1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận luật hành chính cơ chế một cửa về việc thực hiện thủ tục hành chính.

48 2,8K 93

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 310,23 KB

Nội dung

Bài tiểu luận môn luật hành chính của trường đại học Kinh Tế Luật đề tài cơ chế một cửa về việc thực hiện thủ tục hành chính, giảng viên: Trần Thị Lệ Thu. A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Cơ sở lí luận: Bất kỳ một nhà nước nào cũng phải xây dựng một nền hành chính phù hợp với chế độ chính trị để thực thi quyền lực nhà nước và phục vụ dân. Sự thích ứng của nền hành chính với điều kiện mỗi nước là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Cải cách hành chính từ lâu đó cũng là vấn đề xa lạ với bất cứ ai trong chúng ta. Ngày nay, đó là vấn đề mang tính toàn cầu. Các nước đang phát triển và các nước phát triển cũng xem cải cách hành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội. Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu thế đó. Từ 1986 chúng ta thực hiện đường lối đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch, tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và đó đạt được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa trong quá trình xây dựng đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là cơ sở khách quan cho cải cách hành chính nhà nước. Tuy nhiên, do chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường nên việc vận hành nền hành chính ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn, vỡ thế mà đến giờ CCHC là một bài toán lớn đối với Chính phủ cũng như các cơ quan hành chính Nhà nước trong suốt thời gian qua.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Kim Thị Thúy Lam K135031477

Nguyễn Diệu Linh K135031478

Nguyễn Thị Thanh Loan K135031482

Lê Thị Thu K135031526

Tp HCM, ngày 26 tháng 10 năm 2014

Trang 2

I Cơ sở lí luận:

Bất kỳ một nhà nước nào cũng phải xây dựng một nền hành chính phùhợp với chế độ chính trị để thực thi quyền lực nhà nước và phục vụ dân Sựthích ứng của nền hành chính với điều kiện mỗi nước là yếu tố quan trọng đểnâng cao hiệu quả quản lý nhà nước Cải cách hành chính từ lâu đó cũng làvấn đề xa lạ với bất cứ ai trong chúng ta Ngày nay, đó là vấn đề mang tínhtoàn cầu Các nước đang phát triển và các nước phát triển cũng xem cải cáchhành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, pháttriển dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội Việt Nam cũng khụngnằm ngoài xu thế đó Từ 1986 chúng ta thực hiện đường lối đổi mới chuyểnđổi từ nền kinh tế kế hoạch, tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướngXHCN và đó đạt được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa trong quátrình xây dựng đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Đây là cơ sở khách quancho cải cách hành chính nhà nước Tuy nhiên, do chuyển đổi từ nền kinh tếtập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường nên việc vận hànhnền hành chính ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn, vỡ thế mà đến giờ CCHC

là một bài toán lớn đối với Chính phủ cũng như các cơ quan hành chính Nhànước trong suốt thời gian qua

Lâu nay, trong con mắt của người dân thì thủ tục hành chính luônphức tạp, rườm rà, thiếu công khai, minh bạch thậm chí là nhiêu khê Điềunày đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết công việc của người dân,giảm lòng tin của nhân dân đối với nhà nước và bộ máy hành chính nhànước Bước vào thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế, để tạo điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển của các thành phần kinh tế và thu hút nguồn đầu tưnước ngoài thì cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hoá các khâu trong quá

Trang 3

trình giải quyết công việc của cá nhân, tổ chức có một vai trò và ý nghĩa vôcùng quan trọng

Với mục đích đơn giản, công khai và minh bạch thủ tục hành chínhnhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ đã banhành Nghị quyết số 38/CP ngày 04-5-1994 về cải cách một bước thủ tụchành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức, mở đầucho hoạt động thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính, đã tạo bước độtphá lớm trong hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhànước đối với mọi lĩnh vực, là sự chuyển biến rõ rệt trong việc xây dựng vàhoàn thiện thể chế Nhà nước Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhmột loạt các quy định về cải cách thủ tục hành chính, tạo hành lang pháp lý

cơ bản cho việc triển khai thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo hướngđổi mới, đáp ứng được nhu cầu của xã hội như Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg với Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn2001-2010; Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế thựchiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan nhà nước ở địa phương và gần đây nhất làQuyết định số 93/2007/QĐ-TTg về Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế

“một cửa”, cơ chế “một cửa liên thông” tại cơ quan hành chính nhà nước tạiđịa phương

Những năm qua, công cuộc cải cách hành chính bước đầu đã đạt đượcnhững kết quả nhất định Chính phủ Việt Nam đã triển khai áp dụng cơ chế “một cửa” tại các cơ quan hành chính nhà nước Như vậy, việc quản lý nhànước ở các cơ quan hành chính nhà nước bước đầu đã có những thay đổiđáng kể, có sự tác động tích cực vào sự vận hành của cơ chế quản lý nhànước, xây dựng một nền hành chính trong sạch

Trang 4

II Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nộidung của bài tiểu luận bao gồm 3 chương chính:

Chương 1: Những vấn đề chung về thủ tục hành chính và cơ chế một cửa.

