Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
13,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM TRUNG HIẾU CƠ CHẾ PHÁP LÝ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KIỂM SỐT CỦA CƠNG TY MẸ ĐỐI VỚI CÔNG TY CON VÀ THỰC TIỄN TẠI NHĨM CƠNG TY INTERSERCO LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM TRUNG HIẾU CƠ CHẾ PHÁP LÝ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KIỂM SỐT CỦA CƠNG TY MẸ ĐỐI VỚI CÔNG TY CON VÀ THỰC TIỄN TẠI NHĨM CƠNG TY INTERSERCO Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thiện luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng, hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể q thầy cơ, cán Phịng Đào tạo, Khoa Sau đại học cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày….tháng… năm 2018 Tác giả Phạm Trung Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Minh Hằng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày….tháng… năm 2018 Tác giả Phạm Trung Hiếu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 “Công ty INTERSERCO” “Công ty” “Công ty mẹ” Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Quốc tế “ĐHĐCĐ” viết tắt Đại hội đồng cổ đông “HĐQT” viết tắt Hội đồng quản trị “HĐTV” viết tắt Hội đồng thành viên “TGĐ” viết tắt Tổng giám đốc “BKS” viết tắt Ban kiểm soát “TNHH” viết tắt Trách nhiệm hữu hạn “Nhóm cơng ty INTERSERCO” gồm Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Quốc tế Công ty “ Luật Doanh nghiệp” “Luật Doanh nghiệp năm 2014” Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26/11/2014 “Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017” Nghị định số 71/2017/NĐCP ngày 06/6/2017 Chính phủ việc hướng dẫn Quản trị Công ty áp dụng Công ty đại chúng “Thông tư 95/2017/TT-BTC ngày 22/9/2017 ” Thông tư số 95/2017/TTBTC ngày 22/9/2017 Bộ Tài hướng dẫn số điều Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017 “Thông tư 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015” Thông tư số 155/2015/TTBTC ngày 06/10/2015 Bộ Tài hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn “Điều lệ Cơng ty INTERSERCO” “Điều lệ sửa đổi, bổ sung lần 01” Điều lệ sửa đổi, bổ sung lần 01 ĐHĐCĐ Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Quốc tế thông qua ngày 27/4/2018 “Quy chế Quản trị Công ty” Quy chế Quản trị Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Quốc tế ban hành ngày 15/03/2017 “Hệ thống INTERSERCO” bao gồm Công ty INTERSERCO, đơn vị trực thuộc Công ty, Công ty Công ty liên kết, Cơng ty liên kết thuộc hệ thống INTERSERCO Công ty sử dụng quyền sử dụng thương hiệu INTERSERCO hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng giá trị kinh tế “Đơn vị trực thuộc Công ty” Văn phịng đại diện, Chi nhánh, Xí nghiệp hạch tốn phụ thuộc, phịng/ban trực thuộc Cơng ty MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KIỂM SỐT CỦA CƠNG TY MẸ ĐỐI VỚI CÔNG TY CON 1.1 Lý luận chung quyền kiểm soát Công ty mẹ Công ty 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền kiểm soát Công ty mẹ Công ty vai trị việc thực quyền kiểm sốt Công ty mẹ Công ty 1.1.2 Phân loại hình thức kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty 18 1.2 Cơ chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Cơng ty 21 1.2.1 Khái niệm chế pháp lý cần thiết phải có chế pháp lý việc thực quyền kiểm soát Công ty mẹ Công ty 21 1.2.2 Nội dung chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KIẾM SỐT CỦA CƠNG TY MẸ ĐỐI VỚI CƠNG TY CON VÀ THỰC