1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam

39 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 734,19 KB

Nội dung

phân tích báo cáo tài chính trong các năm 2011, 2012, 2013 của Caosumina, phân tích chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu, nội dung phân tích gồm, tình hình khái quát công ty, phân tích tình hình tổng quan các báo cáo cân đối kế toán, bảng báo cáo thu nhập, bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Trang 1

MỤC LỤC

1 Giới thiệu sơ lược về công ty:

1.1 Tóm lược thông tin:

• Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam

• Tên tiếng Anh: The Southen Rubber

Industry Joint Stock Company

Tên viết tắt: CASUMINA

• Trụ sở chính: 180 Nguyễn Thị Minh Khai

Tính đến năm 2013, công ty đã tăng vốn điều lệ lên 672,93 tỷ đồng

• Casumina là công ty sản xuất săm lốp hàng đầu Việt Nam hiện nayvới thế mạnh trong các dòng sản phẩm săm lốp xe máy, xe ô tô và xetải nhẹ Hiện công ty đang tiến hành xây dựng nhà máy lốp radian(lốp toàn thép) nhằm xâm nhập vào phân khúc sản phẩm này theochiến lược đa dạng hóa sản phẩm và đẩy mạnh mở rộng thị trườngxuất khẩu, đặc biệt là thị trường Mỹ

Trang 2

Tình hình tài chính và giao dịch cổ phiếu:

VNINDEX và CSM

Nguồn: SSI

2 Phân tích khái quát tình hình tài chính:

2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán:

2.1.1 Phân tích dọc

Trang 3

Trang 3 / 39

Năm

2011 Tỷtrọn

g(%)

Năm

g (%)

Trang 4

(i) Kết cấu tài sản

Bảng 2.1.1 : Tỉ trọng các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán

Năm 2011, tỷ trọng TSNH chiếm 69,43% trên tổng tài sản, gấp hơn 2,3lần tỷ trọng của tài sản dài hạn (30,57%)

TSNH chiếm tỷ trọng lớn là do: Lượng hàng tồn kho (HTK) của công

ty trong năm đang ở mức cao 46,3% trên tổng tài sản và các khoản phảithu ngắn hạn chiếm 18,69%

 Cho thấy, quá trình thương mại mua bán nguyên vật liệu, hàng hóa vàthiết bị công nghiệp đang được chú trọng và doanh nghiệp đang tậptrung tăng cao vốn tài sản lưu động

Về phía TSDH chiếm tỷ trọng thấp chỉ 30,57% là do: giá trị TSCĐHH(khi đã trừ đi hao mòn lũy kế) chỉ chiếm 27,41% trong tổng tài sản Chothấy, trong năm công không chú trọng bổ sung nguồn TSCĐ mà chỉ tậptrung ở khâu bảo trì và khấu hao máy móc, thiết bị

Đến năm 2012, đối với công ty được gọi là năm vòng quay của vốn lưuđộng TSNH của công ty đã đạt đến tỷ trọng là 71,14%, tỷ trọng cao nhấttrong 3 năm Trong đó, tỷ trọng khoản phải thu và HTK vẫn chiếm tỷtrọng lớn Tuy nhiên so với năm 2011, tỷ trọng các khoản phải thu là22,78% tăng hơn so với năm 2011 và có sự giảm nhẹ trong tỷ trọng HTK

Trang 5

Năm 2011:

Tỷ trọng nợ phải trả (NPT) có trong tổng nguồn vốn là 59,45% NPTđược hình thành chủ yếu từ nợ ngắn hạn (chiếm 49,45% trong tổngnguồn vốn), nợ dài hạn chỉ chiếm 10,00% trong tổng nguồn vốn

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu (VCSH) có trong tổng nguồn vốn là40,55% VCSH

 Nguồn vốn của công ty do Nợ phải trả chiếm nhiều hơn

Năm 2012:

Tỷ trọng NPT có trong tổng nguồn vốn là 47,66% thấp hơn so vớinăm 2011 NPT được hình thành chủ yếu từ nợ ngắn hạn ( chiếm 36,55%trong tổng nguồn vốn), nợ dài hạn tăng không đáng kể (chiếm 11.11%trong tổng nguồn vốn) so với năm 2011