Chương 2: Thực trạng thực hiện cơ chế một cửa về thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay.

Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh cơ chế một cửa về thủ tục hành chính nước ta.

Trang 5

B PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ CƠ CHẾ MỘT CỬA

1 Cải cách thủ tục hành chính và sự cần thiết phải đẩy mạnh thủ tục hành chính:

cách chung nhất : “Thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật

quy định về thời gian, không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan hành chính trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân”.

D Thủ tục hành chính là bộ phận cơ bản của thể chế hành chínhNhà nước, là công cụ của cơ quan hành chính Nhà nước được sử dụng đểgiải quyết công việc cho công dân, tổ chức, là cơ sở để xác định tính hợppháp của nền công vụ Do vậy, thủ tục hành chính đơn giản, thuận tiện, côngkhai và dân chủ sẽ góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộmáy hành chính Nhà nước, rút ngắn khoảng cách giữa Nhà nước và nhândân, củng cố sức mạnh Nhà nước, lòng tin của nhân dân và góp phần pháttriển kinh tế - xã hội

1.2 Nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính:

Trang 6

E Nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính là nhữngnguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo cơ bản, có tính chất xuất phát điểm thểhiện tính toàn diện, tính linh hoạt và có ý nghĩa bao trùm quyết định nội dung

và hiệu quả của việc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính

F Việc xây dựng thủ tục hành chính phải được đặt trên nhữngnguyên tắc cơ bản do Hiến pháp quy định Những nguyên tắc này có thể trựctiếp liên quan đến việc xây dựng các thủ tục hành chính, nhưng cũng có thểchỉ được quy định trên những nguyên tắc chung và đòi hỏi phải được cụ thểhóa bằng các văn bản pháp luật khác Qua nghiên cứu, các nhà nghiên cứu

đã thừa nhận việc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính cần phải tuânthủ một số nguyên tắc sau:

1.2.1 Nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính:

G - Nguyên tắc phù hợp với Pháp chế Xã hội chủ nghĩa, phù hợpvới luật pháp hiện hành của Nhà nước ta, có tính hệ thống nhằm đạt được mộtcông cụ quản lý hữu hiệu cho bộ máy Nhà nước

H - Nguyên tắc phù hợp với thực tế, phù hợp với nhu cầu kháchquan của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước

I - Nguyên tắc thủ tục hành chính phải đơn giản, dễ hiểu, côngkhai và thuận lợi cho việc thực hiện

J - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

1.2.2 Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính:

K Thủ tục hành chính được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắcđược ghi nhận trong Hiến pháp, Luật và các văn bản pháp quy Các nguyêntắc đó bao gồm:

Trang 7

L - Chỉ có cơ quan Nhà nước do pháp luật quy dịnh mới đượcthực hiện các thủ tục hành chính nhất định, và phải thực hiện đúng trình tựvới những phương tiện, biện pháp và hình thức được pháp luật cho phép.

M - Khi thực hiện thủ tục hành chính phải đảm bảo chính xác,khách quan, công minh

N - Thủ tục hành chính được thực hiện công khai

O - Các bên tham gia thủ tục hành chính bình đẳng trước phápluật

P - Thủ tục hành chính được thực hiện đơn giản, tiết kiệm

Q Những nguyên tắc trên đây có liên quan chặt chẽ với nhautrong một thể thống nhất để đảm bảo tính hữu hiệu, hiệu quả trong mối quan

hệ giữa cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơ quan nhà nước với tổ chứccông dân trong việc phối kết hợp giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân

1.3 Sự cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính:

R Trước hết, xuất phát từ vai trò của thủ tục hành chính đối vớiNhà nước và Nhân dân Thủ tục hành chính có một ý nghĩa to lớn trong việcthực hiện các lợi ích xã hội, nó đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tậpthể và Nhà nước cũng như quyền ưu tiên các lợi ích Nếu bỏ qua thủ tụchành chính thì trong nhiều trường hợp quyết định hành chính có thể bị vôhiệu hóa Thủ tục hành chính là công cụ để cơ quan hành chính nhà nướcthực hiện chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm Tùy vào sự phát triển kinh tế

xã hội của từng thời kỳ mà thủ tục hành chính phải thích ứng kịp thời phục

vụ hoạt động quản lý Điều này có ý nghĩa đối với lý luận cải cách thủ tụchành chính trong thời kỳ hội nhập Cụ thể là:

S - Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quy phạm vật chất quyđịnh trong các quyết định hành chính được thực thi thuận lợi Thủ tục càng có