TIỄN TẠI NHĨM CƠNG TY INTERSERCO 34 2.1 Thực trạng chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Cơng ty 34 2.1.1 Cơ chế pháp lý quy định pháp luật liên quan đến việc quản lý thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ với Công ty 34 2.1.2 Cơ chế pháp lý Điều lệ Công ty mẹ Công ty 36 2.1.3 Cơ chế pháp lý hợp đồng giao dịch ký kết Công ty mẹ Công ty 38 2.1.4 Cơ chế pháp lý quan hệ góp vốn Cơng ty mẹ Cơng ty 42 2.1.5 Hình thức quản lý kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty 47 2.2 Thực tiễn áp dụng chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Cơng ty Nhóm cơng ty INTERSERCO 49 2.2.1 Khái quát hệ thống Công ty INTERSERCO 49 2.2.2 Quan hệ góp vốn cơng mẹ Cơng ty Nhóm cơng ty INTERSERCO 50 2.2.3 Cách thức quản lý thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Cơng ty Nhóm cơng ty INTERSERCO 54 2.2.4 Một số bất cập tồn quan hệ quản lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Cơng ty Nhóm cơng ty INTERSERCO 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KIỂM SOÁT CỦA CÔNG TY MẸ ĐỐI VỚI CÔNG TY CON VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI NHÓM CÔNG TY INTERSERCO 66 3.1 Cơ sở kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty 66 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty 69 3.2.1 Hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp 69 3.2.2 Hoàn thiện quy định Luật Chứng khoán 72 3.2.3 Hoàn thiện quy định Luật Các tổ chức tín dụng 74 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chế kiểm sốt Cơng ty mẹ - Cơng ty Nhóm cơng ty INTERSERCO 75 3.3.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược kế hoạch chung cấp Công ty mẹ để đảm bảo phát huy vai trò điều hành kiểm sốt chung Cơng ty mẹ hệ thống INTERSERCO 75 3.3.2 Kiện tồn lại cơng tác kiểm sốt nội Cơng ty mẹ Cơng ty gắn với tăng cường vai trò trách nhiệm Kiểm soát viên Quy chế, quy định nội có liên quan 76 3.3.3 Kiện tồn lại hệ thống Điều lệ Cơng ty mẹ Công ty sở tạo liên kết để làm sở xác lập mối quan hệ pháp lý Công ty mẹ Công ty làm tăng quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty 77 3.3.4 Xây dựng quy chế quản lý Công ty INTERSERCO nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động Người đại diện vốn Công ty mẹ Công ty 77 3.3.5 Hoàn thiện quy chế, quy định quản lý nội Công ty 79 3.3.6 Hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng hệ thống nhãn hiệu ILS 80 3.3.7 Hoàn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch tài chính, sản xuất kinh doanh thống kê, báo cáo số liệu định kỳ Công ty sở kiện toàn văn pháp lý nội Công ty 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01: LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ PHỤ LỤC 02: CÁC CƠNG TY CON TRONG NHĨM CƠNG TY INTERSERCO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty phát triển nhanh chóng Việt Nam đà phát triển kinh tế đất nước dẫn đến việc hình thành Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty Nhóm cơng ty, đặc biệt khối kinh tế tư nhân ngày nhiều Thuật ngữ Công ty mẹ - Công ty xuất Luật Doanh nghiệp năm 1999, tiếp tục hoàn thiện Luật Doanh nghiệp năm 2005 gần Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp xem văn pháp luật quy định nội dung liên quan đến quan hệ Công ty mẹ Công ty Mặc dù vậy, trải qua 03 lần sửa đổi Luật Doanh nghiệp đến nay, nội dung liên quan đến quan hệ Công ty mẹ Công ty quy định Luật mang tính nguyên tắc chung nhất, quyền trách nhiệm Công ty