1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN CƠ CHẾ MỘT CỬA GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

86 778 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 24,51 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA LUAT

LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT Nién khéa (2004 — 2008)

CGO CHE “MOT CUA” — GIAI PHAP THUC HIEN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Ở THÀNH

PHO CAN THO

„^^

về ®

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

ThS Võ Duy Nam Nguyễn Quốc Thiện

MSSV: 5044203

Can Tho, thang 5/2008

Trang 2

LỜI NĨI ĐẦU ¬— ] CHUONG 1

KHAI QUAT CHUNG VE NEN HANH CHINH VA

CAI CACH HANH CHINH O VIỆT NAM - G se se £sssx2 3 1.1 Tổng quan về nên hành chính Việt Ñam 2 2 2 scc<2 3

1.1.1.Khái niệm hành chính - 5S S c2 3

1.1.2 Nền hành chính nhà nước (hành chính cơng) 4

1.1.3 Hành chính cơng - hành chính tư - -<<<5 3

1.1.4 Quá trình hình thành nền hành chính nhà nước 7

1.1.5 Hành chính nhà nước trong hệ thống tổ chức

quyền lực nhà nước .- - + + Eẻ E+E£EE£ke tk ket SE Exrvcrr cxerkc, 8 IV 0) J0 009) 0 = 1]

1.2.1 Khái niêm cải cách hành chính .- {c2 sse 11 1.2.2 Nguyên nhân cải cách hành chính . c5 5S sec 14 1.2.3 Mục tiêu của cải cách hành chính - 7c c< << s2 15

1.2.4 Quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước

về cải cách hành chính - s-k+sS9s SE kE SE TT re rrered 16

Trung tâm s Biều ‘quae lần Gần ,[hợi (Ð Galicu hoc tap và nghiên cứu

U4U118/1/11/50:P)0 0208.) 0 17 1.2.6 Cải cách thủ tục hành chính và

những vấn đề đặt ra . %9 S TT HE cx TT HE Thư 19 1.2.6.1 Khái niệm về thủ tục hành chính 2 2 «<< x+xe£ 19 1.2.6.2 Cải cách thủ tục hành chính ở

nước ta trong những nắm Vừa qU4 - 5G S S2 se xe 20 1.3 Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 22 Khái quát về cơ chế ““một cửa”” - - 5s k se Ek+keEsErkrxerkrkersred 22

1.3.1.1 Bồi cảnh ra đời . ác series 22

1.3.1.2 Tổ chức thực hiện G5 kề ExEkSkEeEgEvxcxckev cv 25

1.3.2 Sự cần thiết thực hiện cơ chế “một cửa” ở

cơ quan hành chính nhà nước - - 5 c1 1S 9H ng re 26 1.3.3 Mục tiêu và vai trò của cơ chế “một cửa”

Trang 3

1.4.3 Trách nhiệm triển khai mơ hình

” acc ah 31 1.4.4 Quy trình giải quyết công việc

UI1208/1118:1)/1: 00/170) 00c 32

CHUONG 2

THUC TIEN CAI CACH HANH CHINH O

THANH PHO CAN THO HIEN NAY ceeeceesesesseeceeetseeeeeseeeeaeeess 33

2.1 Khái quát chung về cải cách hành chính ở thành phố Cần

') he .4.‹35ä51.L.LHĂH., 3 33

2.1.1 Quan điểm của chính quyền thành phố

Cần Thơ về cải cách hành chính - - + «ke ke ke 33 2.1.2 Thực trạng cải cách hành chính ở thành

phố Cần Thơ hiện nay, © - sS<SSưSStEEEckE TT kg rtgrrkg 37

Trung đê Đinh dâu tế: GE Tal Thu Học lập và nghiên cứu

2.1.4 Mục tiêu cải cách hành chính ở thành

phố Cần Thơ từ nay đến năm 2010 - 2 2k £k£Es£z£EeEe£xeversred 39

2.2 Nội dung của việc cải cách hành chính ở thành

phố Cần Thơ hiện nay - <9 Sư 9c cư re grsred 40

2.3 Thực tiễn cải cách hành chính trong việc thực hiện cơ chế

“một cửa” ở thành phố Cần Thhơ + 2 2 ®£k£E£E£ ke £k£EeErxseee 46

2.3.1 Tổ chức triển khai mô hình “một cửa?” - s: 46

2.3.2 Một số kết quả bước đầu - 5- - sex recxee 50

2.3.3 Những khó khăn và hạn chế của quá trình triển khai

cơ chế “một CỬ a”” - ch ct t1 1211111 515151515151515 11 11111111111 cư 68 2.4 Đánh giá chung về những kết quả và hạn chế của cơ chế

“một cửa” ở cơ quan hành chính nhà nước trên thực tế 68

2.4.1 Ưu điỂm 5-56 2c+ 2 tr treo 68

2.4.2 Khuyết điểm St A TT TA HH gen 71

Trang 4

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CẢI CÁCH HÀNH

CHÍNH Ở THÀNH PHÔ CÂN THƠ HIỆN NAY . 2 5 5 55c: 75

3.1 Giai phap day mạnh cải cách hành chính ở thành phố Cần

') he .4.‹35ä51.L.LHĂH., 3 75

3.2 Giải pháp triển khai cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế

“Một cửa” ở cấp Xã LG Tàn TH HH TH 1 0 HT TT HH ng 77 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao cải cách hành chính ở thành phố

Cần Thơ hiện nayy G- - SE Sư XE TT T1 TH cư 79 3.4 Hướng hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế

“Một cửa” ở Thành phố Cần Thơ - se eveEezzxexe 83

KET LUAN NNn«- 89

TAI LIEU THAM KHAO

Trang 5

LOI NOI DAU

tL-]cs

1 Lý do chọn đề tài:

Trong công cuộc đôi mới đất nước, cải cách hành chính được xem là khâu quan trọng trong việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân, bởi vì người dân tiếp xúc với Nhà nước thông qua bộ máy hành chính Trong q trình tiếp xúc trực tiếp với bộ máy hành chính, ở nhiều nơi, trong nhiều trường hợp người dân chúng ta thường có cảm nhận rằng những người đại diện cho bộ máy hành chính ln tự đặt mình ở vị trí ban ơn cho dân khi thực hiện một dịch vụ theo yêu cầu của dân, trong khi

đó chúng ta thấy rằng nhiệm vụ của bộ máy hành chính là phải tạo điều kiện thuận lợi

để người dân có thể sử dụng quyên và dịch vụ do Nhà nước cung cấp Trong khi đó ở một số tỉnh thành thì cải cách hành chính ln là một gánh nặng đối với Nhà nước và công dân, và tỏ ra bất hợp lý trong việc quản lý hành chính như: thủ tục hành chính rườm rà, thời gian giải quyết vụ việc lâu hơn và gây khó khăn cho người dân Công việc giải quyết các thủ tục hành chính được ví như “#ái banh trách nhiệm ” cứ chuyền từ người này sang người khác trong các cơ quan, các phòng ban gây phiền hà cho người dân do trình tự, thủ tục, cách thức tô chức thực hiện Bên cạnh đó, những hạn

Trurkh dh đơn tóaigìnf2 có iáchàshebintosieldhorsgbisuehhbilildtSe.pbpe

kịp thời nhất là tệ quan liêu, cửa quyên, tham nhũng còn diễn ra ở nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều ngành Tính cơng khai, minh bạch của nền hành chính hiện nay cịn nhiều thách thức như: một bộ phận cán bộ, công chức suy giảm lý tưởng, lỗi sống, vi phạm đạo đức công vụ và gây bất bình trong nhân dân Do vậy, người viết chọn đề tài “cơ chế “một cửa” — giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật cho khóa học của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Thành phố Cần Thơ chúng ta hiện nay đang từng bước cải thiện, nâng cao quản ly, phan đấu xây dựng một Thành phố Cần Thơ văn minh, hiện đại thì cải cách hành chính là một vẫn đề to lớn và quan trọng khi đất nước chúng ta bước vào ngưỡng cửa xu thế hội nhập kinh tế thế giới Chính vì vậy, nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là phải làm sao cải thiện tốt mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân, làm tăng tính dân chủ trong quan hệ giữa các cơ quan hành chính Nhà nước Đông thời, thu hút được sự quan tâm của nhân dân đến các công việc của Nhà nước và hoạt động của nên hành chính Nội dung mà Thành phố Cần Thơ chúng ta đề ra là làm như thê nào để cải cách thê chế

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

cải cách tài chính cơng và hiện đại hố nên hành chính, chỉ đạo và điều hành công tác cải cách nên hành chính

Cải cách hành chính ở thành phố Cần Thơ hiện nay là vẫn đề có tính chiến lược cho sự phát triển của thành phố nói riêng cũng như của cả nước nói chung Do đó thành phố Cần Thơ bắt đầu áp dụng cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” vào

01/7/2004 theo Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/09/2003 của Thủ tướng

Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Đề tài này dựa trên những nghiên cứu thực tiễn và lý luận bằng phương pháp phân tích và tơng hợp từ những vẫn đề cấp thiết hiện nay

3 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích luật viết

+ Phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu

+ Nghiên cứu các văn bản pháp luật về cải cách thủ tục hành chính 4 Phạm vỉ nghiên cứu:

Người viết chủ yếu tập trung nghiên cứu về cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” và quá trình thực hiện cơ chế này trong cải cách thủ tục hành chính ở thành phố Cần Thơ, đồng thời người viết đề xuất giải pháp thực hiện, và đưa ra hướng

hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả cải cách thủ tục hành chính của thành phố

Trung fam ec ligu Di Can Tho @) ¡ái liệu học tập và nghiên cửu 5 Kết cầu đề tài :

Nội dung của đề tài được trình bày theo bố cục như sau: - Lời nói đầu

- Chương 1: Khái quát chung về nên hành chính và cải cách hành chính ở Việt Nam

- Chương 2: Thực tiễn cải cách hành chính ở Thành phố Cần Thơ hiện nay - Chương 3: Giải pháp và hướng hoàn thiện cải cách hành chính ở Thành phố Cần Thơ

Do kiến thức và thời gian có hạn, đề tài hồn thành nhưng khơng thê tránh khỏi những thiếu sót rất mong quý thầy cơ và bạn đọc đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn]

- Kết luận

Trang 7

CHƯƠNG 1

KHAI QUAT CHUNG VE NEN HANH CHINH VA CAI CACH HANH CHINH O VIET NAM

1.1 Tổng quan về nên hành chính Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hành chính:

“Hành chính” theo nghĩa rộng là một thuật ngữ chỉ hoạt động hoặc tiễn trình

chủ yếu có liên quan đến những biện pháp để thực thi những mục tiêu, nhiệm vụ đã

được vạch sẵn khi có hai người trở lên cùng hợp tác để thực hiện một mục tiêu chung mà một cá nhân khơng làm được thì ở đó xuất hiện thể thức thô sơ của quản lý nói chung, và hành chính là một dạng của sự quản lý đó

Như vậy, ta có thê định nghĩa: Theo nghĩa rộng, hành chính là những biện pháp

tổ chức, các nhóm, các đồn thể hợp tác trong hoạt động của minh để đạt được mục

tiêu chung

Từ điển tiếng Nga xác định ý nghĩa của hành chính là quản lý, lãnh đạo với

những ngữ cảnh khác nhau, có thể từ này với các nghĩa cụ thê khác nhau: hoạt động

TruwảlÊlncưä‡oxo liơan (gián độ hoạtiđộnGơ cBứcj@on¿iBnh tậro qưảmlýnâmcơ (quan

châp hành của quyên lực nhà nước; bộ máy Chính phủ; những người có chức vụ, ban lãnh đạo các cơ quan, xí nghiệp; ban giám đốc, người điều hành

Hành chính là một thuật ngữ được hiểu và giải thích dưới nhiều góc độ khác

nhau, ở mỗi quốc gia điều có cách nhìn nhận riêng về thuật ngữ này Tuy nhiên phố biến nhất thì hành chính được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp, theo nghĩa rộng “hành chính” là một thuật ngữ chỉ hoạt động và chủ yếu có liên quan tới những biện pháp để thực thi những mục tiêu, nhiệm vụ đã vạch ra sẵn khi có hai người trở lên cùng hợp tác cùng thực hiện một mục tiêu chung mà một cá nhân khơng thể làm được

thì ở đó xuất hiện thể thức thô sơ của quản lý nói chung và hành chính là một dạng của

sự quản lý đó

Từ cách lý giải trên ta có thê định nghĩa chung “hành chính” là những biện pháp tô chức và điều hành của các tơ chức, các nhóm, các đoàn thê hợp tác trong hoạt động

của mình để đạt được mục tiêu chung

Theo nghĩa rộng thì được hiểu như thế nhưng theo nghĩa hẹp “hành chính” được

Trang 8

Trung

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

trình quản lý thực hiện quyền lực nhà nước Tuy nhiên trong lịch sử hành chính của nhà nước cịn có hành chính của các tơ chức phi Chính phủ

