1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ pháp lý giữa công ty mẹ công ty con và thực tiễn thi hành tại tổng công ty sông đà

85 241 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 758,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM MINH PHƯƠNG QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM MINH PHƯƠNG QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Chí Hiếu HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Phan Chí Hiếu – thầy giáo kính mến hết lịng giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể q thầy cơ, cán Phịng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2016 Tác giả Phạm Minh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Phan Chí Hiếu Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2016 Tác giả Phạm Minh Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TCT: Tổng Công ty MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON 1.1 Nhận thức chung quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty 1.1.1 Khái qt mơ hình cơng ty mẹ - công ty quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty .8 1.1.2 Phân loại quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty 17 1.2 Căn xác lập quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty 18 1.2.1 Quy định pháp luật 18 1.2.2 Điều lệ quy chế quản lý nội công ty mẹ công ty con.24 1.2.3 Hợp đồng ký kết công ty mẹ - công ty 26 1.3 Các yếu tố tác động đến quan hệ pháp lý công ty mẹ - cơng ty 1.3.1 Hình thức tổ chức pháp lý công ty 27 1.3.2 Tỷ lệ góp vốn công ty mẹ công ty 30 1.3.3 Các yếu tố chủ quan khác 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON TRONG TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2.1 Khái quát Tổng Công ty Sông Đà 2.1.1 Lược sử hình thành phát triển Tổng Công ty Sông Đà 33 2.1.2 Mơ hình tổ chức Tổng Cơng ty Sông Đà 34 2.2 Quan hệ góp vốn Tổng Cơng ty Sông Đà công ty 2.2.1 Thực trạng góp vốn TCT Sơng Đà cơng ty 35 2.2.2 Phương thức quản lý vốn TCT Sông Đà công ty 40 2.3 Quan hệ quản lý TCT Sông Đà công ty 2.3.1 Cách thức quản lý công ty công ty mẹ - TCT Sông Đà 43 2.3.2 Một số bất cập tồn quan hệ quản lý TCT Sông Đà công ty 47 2.4 Quan hệ pháp lý phát sinh từ hợp đồng TCT Sông Đà công ty 2.4.1 Một số dạng hợp đồng thường phát sinh TCT Sông Đà công ty 52 2.4.2 Một số bất cập tồn mối quan hệ pháp lý phát sinh từ hợp đồng TCT Sông Đà công ty 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUAN HỆ GIỮA CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 3.1 Một số kiến nghị hồn thiện quy định quan hệ cơng ty mẹ cơng ty 3.1.1 Hồn thiện quy định Luật Doanh nghiệp 61 3.1.2 Hoàn thiện quy định Luật Xây dựng 64 3.1.3 Hoàn thiện quy định số văn pháp luật khác 66 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật công ty mẹ công ty TCT Sông Đà 3.2.1 Xây dựng quy chế quản lý nhằm nâng cao trách nhiệm người đại diện phần vốn TCT Sông Đà công ty 67 3.2.2 Đảm bảo quyền lợi ích cơng ty việc ký kết hợp đồng TCT Sông Đà với công ty .71 3.2.3 Một số giải pháp khác 72 KẾT LUẬN 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơ hình công ty mẹ - công ty đời, phát triển giới từ nhiều thập kỷ trước trở thành hình thức đầu tư, liên kết doanh nghiệp phổ biến Mơ hình liên kết hình thành cách tự nhiên, phản ánh nhu cầu phát triển mặt tổ chức đơn vị kinh doanh theo hướng tập trung hóa nhằm gia tăng sức cạnh tranh Các nhà kinh tế học, luật học giới có nhiều nghiên cứu mơ hình Ở Việt Nam, mơ hình liên kết doanh nghiệp đa dạng, bắt đầu việc hình thành liên hiệp xí nghiệp nhà nước, sau việc thành lập tổng công ty 90 tổng công ty 91 từ đầu năm 1990 (theo Quyết định số 90/TTg Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 