mẹ Công ty nghĩa vụ trách nhiệm Công ty Công ty mẹ chưa thực làm rõ Đối với doanh nghiệp tổ chức theo mơ hình Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty hay Nhóm cơng ty việc điều hành hoạt động chung hệ thống tập trung chủ yếu vào máy quản lý điều hành Công ty mẹ Tuy nhiên, để thực vai trò quản lý kiểm sốt Cơng ty mẹ doanh nghiệp nhiều lúng túng chưa biết lựa chọn hình thức quản lý kiểm sốt cho phù hợp, mặt khác thói quen cũ, nhiều doanh nghiệp chuyển đổi từ mơ hình nhà nước sang nên giữ cách điều hành theo kiểu mệnh lệnh hành Cơng ty mẹ Cơng ty con, vi phạm đến quyền tự chủ 02 pháp nhân độc lập với Điều xuất phát từ việc thiếu chế pháp lý rõ ràng việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty quy định Luật Doanh nghiệp nói riêng văn pháp luật khác nói chung Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Quốc tế (sau gọi tắt “Công ty INTERSERCO”) thành lập ngày 15/8/1987, tiền thân Công ty Dịch vụ Lao động Hợp tác Quốc tế trực thuộc Sở Lao động – TBXH thành phố Hà Nội Trải qua trình 31 năm hoạt động phát triển, Công ty INTERSERCO chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thành Công ty Cổ phần từ ngày 28/11/2016, Cơng ty có 04 Cơng ty 14 Công ty liên doanh, liên kết Việc chuyển đổi mơ hình thời gian ngắn đồng thời Công ty INTERSERCO phải tái cấu trúc lại máy nhân có số lượng lớn cán nhân viên nghỉ hưu, nghỉ việc chuyển công tác sau Cơng ty tiến hành cổ phần hóa dẫn đến công tác quản trị nội Cơng ty cơng tác quản lý, kiểm sốt Công ty 02 năm đầu sau chuyển sang mơ hình Cơng ty Cổ phần gặp vơ vàn khó khăn Thời gian đầu, Cơng ty INTERSERCO giữ thói quen điều hành theo kiểu mệnh lệnh hành Cơng ty con, sau việc thực điều hành thông qua công tác giao ban hệ thống Ban Tổng giám đốc Công ty INTERSERCO Ban Giám đốc Công ty Khi thực điều hành thông qua công tác giao ban hệ thống Ban Tổng giám đốc Công ty INTERSERCO Ban Giám đốc Công ty con, Giám đốc Cơng ty có ý kiến phản ứng cho họ đại diện theo pháp luật Công ty Công ty pháp nhân độc lập nên Ban Tổng giám đốc Công ty mẹ khơng có quyền u cầu triệu tập họ phải tham dự hội nghị giao ban tháng hệ thống INTERSERCO Đến nay, công tác điều hành Công ty INTERSERCO thực thông qua Người đại diện vốn Công ty INTERSERCO Công ty 100% Giám đốc Chủ tịch HĐQT Công ty phải Người đại diện vốn Công ty INTERSERCO Tuy nhiên, công tác quản lý kiểm sốt Cơng ty Cơng ty INTERSERCO cịn lúng túng, đặc biệt Cơng ty INTERSERCO muốn áp dụng đồng sách chung đến Cơng ty thường gặp phải phản ứng nhiều từ phía máy quản lý điều hành lẫn cổ đông Công ty Do đó, đứng từ góc độ Ban chun mơn Cơng ty INTERSERCO, để hồn thiện cơng tác quản lý kiểm sốt Cơng ty địi hỏi nghiên cứu xem xét cách chuyên sâu chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Cơng ty Vì vậy, việc nghiên cứu chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty không làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật có liên quan mà cịn sở để đánh giá thực trạng áp dụng chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Cơng ty nói chung Nhóm cơng ty INTERSERCO nói riêng, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu để hồn thiện cơng tác quản lý kiểm sốt Cơng ty INTERSERCO Cơng ty Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, lựa chọn đề tài: “Cơ chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty thực tiễn Nhóm cơng ty INTERSERCO ” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ luật Luật học 91 Quốc