VCSH chiếm 40,64% trong tổng nguồn vốn Sự giảm sút của VCSH

là do sự giảm sút đáng kể của lợi nhuận chưa phân phối (năm 2011 chỉchiếm 6,45% trong tổng nguồn vốn)

 Nguồn vốn của công ty do VCSH chiếm nhiều hơn

Năm 2013:

NPT chiếm 58,28% trong tổng nguồn vốn NPT vẫn được hình thànhchủ yếu từ nợ ngắn hạn (chiếm 28,91% trong tổng nguồn vốn, tỷ trọnggiảm so với năm 2012), tỷ trọng nợ dài hạn có xu hướng tăng trong tổngnguồn vốn (chiếm 29,37%)

VCSH chiếm 41,72% trong tổng nguồn vốn VCSH

 Nguồn vốn của công ty do NPT chiếm nhiều hơn

2.1.2 Phân tích ngang:

Bảng 2.1.2 So sánh các chỉ tiêu qua các năm

Trang 7

Tỷ lệ tăng của TSNH là do:

• Năm 2012 so với năm 2011, lượng tăng tiền mặt vẫn còn ở con số

âm (giảm 12 088 trđ, tức là giảm 28.44%) nhưng so với 2011/2010thì lượng tiền mặt có xu hướng tăng lên, đây được đánh giá là tốtcho khả năng thanh khoản của công ty

Trang 8

• Các khoản phải thu ngắn hạn tăng vượt bậc 135 604 trđ (47.6%).Điều này chứng tỏ năm 2012 quá trình thương mại của công ty tốt,lượng hàng hóa được tiêu thị nhiều Tuy nhiên, mặt khác ta thấyđược khoản bị chiếm dụng của công ty tăng hơn.

• Năm 2012 quá trình thương mại phát triển, lượng hàng hóa đượctiêu thụ nhiều nên mức tăng lượng HTK có giảm hơn so với2011/2010 Qua đây, ta thấy lượng HTK có tăng nhẹ là 18.33%tương đương 129 615 trđ Điều này được đánh giá là tốt

• TSDH năm 2012/2011 tăng 15.06% , mức tăng này vẫn nhỏ hơn2011/2010 là do: lĩnh vực đầu tư BĐS của công ty tăng 56.64%(tăng 323 921 trđ) nhưng nhỏ hơn 2011/2010 (162.15%) Qua đây ,

ta thấy xu hướng năm 2012 công ty có đầu tư vào lĩnh vực dài hạnnhưng không cao như xu hướng của năm 2011/2010

 Năm 2012, TSNH của công ty có xu hướng tăng hơn nên làm tăngnguồn vốn lưu động, điều kiện tốt để công ty tăng khả năng sản xuất vàtái đầu tư, qua đây ta thấy xu hướng phát triển năm 2012, công ty tậptrung vào lĩnh vực thương mại, kinh doanh hàng hóa, sản phẩm Hạn chếmức đầu tư dài hạn nên làm cho việc thu hồi đồng vốn nhanh hơn 3 năm

kể lại đây, nguồn tài sản công ty có mức tăng trưởng tốt, đặc biệt, năm

2012 công ty hạn chế lấn sân vào các lĩnh vực đầu tư dài hạn, giúp tăngvòng quay nguồn vốn lưu động

Giai đoạn 2012 – 2013:

So với năm 2012, năm 2013 công ty vẫn giữ vững ở mức tăng trưởngcao Tổng tài sản tăng 58,13% tương đương 1.073.746 trđ Trong đó, mứctăng trưởng của TSNH là 11,57% tương đương 152.003trđ thấp hơn mứctăng của TSDH 172,93% (921.743 trđ) Là một công ty thương mại nên

xu hướng này được đánh giá là tốt

Tỷ lệ tăng của TSNH là do:

• Năm 2013 so với năm 2012, lượng tăng tiền mặt là 16,04%

• Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 21.333trđ ( giảm 5,07%)