Thủ tướng Chính phủ) Một số tổng cơng ty nhà nước lớn đời thời điểm kể đến như: Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tổng Công ty Sông Đà, Tổng Công ty Thép Việt Nam, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam Qua 25 năm hoạt động, nay, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nắm giữ vai trò quan trọng ngành nghề then chốt, góp phần quan trọng cơng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, sau thời gian hoạt động, mơ hình tổng cơng ty nhà nước bộc lộ nhiều bất cập, đòi hỏi phải đổi để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước nói chung, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước nói riêng, mà hướng đổi thí điểm chuyển số tổng cơng ty nhà nước sang hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - công ty Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thí điểm chuyển sang hoạt động theo mơ hình Tổng Cơng ty cổ phần Đầu tư xây dựng thương mại Việt Nam (Consrexim) Trên sở kết thí điểm chuyển đổi mơ hình, số doanh nghiệp nhà nước khác chuyển sang hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - công ty Thuật ngữ công ty mẹ - công ty lần sử dụng Luật Doanh nghiệp năm 19991, phát triển Luật Doanh nghiệp 20052 tiếp tục hoàn thiện Luật Doanh nghiệp năm 20143 Mặc dù phát triển hoàn thiện thời gian dài, quy định pháp luật mô quan hệ pháp lý cơng ty mẹ - cơng ty nước ta cịn số bất cập, kể nhận thức thực tiễn áp dụng Một số bất cập, hạn chế kể đến là: (i) Những quy định pháp luật, đặc biệt Luật Doanh nghiệp cơng ty mẹ - cơng ty cịn mang tính nguyên tắc chung, nghị định Chỉnh phủ hầu hết dừng lại quy định liên quan đến công ty mẹ công ty nhà nước; (ii) Sự hiểu biết doanh nghiệp mơ mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - cơng ty cịn hạn chế, dẫn đến việc áp dụng sai; (iii) Các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty có hoạt động điều hành mơ hình cũ Tổng Cơng ty Sơng Đà công ty nhà nước lớn đời bối cảnh năm 1990, hàng loạt công ty nhà nước thành lập Tiền thân Ban huy công trường thủy điện Thác Bà Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập ngày 01 tháng năm 1961, trải qua gần 55 năm phát triển, Tổng Công ty Sông Đà doanh nghiệp nhà nước tiên phong, vững mạnh, đầu hoạt động xây lắp cơng trình lớn, cơng trình trọng điểm quốc gia, đặc biệt cơng trình thủy điện, cơng trình giao thơng ngầm khắp nước Trên tảng quy định pháp luật mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, Luật Doanh Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 Quốc hội ban hành ngày 12 tháng năm 1999 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014 nghiệp 2005, ngày 30 tháng 12 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký Quyết định số 2435/QĐ-BXD chuyển Tổng Công ty Sông Đà sang tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Kể từ đến nay, sau 10 năm hoạt động theo mơ hình này, Tổng Cơng ty Sơng Đà có bước phát triển mới, tiếp tục khẳng định vị doanh nghiệp nhà nước lớn đầu lĩnh vực xây dựng Tuy nhiên, giống tổng công ty nhà nước khác, mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty Tổng Công ty Sông Đà xuất số bất cập, hạn chế định trình tổ chức hoạt động, địi hỏi phải có nghiên cứu để tìm hướng khắc phục hạn chế đó, vừa để tìm giải pháp hồn thiện pháp luật công ty mẹ công ty con, vừa góp phần đảm bảo phát triển ổn định cho Tổng Cơng ty Sơng Đà nói riêng doanh nghiệp nhà nước khác hoạt động theo mơ hình nói chung Như vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty không làm sáng tỏ chất pháp lý, biểu mối quan hệ mà mặt hạn chế, thiếu sót tồn làm ảnh hưởng đến phát triển mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, qua