SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRONG GIẢNG ĐỊA LÍ 7 Ng
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
TRONG GIẢNG ĐỊA LÍ 7
Người thực hiện: Phạm Thị Phương Hoàn Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Ngọc, Cẩm Thủy SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Địa lý
Trang 2
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục là nền tảng của xã hội, là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồnvinh của đất nước Giáo dục cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức củanhân loại cho biết bao thế hệ, giúp cho các em những hiểu biết cơ bản cần thiết
về khoa học và cuộc sống Mặt khác giáo dục còn góp phần hình thành và bồidưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh
Vậy để giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình giảngdạy chúng ta cần thiết phải đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, trong đóđổi mới phương pháp nhằm phát huy tích tích cực của học sinh là vấn đề quantrọng Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học được xác định trong nghịquyết Trung ương 4 khóa VII(1-93), nghị quyết Trung ương 2 khóa VII (12-1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (2005), trong chỉ thị của Bộ Giáodục và Đào tạo, đăc biệt chỉ thị số 14(4-1999) Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồidưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứngthú học tập cho học sinh”
Hè năm 2012, Giáo viên đã được tập huấn chuyên đề về một số phươngpháp và kỹ thuật dạy học tích cực nằm trong dự án Việt - Bỉ Tuy nhiên, việcvận dụng các kỹ thuật dạy học trong môn địa lí không phải là vấn đề đơn giản,
nó phụ thuộc khá nhiều vào yếu tố khách quan như cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọc, trình độ học sinh vì vậy, với giáo viên ở nhiều trường, nhiều địa phươngthì các kỹ thuật dạy học tích cực vẫn là vấn đề khá mới mẻ, việc vận dụng vàothực tiễn chưa thật thường xuyên, nhiều nơi còn mang tính hình thức Riêngđối với trường THCS Cẩm Ngọc, việc ứng dụng các kỹ thuật dạy học còn khákhiêm tốn, một phần do trang bị của giáo viên về kỹ thuật dạy học còn hạn chế,phần vì điều kiện cơ sở vật chất, khả năng của học sinh
Từ thực tế trên, tôi mạnh dạn thực hiện đề tài "Vận dụng một số kỹ thuật
dạy học tích cực để nâng cao chất lượng học sinh trong giảng dạy địa lí 7"
với hy vọng cùng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết về kỹ thuật dạy học với đồngnghiệp, đồng thời cùng nhau vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chấtlượng môn địa lí
Phần II: NỘI DUNG
Trang 3I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
1 Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa giáo viên và học sinhtrong phạm trù hoạt động dạy và học nhằm mục đích giáo dục và trau dồi họcvấn cho thế hệ trẻ
Phương pháp dạy học theo quan niệm hiện nay là cách thức hướng dẫn vàchỉ đạo của giáo viên nhằm tổ chức họat động nhận thức và hoạt động thực hànhcủa học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững chắc nội dung học vấn, hìnhthành thế giới quan và phát triển năng lực nhận thức
Theo quan điểm này thì dạy học chính là quá trình tổ chức cho học sinhlĩnh hội tri thức Vai trò của học sinh trong quá trình dạy học là quá trình chủđộng Như vậy việc dạy học theo những phương pháp dạy học tích cực là vấn đềthật cần thiết
2 Kĩ thuật dạy học
Kỹ thuật dạy học là biện pháp, cách thức tiến hành các hoạt động dạy họcdựa vào các phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảngdạy và giáo dưỡng hay có thể nói cách khác đó là cách thức hoạt động dạy học,
tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy
Các kỹ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập,chúng là những thành phần của phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học là đơn
vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học Trong mỗi phương pháp dạy học có nhiều
kỹ thuật dạy học khác nhau, kỹ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học.Tuy nhiên, vì đều là cách thức hành động của giáo viên và học sinh, nên kỹ thuậtdạy học và phương pháp dạy học có những điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõràng
Năng lực sử dụng các kỹ thuật dạy học khác nhau trong từng giáo viên và
nó được xem là rất quan trọng đối với người đứng lớp, nhất là trong bối cảnh đổimới phương pháp dạy học hiện nay ở trường phổ thông Rèn luyện để nâng caonăng lực này là một nhiệm vụ, một vấn đề thật cần thiết của mỗi giáo viên, nhằmđáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường
Kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệttrong việc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy học,kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của học sinh
Có rất nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau mà người giáo viên có thể sửdụng trong quá trình giảng dạy để phát huy tính tích cực của học sinh Và trong
đề tài này chỉ mới đề cập đến một số kỹ thuật dạy học tích cực thường xuyên sửdụng trong giảng dạy địa lí 7 Bao gồm các kỹ thuật: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹthuật khăn phủ bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật sơ đồ tư duy
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Trang 4Theo chương trình của Bộ Giáo dục thì đến năm 2015 sẽ thực hiện thaysách giáo khoa mới Vì vậy việc áp dụng những phương pháp và kỹ thuật dạyhọc tích cực vào trong quá trình dạy học là hết sức cần thiết
Hè năm 2012, Sở giáo dục đào tạo đã triển khai chuyên đề giới thiệu một
số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên việc áp dụng các kỹthuật dạy học này để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh còn hạn chế,nhiều nơi còn mang tính hình thức Kiểu dạy học phổ biến trong nhiều môn họchiện nay vẫn là giáo viên truyền thụ những nội dung được trình bày trong SGK,học sinh nghe và ghi nhớ một cách thụ động
Hiện nay, việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy cònhạn chế Nguyên nhân là do một số giáo viên vẫn còn có quan điểm cho rằngnhững kỹ thuật dạy học tích cực rất khó áp dụng vào giảng dạy trong thời gian
45 phút trên lớp nên cũng rất ít sử dụng các kỹ thuật này Ngoài ra còn do cơ sởvật chất phục vụ cho việc dạy học còn hạn chế Đời sống một bộ phận cán bộgiáo viên còn nhiều khó khăn nên chưa đầu tư thỏa đáng vào việc đổi mớiphương pháp kỹ thuật dạy học
Đối với học sinh, đa số chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câuhỏi mà giáo viên đặt ra như các em đã chuẩn bị bài mới ở nhà, trả lời các câu hỏicuối mục trong bài cho nên khi học các em luôn chú ý để nắm chắc bài hơn Đa
số học sinh đều tích cực thảo luận nhóm và đã đưa lại hiệu quả cao trong quátrình lĩnh hội kiến thức
Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh lười học, chưa có sự say mê học tập,một bộ phận học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài ở nhà, không làm bàitập đầy đủ, trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ, cho nên không nắm vữngđược nội dung bài học Một số học sinh chỉ có thể trả lời được những câu hỏi dễ,đơn giản (như trình bày), còn một số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, sosánh…thì còn rất lúng túng khi trả lời hoặc trả lời mang tính chất chung chung Qua các lần kiểm tra đối với lớp 7A tôi có sử dụng đồ dùng dạy học và một
số phương pháp dạy học thông thường, chủ yếu học sinh khá- giỏi tham gia họctập, số học sinh yếu ít có cơ hội tham gia hoạt động Chính vì thế nên việc họctập thường ít hứng thú, nội dung đơn điệu, giáo viên ít quan tâm đến phát triểnnăng lực cá nhân
Đầu năm học 2012 – 2013 tôi đã tiến hành khảo sát tình trạng học tậpcủa học sinh lớp 7A và thu được kết quả như sau:
Kết quả khảo sát của lớp 7A
Trang 5do phương pháp giáo dục.
III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trang 6Trong quá trình giảng dạy địa lí 7 bản thân tôi đã tích cực sử dụng tối đacác kỹ thuật dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượnggiảng dạy Các kỹ thuật dạy học chủ yếu được áp dụng là: Kỹ thuật mảnh ghép,
kỹ thuật khăn phủ bàn và kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy
1 Kỹ thuật mảnh ghép:
1.1 Khái niệm:
Kỹ thuật mảnh ghép là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợpgiữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm mục tiêu:
• Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
• Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh trong hoạt động nhóm
• Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhậnthức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoànthành nhiệm vụ ở Vòng 2)
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của mỗi cá nhân
1.2 Cách tiến hành
Kỹ thuật mảnh ghép được tiến hành qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”: Lớp học được chia thành các nhóm, mỗinhóm được giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu 1 vấn đề Sau 1 thời gian nhất định thảoluận, mỗi thành viên trong nhóm đều nắm vững và trình bày được kết quả củanhóm
- Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1,mỗi học sinh ở các nhóm chuyên sâu khác nhau lại tập hợp lại thành nhóm mới
là nhóm mảnh ghép Và nhóm “mảnh ghép” nhận được một nhiệm vụ mới,nhiệm vụ này mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung đã được tìm hiểu
từ các nhóm “chuyên sâu”
1.3 Vận dụng kỹ thuật “mảnh ghép” trong giảng dạy địa lí 7
Trong quá trình giảng dạy Địa lí 7, có thể áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép”vào các bài sau:
Tiết
học
mảnh ghépTiết 2 Bài 2 Sự phân bố dân cư, các
chủng tộc trên thế giới
Mục 2: Các chủng tộc
Tiết 3 Bài 3 Quần cư Đô thị hóa Mục 1: Quần cư nông thôn và
quần cư đô thịTiết 6 Bài 6 Môi trường nhiệt đới Mục 1: Khí hậu
Trang 7Tiết 7 Bài 7 Môi trường nhiệt đới gió
Tiết 14 Bài 13 Môi trường đới ôn hòa Mục 2: Sự phân hóa của môi
trườngTiết 18 Bài 17 Ô nhiễm môi trường ở đới
ôn hòa
Mục 2: Ô nhiễm nước
Tiết 19 Bài 18 Thực hành: Nhận biết đặc
điểm môi trường đới ôn hòa
Mục 1: Xác định các biểu đồtương quan nhiệt ẩm của đới
ôn hòa
Tiết 20 Bài 19 Môi trường hoang mạc Mục 1: Đặc điểm của môi
trường
Tiết 33 Bài 32 Các khu vực châu phi Mục 2: Khu vực Trung PhiTiết 37 Bài 34 Thực hành: So sánh nền
kinh tế của ba khu vực châuPhi
Mục 2: So sánh nền kinh tếcủa 3 khu vực
Tiết 39 Bài 36 Thiên nhiên Bắc Mĩ Mục 1: Các khu vực địa hìnhTiết 44 Bài 41 Thiên nhiên Trung và Nam
Mĩ
Mục 1b: Khu vực Nam Mĩ
Tiết 47 Bài 44 Kinh tế Trung và Nam Mĩ Mục 1a: Các hình thức sở
hữu trong nông nghiệpTiết 53 Bài 48 Thiên nhiên châu Đại
Dương
Mục 2: Khí hậu thực vật vàđộng vật
Tiết 58 Bài 52 Thiên nhiên châu Âu (tiếp) Mục 3: Các môi trường tự
nhiênTiết 59 Bài 53 Thực hành: Đọc và phân
tích lược đồ, biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa châu Âu
Mục 2: Phân tích một số biểu
đồ nhiệt độ, lượng mưa
Trong điều kiện giảng dạy trên lớp, trong thời gian 1 tiết học, kỹ thuậtmảnh ghép thích hợp nhất là vào những phần khi thảo luận bao gồm 2 nội dungchính Cách tiến hành như sau:
Trang 8+ Trong giai đoạn 1, giáo viên chia lớp thành 8 hoặc 10 nhóm theo cácbàn Yêu cầu các nhóm lẻ (nhóm 1,3,5,7,) thảo luận 1 nội dung; các nhóm chẵn(nhóm 2,4,6,8) thảo luận 1 nội dung bài học Sau thời gian 2 đến 3 phút cácthành viên trong nhóm đã nắm vững nội dung thảo luận của nhóm mình.
Sang giai đoạn 2 giáo viên yêu cầu các nhóm lẻ sẽ quay xuống dưới vàtạo thành nhóm mới là các nhóm: 1 và 2 tạo thành nhóm A; 3 và 4 là nhóm B; 5
và 6 là nhóm C; 7 và 8 tạo thành nhóm D Như vậy ở vòng 2 này các nhóm mới
đã biết đầy đủ nội dung bài học và điền kết quả thảo luận vào bảng phụ để trìnhbày trước lớp
Khi áp dụng kỹ thuật mảnh ghép nếu chia nhóm như ở trên thi học sinhkhông phải thay đổi chỗ ngồi nhiều gây lộn xộn lớp Đồng thời tham gia tíchcực quá trình thảo luận và nắm vững nội dung bài học
* Ví dụ cụ thể: Tiết 18 – bài 17 : Ô nhiêm môi trường ở đới ôn hòa
Mục 2 : Ô nhiễm nước
- Giai đoạn 1: GV chia lớp thành 8 nhóm (theo 8 bàn), yêu cầu các nhóm
dựa vào sgk + hiểu biết của bản thân + hình ảnh trên bảng làm vào phiếu học tập
số 1
+ Nhóm lẻ: tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông và hậu quả tớithiên nhiên và con người?
+ Nhóm chẵn: tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển? Hậu quả?
