1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Vincom

44 761 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 92,89 KB

Nội dung

Phân tích báo cáo tài chính là một nghệ thuật để phân tích các bản báo cáo tài chính. Để phân tích một cách hiệu quả đòi hỏi phải thiết lập một hệ thống, một quy trình logic. Mục đích của việc phân tích báo cáo tài chính đó là việc “ hiểu được các con số ” hoặc là “nắm chắc các con số”, tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một công cụ hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính. Dựa vào những phân tích sẽ làm cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của công ty trong quá khứ và dự báo cho tương lai

Trang 1

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY

CỔ PHẦN VINCOM

1 Phần mở đầu:

1.1 Giới thiệu đề tài:

Phân tích báo cáo tài chính là một nghệ thuật để phân tích các bản báocáo tài chính Để phân tích một cách hiệu quả đòi hỏi phải thiết lập một hệthống, một quy trình logic Mục đích của việc phân tích báo cáo tài chính đó

là việc “ hiểu được các con số ” hoặc là “nắm chắc các con số”, tức là sửdụng các công cụ phân tích tài chính như là một công cụ hỗ trợ để hiểu rõcác số liệu tài chính Dựa vào những phân tích sẽ làm cơ sở để đánh giá kếtquả hoạt động của công ty trong quá khứ và dự báo cho tương lai

1.2 Giới thiệu công ty cổ phần VINCOM:

Công ty cổ phần Vincom là một công ty được thành lập tại Việt Namtheo giấy chứng nhận kinh doanh số 0103001016 do sở kế hoạch và đầu tưthành phố Hà Nội cấp ngảy 3 tháng 5 năm 2012 và được cấp lại giấy chứngnhận kinh doanh số 0101245486 vào ngày 12 tháng 5 năm 2012 Cổ phiếucủa công ty được chính thức giao sịch tại Sở giao dịch Chứng Khoán thànhphố Hồ Chí Minh kể từ ngày 19 tháng 9 năm 2007

Hoạt động chính của công ty là xây dựng và cho thuê các trung tâmthương mại, văn phòng, xây dựng căn hộ để bán và cho thuê, cung cấp cácdịch vụ giải trí, tiến hành các hoạt động góp vốn, đầu tư kinh doanh chứngkhoán và các nghề khác theo giấy chứng nhận kinh doanh

Công ty có trụ sở chính tại 191, phố Bà Triệu, phường Lê Đại Hành,quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Việt Nam Công ty có một chi nhánhtại 72 Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam

Công ty Cổ phần Vincom, tiền thân là Công ty Cổ phần Thương mạiTổng hợp Việt Nam, được chính thức thành lập vào ngày 03/05/2002 với vốn

Trang 2

điều lệ ban đầu là 196 tỷ đồng, sau đó gần một năm tăng lên 251 tỷ Cho tớinửa cuối năm 2009, Công ty đã hoàn tất việc tăng vốn Điều lệ lên gần 2000

tỷ đồng Hiện tại vốn điều lệ của công ty tăng lên hơn 6.000 tỷ đồng

Với thành công được minh chứng bằng nhiều dự án bất động sản lớn

và thành công như tòa tháp đôi Vincom City Towers, tòa nhà Trung tâmthương mại và Căn hộ cao cấp Vincom Park Place tại Hà Nội, cụm tổ hợpVincom Center tại trung tâm Quận 1 – Tp HCM…, Công ty CP Vincom đãtích lũy được những kinh nghiệm quý báu trong việc thiết kế, xây dựng, vậnhành, khai thác, quản lý tổ hợp trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê vàkinh doanh căn hộ cao cấp,… là cơ sở vững chắc trong việc quản lý những

dự án đầu tư mới mang dấu ấn đột phá trong tương lai

Hướng tới tăng trưởng bền vững, Vincom tiếp tục tập trung thực hiệntốt các giải pháp nâng cao năng lực hoạch định chiến lược, tập trung toàn lựcvào ngành nghề kinh doanh mũi nhọn, phát triển nguồn nhân lực… Đồngthời song hành là việc làm tròn trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệpnhư tham gia tích cực trong các hoạt động ủng hộ từ thiện, đóng góp xã hội,nộp thuế… hướng tới xây dựng đất nước phát triển phồn vinh và thịnhvượng