Trang 8

tính cơ bản thì ý nghĩa càng lớn vì các thủ tục cơ bản thường tác động đếngiai đoạn cuối cùng của quyết định hành chính, đến hiệu quả của việc thựchiện chúng Khi thủ tục bị vi phạm thì có nghĩa hiện tượng vi phạm pháp luậtxuất hiện và gây hậu quả nhất định Ví dụ: Tuyển dụng cán bộ công chức vàolàm việc nhưng vi phạm thủ tục thi tuyển dẫn đến người có năng lực trình độlại không được tuyển Điều đó làm ảnh hưởng đến chất lượng của đội ngũ cán

bộ công chức, gây khó khăn trong giải quyết công việc, làm giảm hiệu quả,hiệu lực quản lý Nhà nước

T - Thủ tục hành chính là cơ sở đảm bảo cho việc thi hành cácquyết định được thống nhất và có thể kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lýcũng như các hệ quả do việc thực hiện các quyết định hành chính tạo ra.Trong giai đoạn hiện nay, một số ngành chức năng quy định thủ tục theomẫu in sẵn trong phạm vi ngành và lưu hành trên toàn quốc, do đó một công

vụ ở bất cứ địa phương nào cũng đòi hỏi các cơ quan hành chính áp dụngcác biện pháp thích hợp và thống nhất

U - Thủ tục hành chính khi xây dựng và vận dụng một cách hợp lý

sẽ tạo ra khả năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đãđược thông qua, đem lại hiệu quả thiết thực cho Nhà nước Nó liên quan đếnquyền lợi của công dân, do đó khi xây dựng và vận dụng tốt vào đời sống nó

sẽ có ý nghĩa thiết thực, làm giảm sự phiền hà, củng cố quan hệ giữa nhànước và công dân Công việc có thể được giải quyết nhanh chóng, chính xáctheo đúng yêu cầu của cơ quan nhà nước, góp phần chống tệ nạn thamnhũng, sách nhiễu nhân dân Ở những nơi thủ tục hành chính vận dụngkhông hợp lý do căn bệnh cửa quyền, quan liêu chưa được khắc phục.Ngược lại, ở nơi nào thực hiện giảm nhẹ các thủ tục hành chính, tập trung

Trang 9

lý Nhà nước được nâng lên rõ rệt, công việc được giải quyết nhanh chóng,thuận lợi và ở đó lòng tin của nhân dân vào cơ quan nhà nước được khôiphục, củng cố và nâng cao.

V - Thủ tục hành chính là một bộ phận của pháp luật hành chínhnên việc xây dựng và thực hiện tốt các thủ tục hành chính sẽ có ý nghĩa rấtlớn đối với quá trình triển khai và thực thi luật pháp, xây dựng Nhà nước phápquyền Việt Nam Ví dụ: chúng ta ban hành luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam để thu hút vốn đầu tư nhưng thủ tục thành lập doanh nghiệp của chúng

ta thì quá nặng nề, nhiều bước, yêu cầu nhiều loại giấy tờ… Điều này gây tâm

lý chán nản cho nhà đầu tư, do đó môi trường đầu tư của Việt Nam mất đitính cạnh tranh so với các nước trong khu vực và trên thế giới Đứng trướcvấn đề đó, chúng ta cần tích cực cải cách thủ tục hành chính trên tất cả cáclĩnh vực và tập trung hơn vào những lĩnh vực then chốt

W - Thủ tục hành chính trên một phương diện nhất định là biểuhiện trình độ văn hóa của tổ chức Đó là văn hóa giao tiếp trong bộ máy Nhànước, văn hóa điều hành Nó cho thấy mức độ văn minh của một nền hànhchính phát triển Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính sẽ không đơn thuần chỉliên quan đến pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, mà còn liên quan đến sựphát triển chung của đất nước về các mặt chính trị, văn hóa giáo dục và đến

sự mở rộng giữa nước ta với các nước trong thời kỳ hội nhập Bên cạnh đó,cải cách thủ tục hành chính nói riêng và cải cách hành chính nói chung là mộtnhu cầu tất yếu khách quan của mọi quốc gia Ở Việt Nam, do yêu cầu đổimới của Đảng từ đại hội Đảng lần thứ VI đến nay đã đặt ra nhiệm vụ phải đổimới một cách căn bản tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chínhtrị, thực hiện một cuộc cải cách lớn các cơ quan nhà nước với trọng tâm là

Trang 10

xây dựng hệ thống hành pháp và quản lý hành chính nhà nước từ trung ươngđến cơ sở, có đủ quyền lực, năng lực, hiệu lực và hiệu quả.