Trang 9

• TSDH năm 2012/2011 tăng 172,93% ,

 Năm 2012, TSNH của công ty có xu hướng tăng hơn nên làm tăngnguồn vốn lưu động, điều kiện tốt để công ty tăng khả năng sản xuất vàtái đầu tư, qua đây ta thấy xu hướng phát triển năm 2013, công ty tậptrung vào lĩnh vực thương mại, kinh doanh hàng hóa, sản phẩm Hạn chếmức đầu tư dài hạn nên làm cho việc thu hồi đồng vốn nhanh hơn 3 năm

kể lại đây, nguồn tài sản công ty có mức tăng trưởng tốt, đặc biệt, năm2013công ty hạn chế lấn sân vào các lĩnh vực đầu tư dài hạn, giúp tăngvòng quay nguồn vốn lưu động

Biểu đồ 2.1.1: Sự thay đổi của tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn khoqua các năm

Tiền mặt có xu hướng giảm mạnh trong các năm tới Điều này chứng

tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty cao, ngược lại tỉ lệ tiền mặt thấp sẽkhông đảm bảo được khả năng thanh toán của công ty trong ngắn hạnTrong khi đó, các khoản phải thu lại có xu hướng tăng cao trong tươnglai

 Công ty sử dụng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh , nhưngnhìn về mặt tiêu cực thì công ty bị chiếm dụng vốn, không thể

sử dụng vốn bị chiếm dụng này để tiếp tục mở rộng sản xuấtkinh doanh

Tốc độ phát triển hàng tồn kho của công ty tanh nhanh cho thấy công

ty có khả năng đáp ứng đủ nguồn hàng nếu khách hàng có nhu cầu trongngắn hạn nhưng ngược lại công ty lại phải tốn 1 khoản chi phí khá lớntrong việc thuê kho bãi và bảo quản hàng tồn kho này

Trang 10

Biểu đồ 2.1.2 : Cơ cấu tài sản qua các năm

(ii) Xu h ướng nguồn vốn

So với 2011, tổng nguồn vốn 2012 tăng 20.95% ứng với 319898(triệu đồng), trong đó:

Nợ phải trả giảm 3.05% tương đương với 27658 (triệu đồng) do:

• Nợ ngắn hạn giảm 80018 (triệu đồng) ứng với 10.60% chủ yếu

• Nợ dài hạn có xu hướng tăng 52360 (triệu đồng) tương ứng với34.28%

 Mặc dù nợ dài hạn tăng 34.28% cao hơn nợ ngắn hạn nhưnglượng tăng tuyệt đối của nợ dài hạn là 52360 vẫn thấp hơn nhiều so với

nợ ngắn hạn là 80018, vì thế mà nợ phải trả có xu hướng giảm xuống.Đến năm 2013, nguồn vốn của công ty tiếp tục tăng cao, nguyên nhânchủ yếu là do công ty vay nợ nhiều để đầu tư tài sản cố định nhắm mởrộng sản xuất kinh doanh, cụ thể là giai đoạn 2012 – 2013 nguồn vốntăng 1073746 trđ(tương ứng 58.13%),trong đó:

• Nợ phải trả tăng 822043 trđ (tương ứng 93.38%) chiếm phần lớntrong tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

• Bên cạnh đó, VCSH cũng tăng 251703trđ (tăng 26.04%)

 Công ty có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh bằng việc vay nợ từbên ngoài, bên cạnh đó công ty cần xem xét lại về các tỷ số nợ trênVCSH và trên TS đã hợp lí để có phương án đầu tư bằng việc vay nợ 1cách tối ưu nhất, tránh việc vay nợ để đầu tư vào sản xuất quá nhiều;trong khi đó vẫn chưa sử dụng 1 cách tối ưu năng lực sản xuất của cáctài sản cố định sẵn có Ngoài ra, việc vay nợ quá nhiều nếu không thểđảm bảo khả năng thanh toán sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty vàdẫn đến vỡ nợ

Biểu đồ 2.1.3 : Sự thay đổi của nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và VCSH quacác năm