tế Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty a Sơ đồ tổ chức, quản lý Cơng ty: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN QUẢN TRỊ BAN TÀI CHÍNH ĐẦU TƯ TRUNG TÂM LOGISTICS VÀ THƯƠNG MẠI Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Dịch vụ Quốc tế b Cơ cấu máy quản lý Công ty: ➢ Đại hội đồng cổ đông Bao gồm tất cổ đông có quyền biểu Đại hội đồng cổ đơng quan quyền lực cao Công ty, định vấn đề Luật pháp Điều lệ Công ty quy định Đặc biệt cổ đông thơng qua báo cáo tài hàng năm Cơng ty ngân sách tài cho năm Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị Ban Kiểm sốt Cơng ty ➢ Hội đồng quản trị Là quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đơng HĐQT có trách nhiệm giám sát Ban Tổng Giám 92 đốc người quản lý khác Quyền nghĩa vụ HĐQT Luật pháp Điều lệ Công ty, quy chế nội Công ty Nghị ĐHĐCĐ quy định ➢ Ban kiểm soát Là quan trực thuộc ĐHĐCĐ, ĐHĐCĐ bầu Ban Kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt cổ đơng kiểm sốt hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành Cơng ty Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị Ban Tổng Giám đốc, Ban kiểm sốt có nhiệm kỳ với Hội đồng quản trị ➢ Ban Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc Công ty điều hành hoạt động hàng ngày Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc thực quyền nhiệm vụ giao theo chế độ sách Nhà nước Điều lệ Công ty ➢ Ban Quản trị Tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo Công ty thực công tác: Quản trị phát triển nguồn nhân lực (bao gồm đại diện quản lý phần vốn Công ty đơn vị Cơng ty có góp vốn) Chế đợ, chính sách đớ i với người lao đợng Quản trị văn phịng, hành chính, văn thư - lưu trữ Đào tạo, Quản lý chất lượng (ISO) Thư ký Công ty Thi đua, khen thưởng, kỷ luật, Đảng, đoàn thể, tổ chức xã hội An ninh, an tồn, vệ sinh lao động, PCCC Cơng nghệ thông tin (IT) Đầu tư – mua sắm Kỹ thuật, quản lý sở hạ tầng, tài sản, trang thiết bị ➢ Ban Tài – Đầu tư Tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo Công ty thực cơng tác: Kế tốn tài chính, kế toán quản tri ̣ – hạch toán, thống kê Quản trị tài Quản lý phần vốn Cơng ty đơn vị Cơng ty có góp vốn Quản lý cổ đông Tư vấn pháp lý.Chiến lược, kế hoạch kinh doanh hệ thống (xây dựng, thẩm định, giám sát, đánh giá) Đầu tư dự án Đầu tư tài Kiểm soát rủi ro; kiểm toán nội Xây dựng ban hành quy chế, quy định quản lý tài chính, quản lý vốn để thực cơng tác quản trị hướng dẫn sách tài tồn hệ thống Cơng ty Xây dựng chế độ sách, pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, … liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng dự án tồn Cơng ty Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Công ty con, đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty thực chế độ sách, quy định Nhà nước quy định, định Công ty lĩnh vực đầu tư xây dựng dự án 93 ➢ Trung tâm Logistics Thương mại Tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo Công ty thực công tác: Phát triển quản trị thương hiệu, công tác truyền thông Công ty hệ thống Xây dựng định hướng, chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổng hợp kết sản xuất kinh doanh Công ty Nghiên cứu phát triển thị trường Kinh doanh dịch vụ cốt lõi Công ty hệ thống Tìm kiếm nguồn đầu tư, đối tác đầu tư phục vụ mục đích phát triển Cơng ty Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, phát triển mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực kinh doanh dịch vụ logistics, vận