X Một lý do quan trọng, để Toàn Đảng toàn dân ta cần phải chungtay tiếp tục đẩy mạnh cải cải thủ tục hành chính đó là: Hiện nay, thủ tục hànhchính là một bộ phận của thể chế hành chính Thủ tục hành chính là công cụ

để cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng, thẩm quyền, tráchnhiệm Tùy vào sự phát triển kinh tế xã hội của từng thời kỳ mà thủ tục hànhchính phải thích ứng kịp thời phục vụ hoạt động quản lý Điều này có ý nghĩađối với lý luận cải cách thủ tục hành chính trong thời kỳ hội nhập Nhưng trênthực tế công tác cải cách thủ tục hành chính trong những năm qua đã đạt đượcnhững kết quả đáng kể song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, thểhiện ở một số điểm sau:

Y - Cải cách thủ tục hành chính trong thời gian qua vẫn mangnặng giải pháp tình thế, thiếu tính tổng thể Thủ tục hành chính là biểu hiệntập trung nhất của hoạt động Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế xã hội Cácbiện pháp cải cách thủ tục hành chính thì vẫn mang nặng tính thử nghiệm,phương châm cải cách là vừa làm vừa rút kinh nghiệm, vừa học hỏi Chínhphủ chưa hoạch định được chiến lược tổng thể về cải cách hành chính nóichung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng Điều này làm cho quá trìnhcải cách gặp nhiều lúng túng, bị động trước những thay đổi của tình hìnhtrong nước và quốc tế

Z - Chất lượng dịch vụ hành chính công mà Nhà nước cải cáchcho nhân dân còn thấp, chưa đáp ứng được sự mong mỏi của nhân dân Hiệntượng tham nhũng, hối lộ, lãng phí trở thành quốc nạn Người dân đến cơquan nhà nước thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình nhưng bị đối xử như

Trang 11

AA - Cải cách thủ tục hành chính vẫn chưa tương xứng trong tất cảcác lĩnh vực Hiện tại không phải mọi lĩnh vực đều đạt được những thànhtựu trong cải cách thủ tục hành chính mà còn nhiều lĩnh vực khác như: khiếunại tố cáo, hộ khẩu, hộ tịch, đầu tư nước ngoài… mức độ cải cách vẫn chưađáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội Những yếu kém trong phẩmchất đạo đức, trình độ chuyên môn của cán bộ công chức trở thành lực cảnlàm cho thủ tục hành chính khó đi vào đời sống.

BB Xuất phát từ những lý do trên đây, Đảng và Nhà nước ta luôncoi cải cách hành chính là một trong những nhiệm vụ và mục tiêu quan tronghàng đầu cần đẩy mạnh thực hiện và tiếp tục cần đẩy mạnh hơn nữa công táccải cách thủ tục hành chính trong thời kỳ hội nhập để tạo ra môi trường pháp

lý thông thoáng, nâng cao tính cạnh tranh về môi trường đầu tư của ViệtNam so với các nước trong khu vực và trên thế giới Giúp Việt Nam có thểhội nhập bền vững và nắm bắt những cơ hội tốt để phát triển Do đó, tiếp tụccải cách thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực là nhiệm vụ quan trọngcủa Đảng và Nhà nước cũng như tất cả các ngành, các cấp cải cách thủ tụchành chính giữ một vị trí quan trọng trong công tác cải cách hành chính, và

có một ý nghĩa lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Nó đượccoi là khâu đột phá trong cải cách nền hành chính quốc gia, đáp ứng yêu cầunguyện vọng của nhân dân

Trang 12

dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối duy nhất là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan hành chính nhà nước đó”

2.2 Nguyên tắc thực hiện cơ chế một cửa:

EE Việc tuân thủ các nguyên tắc này khi thực hiện cải cách thủ tụchành chính theo cơ chế “một cửa” là rất cần thiết và không thể thiếu nhằmđảm bảo thực hiện thống nhất, chính xác, có hiệu quả cơ chế “một cửa” tạitất cả các cơ quan hành chính nhà nước.Các nguyên tắc đó là:

FF Thứ nhất, thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng, đúng pháp luật.

GG Thứ hai, công khai các thủ tục hành chính, mức thu phí, lệ phí, giấy

tờ, hồ sơ và thời gian giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân

HH Thứ ba, Nhận yêu cầu và trả kết quả tại bộ phận tiếp nhận và trả kết

quả

II Thứ tư, Bảo đảm giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ

chức, cá nhân

JJ Thứ năm, Đảm bảo sự phối hợp giải quyết công việc giữa các bộ

phận, cơ quan hành chính nhà nước để giải quyết công việc của tổ chức, cánhân

2.3 Phạm vi thực hiện cơ chế “một cửa”:

KK Cơ chế “một cửa” được áp dụng đối với các cơ quan quy định tại

khoản 1 Điều 3 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 93 /2007/QĐ-TTg,ngày 22-6 -2007 của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấptỉnh căn cứ các quy định của pháp luật và tình hình thực tế của địa phươngquyết định những loại công việc thực hiện theo cơ chế “một cửa”, “một cửaliên thông” để giải quyết một số lĩnh vực công việc liên quan trực tiếp tới tổ

Trang 13

chức, cá nhân theo quy định của pháp luật cùng thuộc trách nhiệm, thẩmquyền của nhiều cơ quan hành chính nhà nước Bao gồm các cơ quan sau:

LL - Văn phòng UBND, các sở và cơ quan tương đương (sau đâygọi là cơ quan chuyên môn cấp tỉnh) thuộc UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương (sau đây gọi là UBND cấp tỉnh);