Mặc dù dược hiểu đưới nhiêu góc độ khác nhau, cách lý giải khác nhau, song thuật ngữ hành chính vẫn được sử dụng phố biến và tồn tại với nhiều ý nghĩa riêng của nó

1.1.2 Nền hành chính nhà nước (hành chính cơng):

Hiểu một cách tương đối, hành chính là sự quản lý của bộ máy nhà nước, di đôi với sự hình thành và tiễn hóa của nhà nước Vì đây là sự quản lý của nhà nước, một

chu thé rat đặc biệt, đối với nhiều khách thể khác nhau trong phạm vi toàn bộ lãnh thé,

sự quản lý đó khác hắn so với các hình thức quản lý thong thường, khác giữa một chủ

thể với một khách thê Do vậy, khi nói tới sự quản lý nhà nước là nói tới “hành chính

nhà nước” (hay còn được gọi là hành chính cơng)

Trong điều kiện nước ta, Đảng ta khăng định: “Nên hành chính quốc gia là một bộ phận lớn nhất trong cơ cấu nhà nước, đảm nhận những chức năng thực thỉ quyên hành pháp để quản lý, điều hành mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, trực tiếp tô chức

thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và thực thi quyển lực của nhân dan „ Độ

lớn của nên hành chính trong chính phủ không chỉ là không a số lượng nhân viên,

số tiện c bi sabe 4 ma_nhiéu ngudi ¢ po hi nhìn n én Chinh hu

"ướt, nh To] Shính t nh ết 19, lội HỆ tiên, fie te Hepa Og nai gia hay phương v.v mà còn đề cập tới các chỉ tiêu khác như độ tăng của chi phí nhà nước, tỷ lệ công dân tham gia tích cực vào các cơng tác của Chính phủ

Khái niệm hành chính cơng xuất hiện và được sử dụng khá phô biến ở các nước có nên kinh tế thị trường phát triển mạnh, nơi mà khu vực tư nhân đóng vai trị quan trọng “Hành chính cơng” là một khái niệm đề phân biệt với “hành chính tư” Sự khác nhau căn bản ở đây nằm ở hai khái niệm “công” và “tư” của bộ máy hành pháp Hành chính cơng là hoạt dộng của nhà nước, của các cơ quan nhà nước, mang tính quyên lực nhà nướ, sử dụng quyên lực nhà nước đê quản lý công việc công của nnhà nước nhằm phục vụ lợi ích chung hay lợi riêng hợp pháp của công dân Như vậy hành chính cơng (hay nên hành chính nhà nước) bao hàm toàn bộ các cơ quan thuộc chính quyên của bộ máy hành pháp từ Trung ương tới các cấp chính quyên địa phương, toàn bộ các thê chế và hoạt động của bộ máy ấy với tất cả những người làm việc trong đó Cũng theo quan điểm như vậy, một số học giả cho rằng “hành chính cơng” chỉ:

° Luật pháp, quy tắc, quy chế, thiết chế điều tiết hoạt động của quyên hành

pháp;

Trang 9

« Cơ câu tơ chức của chính quyên điều hành, tức là các thiết chế tô chức và các phương thức quan hệ mà trong đó các viên chức làm việc;

° Đội ngũ viên chức hoạt dộng trong bộ máy hành chính (cơng vụ) như vậy, nói tới hành chính cơng khơng phải là nói tới một tơ chức, một hành vi quản lý của một cơ quan hay một cá nhân nào, mà là nói tới một hệ thông thê chế, cơ câu tô chức và đội ngũ viên chức thi hành công vụ

Trong từ điển Pháp - Việt Pháp luật hành chính định nghĩa nên hành chính nhà nước hay gọi là hành chính cơng (Administration publique) nhu sau: “ Nén hanh chính nhà nước là tổng thể các tổ chức và quy chế hoạt động của bộ máy hành pháp có trách nhiệm quản lý công việc hang ngày cua nhà nước do cdc co quan co tu cach pháp nhân công quyên tiễn hành bằng những văn bản dưới luật để giữ gìn trật tự cơng, bảo vệ quyên lợi công và phục vụ nhu cầu hang ngày của công dân Với ý nghĩa hành chính nhà nước (hành chính cơng hay hành chính quốc gia), nó là một hệ thống chức năng của nhà nước bảo đảm thực thỉ quyên hành pháp và hoạt động liên tục của bộ máy nhà nước, các cơng sở nên hành chính cũng có nghĩa là tồn bộ các công sở và công chức đặt dưới quyên quản lý của Chỉnh phú, Thủ tướng Chính phú và các Bộ trưởng ” 6),

T lê Tr BI onat tui inh, co quận ed hoe? tối f° thyc hié yen DI

ru nu p đơi vol tồn bộ xã hội và ' bông vn đài h k BG ie bat lệ t lông ng nie CoP tự th Ống qua một hệ thống tô chức và thể chế Đó là hệ thống hành chính nhà nước Vì vậy nói

đến hình chính nhà nước là nói đến hoạt động của bộ máy hành pháp Có thể nói hành

chính nhà nước là “hành pháp hành động” Tuy nhiên, “hành pháp” và “hành chính nhà nước” không phải là một

1.1.3 Hành chính cơng - hành chính tư:

Có thể nhận định sự phân biệt này là rất mơ hồ bởi vì hiện mà khó xác định

được nơi nào là chỗ “công” chấm dứt và “tư” bắt đầu cũng như quản lý, hành chính là một khoa học và nghệ thuật để “hồn thành cơng việc” nghệ thuật này cũng đòi hỏi các công tác như hướng dẫn, phối hợp kiểm soát các thiết chế con người để đạt được

các mục đích của tổ chức đề ra Các quá trình và kỹ năng như vậy là cần thiết cho cả

hành chính cơng và hành chính tư

Một đặc điểm quan trọng của nên hành chính cơng ngày nay tại nhiều nước trên thế giới là việc áp dụng các phương thức quản lý kinh doanh hiện đại vào thực triển công tác của mình Ở nơi nào doanh nghiệp đã phát minh ra được các giải pháp cho

Trang 10

Trung

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

các vẫn đề quản lý cụ thê thì Chính phủ có điều kiện chọn lựa và áp dụng, tránh việc phải làm lại từ đầu

Thậm chí, ở những nơi có sự khác biệt về bối cảnh giữa khu vực công và khu vực tư, nơi thực tiễn kinh doanh không có những câu trả lời sẵn cho các công tác quản lý thì các tổ chức cơng vẫn có thê học được ở các tô chức tư sự năng động và đáp ứng nhanh nhạy với các đòi hỏi mới của thị trường phong trào tư nhân hóa đang lan rộng sang nhiều nước khác như Nhật Bản, Pháp, Malaysia, Thái Lan v.v Tại mỹ, kê từ đầu thập kỷ trước, việc phi qui chế hóa để tạo nên quyên tự do hoạt động hơn cho các tỐ chức thuộc khu vực công dé cung cap các dịch vụ cho nhân dân Như vậy, ảnh hưởng của công tác thuộc khu vực tư đối với nên hành chính công là rất rõ ràng

Tuy nhiên, cũng có thê đưa ra một số điểm khác biệt giữa hai loại hình hành chính cơng và hành chính tư này

ÉT]ứ nhất: yêu tô đặc thù nhất của hành chính cơng là bất kỳ một cái gì mà

một cơ quan nhà nước làm đều là một công tác công trong khi các công ty tư nhân mang tính chất tư, các hoạt động của các công ty đều thuộc về các công việc riêng của chúng chứ không vì nhân dân nói chung Mục tiêu chủ yếu của hành chính cơng là phục vụ nhân dân, trong khi mục tiêu chủ me của hành chính tư là mang lại lợi nhuận

cảng nhiệu 9G tie tot cho người chủ doanh n ˆ

“IBS a Be may láy Chính p phố I Ộ nye lh u bi no, ep Meh Ne nien đ cũng như sự đa dạng của các hoạt động mà Chính phủ thực hiện Cho dù các tập đoàn tư nhân đa quốc gia với tiềm lực kinh tế hùng hậu và tuyên dụng hàng vạn công nhân như General Motor, hay Boing của Mỹ cũng không so sánh được với các quy mô và hoạt động của một Chính phủ Hoạt động của một Chính phủ có ảnh hưởng đối với toàn bộ cơ cầu kinh tế và xã hội của một quốc gia Ngay cả doanh thu rất lớn của các hãng cũng không thê so sánh được với chi phí của Chính phủ đối với các hoạt động cơng ích cua minh

SThir ba: Pham vi hoạt động của các nhà hành chính công bị giới hạn rất chặt chẽ trong khuôn khô của pháp luật, trong khi các nhà hành chính tư có nhiều độ giản cơ động hơn đối với kết quả tư cuối cùng (mặc dù vẫn thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật nói chung) Mọi hoạt động mà các nhà hành chính cơng làm đều được ủy quyên của pháp luật và trách nhiệm đối với các kết quả trong một hệ thống “kiểm tra và cân đối” đã làm cho hành chính cơng có một đặc tính khác biệt rõ ràng

Trang 11

Tóm lại, nền hành chính cơng vẫn là hình thức hoạt động hành chính chủ yếu, bao quát và gắn với sự tồn tại quyền lực và hoạt động của bộ máy nhà nước, nó có nhiều đặc điểm tổng hợp của hành chính nói chung, song tồn tại trong một môi trường ơn định, có mức độ an toàn nghé nghiệp cao cho công chức và luôn luôn bi khống chế

bởi một hệ thống luật lệ và thủ tục chặt chẽ để đảm bảo tỉnh thần trách nhiệm và tinh

vô tư của các nhà hành chính Sự phát triển kinh tê - xã hội ngày càng cao nên vai trò hành chính và mỗi quan hệ chặt chẽ cũng như tính thống nhất trên nhiêu mặt của hành chính cơng và hành chính tư

1.1.4 Q trình hình thành nền hành chính nhà nước:

Mỗi một quốc gia đều có nên hành chính riêng ngồi những chức năng cơ bản, nên hành chính còn mang những nét độc đáo về lịch sử, truyền thơng văn hóa Vì vậy, trong điều kiện của nước ta, Đảng và nhà nước ta quan niệm nên hành chính quốc gia là một bộ phận lớn nhất trong cơ câu nhà nước, đảm nhận những chức năng thực thi quyền hành pháp để quản lý điều hành mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối chính sách của Đảng và thực thi quyên lực của nhân dân

Quá trình hình thành nên hành chính theo như lịch sử thì nền hành chính Việt Nam ra đời và tồn tại song song với sự ra đời của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoa, yao 9 ay “là 1945 Đó là kết, ua cua cues day iran gđ phóng 1nh tộc, đánh đồ Tru nga pHone lên ấn Udảnh để ‘iNet ực dân a dud Aiden Ve xay C dap nhà nữi a hoi í hủ

nghĩa

Cho dén nay, sau may mươi năm thống nhất đất nước, hệ thống tô chức hành chính nước ta đã trả qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, cụ thê chia thành 5 giai đoạn sau:

* Giai đoạn 1: Từ Ủy ban dân tộc giải phóng đến khi Chính phủ lâm thời Việt Nam thành lập

Ở giai đoạn này cơ quan hành chính nhà nước đầu tiên của nước đầu tiên của nước ta là Ủy ban dân tộc giải phóng Trung ương Đến khi Cách mạng Tháng tám thành công Ủy ban này chuyên thành Chính phủ với một cơ cầu hoành chỉnh Sau đó Chính phủ đã ra sắc lệnh thành lập tô chức nền hành chính nhà nước thống nhất

* Giai đoạn 2: Chính phủ liên hiệp kháng chiến (theo Hiến Pháp 1946)

Hiến pháp 1946 ra đời đã xác định cụ thể thể chế nhà nước ta là “Nhà nước Việt nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước cộng hòa hợp hiến đầu tiên trong lịch sử, tơ chức Chính phủ lúc này có những thay đối cần thiết phù hợp với đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp”

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

Theo tinh thân Hiến pháp 1959 trong cơ cấu tơ chức Chính phủ có nhiều thay đối làm cho hoạt động của Chính phủ phù hợp với điều kiện mới Để thực hiện hai nhiệm vụ lớn là: Xây dựng và tổ chức nền hành chính nhà nước ở Miễn Bắc; chỉ đạo điều hành cuộc đầu tranh giải phóng dân tộc ở Miền Nam