Có thể nói, chỉ với gần 8 năm đi vào hoạt động, Công ty CP Vincom

đã được đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vựcBĐS tại Việt Nam Thương hiệu Vincom đã trở thành một thương hiệu uytín, đẳng cấp và tin cậy

Vincom trong 3 năm liền đều nằm trong bảng xếp hạng Top 500doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về doanh thu (VNR500) theo mô hình củaFortune 500 Đây là kết quả nghiên cứu đánh giá xếp hạng độc lập củaVietnam Report, được sự cố vấn của nhóm chuyên gia trong và ngoài nước,đứng đầu là GS John Quelch, Phó Hiệu trưởng Harvard Business School

Thông tin về hội đồng quản trị và ban giám đốc:

o Hội đồng quản trị

Ông Phạm Nhật Vượng Chủ tịch

Trang 3

Ông Lê Khắc Hiệp Phó chủ tịch

Bà Phạm Thúy Hằng Phó chủ tịch

Bà Phạm Thu Hương Phó chủ tịch

Bà Nguyễn Diệu Linh Phó chủ tịch

Bà Lê Thị Thu Thùy Phó chủ tịch

Ông Nguyễn Trọng Hền Thành viên

Ông Ling Chung Yee Roy Thành viên

Ông Phạm Văn Khương Thành viên

Bà Mai Hương Nội Thành viên

o Ban giám đốc

Ông Phạm Văn Khương Phó Tổng giám đốc

Bà Nguyễn Diệu Linh Phó Tổng giám đốc

Bà Hoàng Bạch Dương Phó Tổng giám đốc

Sau đây chúng ta sẽ đi tiếp vào phần nội dung để nắm rõ hơn về hoạtđộng của công ty

Trang 4

- Các dự án của VIC hiện tại đều là các dự án có vị trí đắc địa.

- Nguồn nhân lực, quản lý cấp cao giỏi, có những chiến lược pháttriển kinh doanh hợp lý rõ ràng

- Các khoản đầu tư tài chính lớn trên thị trường tài chính đang gặpnhiều khó khăn

- Thời gian hiện nay phân khúc bất động sản giá trung bình và giá rẻ

sẽ lên ngôi nhưng đây không phải là lợi thế của VIC

2.2 Bảng cân đối kế toán hợp nhất

Trang 5

129 2 Dự phòng giảm giáđầu tư ngắn hạn -21.101.135.007 -10.242.485.500

130 III Các khoản phải thu ngắn hạn 5.135.497.476.93 5 5.663.564.994.75 3

Trang 6

135 3 Các khoản phải thukhác 1.999.876.495.659 1.033.236.740.239

152 2 Thuế giá trị gai tăngđược khấu trừ 149.110.589.727 42.648.048.678

154 3 Thuế và các khoảnkhác phải thu nhà nước 2.025.026.959

-158 4 Tài sản ngắn hạn khác 21.765.040.633 2.473.870.007

Trang 7

240 II Bất động sản đầu tư 3.960.676.144.502 3.646.743.623.933

250 III Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 2.069.242.276.169 3.741.758.211.783

252 1 Đầu tư vào công ty liên

kết, liên doanh

868.978.280.751 3.295.920.940.246

259 3 Dự phòng giảm giá đầu

Trang 8

260 IV Tài sản dài hạn khác 669.453.466.072 361.322.428.998

262 2 Tài sản thuế thu nhập

Trang 9

- Thanh toán theo hợp

đồng chuyển nhượng BĐS tại

các dự án 12.029.175.654.585 928.363.072.297

- Thanh toán theo các hợp

314 4 Thuế và các khoản phảinộp nhà nước 309.186.664.447 1.006.650.631.435

315 5 Phải trả người lao động 29.405.109.761 12.547.094.121

Trang 11

ĐÔNG THIỂU SỐ

440 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 35.512.635.123.484 26.146.849.247.419

2.3 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất

01 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.313.739.781.730 3.872.979.781.266

03 2 Các khoản giảm trừ doanh

Trang 12

30 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt

50 15 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.471.471.446.573 3.143.054.802.940

51 16 Chi phí thuế thu nhập

Trang 13

2.4 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất

M

ã

I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ

HĐKD

01 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.471.471.446.573 3.143.054.802.940