MM - UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi

PP 3 Quy trình giải quyết hồ sơ hành chính theo cơ chế một cửa:

QQ 3.1 Hoạt động của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa:

RR - Tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải quyết công việc được quy định

áp dụng cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông” liên hệ, nộp hồ sơ tại bộphận tiếp nhận và trả kết quả của một cơ quan hành chính nhà nước theo quyđịnh

SS - Cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả có trách nhiệm xem xét hồ sơ của tổ chức, cá nhân:

TT + Trường hợp yêu cầu của tổ chức, cá nhân không thuộc thẩmquyền giải quyết thì hướng dẫn để tổ chức, cá nhân đến cơ quan có thẩm quyềngiải quyết;

UU + Trường hợp hồ sơ chưa đúng, chưa đủ theo quy định thìhướng dẫn cụ thể một lần, đầy đủ để tổ chức, cá nhân bổ sung, hoàn chỉnh

Trang 14

VV - Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả căn cứ vào tính chất côngviệc có trách nhiệm xem xét, xử lý theo quy trình sau:

WW + Trình lãnh đạo trực tiếp để giải quyết theo trách nhiệm thẩmquyền;

XX + Trực tiếp liên hệ với các cơ quan liên quan để giải quyết hồ

sơ Các cơ quan liên quan có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, giải quyết theothẩm quyền, đúng thời gian quy định;

YY - Nhận kết quả, trả lại cho tổ chức, cá nhân, thu phí, lệ phí theoquy định của pháp luật

ZZ Sơ đồ 1 : Quy trình thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một

CÁC PHÒNG,BANCHUYÊNMÔNThụ lý, xử lý,

Đóng dấu, hoàntất thủ tục

LÃNH ĐẠO

UỶ BANNHÂNDÂN

Ký, phêduyệt vàquyết định

Trảkết quả

Bộ phậntiếp dân

Trang 15

EEE - Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh & Xã hội cấphuyện chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thẩm định trìnhChủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt Đề án

áp dụng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông cho các cơ quan hànhchính nhà nước theo thẩm quyền

FFF - Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính xây dựng định mứcphụ cấp đối với cán bộ công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kếtquả ở Văn phòng UBND, các Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh; UBND cấp huyện,UBND cấp xã trình UBND tỉnh xem xét để trình HĐND tỉnh quyết định.GGG - Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quanxây dựng mức thu đối với khoản thu về phí, lệ phí trong các lĩnh vực được ápdụng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông trong danh mục thuộc thẩmquyền ban hành của HĐND tỉnh trình UBND tỉnh xem xét để trình HĐNDtỉnh quyết định

HHH - Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với các ngành, địaphương xây dựng Đề án đầu tư phòng làm việc cho bộ phận tiếp nhận và trảkết quả đảm bảo đúng theo quy định tại khoản 1, Điều 12 Quy chế thực hiện

cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ởđịa phương ban hành kèm theo Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ trình UBND tỉnh phê duyệt để làm cơ sở

tổ chức triển khai thực hiện

III - Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấphuyện trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, chủ động hướng dẫn vềchuyên môn nghiệp vụ cho cơ quan cấp dưới trong việc xây dựng đề án, quytrình, hồ sơ, thủ tục để thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông theođúng quy định của pháp luật

JJJ 3.3 Trách nhiệm triển khai cơ chế một cửa:

KKK 3.3.1 Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện áp dụng cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông có trách nhiệm:

LLL - Xây dựng Đề án áp dụng cơ chế một cửa (đối với các cơ quanchưa áp dụng cơ chế một cửa); phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng

đề án áp dụng cơ chế một cửa liên thông trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

và tổ chức thực hiện khi được phê duyệt; cụ thể:

MMM + Đề án một cửa của UBND cấp xã liên quan đến cơ quanchuyên môn cấp huyện do Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt;

Trang 16

NNN + Đề án một cửa của cấp huyện và Văn phòng UBND,các Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh do Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt.

OOO - Quyết định thành lập bộ phận tiếp nhận và trả kết quả; bốtrí cán bộ, công chức đúng chuyên môn nghiệp vụ, có trình độ, năng lực vàphẩm chất tốt, có khả năng giao tiếp với tổ chức, công dân làm việc tại bộphận tiếp nhận và trả kết quả

PPP - Ban hành Quy chế quy định quy trình tiếp nhận, chuyển hồ sơ,

xử lý, trình ký, trả lại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả; trách nhiệm của các bộphận trong cơ quan có liên quan trong thực hiện cơ chế một cửa; trách nhiệmcủa cán bộ, công chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

QQQ - Xây dựng quy trình, quy chế phối hợp giữa cơ quan hànhchính nhà nước cùng cấp, giữa cơ quan hành chính nhà nước các cấp trình cấp

có thẩm quyền ban hành để làm căn cứ thực hiện cơ chế một cửa (nếu lĩnhvực giải quyết liên quan đến cơ quan hành chính cấp huyện, cấp xã do Chủtịch UBND cấp huyện ban hành; nếu liên quan giữa UBND cấp xã, UBNDcấp huyện với các Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh và giữa các Sở, Ban, Ngành cấptỉnh với nhau thì do Chủ tịch UBND tỉnh ban hành)