Sau khi giải phóng đất nước thống nhất nước nhà 1975 Một tô chức hành chính

nhà nước ra đời, thống nhất tập trung mọi nguồn lực để thực hiện những nhiệm vụ

trọng tâm là xây dựng đất nước theo con đường Xã hội chủ nghĩa

* Giai đoạn 4: Cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội (theo Hiễn Pháp 1980)

Đây là giai đoạn nhà nước tiến lên xã hội chủ nghĩa đòi hỏi bộ máy hành chính nhà nước ta cũng phải thay đơi, đó mới phù hợp với tình hình mới Vì vậy, trong giai đoạn này bộ máy hành chính nhà nước từ Trung ưong đến địa phương đã được xây dựng kiện toàn thống nhất về cơ bản Tên gọi của Chính phủ cũng có sự thay đôi, nhiều bộ mới được thành lập hoặc có sự chia tách các bộ Tuy nhiên, trong giai đoạn này do chưa nghiên cứu kĩ nên nhà nước Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế trong quá trình quản lý nhà nước ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội

* Giai đoạn 5: Từ Hiến Pháp 1992 đến nay:

Đây là giải đoạn đôi mới hội nhập kinh tế thế giới chuyển từ cơ chế quản lý

quan, liêu p30 › cập san nen SN: te thi mong a ¡nh hướng % hội chủ nile Vì vậy, Trung ng lâm giai oan 9ì THỰ nHÀ ¡ nhà Ase a có ng ÿ đấu ti chỉnh ia ROS | ap iW eS US Và € ae hang

quản lý của bộ máy hành chính Cải cách hành chính lúc này đã trở thành một trong

những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và nhà nước song song với tiến trình cải cách

kinh tế

Nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bộ máy hành chính Việt Nam có những chuyên biến tích cực, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, điều chỉnh quản lý đất nước phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế thế giới

1.1.5 Hành chính nhà nước trong hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước: Có rất nhiều học thuyết giải thích về bản chất quyên lực nhà nước Ngay từ thời Hy Lạp cô đại, Arixtốt đã phan loại ba hình thức hoạt động chính của một nhà nước là:

- _ Quyết định (đại hội, quốc hội)

- _ Chỉ huy (các quan chức) - _ Xét xử (công lý - các tòa án)

Trang 13

như: quyên lập pháp, quyền hành pháp, quyên liên bang (đối ngoại); và đặc quyền của nhà vua

Trên thế giới trãi qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đã tồn tại rất nhiều hình thức nhà nước khác nhau với những tên gọi khác nhau Song, với bản chất nhà nước với ba bộ phận cấu thành vẫn không thay đổi Đó là quyền lập pháp, quyền hành pháp, và quyên tư pháp Như vậy, bộ máy nhà nước bao gồm cả ba loại tô chức được phân công

theo ba quyền: Quốc hội (có nhiều tên gọi khác nhau)! - lập pháp; Chính phủ - hành

pháp và Tòa án - tư pháp

Ngoài chức năng cơ bản của nhà nước là thực hiện sự duy trì chuyên chính của giai cấp này đối với giai cấp khác, còn chức năng quan trọng khác của nhà nước là quản lý toàn bộ xã hội Ở nước ta, theo công thức “Dân làm chủ, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý”, nội hàm của quản lý ở đây rất rộng, bao gồm cả quyên lập pháp, quyền hành pháp và quyên tư pháp

Ở Việt Nam, Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao nắm quyên lập pháp, Quốc hội có quyền thực hiện những chức năng sau đây:

- Quyết định Hiến pháp và các đạo luật;

- Quyết định lập Chính phủ, Tịa án nhân dân tôi cao và Viện kiêm sát nhân dân;

nút Ọ dại ối ng ay gac ảnh li „

Trung tam 1c eye ticles Gan Goon Gar igo 1 nige tp rive ngs HƯỚC, Tềa án

nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân;

Quyên hành pháp là quyền thi hành pháp luật quyền này thuộc về Chính phủ mà đứng đầu là Tổng thống hoặc Thủ tướng Đề thi hành pháp luật, quyền hành pháp

bao gồm hai quyên là lập quy và quyền hành chính

+ Quyên lập quy là quyền ban hành các văn bản pháp quy (còn gọi là văn bản dưới luật) như Sắc lệnh, Nghị định, Quyết định v.v để thực thi và cụ thể hóa luật của Quốc hội thành các chính sách của nhà nước Các văn bản pháp quy có giá trị pháp lý có giá trị pháp lý nhằm điều chỉnh những mối quan hện kinh tế - xã hội thuộc phạm vi quyên hành pháp

+ Quyên hành chính là quyền tỗ chức ra bộ máy quản lý công việc hang ngày

của nhà nước, sắp xếp nhân sự, điều hành công việc quốc gia; sử dụng nguồn tài chính và cơng sản để thực hiện những chính sách của đất nước Đó là quyên tô chức, điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội thuộc phạm vi quyền hành pháp

Nội dung quản lý của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

- - Đề ra chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cũng như tổ chức thực hiện những kế hoạch ay;

- Su dung quyền hành pháp đề thi hành luật và chấp hành các nghị quyết của Quốc hội, chủ động tham gia vào quá trình lập pháp;

- Su dung quyén lap quy dé đề ra những văn bản dưới luật (gọi là văn bản pháp quy, hay văn bản quản lý nhà nước) đề thực hiện và thông nhất quản lý các nhiệm vụ của nhà nước;

- - Trên cơ sở luật và các văn bản pháp quy, thực hiện quản lý công việc hàng ngày trên mọi lĩnh vực của toàn xã hội và công dân

* Sơ đô hệ thống nhà nước trong hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước:

Hệ thống chính trị

Đảng cộng sản Việt Nam >' Nhà nước > Các đoàn thể nhân dân

Trung tam Hoc liéu DH Gần Thơ @l Tài liêu hoc tâo và nghiên cứu

Tổ chức theo nguyên tắc thống nhất có sự phân công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện

Vv Hanh phap Vv

Lap phap Tu phap

Nên hành chính nhà nước

Xã hội công dân

Trong điều kiện nước ta, không đăt vẫn đề phân lập các quyền mà quyên lực tập trung thống nhất vào Quốc hội là cơ quan quyên lực tối cao của nhà nước, cơ quan duy nhất có quyên lập hiến và lập pháp; có sự phân công và phối hợp chặt chẽ trong việc

thực hiện giữa Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất, Viện kiểm sát nhân dân và

Trang 15

Trong tổng hòa các mối quan hệ đó, nên hành chính được xem là nơi mọi chủ trương, chính sách của nhà nước đến với nhân dân, và là dé nhân dân đề dạt yêu cầu, nguyên vọng, thực hiện quyền làm chủ của mình đối với đất nước Như vậy khi xem cải cách hành chính là cơng việc nghiêm túc, cơ bản và có hệ thống, cần hết sức chú y tới việc không gây mat 6n định chính trị và khơng đụng chạm đến bản chất chính trị

của nhà nước

1.2 Cải cách hành chính

1.2.1 Khái niêm cải cách hành chính:

Chúng ta thấy rằng cải cách hành chính ln là vẫn đề quan trọng hàng đầu, vẫn đề mang tính tất yếu đối với bộ máy hành chính Nhà nước Trong nhiều năm qua, để tăng cường năng lực quản lý của nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta đã chủ trương cải cách hành chính một cách tồn diện, mạnh mẽ Cải cách hành chính tốt nhằm gop phan xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực và hiệu quả Trên cơ sở đó làm cho bộ máy Nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ thể chế hoá chủ trương, đường lỗi của Đảng và tô chức tốt việc điều hành, quản lý đất nước được thông suốt tạo điều

kiện cho nên kinh tế nhiều thành phan ph phat trién, jee Da ae tốt các vẫn đề xã hội, củng

Tru NS gu Ga những Vip Mie minh it ene A lẹ đổi ne Ø1 ngöặi, chủ Hội ối hấu kinh: Bước

tế Đây là việc làm không đơn giản địi hỏi trong q trình ¿ cải ¡ cách hành chính phải tính tốn kỹ lưỡng, xem xét, lựa chọn chính xác để tập trung giải quyết từng bước các van đề và tạo được sự chuyển biến theo chiều sâu Chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu trên thế giới luôn quan tâm đến việc tô chức và cải cách nên hành chính, ln tìm tịi, nghiên cứu nhằm đưa ra những phương hướng để làm sao cho nền hành chính của đất nước mình hồn thiện và đạt hiệu quả hơn Họ đã đưa ra nhiều khái niệm, quan niệm về cải cách hành chính dựa trên các điều kiện về kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, cũng như sự phụ thuộc vào quan điểm và mục tiêu nghiên cứu Do đó, hầu hết các định nghĩa mà họ đưa ra hoàn toàn khác nhau Tuy nhiên, khi nghiên cứu về nên hành chính của họ, qua việc xem xét và đánh giá, phân tích ở nhiều góc độ của định nghĩa; khái niệm, các khái niệm mà họ đưa ra chúng ta thấy rằng chúng có một số điểm thông nhất như sau:

2> Thứ nhất, cải cách hành chính là một sự thay đôi có kế hoạch theo một mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan Nhà nước có thâm quyên

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

cuộc sống cụ thê hơn, cơ chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của Bộ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nước sau khi tiễn hành cải cách hành chính đạt hiệu quá, hiệu lực hơn đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội của quốc gia

2> Thứ ba, cải cách hành chính tuỳ theo nhiệm vụ của từng thời kỳ, giai đoạn của lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia có thể đặt ra những

trọng tâm, trọng điểm khác nhau nhằm hướng tới hoàn thiện một hoặc một số nội dung

của nên hành chính đó là: tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức; thể chế pháp lý hoặc tài chính cơng.v.v

Theo Đại từ điển tiếng Việt, khái niệm cải cách hành chính khơng định nghĩa trực tiếp mà thường được mơ tả bằng hình ảnh cụ thê và tính chất của chủng được mô tả qua các tiên đề”), Với ý nghĩa đó theo một số tác giả ở Trung Quốc cải cách hành chính được hiểu nói chung là một hành vi hành chính, nhằm năng cao hiệu suất hành chính cải biến chế độ, phương pháp hành chính cũ, xây dựng chế độ, phương pháp

hành chính mới trong phạm vi Chính phủ” Cải cách hành chính khơng phải là hành

chính đơn thuần G.ECaiden cho rằng cải cách hành chính là “sự cải tiễn tác động toàn bộ đến thành tích hoạt - của khu vực công” cảm 2 luan: Cai cach hanh chinh

Trunk hong chi ian 6 ioe @ tail lạt aan ly cac tô chức ae

Heng | lẻ mà ‘gaan ae (Gan bo dong cua Toe Ge vA toan ngnie VIỆC c chỉ ổa

(quản lý) doanh nghiệp cơng ích Phạm vi của nó rộng hơn nhiều so với quan điểm quản lý hẹp; nó khơng chỉ quan tâm đến sự thực hiện chính sách cơng mà quan tâm đến bản chất lãnh đạo công và mẫu hình tương lai của xã hội, quốc tế Cải cách hành chính khơng chỉ quan tâm đến các tính chất cơng hoạt động như thế nào mà còn quan tâm đến cơ quan ở tất cả các cấp vận hành và thực thi như thế nào, họ sẽ làm cái giva a1 sẽ được lợi

Hành chính có một lịch sử tiến hóa lâu dài một khi trở thành một ngành khoa học được nhiều người thừa nhận cùng với sự phát triển vượt bậc này, cải cách hành chính hiện đụng chạm tới hàng loạt nội dung, vẫn đề, phạm vi ngày càng rộng lớn và

thu hút nhiều sự chú ý Mặc dù cải cách hành chính có thê xảy ra với các tính chất khác nhau, song người ta thường đề cập tới nó dưới nhiều góc độ nền hành chính công với

các dẫn chứng rút ra từ khu vực công

Khi đề cập tới cải cách hành chính như vậy, có thể đi tới một định nghĩa trong

điều kiện hiện nay là “tác động có kế hoạch lên toàn bộ hay một số bộ phận của hệ

thống hành chính để làm cho hoạt động của nó có hiệu lực, hiệu quả, năng suất và chất