Trang 11

Nhìn chung cả 3 khoản mục nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và VCSH củacông ty qua 3 năm tăng mạnh và có xu hướng tăng cao trong tương lai.Chứng tỏ công ty đang có xu hướng mở rộng quy mô trong tương lai,chiếm dụng được vốn từ các khoản vay nhưng lại làm tỷ lệ nợ của công

Vì đầu tư tài chính ngắn hạn giảm, trong đó giảm nhiều nhất là đầu tư tàichính ngắn hạn và tiền chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng tiền và đầu tưngắn hạn rút bớt để tăng tài sản cố định Xu hướng như vậy là hợp lý và

có lợi cho sức cạnh tranh trong tương lai Nếu điều kiện kinh doanh khôngthay đổi thì điều kiện như vậy sẽ có nhiều thuận lợi trong dài hạn

• Về nguồn vốn: Nợ phải trả có xu hướng giảm (từ 59.45% xuống 58.28%)cho thấy độ phụ thuộc về tài chính là giảm Tỷ trọng của nguồn vốn chủ

sở hữu càng tăng cho thấy tuy mức độ phụ thuộc về tài chính có giảmsong trong năm tới, khó khăn của doanh nghiệp về tài chính là tăng Vìnguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh vẫn thu được, năng lực kinh

Trang 12

doanh tăng, doanh nghiệp cần chú ý trả nợ dài hạn dần, nếu không lâudài sẽ bị rơi vào tình trạng nguy hiểm.

2.2 Phân tích bảng báo cáo hoạt động kinh doanh:

Bảng 2.2.1 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm(2011,2012,2013)

Doanh số 2.938.889 3.078.464 3.166.282Các khoản giảm trừ (15.052) (34.649) (32.493)

Doanh số thuần 2.923.838 3.043.815 3.133.789Giá vốn hàng bán 2.661.211 2.336.699 2.296.387

Thu nhập tài chính 17.331 6.531 45.299

Chi phí tài chính (106.193) (110.476) (101.915)Chi phí tiền lãi (75.920) (77.364) (40.636)Chi phí bán hàng (73.401) (108.890) (97.142)Chi phí quản lý DN (59.749) (160.813) (210.431)

Lãi/(lỗ) từ HĐKD 40.615 333.467 473.213Thu nhập khác 11.470 20.536 14.829

Chi phí khác (849) (16.570) (7.230)

Thu nhập khác,

Lãi/(lỗ) ròng TT 51.236 337.434 480.812Thuế thu nhập doanh

nghiệp – hiện thời (11.972) (83.438) (120.466)Thuế thu nhập doanh

nghiệp – hoãn lại - (112) (279)

Chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp (11.972) (83.550) (120.745)

Lãi/(lỗ) thuần sau

Trang 13

Thu nhập tài chính 0,590% 0,212% 1,431%Chi phí tài chính 3,613% 3,589% 3,219%Chi phí tiền lãi 2,583% 2,513% 1,283%Chi phí bán hàng 2,498% 3,537% 3,068%Chi phí QLDN 2,033% 5,224% 6,646%

Lãi/(lỗ) từ HĐKD 1,382% 10,832% 14,945%Thu nhập khác 0,390% 0,667% 0,468%Chi phí khác 0,029% 0,538% 0,228%

Thu nhập khác ròng 0,361% 0,129% 0,240%

Lãi/(lỗ) ròng TT 1,743% 10,961% 15,185%Thuế TNDN – hiện thời 0,407% 2,710% 3,805%Thuế TNDN – hoãn lại 0,000% 0,004% 0,009%Chi phí TTNDN 0,407% 2,714% 3,813%

Lãi/(lỗ) thuần sau

(ii) Phân tích ngang

Bảng 2.2.2 : Chênh lệch kết quả kinh doanh của công ty (triệu vnđ)

Doanh số 139.575 4,75% 87.818 2,85%Các khoản giảm (19.597) 130,20% 2.156 -6,22%

Trang 14

Lãi/(lỗ) từ HĐKD 292.852 % 721,04 6 139.74 41,91%

TN khác 9.066 79,04% (5.707) -27,79%Chi phí khác (15.721) %1851,71 9.340 -56,37%

TN khác ròng (6.653) 62,65% - 3.632 91,56% Lãi/(lỗ) ròng TT 286.198 % 558,59 8 143.37 42,49%