RRR - Niêm yết công khai các quy định, thủ tục hành chính, giấy tờ,

hồ sơ, mức thu phí, lệ phí và thời gian giải quyết các loại công việc tại bộphận tiếp nhận và trả kết quả

SSS - Tập huấn về nghiệp vụ và cách giao tiếp với tổ chức, cá nhântrong quá trình giải quyết công việc cho đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếplàm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

TTT - Thông tin, tuyên truyền để tổ chức, cá nhân biết về hoạt độngcủa cơ chế một cửa tại các cơ quan hành chính của tỉnh

UUU - Sắp xếp, bố trí phòng làm việc, trang thiết bị của bộ phậntiếp nhận và trả kết quả đảm bảo đúng quy định tại Điều 12 Quy chế thực hiện

cơ chế một cửa tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ban hành kèmtheo Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chínhphủ

VVV - Sắp xếp tổ chức bộ máy, phân công công chức theo đúngtiêu chuẩn chức danh, đảm bảo thực hiện hoàn thành chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn được giao, nhằm đáp ứng yêu cầu áp dụng cơ chế một cửa tại cơquan

Trang 17

WWW - Định kỳ báo cáo kết quả áp dụng cơ chế một cửa choUBND tỉnh, kiến nghị giải quyết những vấn đề phát sinh thuộc thẩm quyềncủa UBND tỉnh.

XXX 3.3.2 Vị trí của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

YYY - Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở Sở, Ban, Ngành cấp tỉnhđặt tại Văn phòng cơ quan và chịu sự quản lý toàn diện của Văn phòng cơquan; riêng đối với Văn phòng UBND tỉnh thì đặt tại phòng Tổ chức - Hànhchính và chịu sự quản lý toàn diện của Phòng Tổ chức - Hành chính

ZZZ - Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở UBND cấp huyện đặt tại Vănphòng HĐND và UBND cấp huyện; chịu sự quản lý toàn diện của Văn phòngHĐND và UBND cấp huyện

AAAA - Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở UBND cấp xã đặt tại trụ

Tập trung việc giải quyết cácdịch vụ hành chính công vào mộtđầu mối thống nhất để tạo thuậnlợi cho các tổ chức và công dânkhi có yêu cầu giải quyết cáccông việc tại cơ quan hành chínhnhà nước Người dân và tổ chứckhi có nhu cầu liên hệ với cơquan nhà nước chỉ cần đến mộtnơi nhất định để nộp các hồ sơcần thiết theo sự hướng dẫn của

cơ quan chức năng và nhận kếtquả giải quyết công việc cũngchính tại địa điểm đó

JJJJ Rườm rà, chồngchéo Không những mỗi cơquan hành chính tự đặt ra thủtục của mình, mà mỗi phòng,ban chuyên môn tronh đó cũng

tự ý đề ra những quy định thủtục riêng, gây phiên hà, nhũngnhiễu cho dân Khi người dân

có công việc cần giải quyết tạiUBND quận, huyện, họ phảiđến từng Phòng, Ban chuyênmôn để liên hệ Đối với mộtdịch vụ như cấp giấy đăng kýkinh doanh, cấp giấy phép vềquyền sử dụng nhà, đất…,người dân phải đến giao dịchvới trên hai phòng ban chuyênmôn trở lên Bản thân mỗiphòng, ban cũng phải trình hồ

sơ lên cán bộ lãnh đạo phòng,ban, tiếp đó lại trình lên cán bộ

Trang 18

Bộ máy của UBND quận, huyệnđược sắp xếp tổ chức lại theohướng tinh gọn, hiệu quả trên cơ

sở phân định rõ chức năng củacác phòng, từng bước thu gọn tổchức phòng, chuyển dần từ cơcấu phòng chuyên môn thành cơcấu tổ chức viên (hoặc phòngquản lý đa ngành) Tại thành phố

Hồ Chí Minh, số lượng phòngban chuyên môn cấp quận,huyện đã giảm từ 21 phòngxuống còn 11 phòng (đối vớiquận) và 13 phòng (đối vớihuyện)

NNNN Cồng kềnh, nặng

nề Số lượng người làm việctrong bộ máy này rất lớn cũngnhư số lượng phòng ban cũngkhông ít Chẳng hạn ở thànhphố Hồ Chí Minh, tùy theo tìnhhình địa bàn và số lượng dân cư

ở cấp quận, huyện, số lượng cácphòng, ban chuyên môn củaquận, huyện khoảnh từ 9-14phòng, với số công chức từ 90đến 130 người

và trả kết quả được các cơ quan,đơn vị quan tâm bố trí về sốlượng; lựa chọn những người cóphẩm chất chính trị, đạo đức tốt,

am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ

và có kỹ năng giao tiếp tốt Nêntrong quá trình tiếp xúc giảiquyết công việc cho tổ chức,công dân, cơ bản có thái độnghiêm túc, đúng mực, tôn trọng

tổ chức, công dân Phân rõ đượccác công việc, chức năng và thờigian của các công chức hànhchính