Điều chỉnh cho các khoản

Khấu hao/khấu trừ tài sản

Lãi từ thanh lý các khoản

đầu tư vào cổ phiếu của các

Trang 14

05 Phần lãi từ công ty liên kết -196.711.339.694 -65.535.940.673

05 Thu nhập lãi vay và cổ tức -785.058.983.719 -537.518.890.418

06 Chi phí lãi vay 807.484.484.862 511.476.475.135

08 Lợi nhuận từ HĐKD trước thay đổi vốn lưu động 656.866.978.519 2.901.404.401.170

09 Giảm/tăng các KPT 962.424.433.108 -4.407.501.951.813

10 Tăng hàng tồn kho -4.364.830.317.207 -144.873.321.759

11 Giảm các KPT (không kểlãi vay phải trả, thuế TN DN

phải nộp) 8.678.060.560.809 3.261.838.944.290

12 Tăng chi phí trả trước -381.406.532.855 -261.819.749.646

13 Tiền lãi vay đã trả -1.192.631.581.884 -1.048.074.859.461

14 Thuế TN DN đã nộp -1.030.085.134.846 -312.592.412.186

16 Tiền chi khác cho HĐKD -30.187.169.243 -27.733.342.232

20 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 3.298.211.236.401 -39.352.291.637

II LƯU CHUYỂN TIỀN

TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

21 Tiền chi để mua sắm

TSCĐ và các tài sản dài hạn

-1.466.116.187.077 -4.667.000.360.776

Trang 15

22 Tiền thu do thanh lý,nhượng bán TSCĐ và TSDH 207.235.846.450 66.348.737.887

23 Tiền cho vay các bên liênquan, các bên thứ ba khác và

ủy thác vốn -700.000.000.000 -499.000.000.000

23 Tiền gửi ngắn hạn -1.033.825.000.000 -1.600.000.000.000

24

Tiền thu từ HĐ cho vay

các bên liên quan và các bên

khác 1.106.419.943.518 1.580.792.152.829

24 Rút tiền gửi ngắn hạn 800.000.000.000 1.250.000.000.000

25 Tiền chỉ mua cổ phần của

các công ty khác -316.359.158.903 -2.460.222.718.617

25 Tiền chỉ để mua các tàisản khác - -361.300.000.000

25 Tiền chỉ để mua thêm cổphần của công ty con -3.197.651.000.000 -207.000.000.000

26 Tiền thu do nhượng báncác khoản đầu tư vào đơn vị

Trang 16

30 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -1.392.105.600.719 -5.566.587.841.685

III LƯU CHUYỂN TIỀN

TỪ HĐTC

31 Tiền thu từ phát hành cổphiếu phổ thông, nhận góp

vốn của chủ sở hữu

- 377.217.910.000

31 Nhận góp vốn của cổ đôngthiểu số 274.487.652.842 722.028.823.556

31 Tiền thu từ bán CP quỹ - 1.578.713.500.000

32 Tiền chi mua cổ phiếu quỹ - -25.657.830.000

33 Tiền thu từ phát hành trái

phiếu và đi vay 2.868.261.067.533 3.418.205.875.559

50 Giảm/tăng tiền thuần -283.280.386.652 88.069.648.560

60 Tiền và tương đương tiền đầu năm 1.515.008.976.492 1.426.939.327.932

61 Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ -

Trang 17

-70 Tiền và tương đương tiền cuối năm 1.231.723.589.840 1.515.008.976.492

2.5 Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

2.5.1 Phân tích theo chiều dọc của bảng cân đối kế toán

Trang 19

0

III Các khoản đầu

tư tài chính dài

0 I Nợ ngắn hạn 5.252 20,1% 21.630 60,9% 16.378 40,8%

Trang 21

nợ phải trả có xu hướng tăng 13,3% tương ứng tăng 10.668 tỷ đồng là docông ty chiếm dụng vốn, chủ yếu là khách hàng trả tiền trước Trong nợ phảitrả thì nợ ngắn hạn tăng đột biến với tỷ trọng tăng 40.8% (16.378 tỷ đồng),ngược lại nợ dài hạn lại có xu hướng giảm 27.5% (5.711 tỷ đồng)

Trong năm 2011 công ty cho thấy dấu hiệu tích cực là giảm được nợdài hạn Tuy nhiên nợ phải trả tăng trong khi vốn chủ sở hữu lại giảm đây làdấu hiệu không tốt vì nó cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng vốn chủ sởhữu của công ty đang có chiều hướng giảm Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao

và có xu hướng tăng cao trong năm 2011 Trong thời gian tới doanh nghiệpcần giảm bớt khoản vay ngắn hạn, công ty đang có một kênh huy động vốnrất hiệu quả đó là người mua trả tiền trước cần được phát triển mạnh hơn tạonguồn vốn cho hoạt động xây dựng, kinh doanh