TTNDN – hiện thời (71.466) 596,94% (37.028) 44,38%TTNDN – hoãn lại (112) - (167) 149,11%Chi phí TTNDN (71.578) 597,88% (37.195) 44,52%

Lãi/(lỗ) thuần ST 214.620 % 546,61 2 106.18 41,82%

Qua bảng số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

ta thấy rằng: Năm 2012 doanh số thuần đạt 3.043.815 trđ tăng 119.977trđ tương ứng tăng 4,1% so với năm 2011 và chiếm 98,874% trên tổngdoanh thu Sang năm 2013, doanh số thuần đạt 3.133.789 trđ, tăng89.971 trđ, tương ứng tăng 2,96% so với năm 2012 và chiếm 98,974%trên tổng doanh số

Từ năm 2010 đến năm 2013, doanh số thuần của công ty luôn cao

là do nhu cầu tiêu thụ hàng hóa ngày càng tăng

Trang 15

Cũng thông qua biểu đồ 1và 2, tuy doanh số thuần của công tytăng qua các năm nhưng mức tăng doanh số thuần qua các năm và tỷtrọng doanh số thuần trên doanh thu có sự sụt giảm, nguyên nhân là việccông ty tăng các khoản giảm trừ doanh số khá cao trong năm 2011,

2012, 2013 Công ty biết được điều này, do đó với những kế hoạch đề ra,thì trong năm 2013 các khoảng giảm trừ doanh số đã giảm xuống Do đómức giảm doanh số thuần 2013 so với 2012 đã giảm và tỷ trong doanh

số thuần trên doanh thu tăng trở lại

Về mặt doanh số thuần, trông có vẻ khả quan, nhưng về mặt chi phíthì qua các năm cũng tăng một cách đáng kể

Năm 2012 giá vốn hàng bán đạt 2.336.669 trđ, giảm 324.512 trđ,tương ứng giảm 12,19% so với năm 2011 và chiếm 75,905% trên tổngdoanh số Năm 2013 giá vốn hàng bán đạt 2.296.387 trđ, giảm 1,73% sovới năm 2012, và chiếm tỷ lệ 72,526% so với tổng doanh số Nguyênnhân là do tình trạng lạm phát ở Việt Nam làm cho chi phí đầu vào tăngcao, kéo theo giá vốn hàng bán ở mức cao và chiếm tỷ lệ khá lớn so vớitổng doanh số

Chi phí tài chính năm 2012 chi phí tài chính tăng lên mức 110.476trđ, tương đương mức tăng là 4,03% so với năm 2011, chiếm 5,589% sovới tổng doanh số, chi phí tiền lãi cũng tăng theo, lên mức 77.364 trđ sovới năm 2011 Sang năm 2013, chi phí tài chính có sự sụt giảm nhẹ còn101.915 trđ, tương ứng giảm 7,75% so với năm 2012, cho thấy chi phí lãivay của doanh nghiệp cũng giảm ở mức còn 40.636 trđ

Qua biểu đồ 3 và 4 ta thấy sự khác nhau giữa mức tăng chi phí lãivay so với chi phí tài chính, cụ thể: Từ năm 2011 đến năm 2012 mứctăng của cả 2 chỉ tiêu tăng không đáng kể, sang năm 2013 có sự khác

Trang 16

biệt rõ rệt, mức giảm của chi phí tiền lãi lại nhanh hơn nhiều so với tổngchi phí tài chính Nguyên nhân, giai đoạn 2011 đến 2012 là giai đoạn màlĩnh vực tài chính của Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, lãi suất tiền vay

