọn của mình phần, vật cản sáng 12 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết * Bước 1 : Yêu cầu HS nêu lí do cho GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải lựa chọn của mình Năm 20 11 20 12 - HS làm bài tập theo phiếu * Bước 2 : Thảo luận chung Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu - GV có thể đưa thêm các câu hỏi - Có... của học sinh 6’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng Bước 1: Thảo luận lớp - HS thảo luận nhóm (có thể dựa vào hình 1, Bước 2 ; Thảo luận nhóm 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có) Sau đó các nhóm báo cáo trước lớp + Vật tự phát sáng : Mặt Trời.mặt trăng, ngọn đèn , + Vật được chiếu sáng : gương, bàn ghế,… Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đường 6’ truyền của ánh sáng . Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 Môn : Khoa học Tiết 37 : TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. MỤC TIÊU Sau bài này, HS biết : - Làm thí nghiệm chứng. 38. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 Môn : Khoa học Tiết : 38 Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Phân. 39. * Rút kinh nghiệm GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4B Trường Tiểu học Nhơn Hải Năm 2011 2012 Môn : Khoa học Tiết : 39 Không khí bò ô nhiễm I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Phân biệt không

Ngày đăng: 27/11/2014, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trang 78, 79 SGK - GIÁO ÁN KHOA HỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
Hình trang 78, 79 SGK (Trang 5)
Hình   và   nêu   những   việc   nên,   không  nên làm để bảo vệ bầu không khí. - GIÁO ÁN KHOA HỌC HỌC KÌ 2 LỚP 4
nh và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w