 Tài sản:

Tổng tài sản của công ty tăng 9.364 tỷ đồng điều này cho thấy quy môdoanh nghiệp đang ngày càng mở rộng

Tuy nhiên nhìn vào bảng so sánh kết cấu tài sản trong hai năm 2010

và 2011 ta lại thấy tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do hàng tồn kho tăng17.5% (7.018 tỷ đồng), trong khi đó tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắnhạn, phải thu ngắn hạn đều giảm với mức giảm tương ứng lần lượt là: 2,3%

Trang 22

(283 tỷ đồng), 3.3% (243 tỷ đồng) và 7.2% (529 tỷ đồng) Điều này cho thấydoanh nghiệp đang tích cực thu hồi nợ bị chiếm dụng

Nhìn chung tài sản dài hạn trong năm 2011 có tỷ trọng ít thay đổi sovới năm 2010, nhưng do trong năm 2011 thị trường gặp nhiều khó khăn nêncông ty đã cắt giảm bớt các khoản đầu tư tài chính dài hạn 8.5% làm cho tàisản dài hạn giảm tỷ trọng 5% tuy nhiên về mặt giá trị lại tăng 2.765 tỷ đồng

so với năm 2010 Trong khi đó tỷ trọng tài sản cố định vẫn giữ ở mức ổnđịnh

So với năm 2010 tài sản ngắn hạn của năm 2011 tăng 5% tương ứng6.599 tỷ đồng tăng tập chung chủ yếu ở hàng tồn kho điều này cho thấy tìnhhình bán hàng của doanh nghiệp đang bị trì trệ, vốn bị ứ đọng, làm phát sinhchi phí do ảnh hưởng chung của thị trường bất động sản Khoản phải thu có

xu hướng giảm công ty áp dụng chính sách bán hàng thắt chặt giảm khoảntiền bị chiếm dụng vốn

 Qua phân tích tài sản và nguồn vốn ta thấy: quy mô hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty tăng Tuy nhiên công ty cần phải đẩy mạnh bánhàng để giảm hàng tồn kho Việc tăng đầu tư ngắn hạn chứng tỏ doanhnghiệp đang mở rộng đầu tư các khoản đầu tư này sẽ tạo nguồn lợi nhuậncho công ty Điều này cho thấy công ty tin tưởng vào thị trường bất độngsản sẽ sáng sủa hơn trong nay mai

Trang 23

hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu trang trải tài sản phục vụ cho hoạt độngkinh doanh Qua năm 2011 khả năng trang trải có xu hướng giảm Điều nàylàm tăng rủi ro cho công ty.

 Bảng so sánh tài sản và nguồn vốn có sử dụng vốn từ bên ngoài:

Năm Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch

Qua hai năm ta thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng, tăngmạnh nhất là khoản nợ phải trả mà toàn bộ phần tăng là do doanh nghiệp chiếmdụng vốn Đây là một tín hiệu tốt cho doanh nghiệp

 Bảng phân tích tỷ suất tài trợ

Trang 24

- Tốc độ tăng của nguồn vốn cao hơn trong khi đó vốn chủ sở hữulại giảm cụ thể tốc độ tăng của nguồn vốn là 36% trong khi vốnchủ sở hữu giảm 5%.

- Qua hai năm tỷ suất tự tài trợ có xu hướng giảm, công ty chủ yếuhoạt động bằng nguồn vốn bên ngoài điều nay cho thấy mức độđộc lập tài chính của doanh nghiệp thấp, làm tăng rủi ro tài chính,đầu tư không linh hoạt Nhưng mặt khác công ty được hưởng lợi

từ lá chắn thuế và doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn do áplực trả nợ