tải đa phương thức, tăng cường hợp tác kinh doanh đối ngoại Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Cơng ty con, đơn vị hạch tốn phụ thuộc Công ty thực hoạt động kinh doanh thương mại, hoạt động logistics theo chế độ sách, quy định Nhà nước quy định Cơng ty 94 PHỤ LỤC 02: CÁC CƠNG TY CON TRONG NHĨM CƠNG TY INTERSERCO Cơng ty Cổ phần Interserco Mỹ Đình - Địa chỉ: Số 17 đường Phạm Hùng, P Mỹ Đình 2, Q.Nam Từ Liêm, Tp.Hà Nội - Giấy ĐKKD: 0106286937 Sở KH & ĐT Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 23/08/2013 cấp thay đổi lần thứ ngày 19/01/2018 - Ngành nghề kinh doanh: Kho vận; Vận tải; Trung chuyển; Thông quan; Logistics cho dự án; Vận chuyển cho kiện đặc biệt; Chuyển nhà; Phân phối hàng hóa - Vốn điều lệ thực góp thời điểm 31/12/2017: 12.830.000.000 đồng (Mười hai tỷ tám trăm ba mươi triệu đồng) - Tỷ lệ vốn thực góp Cơng ty INTERSERCO thời điểm 31/12/2017 8.728.724.750 đồng tương ứng với 59,63% vốn điều lệ Công ty Cổ phần Xây dựng ICC Việt Nam - Địa chỉ: Cụm 4, xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Tp.Hà Nội - Giấy ĐKKD: 0500563716 Sở KH & ĐT Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 25/06/2007 cấp thay đổi lần ngày 12/10/2017 - Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng công trình dân dụng; Xây dựng cơng trình cơng nghiệp; Xây dựng cơng trình giao thơng; Sửa chữa nhà cửa, trang trí nội ngoại thất; Bn bán vật liệu xây dựng vv… - Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng) - Tỷ lệ vốn thực góp Cơng ty INTERSERCO thời điểm 31/12/2017 8.160.000.000 đồng tương ứng với 81,6% vốn điều lệ Công ty Cổ phần Cung ứng Nhân lực và Thương mại Quốc tế - Địa chỉ: Số 358 đường Láng, P.Thịnh Quang, Q.Đống Đa, Tp.Hà Nội - Giấy ĐKKD: 0105619421 Sở KH & ĐT Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 08/11/2011 cấp thay đổi lần ngày 13/06/2017 95 - Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động dịch vụ đưa người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng; Đào tạo làm dịch vụ cho doanh nghiệp hoạt động XKLĐ; Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa quốc tế; dịch vụ visa; giấy phép lao động; Tư vấn giáo dục, đào tạo nước; Đào tạo dạy ngoại ngữ, dạy nghề cho người lao động - Vốn điều lệ: 12.000.000.000 đồng (Mười hai tỷ đồng) - Tỷ lệ vốn thực góp Cơng ty INTERSERCO thời điểm 31/12/2017 6.120.000.000 đồng tương ứng với 51% vốn điều lệ Công ty Cổ phần Cảng Hồng Hà - Địa chỉ: Số 302, P Lê Lợi, Thị xã Sơn Tây, Tp.Hà Nội - Giấy ĐKKD: 0500238339 Sở KH & ĐT Thành phố Hà Nội cấp lần đầu 04/07/2011 - Ngành nghề kinh doanh: Bốc xếp hàng hoá, cho thuê kho bãi, vận tải, bn bán thiết bị xây dựng, máy móc - Vốn điều lệ: 11.060.000.000 đồng (Mười tỷ không trăm sáu mươi triệu đồng) - Tỷ lệ vốn thực góp Công ty INTERSERCO thời điểm 31/12/2017 5.640.600.000 đồng tương ứng với 51% vốn điều lệ ... dung chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN KIẾM SỐT CỦA CƠNG TY MẸ ĐỐI VỚI CƠNG TY CON VÀ THỰC TIỄN... CỦA CƠNG TY MẸ ĐỐI VỚI CÔNG TY CON 1.1 Lý luận chung quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Cơng ty 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền kiểm soát Công ty mẹ Công ty vai trị việc thực quyền kiểm sốt Công ty mẹ Công. .. chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Công ty Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng chế pháp lý việc thực quyền kiểm sốt Cơng ty mẹ Cơng ty nói chung thực tiễn áp dụng chế pháp lý việc