Trích: Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998, tr 886

Trang 17

Tru

lượng cao hơn” Định nghĩa này cho thấy giữa cải cách hành chính và biến đổi hành chính có nét khác biệt, do sự biến đôi có thể phát sinh, trong khi cải cách hành chính là tác động có chủ định, theo kế hoạch Và nó cũng phân biệt giữa cải cách với cách mạng: Cách mạng thì mang lại một sự biến đổi về chất đối với thê chế chính trị của một quốc gia, cịn cải cách thì nhằm mang lại những đôi mới của một hay nhiều bộ phận bên trong thê chế chính trị của nó Tuy nhiên, ở đây cần làm rõ thêm một số khái niệm, một nên hành chính cải cách phải hoạt động vì lợi ích nhân dân và dân tộc, có hiệu lực, hiệu quả, năng suất và chất lượng cao theo ý chí của nhà nước

“Hiệu lực” Từ điển Pháp - Việt Pháp luật hành chính định nghĩa hiệu lực là “khả năng và tác dụng thực tế của một cơ quan, tô chức, một nhà nước thực hiện có kết quả chức năng quản lý của mình”, Một cơ quan quản lý nhà nước có hiệu lực là biết sử dụng các quyên hạn, thâm quyên, các phương pháp và công cụ pháp lý về các mặt

(luật pháp, hành chính, tổ chức, tư tưởng, tâm lý, phương tiện vật chất ) đề ra những

biện pháp đúng đắn, những quyết định hợp pháp, hợp lý, hợp thời, và tổ chức thực hiện có kết quả cao

“Hiệu quả” là đạt được những gì dự kiến từ trước, sử dụng những biện pháp tối ưu đề biến các dự định, kế hoạch đặt ra từ ban đầu thành hiện thực Cách thức tốt nhất,

ris ee Bis óc li SS OS aS ura cao ae Ts Ee

“Năng suất”: Tổng số các kết quả đạt được khi phối hợp các đầu vào và dé san sinh ra các kết quả đầu ra Theo một số cách hiêu thì năng suất là sự phối hợp tốt giữa hiệu lực và hiệu quả Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, năng suất là “tính hiệu quả của lao động trong quá trình sản xuất, làm việc, được đo bằng số lượng sản phẩm hay khối lượng công việc làm ra được trong một đơn vị thời gian nhất định”)

“Chất lượng”: Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa là sự biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vât, chỉ rõ nó là cái gì, tính ơn định tương đối của sự vật phân biệt nó với các sự vật khác Trong nên hành chính, có thể hiểu đó là chất

lượng kết quả đầu ra của các dịch vụ đáp ứng được ở mức tốt nhất có thê đối với yêu

câu đo các công dân (khách hàng của nền hành chính) đặt ra với nó

Tóm lại, ở Việt Nam ta hiện nay, mặc dù chưa có định nghĩa về cải cách hành chính và cũng chưa có văn bản nào quy định chính thức về định nghĩa cải cách hành chính Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu định nghĩa cải cách hành chính theo tập quán như sau: “Cải cách hành chính là cải cách hệ thơng hành chính Nhà nước nhằm xoá đi những thủ tục lạc hậu, rườm rà, đổi mới hệ thông và phương thức lãnh đạo, quản lý

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

của nhà nước cho phù hợp và hồn thiện với tình hình hiện nay đáp ứng tốt hơn nhu cầu phục vụ cho lợi ích, đời sống của nhân dân Đồng thời, cải cách hành chính góp phần làm cho các thể chế của cơ quan Nhà nước hoạt động đồng bộ, khả thi và đi sâu đời sống thực tiễn hơn, phù hợp với xu hướng hiện đại hơn Ngoài ra, cải cách hành chính cịn góp phân quan trọng trong việc đấu tranh và ngăn ngừa những tiêu cực xảy ra trong hoạt động của nên hành chính ”

1.2.2 Nguyên nhân cải cách hành chính:

Thủ tục hành chính là cơ sở và điều kiện cần thiết để cơ quan nhà nước giải quyết công việc của dân và các tổ chức theo pháp luật, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tố chức và cơ quan có cơng việc cần giải quyết Đó là hệ thông thủ

tục:

- Đòi hỏi quá nhiều giấy tờ, gây phiền hà cho nhân dân, nhất là đối với những

người Ít hiểu biết quy định, công việc nhà nước;

- Nặng nề, nhiều cửa, nhiều cấp trung gian không cần thiết, rườm rà, không rõ ràng:

- Thiếu thống nhất, tùy tiện thay đôi và thiếu công khai

Hệ thông thủ tục hành chính đó gây phiền hà cho cá nhân và tổ chức trong việc

thye hiện uyen, tự do, lợi ích và a cons a VIỆC mà Bay trở ngại cho việc giao luu và

Trung tác “Og OG SIGN LG and tỆ Og 7 ala all i 2 ' tệ 406, (8 trung BN 70 OR CH chính và tạo điều kiện thuận lợi cho nạn tham nhũng phát triển, làm giảm long tin của

nhân dân vào chính qun

Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính đang là yêu cầu bức xúc của nhân dân, của tô chức và các nhà đầu tư nước ngoài, là khâu đột phá của tiễn trình cải cách hành chính nhà nước

Mục đích của cải cách hành chính là xây đựng một nên hành chính gần dân, vì dân, đáp ứng những địi hỏi chính đáng của nhân dân lao động Nền hành chính gần dân là nền hành chính khơng có mục đích tự thân vận động, mà chỉ có mục đích phục vụ nhân dân, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội Thông qua đó nền hành chính tác động tích cực đối với đời sống kinh tế và đời sống xã hội

Trang 19

Các cơ quan hành chính nhà nước tư cách là những chủ thê trực tiếp, tổ chức quản lý và xử lý công việc hàng ngày của nhà nước liên quan đến quyên và lợi ích của nhân dân, là cầu nối trực tiếp của Đảng, nhà nước và công dân Nhân dân đánh giá chế độ, đánh giá Nhà nước một phân lớn và trực tiếp thông qua hoạt động của bộ máy nhà nước

Trong bộ máy nhà nước ta, các cơ quan hành chính nhà nước là lực lượng đông đảo với hệ thống tô chức đồng bộ theo ngành và cấp từ Trung ương đến chính quyền CƠ SỞ

Cải cách hành chính nhằm khắc phục những yếu kém chỉ đạo, điều hành của bộ máy nhà nước đối với những nội dung và vẫn đề nêu trên, làm cho nền hành chính thích ứng với mục tiêu mà công cuộc đổi mới đề ra Tuy nhiên, từ khái quát thực tế thưc hiện nghị quyết 38/CP, Đảng và Nhà nước ta khăng định phải tiếp tục tiễn hành cải cách hành chính trên các bộ phận hợp thành của hệ thống hành chính Nhà nước, gôm cải cách thê chế hành chính, cải cách tơ chức bộ máy và quy chế hoạt động của bộ máy hành chính; xây dựng đội ngũ cán bộ cải cách hành chính Mỗi bộ phận đều có nội dung mục tiêu cụ thê nhưng có quan hệ biện chứng với nhau

Hội nghị Trung ương khóa VIII đã đề ra nghị quyết về phát huy quyên làm chủ cua, nhan cen, LÊ tục x HỮ Bề dung TẤN re vat Naw Day la sy khang định tiếp fue day

Tru ng RO, nh LOG Oe ah liệu họp tệ i toa Uap Gu chuyên

nghiệp và hiện ie cai cách han chính ‘nk Khong chỉ xuất phát từ yêu cầu và tạo điều kiện

đây mạnh phát triển kinh tế mà còn phải đáp ứng các mục tiêu xã hội, trong đó các vẫn đề then chốt là bảo đảm thực hiện dân chủ hóa đời sống, chính trị, xã hội Cải cách hành chính đã phát triển từ chỗ coi đó là giải pháp tình thế, sai đâu sửa đấy, chỗ nào bất hợp lý thì tập trung khắc phục Đến nay được xác định là nhiệm vụ trọng tâm và được đặt trong tông thẻ của quá trình đơi mới hệ thống chính trị nước ta Căn cứ vào hệ thống các quan điểm của Đảng về cải cách hành chính, Chính phủ đã ban hành chưong trình tong thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2010 với nhiệm vụ chủ yếu

1.2.3 Mục tiêu của cải cách hành chính:

Từ những kinh nghiệm và bài học rút ra rong lịch sử phát triển của đất nước ở những năm đầu đôi mới giúp chúng ta khăng định: Chúng ta phải cải cách hành chính nếu Việt Nam khơng cải cách hành chính thì khơng thể ơn định về chính trị kinh tế xã hội, đất nước sẽ khủng hoảng và trí tuệ yếu kém lạc hậu, từ đó sẽ kéo theo nhiều hậu quả khác

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

chính đáng của người lao động Nền hành chính gần dân là một nền hành chính khơng có mục đích tự thân vận động, mà chỉ có mục đích phục vụ nhân dân, g1ữ gìn trật tự kỷ cương xã hội Thơng qua đó nền hành chính tác động tích cực đối với đời sống kinh tế và đời sống xã hội

Mặt khác, cải cách hành chính là nhằm để khắc phục những yếu kém trong quá trình chỉ đạo, và quản lý điều hành của bộ máy hành chính, làm cho nền hành chính thích ứng với mục tiêu và công cuộc đôi mới đề ra hướng nên hành chính “trong sạch vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa”, xây dựng đội ngũ cán bộ cơng viên chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Cải cách hành chính trên cả 4 mặt: Cải cách thể chế, cải cách bộ máy, cải cách tài chính cơng, và xây dựng đội ngũ công chức quản lý Nhà nước

Tóm lại: cải cách hành chính là vấn đề liên quan đến hiệu lực, hiệu quả hoạt đọng của bộ máy nhà nước, có tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế xã hội Nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới Do đó cải cách hành chính là một vẫn đề cân thiết cần kiên trì trong thời gian tới

1.2.4 Quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách hành chính:

— $â Name 1986 - Dai hội đại biểu hàn quốc của của Ban sp St vệ Việt thi lần thứ VI UN ers xướng Sự Hsien ổi Mới đất ướt đáy dail mới one? otal h, đãi tra

chuyên biến hết sức quan trọng về kinh tế xã hội, đưa đất nước thốt khỏi tình trạng khủng hoảng

Trong thời kỳ đôi mới, thực hiện sự chuyển đổi từ nền kinh tế hang hóa tập trung sang nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tổ chức bộ máy

nhà nước đặc biệt là bộ máy hành chính đã bộc lộ nhiều khuyết điểm, làm cản trở công

cuộc đổi mới đất nước Chính vì vậy vẫn đề đặt ra là nhà nước phải làm gi, lam thế nao? Dé su vận hành của cơ chế thị trường vừa dễ dàng thuận lợi, đáp ứng được các yêu câu quản lý đất nước trong bối cảnh đất nước ta còn nhiều biến động Nên yêu cầu bức thiết là phải xây dựng và hoàn thiện Nhà nước mà trọng tâm là cải cách hành chính nhà nước

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Dang năm 1991 đã nêu rõ “cải

Trang 21

thống hành pháp cả về tổ chức cán bộ, cơ chế hoạt động, phát huy vai trò của bộ máy hành pháp”

Cải cách hành chính nhà nước đã trở thành nội dung trọng tâm của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa VII Hội nghị đã ra nghị quyết “Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam, trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính”

Quan điểm của Đảng về cải cách hành chính là nhật quán từ Đại hội VII của Đảng được tiếp tục khăng định ở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ ba, thứ bảy (khóa VIID, cải cách hành chính đã trở thành một nội dung, một vẫn đề bức xúc được đề cập đến trong các kỳ họp Quốc hội trong các phiên hợp Chính phủ, thu hút sự quan tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dan trong và ngoài nước

Cải cách hành chính Việt Nam phải đặt trong các khuôn khô các quan điểm và chủ trương của Đảng Đối với cải cách hành chính thì đổi mới phương thưc lãnh đạo, tăng cường sự chỉ đạo của Đảng thông qua việc định hướng chiến lược cải cách, kiêm tra quá trình cải cách là vấn đề có tính kiên quyết có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho việc kiện toàn hợp lý tổ chức bộ máy nhà nước, nâng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ

cán bộ cộng chức, góp phẳn thiết lập kỷ cượng, kỉ luật trong hệ thống có quan hành