2.5.2 Phân tích theo chiều ngang của bảng cân đối kế toán:

ĐVT: tỷ đồng

Năm 2011/2010

112 2 Các khoản tương đương tiền 693 576 -117 -17%

120 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3.932 4.175 243 6%

130 III Các khoản phải thu ngắn hạn 5.664 5.135 -529 -9%

Trang 25

230 3 Chi phí xây dựng dở dang 4.371 4.567 196 4%

250 III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.743 2.069 -1.674 -45%

252 1 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3.296 869 -2.427 -74%

258 2 Đầu tư dài hạn khác 447 1.200 753 168%

Trang 26

260 IV Tài sản dài hạn khác 361 670 309 86%

Trang 27

412 2 Thặng dư vốn cổ phần 1.522 2.396 874 57%

418 5 Quỹ dự phòng tài chính 7 4 -3 -43%

420 6 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.310 909 -1.401 -61%

439 C LỢI ÍCH CỦA CÁC CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 2.711 1.751 -960 -35%

 Trong năm 2011 tài sản ngắn hạn tăng 49% tương đương 6.599 tỷ đồng sovới năm 2010 trong đó có chỉ tiêu tăng một cách đột biến là hàng tồn khotăng 310% tương ứng với mức tăng 7.018 tỷ đồng Trong khi đó chỉ tiêu vềthanh khoản là tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm 19% tương ứngvới 283 tỷ đồng Điều này làm cho khả năng thanh toán của công ty giảm

 Tài sản dài hạn trong năm 2011 so với năm 2010 tăng 22% tương ứng với sốtiền 2.765 tỷ đồng Các khoản tăng chủ yếu do đầu tư vào tài sản cố định hữuhình tăng 981% tương ứng với 1.609 tỷ đồng, công ty giảm đầu tư tài chínhdài hạn cho các công ty liên doanh, liên kết với mức giảm 74% tương đươnggiảm 2.427 tỷ đồng thay vào đó công ty đầu tư cho các khoản dài hạn khácvới mức tăng 168% tương đương 753 tỷ đồng Đặc biệt lợi thế thương mạicủa công ty tăng rất cao trong năm 2011 tăng 832% tương ứng với số tiền2.022 tỷ đồng so với năm 2010

Trang 28

 Tổng tài sản của công ty trong năm 2011 tăng 36% tương đương với sốtiền 9.364 tỷ đồng Nhưng trong thời gian tới doanh nghiệp cần có chiếnlược kinh doanh để làm giảm bớt hàng tồn kho Mặt khác công ty dùngtiền để đầu tư cho tài sản cố định đây là nguồn thu nhập lâu dài và ổnđịnh cho công ty trong tương lai bên cạnh đó khoản tiền mặt giảm sẽ làmtăng rủi ro thanh khoản trong công ty Cũng trong năm nay công ty đạtmức tăng lợi thế thương mại rất cao công ty cần phải có kế hoạch nhằmduy trì và tăng thêm.

 Nợ phải trả của năm 2011 tăng 64% tương đương 10.668 tỷ đồng so với năm

2010 Trong đó khoản nợ ngắn hạn tăng nhanh đột biến với mức tăng 312%tương đương 16.378 tỷ đồng, mặt khác nợ dài hạn giảm 50% với số tiền5.711 tỷ đồng so với năm 2010

 Về phần vốn chủ sở hữu có sự sụt giảm so với năm 2010 với mức giảm 5%tương ứng 344 tỷ đồng Mức giảm chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế chưaphân phối của công ty giảm 61% tương đương 1.401 tỷ đồng, cũng trongnăm mức thặng dư vốn cổ phần tăng mạnh với mức tăng 57% tương đương

874 tỷ đồng

 Qua năm 2011 tình hình bất động sản đóng băng làm cho công ty gặp khókhăn mức hàng tồn kho tăng cao dẫn đến lợi nhuận bị suy giảm Tronglúc khó khăn nhưng công ty vẫn có những kênh huy động vốn ngắn hạnrất hiệu quả đồng thời công ty cũng đã trả được các khoản nợ dài hạn tớihạn

Qua phân tích theo chiều ngang cho ta thấy được tốc độ tăng của nợ phải trảcao hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu đây là dấu hiệu chưa thật tốt vì cho thấykhả năng đảm bảo nợ vay bằng vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm Trong khi đómức hàng tồn kho tăng cao làm cho công ty bị ứ đọng vốn, áp lực trả nợ cao, kèmtheo đó là các khoản tiền và tương đương tiền giảm khiến cho mức độ rủi ro củacông ty càng lớn

2.5.3 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc:

ĐVT: Tỷ đồng

Ngày đăng: 26/11/2014, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất - phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Vincom
2.3. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất (Trang 11)
2.4. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất - phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Vincom
2.4. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (Trang 13)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w