RRRR Mang nặng tínhcửa quyền, sách nhiễu, ban ơn.Việc tiếp nhận, phân tích và xử

lý công việc còn yếu kém Cơchế làm việc tạo điều kiện chocông chức đòi hối lộ, cửa quyềnnhũng nhiễu, gây phiền hà chodân Trách nhiệm giải trình củacông chức chưa cao

VVVV Mất nhiều thờigian vào các công việc sự vụhành chính, không có thời gian

Trang 19

giành cho những nhiệm vụ vàchức năng quản lý khác Việccác cán bộ lãnh đạo phải thamgia trực tiếp giải quyết các côngviệc sự vụ, khiếu kiện là phổbiến.

ZZZZ Làm việc chồngchéo, đùng đẩy lẫn nhau Mộtcông việc mà phải cần đếnnhiều cơ quan giải quyết

DDDDD Mặc dù đối vớimột số loại dịch vụ đã có quyđịnh chung, song nhìn chung,các mức lệ phí được định ra vàthu tương đối tùy tiện Tìnhtrạng phổ biến là mức lệ phí đốivới cùng một loại dịch vụ docác cơ quan hành chính ở cácđịa phương khác nhau cung cấp

là không như nhau

HHHHH Quy trình rắc rốikhông cho phép các phòng, banquy định rõ ràng về thời gian xử

lý mỗi loại hồ sơ

về bất kỳ dịch vụ hành chính nàokhi đến Trung chỉ giao dịch duynhất với một bộ phận - bộ phậntiếp nhân và trả hồ sơ – màkhông phải đi đến nhiều phòng,

LLLLL Phải đi lại nhiềulần với nhiều khâu Thời giancung ứng các dịch vụ hànhchính công không được quyđịnh rõ ràng, phần nhiều cáccông chức của các phòng banchuyên môn tự gia hạn thời giancho người dân, làm mất thời

Trang 20

ban chuyên môn khác nhau Tạo

ra tâm trạng thoải mái hơn chongười dân, tổ chức, tránh đượcphiền hà cho dân

gian và thời cơ hoạt động củacác tổ chức và công dân Thái

độ của cán bộ làm cho ngườidân, tổ chức có cảm giác nhờcậy, xin xỏ

là The Citizen Shops (Tạm dịch là: Bộ phận tiếp công dân)

VVVVVV Xu hướng thiết lập cơ chế một cửa ở cấp địa phương được phát động từ giữa những năm 1990 Tuy nhiên, trước khi diễn ra việc phân quyền cho địa phương, các cơ quan cấp phép là một phần của cấu trúc chính phủ quốc gia, không có sự tích hợp cấp phép kinhdoanh cho tới sau khi diễn ra sự phân quyền

Bộ Nội Vụ đã ban hành một thông tư vào năm 1997 hướng dẫn chung việc xây dựng

cơ chế một cửa tại địa phương Vào năm

2006, nằm trong chiến lược cải cách môi

WWWWWW Xây dựng và phát triển Cơ chế một cửa quốc gia từ năm

1989 bắt đầu với việc Ngành Hải quan phát triển Hệ thống thông tin Hải quan dành cho quy trình xuất khẩu hàng hóa

và gửi thông tin thống kê điện tửcho Tổng cục thống kê

Trang 21

trường đầu tư của Chính phủ, Bộ Nội vụ

đã ban hành một Nghị định hướng dẫn cụ thể

về việc thành lập Bộ phận một cửa Chính quyền địa phương tuânthủ theo những quy định của Chính phủ

tục giải quyết công

việc giữa cơ quan

hoặc nhiều cơ quan

để liên hệ giải quyết

công việc của mình

Nay với cơ chế “một

cửa”, tổ chức, công

dân chỉ phải đến liên

PPPPPPP

-Thành lập những tổ chức hiện đại, cập nhật

và hiện đại hóa ở các thành phố lớn để cung cấp dịch vụ công, thống nhất các dịch vụ côngtại một đầu mối

QQQQQQQ

- Cải thiện chất lượng dịch vụ công

và được quản lý bởi MICS (Manageme

nt Institue ofCitizen Shops) Bộ phận tiếp công dân này được tổ

-Nhằm giúp chính quyền đia phương xử

lý giấy phép hiệu quả hơn qua việc sử dụng các bộ phận một cửa

Đây là nơi kết hợp việcquản lý của nhiều bộ chuyên môn riêng biệt với nhau thành một cơ quan nơi có thể xử lý nhanh chóng việc cấp giấy phép

SSSSSSS Nhằm giải quyếttình trạng chồngchéo về thủ tục hành chính giữa các cơ quan quản lý nhà nước