Trung lâm lọc liệu DE Can Tho @ Tal liệu học tập và nghiền cứu

Cải cách bộ máy hành chính hiên nay, là để là để làm cho bộ máy gần dân, chính là phải cải cách toàn bộ cơ câu và nội dung chức năng của bộ máy hành chính để loại trừ tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn hay đùn đây trách nhiệm Nếu chỉ cải cách cơ câu thì mới chỉ đạt được mục đích thu gom đầu mối, chưa đủ năng lực dé chap hanh chi huy Nguoc lai néu chi cai cach nội dung chức năng mà không cải cách cơ câu bộ

máy công kênh nhièu tầng nắc trung gian vẫn tồn tại, đây là nguyên nhân dan đến sự

trì tuệ, thực hiện chức năng quản lý Bộ máy hành chính nhà nước là bộ máy của dân, do dân và vì dân Cho nên bộ máy ấy trước hết phải đặt nghĩa vụ cho chính mình đó là nghĩa vụ phục vụ cho nhân dân và hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước phải được coi là thước đo kết quả sự đáp ứng nhu cầu và lợi ích của nhân dân lao động

1.2.5 Hiệu quả của cải cách hành chính trong những nắm vừa qua:

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

những tình huống cấp bách như thiên tai, dịch bệnh Tổ chức bộ máy các cơ quan hành chính từ Trung ương đến địa phương đã từng bước được sắp xếp lại

Trước năm 2001, tô chức bộ máy hành chính nhà nước đã được rà soát, sắp xếp lại nhiều lần, qua đó, đã loại bỏ nhiều khâu trung gian Trong Chương trình tổng thể

CCHC giai đoạn 2001-2010, một nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra là điều chỉnh, làm rõ

chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan trong hệ thống hành chính, khắc phục những chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ Ở cấp Trung ương, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã đi đầu thực hiện theo hướng này

Ngay những năm đầu triển khai thực hiện chương trình tong thể, một số loại công việc trước đây do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải quyết, đã được chuyên cho các bộ, ngành ở Trung ương và phân cấp cho chính quyền địa phương thực hiện Ở

nhiệm kỳ trước, Chính phủ đã xây dựng và ban hành đầy đủ các Nghị định quy định về

chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu tô chức của các bộ, ngành Trung ương Việc làm này, trên thực tế đã mang lại kết quả kép

Đó là vừa khắc phục được một bước những chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước, thực hiện nguyên tắc: Một việc chỉ giao cho một cơ quan thực hiện; vừa phân cấp tiếp một số việc cho chính quyên địa phương các cấp

7y A

thực hiện, Việc phân cấp đã được thực hiện trong thực tế trên nhiều lĩnh vực, theo xu

TM ng daraNbl oR leh phiếu Ah Pisa Shall SA (Úự chưữH niên AL ie

trach nhiém

Thí dụ, thâm quyền giao đất, cap dat, thu hồi đất trước đây vừa thuộc Thủ tướng

Chính phủ vừa thuộc Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thì nay đã giao cho Chủ tịch UBND

cấp tỉnh Chính phủ cũng phân cấp thâm quyên cho địa phương quyết định các dự án đầu tư, phân cấp về ngân sách, giáo dục, y tế, về quyết định tô chức bộ máy và biên chế sự nghiệp

Cho đến nay, có thể nói, so với trước đây, thẳm quyền và trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp đã có sự gia tăng và mở rộng đáng kê Đặc biệt là, đối với

hai thành phố lớn: Hà Nội, TP Hỗ Chí Minh, Chính phủ đã ban hành các Nghị định

riêng về phân cấp cho hai thành phố này Qua đó, phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của thành phố được phân cấp

Trang 23

Trong q trình cải cách tơ chức bộ máy, bước đầu chúng ta đã phân biệt hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước với hoạt động của các đơn vị sự nghiệp, đơn vị dịch vụ công: đã tạo lập được những cơ sở dé tiếp tục quá trình tách rõ hành chính với doanh nghiệp, hành chính với sự nghiệp Đây là những kết quả rất có ý nghĩa khi mà trong tô chức bộ máy hành chính ở nước ta còn nhiều tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công thuộc các bộ, ngành và chính quyền các cấp ở địa phương

Nhờ đạt được những kết quả trong việc phân định chức năng, thâm quyển va phân cấp nói trên mà tô chức bộ máy hành chính đã được sắp xếp lại tinh gọn hơn, hoạt động hiệu quả hơn Ở Trung ương, tổng số đầu mối của Chính phủ nhiệm kỳ 1997 - 2002 là 48, trong đó có 24 bộ, cơ quan ngang bộ, đến nhiệm kỳ 2002 - 2007 rút xuống còn 39 đâu mối, trong đó có 26 bộ, cơ quan ngang bộ và 13 cơ quan trực thuộc

Nhiệm kỳ mới này (2007 - 2011), Chính phủ chỉ còn 30 đầu mối, gồm 22 bộ, cơ quan

ngang bộ và tám cơ quan trực thuộc

Như vậy là tổ chức bộ máy ở Trung ương đã sắp xếp theo hướng hình thành các bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tách dần chức năng quản lý nhà nước với quản lý sản xuất, kinh doanh; phân biệt chức năng của cơ quan hành chính công quyền với chức năng của các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công cộng Ở các địa phương, theo đó, tố chức

vac co quan chuyén men ching dupe doi me sắp a xEP phù hợp với tô chức ngành ở

Tru ne TM oniS điều kiể ign cu HiHế của lỤ địa Ped! 06 lập Về nghie en GWU

1.2.6 Cải cách thủ tục hành chính và những vấn đề đặt ra:

1.2.6.1 Khái niệm về thủ tục hành chính:

Hiện nay có hai cách hiểu về thủ tục hành chính Cách thứ nhất thì thủ tục hành chính là thực hiện quyên con người, quyền công dân

Theo nghĩa thông thường (nghĩa hẹp) thì thủ tục hành chính chỉ các quy định của pháp luật về trình tự, cách thức tiến hành hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước và các chủ thể pháp luật khác trong công việc giải quyết công việc cụ thê khác liên quan đến quyên con người, quyền công dân thuộc lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước

Theo nghĩa rộng, thì thủ tục hành chính được quan niệm gom hai mặt có quan hệ chặt chẽ với nhau là thể chế - mặt được hiểu theo nghĩa hẹp của thủ tục hành chính vừa nêu và mặt tô chức thực hiện cơ chế đó

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

cách thức sử dụng thâm quyền đẻ giải quyết các công việc đó Nói một cách cụ thê thủ tục hành chính là những hoạt động của của các cơ quan thuộc bộ máy Nhà nước hành chính trong việc giải quyết các công việc của tổ chức và công dân

Từ những điều tình bày ở trên, có thể đưa ra một định nghĩa tổng quan về thủ tục hành chính như sau:

Thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định trình tự về thời gian, về không gian khi thực hiện một thẩm quyên nhất định của bộ máy nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan hành chính nhà nước trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân

Như vậy cải cách thủ tục hành chính là cải cách những hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước trình tự thủ tục trong quá trình giải quyết các cơng việc cho công dân, tổ chức

1.2.6.2 Cải cách thủ tục hành chính ở nước ta trong những nắm vừa qua:

Ngày 4/5/1994 Nghị quyết số 38/CP về cải cách một bước nền hành chính nhà

nước của chính phủ được ban hành Lấy cải cách thủ tục hành chính liên quan trực tiếp tới doanh nghiệp và nhân dân làm khâu đột phá Sau một thời gian dài thực hiện công cuộc cải cách thủ tục hành chính đã đạt được nhiều thành tựu nhất định cả 8 lĩnh vực

Trung tầm GS eu Ea lS, @ Jd Vi NARS tập và nghiên cứu

- Giay phép xuất nhập cảnh - _ Giấy phép xây dựng

- _ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - _ Giấy phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản - _ Giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân - - Đăng ký kinh doanh

- _ Công chứng, hộ tịch, hộ khâu

Mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính nói trên là:

Trang 25

Tháng 5/1997 Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị số 324/TTg về việc đây mạnh thủ tục cải cách thủ tục hành chính theo tinh thần NQ 38/Cp trong chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ đã đề ra một số biện pháp cụ thê đây mạnh việc chỉ đạo các ngành, Các cấp thực hiện cải cách thủ tục hành chính

Nhìn chung qua hơn 8 năm thực hiện cải cách thủ tục hành chính, có thể thấy một số ngành, lĩnh vực liên quan, thủ tục hành chính bước đầu thu được nhiều kết quả khả quan Cải cách theo hướng phục vụ nhân dân, vì sự thuận tiện của nhân dân Đúng như lời Thủ tướng Nguyễn Tân Dũng đã nói “Chuyên từ nên hành chính xin cho sang phục vụ”, đặt nhân dân, doanh nghiệp là khách hàng để phục vụ Nhiều văn bản quy phạm pháp luật được ban hành như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài và hang chục các Nghị quyết, Quyết định khác nhằm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho công dân, tô chức

Tiếp đến theo tinh thần Nghị quyết Đại hộ đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng

ngày 17/09/2001 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 136/2001/QĐÐ - TTg phê duyệt “Chương trình tơng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001- 2010” Trong 9 mục tiêu cụ thể của chương trình tơng thể, có mục tiêu: “Xóa bỏ về cơ bản các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rườm rà, gây phiền hà cho doanh

nghiệp và nhân dân, hoàn thiện các thủ tục hành chính mới theo hướng công khai, đơn

lun i eek Pr Can, Iho @ Tal ligu nec tap va ngnien cuu

Ngày 27/02/2004, tại công văn số 276/CP/CCHC Thủ tướng đã yêu câu các Bộ

trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiễn hành rà soát các thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản ly của Bộ, ngành địa phương để sửa đồ loại bỏ những thủ tục hành chính gây phiền hà, cản trở cho nhân dân, tô chức Theo chỉ thị nói trên tính tháng 8/2004 đã có 15 bộ, cơ quan ngang bộ và 21 tỉnh, thành phố có báo cáo Chính phủ Kết quả cải cách thủ tục hành chính những năm qua cho thấy: Các thủ tục trình tự giải quyết cơng việc cho nhân dân và doanh nghiệp hầu hết đều được quy định một cách rõ ràng, nhất quán trong phạm vi toàn quốc Trong hầu hết các lĩnh vực như hộ tịch, hộ khẩu, giao thong van tai, nha dat, thuong mai déu được đề xuất sửa đôi

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

Ví dụ: Trong lĩnh vực xuất nhập cảnh trước kia chỉ có 3 cấp được quyền quyết định nhân sự xuất nhập cảnh là: Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng hoặc tương đương và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hiện nay ngoài 3 cấp kê trên Tổng Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước cũng có thâm quyên này

Bên canh những thành tựu nêu trên, cải cách thủ tục hành chính hiện nay vẫn còn nhiều bát cập hạn chế Như thủ tục hành chính ở một số ngành, lĩnh vực còn mang tính chất thử nghiệm, chưa có căn cứ khoa học cần thiết, thiếu tính tông thể Nhiều văn bản ban hành chưa phù hợp với thực tế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của quá trình đổi mới Chất lượng dịch vụ công còn thấp, hiện tượng hạch sách, tham nhũng, thờ ơ của cán bộ công chức vẫn cịn phơ biến Thủ tục hành chính ở những lĩnh vực

đầu tư, kinh doanh vẫn chưa ôn định, chưa đủ mức hấp dẫn, giả quyết và khai thác

nguôn lực trong nước và quốc tế, luôn bị động trước yêu cầu phát triển nhanh chóng của đời sống thực tiễn Cải cách thủ tục hành chính vẫn chưa tương xứng trong tất cả các lĩnh vực

Ví dụ: Trong các lĩnh vực khiếu nại - tố cáo, hộ tịch, hộ khẩu, đầu tư nước ngoài, Những tồn tại hạn chế đó chính là rào cản trong tiến trình cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam Do đó địi hỏi nhà nước ta cần có nhiều biện pháp để khắc

h $ A Popa ^ ` 1A Zz

Trung tầm ilọc liệu Ð)Fi Cân Thơ @) [âi liệu nọc tập và nghiên cứu

1.3 Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” 1.3.1 Khái quát về cơ chế “một cửa”:

1.3.1.1 Bồi cảnh ra đời:

Cơ chế “một cửa” về thực hiện thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân, tô chức được đề ra đầu tiên trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Quyết định số 366/HĐBT ngày 7/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành chế độ thâm định các dự án có vốn đầu tư trực tiếp cua nước ngoài Cơ chế “một cửa” và “một cửa tại chỗ” đã trở thành nguyên tắc trong hoạt động của các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất từ đó đến nay Thực hiện Nghị quyết số 38/CP ngày 04/5/1994 của Chính phủ về cải cách một bước thủ tục hành chính trong giải quyết công việc của công dân và tô chức, từ năm 1995 nhiều địa phương đã chủ động thí điểm thực hiện áp dụng cơ chế giải quyết cơng việc theo mơ hình “Một cửa” hoặc “Một cửa, một dấu”