ở mức cao, lạm phát cao dẫn đến chi phí tăng cao đồng thời việc mở rộngquy mô doanh nghiệp khiến cho doanh nghiệp phải vay ngân hàng nhiềuhơn Sang năm 2013, nền kinh tế Việt Nam có vẻ khởi sắc hơn, nêndoanh nghiệp đã làm ăn có lời cao, đặc biệt trong chỉ tiêu thu nhập tàichính, từ năm 2012 đến năm 2013 tăng 38.738 trđ, tướng ứng tăng593,60% Do đó, doanh nghiệp trả được nợ lãi

Qua biểu đồ 4 và 5, ta thấy chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp cũng thay đổi qua từng năm,

• Chi phí bán hàng năm 2011 đạt 73.401 trđ, năm 2012 tăng vọt lên108.890 trđ, tương ứng tăng lên 48,35% so với năm 2011 Sang năm

2013 lại giảm xuống còn 97.142 trđ, giảm 10,79% so với năm 2012.Nguyên nhân có sự thay đổi đó là việc công ty thực hiện việc cắt giảm chiphí và thu hẹp sản xuất trong thời kỳ khó khăn năm 2011 do đó chi phíbán hàng năm 2011 sụt giảm thấp nhất trong 4 năm và mức tăng chi phí

là do nhu cầu thị trường cần hàng hóa của doanh nghiệp nên doanhnghiệp đẩy mạnh việc bán hàng và mở rộng thị trường

• Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 đạt 59.749 trđ, năm 2012 chi phíquản lý lại tăng lên đến 160.813 trđ tương ứng mức tăng là 101.064 trđ(+169,15%) so với năm 2011 Sang năm 2013, tăng lên đến 210.431 trđ,tương ứng mức tăng là 49.618 trđ (+30,85%) so với năm 2012

Về lợi nhuận của doanh nghiệp, đều biến động tăng giảm qua cácnăm năm 2011 đạt mức 39.264 trđ, thấp nhất trong 3 năm Nguyên nhân

Trang 17

năm 2011, dẫn đến mức tăng lợi nhuận giảm Năm 2012, lợi nhuan tăngmạnh lên mức 253.584 trđ, tăng 214.620 trđ tương ứng tăng 546,61%.Nguyên nhân do sự sụt giảm của giá vốn hàng bán, nhưng doanh số vẫntăng do đó mức lãi gộp ở mức cao là 707.116 trđ dẫn đến lợi nhuận sauthuế tăng mạnh Năm 2013, lợi nhuận đạt 360.066 tăng thêm 106.182trđ tương ứng tăng 41,82% cũng do nguyên nhân trên.

Nhìn chung, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 4 nămgần đây đều khả quan, hằng năm, doanh nghiệp kinh doanh đều có lợinhuận, doanh số liên tục tăng Đó là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệpphát triển mạnh hơn trong tương lai, vì vậy doanh nghiệp cần duy trì vàphát huy Tuy nhiên đây chỉ là phân tích sơ lược các chỉ tiêu và kết quảđạt được một cách tổng quan của doanh nghiệp trong 4 năm Để hiểu rõhơn về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta cần đi sâu phântích ở các phần tiếp theo

Dưới đây là biểu đồ thể hiện doanh số, tổng chi phí và lợi nhuận sauthuế (triệu đồng) của doanh nghiệp

Biểu đồ 2.2.7: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm qua(triệu đồng)

2.3 Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ:

Biểu đồ 2.3.1: Biến động dòng tiền của CSM qua các năm 2011 – 2013

Trang 18

Từ năm 2011 đến năm 2013, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty liên tụctăng mạnh từ -208.255 triệu lên tới 333.407 triệu đồng Chủ yếu là nhờ lãi trước thuế củacông ty tăng cao trong 3 năm qua, từ 51.236 triệu năm 2011 lên 480.812 triệu năm 2013,tương ứng tăng gần 838% Điều này thể hiện công ty đang ngày càng làm ăn tốt, lợi nhuậnthu được ngày càng cao.