Phiếu học tập số 1a(nhóm lẻ) Phiếu học tập số 1b(nhóm chẵn)
- Giai đoạn 2: Sau thời gian 3 phút GV yêu cầu các nhóm 1 và 2; 3 và 4; 5
và 6; 7 và 8 quay lại tạo thành 4 nhóm mới và thảo luận thống nhất nội dungđiền vào bảng phụ nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm nước sông và biển
- Sau 3 phút đại diện các nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung
Hậu quả
Trang 9
Ô nhiễm nước ngọt Ô nhiễm nước mặn
Nguyên
nhân
- Rác thải từ công nghiệp
- Lượng phân hoá học,thuốc trừ sâu dư thừa trênđồng ruộng
- Chất thải sinh hoạt đô thị
- Váng dầu (khai thác, chuyên chở, đắmtàu )
- Khu đô thị ven biển thải ra
- Chất thải từ sông ngòi chảy ra
- Chất thải phóng xạ, chất thải côngnghiệp
Hậu quả
- Gây bệnh tật cho conngười (bệnh ngoài da, bệnhđường ruột, ung thư )
- Ảnh hưởng xấu đếnngành nuôi trồng thuỷ sản
- Tạo ra hiện tượng thuỷ triều đen, thuỷtriều đỏ gây chết ngạt nhiều sinh vậtbiển
- Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồnghải sản, huỷ hoại cân bằng sinh thái
- GV chuẩn kiến thức bổ xung thêm kiến thức:
+ Thủy triều đỏ: Do dư thừa lượng đạm và Nitơ nước thải sinh hoạt, phân bónhóa học đối với loài tảo đỏ chứa chất độc phát triển nhanh chiếm hết lượng khíoxi trong nước khiến cho cả hệ sinh thái biển vùng cửa sông, ven bờ chết hàngloạt, gây cản trở giao thông, ảnh hưởng đến hệ sinh thái Ô nhiễm nặng vùngven bờ
+ Thủy triều đen: Sự ô nhiễm dầu mỏ nghiêm trọng nhất cho biển về môitrường Màng váng dầu ngăn cản việc tiếp xúc giữa nước và không khí làm chothức ăn của động vật bị suy giảm Váng dầu cùng 1 số chất độc khác hòa tan vàotrong nước lắng xuống sâu gây hại cho hệ sinh thái đáy biển, hủy diệt sự sốngtrên biển và ven biển
Trang 10Một số hình ảnh áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép” trong giảng dạy địa lí 7 ở trườngTHCS Cẩm Ngọc:
Học sinh làm việc theo nhóm "chuyên sâu"
Học sinh làm việc theo nhóm "mảnh ghép"
Học sinh trình bày kết quả làm việc của nhóm (KT mảnh ghép)
Trang 111.4 Nhận xét
Qua áp dụng kỹ thuật mảnh ghép trong chương trình Địa lí 7 có thể thấy
rõ kỹ thuật này tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh được tham giavào các nhiệm vụ khác nhau và các mức độ yêu cầu khác nhau Trong kỹ thuậtmảnh ghép đòi hỏi học sinh phải tích cực nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào cáchoạt động để hoàn thành vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân Thông qua hoạtđộng này hình thành ở học sinh tính chủ động, năng động, linh hoạt, sáng tạo vàtinh thần trách nhiệm cao trong học tập Đồng thời hình thành ở học sinh các kỹnăng giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải quyết vấn đề…
Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu quả giáo viên cần hình thành ở học sinh thói quen học tập hợp tác và những kỹ năng xã hội, tính chủ động, tinh thầntrách nhiệm trong học tập Cần lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp Từ đó xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm
vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1 Đồng thời giáo viên cần theo dõi quá trình hoạt động của các nhóm để đảm bảo tất cả mọi học sinh ở các nhóm đều hiểu nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ được giao
2 Kỹ thuật “khăn phủ bàn”
2.1 Khái niệm
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạtđộng cá nhân và nhóm nhằm:
• Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
• Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh
• Phát triển mô hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh
2.2 Cách tiến hành
− Chia học sinh thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0
− Trên giấy A0 chia thành các phần gồm phần chính giữa và các phần xungquanh Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm Mỗi ngườingồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh
− Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩtrả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng của mỗi cá nhân và viết vào phần giấy củamình trên tờ A0
− Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ýkiến và viết vào phần chính giữa của tờ giấy A0 “khăn phủ bàn”
2.3 Vận dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” vào chương trình Địa lý 7
Trong chương trình Địa lí 7 có thể sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn vào tất
cả các bài học Tuy nhiên kỹ thuật này cũng mất nhiều thời gian nên trong