Đi đầu trong lĩnh vực này là Thành phố Hồ Chi Minh xin thí điểm việc tổ chức hoạt động của UBND cấp quận, huyện tại một khu hành chính theo mơ hình “một cửa,

một dẫu” vào ngày 27/9/1995 Thành phố Cần Thơ thực hiện thí diễm cơ chế “một

Trang 27

Được sự nhất trí của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã chỉ đạo Ban Thư ký tổ chức khảo sát và kiểm tra việc thực hiện thí điểm cơ chế “một cửa” tại một số tỉnh, thành phố để đề xuất phương án nhân rộng Tháng 6/2003, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính tơ chức hội nghị tơng kết thí điểm mơ hình “một cửa” và sơ kết tình hình thi

điểm thực hiện Nghị định số 10 của Chính phủ, Quyết định số 192 của Thủ tướng

Chính phủ Qua tơng kết việc thí điểm mơ hình một cửa đã rút ra kết quả quan trọng trên một số mặt chủ yếu sau đây:

- Đối mới cách thức, quy trình giải quyết các thủ tục hành chính tạo chuyên biến cơ bản trong quan hệ giữa các cơ quan hành chính với công dân và tô chức, giảm phiền hà và chi phí cho cơng dân, tơ chức, được nhân dân đồng tình ủng hộ

- Điều chỉnh một bước về tô chức bộ máy và đôi mới, cải tiễn chế độ làm việc và quan hệ công tác trong cơ quan hành chính nhà nước

- Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ hành chính cũng như tinh thân, thái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức

- Hiện đại hố một bước cơng sở hành chính

Căn cứ vào kết luận của Hội nghị tổng kết, Bộ Nội vụ xây dựng quy chế thực

hiện cơ chó Si cửa” Sf co quan no @ Bak nhậu purge ở địa -phuong th) ann wus

TTUG độ) hd 96: (đội qược CHỦ" tướng CChínR: Lâu” phế CdUYết Với 'QUjết tựa

181/2003/QĐ-TTg ngày 4/9/2003 Theo uh đình của Thủ tướng Chính phủ, cơ chế

“một cửa” được thực hiện đối với tất cả cấp tỉnh và cấp huyện từ 01/01/2004, đối với cấp xã từ ngày 01/01/2005

Đã từ lâu chúng ta thay rằng cải cách hành chính ln là điều quan tâm, người dân chúng ta thường mong muốn rằng cải cách hành chính sẽ đem lại quyên và lợi ích cho mình một cách chính đáng Đồng thời thông qua việc cải cách đó người dân chúng ta mong muốn đất nước mình đối mới, hiện đại và phát triển, phù hợp hơn với xu thế

hội nhập Nhưng chúng ta thấy răng cải cách không là vẫn đề nhỏ mà là một vẫn đề

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

Đề lý giải cho nguyên nhân về vẫn đê này, sau khi nghiên cứu, tìm hiểu thực tế chúng ta phải khẳng định rằng thủ tục hành chính chậm, phức tạp do những nguyên nhân sâu đây:

+ Một hồ sơ cần nhiều loại giấy tờ ( nhiều khi có những loại giấy tờ thật sự thì khơng cần thiết )

+ Để có một loại giây tờ trong hồ sơ người dân (tô chức, công dân) thường phải liên hệ từ một đến nhiều cơ quan hành chính Nhà nước (đơi lúc phải liên hệ với tô chức sự nghiệp của Nhà nước) để xin

+ Khoảng thời gian kê từ lúc chính thức xin đến khi được cho không xác định được, nó dài hay ngắn cịn tuỳ thuộc vào việc xin có đúng địa chỉ hay khơng Nếu đúng rồi thì cịn phụ thuộc vào tính thần trách nhiệm, ý thức tuân thủ pháp luật của cán bộ, công chức được Nhà nước trao quyên

+ Tô chức, cơng dân ít khi biết chính xác theo quy định của Nhà nước Họ sẽ phải chị trả, đóng góp cho ngân sách Nhà nước những khoản chi phí, lệ phí gì khi làm thủ tục hành chính đó

Từ những nguyên nhân trên, chúng ta thấy rằng chính cái rối rắn, phức tạp ấy đã gây tốn kém đến mức lãng phí thời gian và tiền của của tô chức, công dân chúng ta

Suy rộng ra là lãng phí một phần của cải xã hội và điều đó sẽ tạo sợ hở chọ những cán

TMU, Tey SRE Loki ahd “ial, dale ID ol Sad TS dụng để RANIPdA0) (hạ GHỈ Nó

trach nhiém cua ho 1a “phuc vu nhan dan vi lợi ích của nhân đán” Từ đó chúng ta

thấy rằng hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước không cao, không đáp ứng được yêu cầu quản lý Nhà nước cũng như đòi hỏi của người dân

Từ mục đích đơn giản là cơng khai minh bạch các thủ tục hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội,do đó cải cách hành chính là sự quan tâm của toàn Đảng và toàn dân Chính vì vậy, để cải cách hành chính theo cơ ché “mét cửa” Chính Phủ ta đã ban hành một số văn bản nhằm cụ thê hoá về vẫn đề này, cụ thể như: Nghị quyết số 38/CP ngày 04 tháng 05 năm 1994 về cải cách một bước trong thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của các tô chức, công dân Và gần đây

Thủ Tướng Chính Phủ có quyết định 181/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng 09 năm 2003

ban hành quy chế thực hiện cơ chế “mộ c¿a” tại các cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương mà chúng ta thường gọi là cơ chế “zmội cửa” Từ các vẫn để trên ta có thê hiểu khái niệm một cửa như sau:

# Khái niệm cơ chế “một cửa”:

Trang 29

quan hành chính Nhà nước Hay cơ chế “một cửa” có thể hiểu là một khi người

dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định và đây đủ hồ sơ, giấy tờ thì việc tiếp

nhận và giải quyết chỉ qua một cơ quan, một cơng chức có trách nhiệm chính” - Trước đây, khi chưa triển khai cơ chế “một cửa”, tổ chức, công dân phải đi lại nhiều lần, đến một hoặc nhiều cơ quan để liên hệ giải quyết công việc của mình Nay với cơ chế “một cửa”, công dân, tô chức chỉ phải đến liên hệ tại một bộ phận Việc phối hợp để giải quyết công việc của công dân và tô chức thuộc trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước

- Việc thực hiện cơ chế “một cửa” nhằm đạt được bước chuyển căn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, công dân, giảm phiên hà cho tô chức, công dân, chống tệ quan liêu, tham những, cửa quyền của cán bộ, công chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước

1.3.1.2 Tổ chức thực hiện:

Đối với thủ trưởng cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã Những người này có trách nhiệm ban hành Quy chế quy định quy trình chuyên hồ sơ, xử lý, trình ký, trả lại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả; quy định về trách nhiệm của các bộ phận có liên quan trong thực hiện cơ chế "một cửa": trách

nhiệm của cán bộ, công chức làm việc ở bộ phân tiếp nhận và trả kết qua

Trung tara ce bdr AB UPA Wl LAUD Ba MIO ROK,

lệ phi và thời gian giải quyết các loại công việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả; Bồ trí cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả phải là những cán bộ, công chức có trình độ, năng lực và phẩm chất tốt, có khả năng giao tiếp với tỔ chức, công dân

Cán bộ, công chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả phải đeo thẻ cán bộ, công chức, ghi rõ họ trên, chức danh Trên bàn làm việc của cán bộ, công chức phải có bảng ghi rõ giải quyết loại cơng việc gì Ví dụ về đất đai, xây dựng, công chứng hoặc đăng ký kinh doanh ; Địa phương phải có các hình thức thơng báo, tun truyền thích hợp dé tổ chức, công dân biết về hoạt động cơ chế "một cửa" tại địa phương Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm trình Chính phủ quy định phân cấp các công việc thuộc ngành, lĩnh vực cho ủy ban nhân dân các cấp; quy định rõ thủ tục hành chính trong giải quyết công việc của tô chức, công dân

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

theo quy định thì hướng dẫn cụ thê để tô chức, công dân bơ sung, hồn chỉnh Trường hợp yêu cầu của tổ chức, công dân không thuộc phạm vi giải quyết theo hướng dan dé tổ chức, công dân đến co quan nhà nước có thâm quyên giải quyết

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có trách nhiệm chuyển hồ sơ của tô chức, công dân đến các bộ phận chức năng có liên quan Các bộ phận liên quan có trách nhiệm giải quyết hồ sơ của tổ chức, công dân do bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chuyên đến, trình lãnh đạo có thâm quyên ký và chuyên về bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo đúng thời gian quy định

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả nhận lại kết quả giải quyết công việc và trả lại tô chức, công dân theo đúng thời gian đã hẹn, thu phí, lệ phí đối với những công việc được thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật Trường hợp giải quyết hồ sơ không đúng thời gian đã hẹn thì bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có trách nhiệm thơng báo cho tố chức, công dân biết lý do và hẹn lại thời gian trả kết quả

1.3.2 Sự cần thiết thực hiện cơ chế “một cửa” ở cơ quan hành chính nhà nước:

Trong q trình đây mạnh công cuộc cải cách hành chính nói chung, cải cách thủ tục hành chính nói riêng, nhiều cách làm, mơ hình sáng tạo, cụ thể đã nảy sinh nhằm nân sao chả tụng dan động a nén bình chinh nhà nước, đơn giản các thủ TUNG AOR cae chỉnh We ap an, si nhung arr Qual gay PU OP HP df lồ Su duện u04 u cau

phat trién kinh - tế xã hội

Mặt khác, để khắc phục được những mặt hạn chế, khuyết đieemr của thủ tục hành chính đang bị nhân dân phản ảnh nhiêu trên các phương tiện thong tin đại chúng như tình trạng những nhiễu, tham ô, thủ tục rườm rà, thời gian giải quyết kéo dài, chỉ phí lớn, Chính vì vậy, mơ hình “một cửa” ra đời như một yêu cầu khách quan, một đòi hỏi hết sức cần thiết trong quá trình thực hiện chương trình cải cách trong cả nước

Trước đây, mỗi khi người dân, tô chức có cơng việc cần giải quyết tại Ủy ban nhân dân: tỉnh, huyện, xã, phường, thị trần Họ phải đến từng phịng, ban chun mơn để liên hệ Đối với một số lĩnh vực như cấp giấy đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép về sử dụng nhà Người dân phải đến liên hệ trên hai phịng ban chun mơn trở lên, có khi lên đến cả chục phòng ban Và mỗi phòng ban đề ra thủ tục riêng, và thu một khoản lệ phí riêng biệt Bản than mỗi phòng, ban cũng phải trình hồ sơ lên cán bộ lãnh đạo phòng, ban, tiếp đến lại trình hồ sơ lên cán bộ lãnh đạo Ủy ban nhân dân Chính quy trình rắc rối này không cho phép các phòng, ban quy định rõ ràng, rành mạch về

thời gian xử lý mỗi bộ hồ sơ Dẫn đến mỗi thủ tục hành chính phải qua hàng chục cửa

Trang 31

doanh nghiệp Các thủ tục rườm rà, chồng chéo dẫn đến người dân và tổ chức phải tốn chi phi rất lớn đề có thê giải quyết xong công việc Theo ước tính nếu ở mức 3% GDP (như ở Austalia) thì mỗi năm nước ta tiêu đến 1,2 tỷ USD cho việc đăng ký kinh doanh

Và theo Ông Winkler, Giám đốc dự án nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam (VNCI]) thì nễu Việt Nam giảm đi 40% thủ tục hành Chính so với hiện nay thì

lượng tiết kiệm được sẽ lên tới mức 2,8 đến 6,5 tỷ USD/năm

Bộ máy hành chính nói chung và tơ chức cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương nói riêng, rất cơng kênh, nặng nê Trung bình ở mỗi phịng ban chun mơn ở quận, huyện 9 - 14 phịng số cơng chức lên đến 90 - 130 người Dẫn đến tình trạng những nhiễu, quan liêu, hạch sách, cửa quyền của một số cán bộ công chức trực tiếp giải quyết công việc của tổ chức, công dân Sự chồng chéo, trùng lắp giữa các cơ quan công quyên với nhau gây nên tình trạng không rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ trong quá trình giải quyết cơng việc Người dân than phiền nhưng khiếu kiện thì tốn thời gian chờ đợi “cửa quan” mà vẫn không được việc