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư của công ty vào năm 2011 và năm 2012 tương ứng là-141.884 triệu đồng và -116.094 triệu đồng Thay đổi không đáng kể là 25.79 triệu đồngtương ứng với 18% Nguyên nhân là do tiền thu được từ việc thanh lý tài sản cố định tăng từ4.174 lên 70.140, tương ứng tăng gần 16 lần Nhưng đến năm 2013 thì dòng tiền hoạt độngđầu tư giảm rất lớn so với 2012 là -800.091 triệu, xuống mức -916.815 tỉ đồng Nguyênnhân do chi tiền mua tài sản cố định tăng 440% lên mức 1.023.741 triệu để đầu tư vào nhàmáy sản xuất lốp xe Radial Công ty đầu tư vào các dự án mới, dự tính sẽ thu được nhiều lợinhuận hơn vào các năm sau

Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính năm 2011 và 2012 lần lượt là 328.445 triệu

và -65.193 triệu, giảm 393.584 triệu tương ứng với 120% do tiền trả các khoản đi vay giảm523.675 triệu, tương ứng với 20% Bù lại, tiền thu được từ phát hành cổ phiếu và vốn góptăng 162.679 triệu đồng từ mức 0 đồng năm 2011, và tiền trả cổ tức giảm 21.820 triệu tươngứng 26% Dòng tiền từ HĐTC năm 2013 tăng cao so với 2012, mức tăng là 652.796 triệu,tương ứng 1002%, từ mức -65.139 triệu lên tới 587.657 triệu Do tiền thu từ các khoản vaytăng 2.034.615 triệu ( 92%) và tiền thu được từ các khoản đi vay chỉ giảm 1.194.043 (-59%) nên dẫn đến dòng tiền từ HĐTC tăng đột biến

Dòng tiền thuần trong kì tăng nhẹ từ năm 2011 đến 2013 Dù dòng tiền hoạt độngđầu tư âm tới 916 tỉ nhưng nhờ dòng tiền hoạt động kinh doanh và tài chính tăng mạnh nêndòng tiền thuần trong kì vẫn dương

2.3.1 Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh:

Bảng 2.3.1 : Lưu chuyển tiền tệ từ HĐSXKD:

Trang 19

± % ± % Lãi trước

thuế 51,236

286,1

337,43 4

143,3

480,81 2

Khấu hao

TSCĐ 66,846 2,497 4 69,343 -4,383 -6 64,960Chi phí dự

phòng 12,384

10,442 -84 1,942

28,454

146 5

-vay 75,920 1,444 2 77,364

36,728 -47 40,636

281,4

459,00 9

41,63

500,64 8

503

152,434

-86,084 56 -66,350

(Tăng)/

giảm HTK

255,065

-127,29

127,770

57,400 -39 90,213(Tăng)/

Ngày đăng: 28/11/2014, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.2.1   :   Bảng   kết   quả   hoạt   động   kinh   doanh   trong   3   năm (2011,2012,2013) - Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam
ng 2.2.1 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2011,2012,2013) (Trang 12)
Bảng 2.2.2 : Tỷ trọng các chỉ tiêu trên doanh số (%) - Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam
Bảng 2.2.2 Tỷ trọng các chỉ tiêu trên doanh số (%) (Trang 13)
Bảng 2.2.2 : Chênh lệch kết quả kinh doanh của công ty (triệu vnđ) - Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam
Bảng 2.2.2 Chênh lệch kết quả kinh doanh của công ty (triệu vnđ) (Trang 13)
Bảng 2.3.2 : Bảng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: - Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam
Bảng 2.3.2 Bảng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: (Trang 21)
Bảng 2.3.3: bảng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: - Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam
Bảng 2.3.3 bảng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: (Trang 23)
Bảng .4 Tiền và tương đương tiền cuối kì - Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam
ng 4 Tiền và tương đương tiền cuối kì (Trang 24)
Bảng 3.1.1. tỉ số thanh toán ngắn hạn - Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam
Bảng 3.1.1. tỉ số thanh toán ngắn hạn (Trang 25)
Bảng 3.2.1 : vòng quay HTK (triệu đồng) - Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam
Bảng 3.2.1 vòng quay HTK (triệu đồng) (Trang 29)
Bảng 3.5.1: Tỉ số DUPONT - Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần công nghiệp Cao Su Miền Nam
Bảng 3.5.1 Tỉ số DUPONT (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w