TTTTTTT Thông qua việc

-áp dụng giải pháp tích hợp trong Cơ chế một cửa quốc gia, doanh nghiệp chỉ cần gửi thông tin một lần

Trang 22

hệ tại một nơi, việc

phối hợp giải quyết

công việc của tổ

cả người dân

và doanh nghiệp, các

tổ chức côngcũng như tổ chức tư nhânvới hàng loạt dịch vụ công như cung cấp điện, nước, dịch vụ sức khỏe, đào tạo, việc làm…

có yêu cầu giải

quyết công việc liên

tự như Bộ phận tiếp công dân

Bộ phận tiếpdoanh nghiệp cung cấp các dịch

FFFFFFFFF Cấp độ đầu tiên là

-hình thức đơn vị (unit form), đây là cấp độ

thấp nhất và thường là

ít hiệu quả nhất Đơn

vị một cửa chỉ đơngiản là quầy giao dịchnhận đơn xin cấp phép

mà không có thẩmquyền để phê duyệt

Họ vẫn sẽ chuyểnnhững đơn thư đến

JJJJJJJJJ Quá trình xây dựng và thực hiện cơ chế một cửa quốc gia được Thụy Điểnthực hiện một cách tuần tự và

-có lộ trình, trong đó bắt đầuvới việc thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, sau đó đến hàng hóa quá cảnh và cuối cùng là hàng hóa nhập

Trang 23

) Đối với các loại

công việc theo quy

định giải quyết trong

ngày làm việc không

được ghi giấy hẹn

Thành lập doanh nghiệp, quản

lý các hoạt động doanh nghiệp, mở rộng kinh doanh, đóng cửa hoặc bán doanh nghiệp

DDDDDDDDD

môn liên quan có thẩmquyền ban hành giấyphép

xử lý số đơn xin cấpphép này với cácchuyến công tác thựcđịa của các bộ phậnchuyên môn

HHHHHHHHH Cấp độ thứ ba và hiệuquả nhất, là tổ chức

-theo trung tâm xử lý

IIIIIIIII

khẩu Việc thu thuế và phát triển hệ thống

hỗ trợ như biểu thuế hải quan đãđược đưa vào thực hiện phù hợp với yêu cầu triển khai và thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia

KKKKKKKKK

Trang 24

định của pháp luật;

AAAAAAAAA d

) Đối với các loại

công việc theo quy

định được ghi giấy

hoạt động thanh tra,

kiểm tra, giám sát để

Bộ phận

‘một cửa”

như: Dịch

vụ tại Chính phủ trung ương, thuế,

an sinh xã hội, đăng ký

ZZZZZZZZZ Những địa phương muốnthành lập cơ chế một cửa có thể ban hành một Nghị định được thông qua bởi Thị trưởng hoặc người đứng đầu; hay Bản Quy chế của địa phương mình (Perda) được thông qua bởi chính quyền địa phương Nghị định có

AAAAAAAAAA -Để thực hiện được cơ chế mộtcửa quốc gia, Thụy Điển đã thực hiện sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật hiện hành

BBBBBBBBBB

- Nội dung sửađổi, bổ sung đó cho phép sử

Ngày đăng: 24/11/2014, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Uỷ Ban Tài chính, Ngân Sách Của Quốc Hội Dự án: “Tăng cường năng lực quyết định và giám sát ngân sách của các cơ quan dân cử Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực quyết định và giám sát ngân sách của các cơ quan dân cử Việt Nam
2. Báo cáo chuyên đề nghiên cứu: cơ chế Khoán Chi Hành Chính hiện hành, Thực trạng và giải pháp. Tháng 6-2012: TS.Vũ Như Thắng Khác
3. Đầu Tư Nước Ngoài: Đặc San Của Tạp Chí Đầu Tư Nước Ngoài- FOREIGN INVESTMENT REVIEW Khác
4. Chung Tay Cải Cách Thủ Tục Hành Chính-JOIN HANDS FOR ADMINISTRATIVE PROCEDURES REFORM. NXB tri thức, Hà Nội, tháng 1-2011 Khác
5. Tìm hiểu các ngành luật Việt Nam: Nhập Môn Hành Chính Nhà Nước.PTS. Đinh Văn Mậu, PTS. Phạm Hồng Thái. NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 10-1996 Khác
6. Sách tham khảo: Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam. PGS.TS.Lê Chi Mai. NXB chính trị Quốc gia Khác
7. Các giải pháp thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam. TS.Nguyễn Ngọc Hiến. NXB Chính trị Quốc gia 2001 Khác
8. Thủ tục hành chính - Lý luận và thực tiễn. PGS.TSHK Nguyễn Văn Thâm. NXB Chính trị Quốc gia 2002 Khác
9. Viện nghiên cứu hành chính: Thuật ngữ hành chính. NXB Thế giới 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 : Quy trình thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”. - Bài tiểu luận luật hành chính cơ chế một cửa về việc thực hiện thủ tục hành chính.
Sơ đồ 1 Quy trình thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w