Sự không minh bạch về nhiệm vụ dẫn đến thụ động kéo dài của từng cơ quan chức năng nhà nước do sợ bị liên lụy về trách nhiệm pháp lý Hiện trạng “trái banh trách nhiệm” được chuyền oe chu én lại từ cơ HỆ nay sang đơn vi hà: trở nên khá Tru nab Biểu OG đùa trình giả giải quyé ad atoll thức G8 8a ng ng niên cứu

Chính những tồn tại, yếu kém nêu trên của quá trình giải quyết các thủ tục hành chính tại các cơ quan cơng quyền Mơ hình “một cửa” ra đời là sự đột phá của quá trình cải cách thủ tục hành chính, khắc phục những khuyết điểm đang diễn ra Và nếu Các cấp xã, phường, thị tran, huyén, tinh đều làm tốt và đúng với thực chất của mơ hình

“một cửa” thì tình trạng phàn nàn của nhân dân sẽ khơng cịn, tình trạng khiếu nại, tố

cáo sé giam di dang ké, đồng thời sẽ tạo ra nhiều cơ hội và thuận lợi cho tổ chức và công dân trong q trình giải quyết cơng việc tại cơ quan hành chính nhà nước

1.3.3 Mục tiêu và vai trò của cơ chế “một cửa” của cơ quan hành chính nhà nước:

Mục tiêu của cơ chế “một cửa” là thu gọn thủ tục giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước về một đầu mối duy nhất Xác định thâm quyên rõ ràng nhằm tạo thuận lợi cho tô chức, công dân tại cơ quan công quyên Người dân và doanh nghiệp không phải đi lại nhiều lần, nhiều phòng, ban, cơ quan khác nhau

Giảm bớt những khâu trùng lặp không cần thiết do phải qua nhiều cửa Qua đó, làm rõ từng cơng đoạn, quy trình giải quyết cơng việc, loại bỏ những yhủ tục rườm tà, lặp lại thừa hoặc thiếu hạch sách của cán bộ công chức tại cơ quan hành chính nhà

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

Cơ chế “một cửa” khuyến thích tính chủ động, giảm sự bị động thường trực trong từng đơn vị, lẫn các nhân trong quá trình tham gia xử lý công việc cho công dân, tổ chức Đơng thời mơ hình này sẽ góp phân quan trọng trong tiến trình chuyên từ nền hành chính xin - cho sang cơ chế phục vụ đem lại sự hài long cho quần chúng nhân dân, cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với nhân dân

Cơ chế “một cửa” đã tạo nên sự minh bạch, cơng khai đơn giản hóa các thủ tục hành chính, mặt khác mơ hình này cịn tạo ra một cơ chế giám sát của công dân đối với cán bộ công chức ở cơ quan hành chính nhà nước, đảm bảo tính rõ ràng và thơng suốt cho các quy trình giải quyết công việc Nhằm hướng đến một nên hành chính trong sạch, vững mạnh, phù hợp với xu thế phát triển của khu vực và thế giới Tạo đà cho sự

phat trién kinh tế - xã hội của đất nước

1.3.4 Đặc trưng của cơ chế “một cửa”: Cơ chế “một cửa” có những đặc trưng sau:

Tạo ra sự khác biệt với cách làm cũ: Tất cả các khâu như nắm bắt yêu cầu, nhận và trả hồ sơ của khách hang (nhân dân, tổ chức) đều tập trung vào một khu vực hành chính tập trung Người đang có yêu cầu về bất cứ thủ tục hành chính nào khi đến cơ quan hành chính nhà nước chỉ cân liên hệ với duy nhất một bộ phận, bộ phận tiếp nhận

và trả hồ sợ mà không cần phải đị đến nhiều phòng, ban khác nhau | số -

Trung ten De dey aL den Wie aod ha Kái GP qiất HÀNh! HE Nhà Hước,

đều niêm yết công khai những thủ tục, quy trình giải quyết, lệ phí và thời gian cần thiết để hoàn thành thủ tục hành chính trong từng loại khác nhau Qua đó, người dân biết được cụ thê và rõ ràng là phải chuẩn bị những loại giấy tờ nào, phải nộp bao nhiêu lệ phí và biết được thời gian giải quyết công việc là bao lâu

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả mà nhiệm vụ hướng dẫn, tiếp nhận và xem xét

nội dung hồ sơ, chuyển cho các phòng ban, bộ phận có liên quan đến tham mưu để giải quyết và thu những loại dịch vụ hành chính này Sau khi xử lý, hồ sơ được chuyền về văn phịng trình ký, đóng dấu và chuyền lại phòng tiếp nhận hồ sơ để trả lại cho công dân, tổ chức

* Quy trình mơ hình “một cửa - một dâu?

Bộ phận tiếp dân Các phòng ban —— Lãnh đao

chuyên môn thụ UBND

1 s| | Tiệp nhận yêu cầu >\ lý, xử lý tham > ký phê

Tô chức > mưu ý, phê

và công dân duyệt

< z 7Ƒ ry va r

Trả kêt quả 5 Đóng dâu, hồn tât | | quyết

thủ tục định

Trang 33

1.3.5 Ý nghĩa của mô hình “một cửa”:

Mơ hình “một cửa” đã góp phân to lớn trong tiến trình cải cách thủ tục hành chính nói riêng, cải cách nền hành chính nói chung Nhằm góp phần hồn thành mục tiêu mà chương trình tổng thể cái cách thủ tục hành chính dặt ra trong giai đoạn (2006 — 2010)

Đồng thời mơ hình “một cửa” đã tạo ra sự đồng thuận đối với nhân dân, tổ chức làm tăng tính chủ động của người dân trong công việc, tăng niềm vui của người “công bộc” (CBCC) và sự hài lòng của người dân đối với độ ngũ cán bộ công chức Khi tính cơng khai minh bạch trong thủ tục hành chính Việt Nam đã trở thành phương châm thì cũng chính điều này là công cụ giúp cải cách hành chính thành công Đối với căn bệnh “nhũng nhiễu”, “làm phiền có mục đích” thì việc thiết lập và triển khai mô hình “một cửa là cần thiết để đây lùi những hạn chế trên

Đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức

Thương mại thế giới (WTO) Trước xu thế hội nhập quốc tế đó mơ hình này đã tạo

được phan nào sự thuận lợi và cơ hội cho doanh nghiệp vững bước phát triển

Vì vậy, có thê nói rằng cho đến nay việc thực hiện cơ chế "một cửa" là biện pháp hữu hiệu để cải cách thủ tục hành chính nhằm giải toả những bức xúc kề trên của

người dân, góp phần đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện

Trung OG GY quốc Gain Tơ @) lãi liệu học tập và nølhiền cứu

1.4 Quy chế pháp lý của cơ chế “một cửa” ở nước ta

Cơ chế “Một cửa” ra đời từ NQ 38/CP ngày 4/5/1994 của Thủ tướng Chính phủ về cải cách một bước thủ tục hành chính Nhưng thực chất mơ hình “một cửa” được triên khai và áp dụng khắp cả nước là theo tinh thần Quyết định 181/2003 QD/TTg ngày 04/9/2003 của Chính phủ về việc ban hành quy định thực hiện cơ chế ““ một cửa” tại cơ quan hành chính ở địa phương Trong quyết định này đã quy định một cách khá cụ thể từ nguyên tắc của cơ chế “một cửa” đến phạm vi áp dụng, trách nhiệm triển khai và các quy trình giải quyết công việc Cụ thể như sau:

1.4.1 Nguyên tắc của mơ hình “một cửa”:

Trong q trình triển khai cơ chế “một cửa” hay áp dụng mơ hình “một cửa - một dâu” các cơ quan hành chính nhà nước phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

- Thủ tục hành chính đơn giản, rõ ràng và đúng pháp luật

- Công khai các thủ tục hành chính, phí và lệ phí, thời gian giải quyết công việc của tô chức, công dân

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

- _ Việc phối hợp giữa các bộ phận có liên quan để giải quyết công việc của tổ chức, công dân là trách nhiệm của cơ quan hành chính Nhà nước

- Bao dam giải quyết công việc nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức, công dân

Từ những nguyên tắc trên chúng ta thấy rằng việc cải cách hành chính theo cơ chế “một cứa” đã có những bước chuyên biến căn bản trong quan hệ và theo thủ tục giải quyết công việc giữa các cơ quan hành chính Nhà nước với tổ chức, công dân so với trước đây thì nguyên tắc này đã góp phần làm giảm phiền hà cho tổ chức, công dân, hạn chế được tệ quan liêu, tham nhũng cửa quyền ở cán bộ, công chức và nguyên tắc này được đông đảo nhân dân hưởng ứng, đồng tình, hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước được nâng cao Những nguyên tắc trên được vận dụng và cụ thể hoá trong những trường hợp sau đây:

° Về cung cách giao tiếp: người dân được đón tiếp niềm nở, thân thiện, hướng dẫn nhiệt tình, thâu đáo Đặc biệt, là được gia hạn bằng phiêu hẹn trả hồ sơ hắn hoi

°Ổ Về nội dung: người dân được công khai các quy định thống nhất về hồ sơ, trình tự và thời gian giải quyết thủ tục cho từng loại công việc cụ thê Nếu không thuộc

phạm vi, trách nhiệm giải quyết tại bộ phận “mộ: cửa” thì được tư vẫn đây đủ để thực

nea tai cac co yan hành Ge hk

Trung t aim re OR Nie 1 người ý Br Ta (Ae bal Qe Tạ ny Gua, op On Ge

phải trả thêm một khoản khác nào ngoài quy định của Nhà nuớc Đặc biệt, là tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại liên hệ vì đã có thời gian cụ thể đo bộ phận “một cứa” giao kết tại phiếu hẹn

1.4.2 Phạm vỉ áp dụng của mơ hình “một cửa”:

Cơ chế “một cửa” hay mơ hình “một cửa - một dau” được áp dụng trong các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương cụ thê là: Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, xã, phường, thị tran

Co ché này được thực hiện trong các lĩnh vực:

- Tại tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: phê duyệt các dự án đầu tư trong nước và ngoài nước, xét duyệt cấp vốn xây dựng cơ bản, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, cấp giây phép xây dựng, cấp giầy chứng nhận quyên sở huit nha ở và quyên sử dụng ruộng đất, cho thuê đất, giải quyết các chính sách xã hội

- Tại quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thê, cấp giấy phép xây dựng, cấp giầy chứng nhận

quyên sở hưữ nhà ở và quyền sử dụng ruộng đất, đăng ký hộ khâu, công chứng và

Trang 35

- Tại xã, phường, thị trần: Cấp giấy phép xây dựng nhà ở, đất đai, đăng ký hộ tịch, chứng thực

Ngoài ra các Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trược thuộc Trung ương căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương mà lựa chọn thêm một số lĩnh vực, công tác khác để áp dụng cơ chế “một cửa”

1.4.3 Trách nhiệm triển khai mơ hình “một cửa”:

Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm:

- Ban hành quyết định về áp dụng cơ chế “một cửa” đối với các lĩnh vực, công việc ở các cấp chính quyền ở địa phương theo những lĩnh vực quy định ở điều 4, điều 5 của quy chế “một cửa”

- Quy định thống nhất thủ tục trình tự giải quyết những loại công việc được áp dụng theo cơ chế “một cửa” trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật, đồng thời bác bỏ quy định do địa phương ban hành không cần thiết, gây phiền hà cho nhiều tổ chức công dân

- Quy định thời gian giải quyết các loại công việc, phí, lệ phí thu được theo quy định của pháp luật

„ *%* Thủ trưỏ uan_chuyên môn cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân

Y)

rangi - Ban hành quy chế làm việc quy định quy trình chuyền hồ sơ, xử lý, trình ký trả cm ea hh LE a

lại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

- NĐiêm yết cơng khai các quy định, thủ tục hành chính, phí, lệ phí và thời gian giải quyết các loại công việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

- Bồ trí cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả là những cán bộ công chức có trình độ, năng lực và phẩm chất tốt, có khả năng giao tiếp với tô chức, công dân

Cán bộ công chức làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả phải đeo thẻ cán bộ, công chức ghi rõ họ tên, chức danh Trên nàn làm việc của cán bộ công chức phải có bản ghi rõ giải quyết loại cơng việc gì Ví dụ: về đất đai, xây dựng, công chứng hoặc đăng ký kinh doanh

- Bố trí phịng làm việc của cán bộ công chức của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả một cách thích hợp, đủ điều kiện làm việc

- Tập huấn về nghiệp vụ và cách giao tiếp cho đội ngũ cán bộ công chức trực tiếp làm việc ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

* VỊ trí của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở cơ quan chuyên môn cấp tỉnh đặt tại Văn phòng cơ quan và chịu sự quản lý toàn diện của Văn phòng cơ quan chuyên môn cấp tinh, riêng đối với Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì đặt tại Phịng Hành chính - Tổ chức và chịu sự quản lý toàn điện của Phịng Hành chính - Tổ chức;

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở Ủy ban nhân dân cấp huyện đặt tại Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, chịu sự quản lý toàn điện của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân;

- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở Ủy ban nhân dân cấp xã đặt tại trụ sở Ủy ban nhân dân, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phụ trách

1.4.4 Quy trình giải quyết công việc theo mô hình “một cửa”:

Tổ chức, cơng dân có yêu cầu giải quyết công việc trực tiếp liên hệ với bộ phận tiếp nhận và trả kết quá có trách nhiệm xem xét, yêu câu hồ sơ của tô chức công dân:

Tiếp nhận và viết giấy biên nhận hồ sơ, hẹn nngày trả kết quả theo quy định Nếu hồ sơ chưa day đủ theo quy định thì hướng dẫn cụ thê để tổ chức, công dân bỗ

sung hoàn chỉnh

Trường hợp yêu cầu của tô chức, công dân đến cơ quan nhà nước có thâm quyền BI, as up bộ the n hen hae có cách Thiêm gia, quyết hồ sơ có tơ che,

Tru nga a ẻ thận ‘goal Bal va VÀ tr kết Quá qua Ễ eye? Sát F tình láhH đạo cờ (hiểm

quyên jý và tuyến về bộ phận tiếp nhận và trả kết quả đúng thời gian quy định

Bộ phận tiếp nhận và rả kết quả nhận lại kết quả giải quyết công việc và trả lại cho tô chức, công dân theo đúng thời gian đã hẹn thu phí, lệ phí đồ với những công việc đã được thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật

Trường hợp giải quyết hồ sơ không đúng như thời gian đã hẹn thì bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có trách nhiệm thong báo cho tổ chức, công dân biết lý do và hẹn thời gian trả lại kết quả

Tóm lại, Chúng ta có thể nói rang cho đến nay việc thực hiện cải cách cách theo mơ hình “một cứa” đã tạo được bước chuyền biến và đột phá trong việc cải cách hành chính hiện nay Bên cạnh đó, cần phải tìm ra nguyên nhân và quán triệt nguyên tắc một

cách đồng bộ, có như thể thì việc cải cách nên hành chính mới hồn thiện và đem lại

hiệu quả cao Đồng thời, đây cũng là một giải pháp hữu hiệu nhất để đây mạnh cải cách hành chính và giải toả những bức xúc của người dân đáp ứng yêu cầu xã hội và

Trang 37

CHƯƠNG 2

THỰC TIỀN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở THANH PHO CAN THO HIEN NAY

2.1 Khái quát chung về cải cách hành chính ở thành pho Can Tho

2.1.1 Quan điểm của chính quyên thành phố Cần Thơ về cải cách hành chính:

Hội đồng nhân dân thành phố Cần Thơ xác định cải cách hành chính là nhiệm

vụ trọng tâm của bộ máy hành chính nhà nước thành phố Cần Thơ từ nay đến năm

2010 Trên cơ sở tiếp tục phát huy những kết quả cải cách hành chính (CCHC) đã đạt được trong giai đoạn I của thành phố và kế hoạch CCHC nhà nước giai đoạn II (2006 - 2010) của Chính phủ, công tác CCHC giai đoạn II của thành phố là tập trung đây mạnh và nâng cao chất lượng công tác CCHC, trong đó, lưu ý thực hiện có hiệu quả một số nội dung cơ bản như sau:

s* Cải cách thể chế:

- Các văn bản của cơ quan quản lý nhà nước trong phạm vi thành phố phải tn

Truirthutẩím pháp, luật vẽyhâmuyn đượđhânváđ@Kidtbời điện u¿h†vớnồmng ứơng

sửa đôi, bô sung, bãi bỏ những văn bản không phù hợp Đảm bảo mọi tô chức, công dân được thông tin về thủ tục hành chính bằng nhiều hình thức đầy đủ, rõ ràng, dễ

hiểu

Nghiêm câm các cơ quan hành chính, cán bộ công chức nhà nước tự ý đặt ra quy trình, thủ tục trái thâm quyền quy định

- Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa cơ chế “một cửa” theo tinh than Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng 9 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản sửa đổi, bố sung

- Thường xuyên tô chức thu thập ý kiến phản hồi của cá nhân, tổ chức về việc

thực hiện cơ chế "một cửa": định kỳ sơ kết và thường xuyên rút kinh nghiệm việc thực

hiện cơ chế một cửa tại các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân quận huyện và xã,

phường, thi tran

- Đến năm 2010 cơ bản thực hiện mơ hình “một cửa liên thông” ở các ngành và các quận, huyện Khẩn trương áp dụng một cửa liên thông ở những lĩnh vực trọng yếu

để làm đòn bẩy thúc đây kinh tế - xã hội thành phó phát triển

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

Đảng và nhà nước, phục vụ kịp thời yêu câu phát triển kinh tế xã hội và nhu câu cuộc sống của nhân dân

s* Cái cách tô chức bộ máy:

- Kiện toàn các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, đủ sức đảm nhiệm nhiều chức năng, có đầy đủ năng lực quản lý khi được Chính phủ phân cấp cho thành phố

Đặc biệt đối với các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở các lĩnh vực kinh

tế, tài chính, kinh tế đối ngoại, quản lý đô thị và phát triên cơ sở hạ tâng, phải được

củng cô đáp ứng yêu cầu của thành phó

- Tiép tục xác định ngày càng rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng sở, ban, ngành thành phó, khắc phục tình trạng chồng chéo hoặc phân công không rõ ràng nhiệm vụ, tình trang phối hợp thiếu chặt chẽ và không đồng bộ khi thực thi công vụ

- Phải từng bước tính gọn bộ máy, theo hướng hình thành các bộ phận và phòng ban bên trong của các sở, ban, ngành, phải đảm nhiệm nhiều chức năng, nhằm đồng bộ hoá công việc, đồng thời tăng cường thâm quyền và giao trách nhiệm rõ ràng, cụ thê hơn cho các bộ phận này đê nâng cao hiệu quả trong CCHC

- Uy ban nhân dân các quận, huyện rà soát chức năng, nhiệm vụ của từng

phòng, bạn chuyên môn để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với công tác quản lý của

TUỆ Rh vNEGAI n0hiSu cứ Sâp xép Của thang! Hân Hát mủ Bếp (ôi Quản atta

nông thôn; phải bồ trí cán bộ, công chức đủ tiêu chuẩn về trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đủ sức đảm trách nhiệm vụ khi được thành phó phân cấp cho địa phương

- Củng cô kiện toàn và thành lập mới các đơn vị sự nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố từ nay đến năm 2010

- Kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thanh tra công vụ; thực hiện thường xuyên công tác thanh tra công vụ nhằm thúc đây công tác CCHC của thành phố

$* Đôi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức:

- Ủy ban nhân dân thành phố chỉ đạo các ngành chức năng có kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình xây dựng và phát triển nguồn nhân lực thành phố Cân Thơ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đạt hiệu quả theo mục tiêu đề ra

- Rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức hành chính dé co cau, bé tri lai cho phù hợp từng vị trí đảm trách và rõ ràng về chức danh Đến năm 2010, tất cả cán bộ, công chức theo chức danh phải đạt chuẩn về trình độ chính trị, chuyên môn, tin học, ngoại ngữ, nhất là đội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan kinh tế đối ngoại nhằm

Trang 39

- Quan tâm hơn nữa công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức các cấp chú trọng kiến thức, năng lực và đạo đức, phẩm chất để thực hiện có kết quả chương trình

CCHC của thành phố

- Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích thu hút người có tài vào làm việc ở khu vực công, ở một số ngành chuyên môn Đặc biệt cần có chính sách thu hút các nhà khoa học đầu đàn, có uy tin về đảm nhiệm ở những ngành, lĩnh vực then chốt của thành phố

- Đối với đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị tran phai phan dau dao tao

đạt tiêu chuẩn theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 của

Bộ trưởng Bộ Nội vụ, đồng thời phải có chính sách, chế độ để tạo điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp đại học VỀ CƠ SỞ công tác, nhằm tạo nguôn cho đội ngũ cán bộ, công chức sau này

- Xây dựng lộ trình và phương án để tiễn đến xu thế thi tuyên các chức danh trưởng, phó phịng của các sở, ban, ngành và quận, huyện cũng như các chức danh lãnh đạo của các đơn vị sự nghiệp

- Chú trọng đến việc giáo dục đội ngũ cán bộ, công chức của thành phó, phải thực hiện nghiêm ký luật, kỷ cương hành chính và chế độ trách nhiệm của người đứng

đầu co quan, don vi one thị hành côn + động thời tăng cường than tra, kiém tra

Trung, vd gcdieu® Abani? Kelcd GS desu IHIAYE og aia Ye BAUR Gn

vị, đối với công tác CCHC

s$* Cải cách về tài chính cơng:

- Đến năm 2010 tất cả cơ quan hành chính nhà nước từ cấp thành phố đến xã,

phường, thị trân thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005

của Chính phủ về quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước

- Thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

Đến cuối năm 2008, cơ quan quản lý nhà nước quản lý các đơn vị sự nghiệp và cơ quan tài chính phải giải trình và chịu trách nhiệm với cấp thâm quyên trong trường hợp các đơn vị sự nghiệp chưa thực hiện tốt tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp: Cơ chế “Một cửa” - giải pháp thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở TP Cần Thơ

- Các Giám đốc Sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND quận, huyện có kế hoạch cụ thé chi đạo các đơn vị sự nghiệp trực thuộc xây dựng đề án xã hội hoá đến năm 2010, chu y đến lĩnh vực y tế, giáo dục và các đơn vị sự nghiệp khoa học kỹ thuật - dịch vụ

- Thực hiện thí điểm trung tâm mua sắm tài sản công đối với những tài sản có gia tri cao

s* Hiện đại hóa nền hành chính:

- Các cơ quan, đơn vị phải ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động theo hướng tăng cường chuyển nhận thông tin trên mạng và xây dựng cơ sở dữ liệu của từng ngành, đảm bảo phục vụ tốt cho việc thống kê tìm kiếm kịp thời, nhanh chóng

- Triển khai hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động của cơ quan hành

chính nhà nước theo Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2006 của

Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước Từng bước thực hiện ISO trước ở những đơn vị tiếp xúc nhiều với tổ chức và công dân Năm 2008 áp dụng ở tất cả các đơn vị hành chính nhà nước, năm 2009 áp dụng ở các chi cục quản lý nhà nước Đến năm 2010 được đánh giá và công nhận đạt tiêu chuẩn

- Có kế hoạch ngân sách để đến năm 2008 giải quyết xong tình trạng trụ sở quận

huyện, See thị trần en tạm thời hoặc ph đạt yeu, cau theo tinh, than arth ết

Trung jem, J006/QÐ-†Tg Ke: ngay 12 a Crd at nam ¡ 2006 ve PETER MEAG “quy loach Xây dựng công sở, cơ quan hành chính nhà nước các cấp

Xây dựng trụ sở mới phải có nơi tiếp dân rộng rãi Trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện làm việc tối thiêu đáp ứng yêu cầu hoạt động trong tình hình mới Hạ tầng

kỹ thuật khu vực đảm bảo, thông tin liên lạc hiện đại, đồng bộ

* Về chỉ đạo, điều hành công tác cải cách hành chính:

- Thanh tra, kiểm tra và giải quyết các vướng mắc là hoạt động trọng tâm của đối mới công tác chỉ đạo điều hành nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng CCHC

- Đây mạnh công tác tuyên truyền, phô biến về chủ trương cải cách nền hành chính Nhà nước, về Chương trình tơng thể CCHC của Chính phủ, cũng như, của thành phố bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng

- Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Cần Thơ và các

đoàn thê đây mạnh tuyên truyền trong hệ thống chính trị và nhân dân; đến năm 2010 đại bộ phận cán bộ và nhân dân hiệu biết sâu sắc về chủ trương, nội dung CCHC

- Giao Ủy ban nhân dân thành phố có trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị quyết này theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định và hằng năm báo cáo

tình hình tổ chức thực hiện của các đơn vị này với Hội đồng nhân dân thành phó

Ngày đăng: 22/06/2016, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w