đề xuất kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cần thiết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, lựa chọn đề tài: “Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty thực tiễn thi hành Tổng Công ty Sông Đà” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Mơ hình mối quan hệ cơng ty mẹ - cơng ty với tính thời tính ứng dụng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, học giả nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề này, tiêu biểu như: 64 công ty trách nhiệm chủ thể kinh doanh, pháp nhân độc lập Trong trường hợp xác định cơng ty mẹ chịu trách nhiệm cần có phần định rõ phần trách nhiệm công ty mẹ công ty Công ty mẹ cơng ty liên đới chịu trách nhiệm, có mâu thuẫn khơng thống công ty mẹ - công ty việc liên đới chịu trách nhiệm, cơng ty mẹ phải người chịu trách nhiệm việc bồi thường khắc phục hậu Điều phù hợp với quyền chi phối công ty mẹ công ty Bởi mối quan hệ pháp lý, quyền với nghĩa vụ tương ứng Cơng ty mẹ có quyền chi phối cơng ty phải có nghĩa vụ việc chi phối - Quy định nguyên tắc để công ty mẹ thực quyền chi phối quản lý công ty Xuất phát từ bất cập việc thực quyền chi phối TCT Sông Đà công ty cơng tác nhân sự, để đảm bảo lợi ích cho công ty làm cứ, sở cho việc xây dựng nội dung chi tiết Điều lệ quy chế quản lý nội công ty mẹ công ty con, Luật Doanh nghiệp nên quy định nguyên tắc để công ty mẹ thực quyền chi phối quản lý công ty Quyền chi phối công ty mẹ chủ yếu thông quan người đại diện phần vốn cơng ty con, vậy, số nguyên tắc quy định như: (i) Đảm bảo lợi ích cơng ty cơng ty mẹ thực quyền chi phối mình; (ii) Đảm bảo tính độc lập tương đối vai trị người đại diện phần vốn công ty mẹ vai trị lãnh đạo cơng ty con, từ cân lợi ích cơng ty mẹ cơng ty 3.1.2 Hoàn thiện quy định Luật Xây dựng Những quy định Luật Xây dựng, đặc biệt quy định hợp đồng thi công xây dựng cơng trình Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 65 22 tháng 04 năm 2015 Chính phủ Quy định chi tiết hợp đồng xây dựng có ý nghĩa quan trọng q trình hoạt động cơng ty xây dựng nói chung TCT Sơng Đà nói riêng Xuất phát từ thực tế ký kết thực loại hợp đồng này, quy định hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình cần bổ sung, hoàn thiện theo hướng sau: - Đảm bảo ngun tắc bình đẳng Hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình có đặc trưng mặt chủ thể mà đặc trưng ảnh hưởng đến nguyên tắc bình đẳng ký kết hợp đồng Chủ thể hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình thường là: (i) Chủ đầu tư nhà thầu; (ii) Nhà thầu (bên giao thầu) nhà thầu phụ (bên nhận thầu) Nếu hợp đồng ký kết chủ đầu tư nhà thầu, từ trước ký kết hợp đồng, nhà thầu phải đáp ứng yêu cầu, điều kiện chủ đầu tư, nghĩa có việc áp đặt ý chí từ đầu chủ đầu tư việc đấu thầu lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng cơng trình Chủ đầu tư bên có nguồn vốn đầu tư công việc cần thực hiện, bên nhận thầu bên cần có cơng việc để thực cần chi trả khoản tài phục vụ cho tồn trì máy hoạt động doanh nghiệp Chính lẽ đó, hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình, chủ đầu tư thường có nhiều quyền cịn nhà thầu thi cơng có nhiều nghĩa vụ tương ứng Tương tự hợp đồng ký kết nhà thầu nhà thầu phụ, nhà thầu người giới thiệu nhà thầu phụ với chủ đầu tư để chủ đầu tư chấp thuận cho nhà thầu phụ thực phần cơng việc gói thầu Nhà thầu có cơng việc cần thực nhà thầu phụ người cần việc Vì vậy, hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình ký kết hai đơn vị này, nhà thầu thường có nhiều quyền nghĩa vụ, 66 nhà thầu phụ có nhiều nghĩa vụ quyền tương ứng Trong mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty con, cơng ty mẹ nhà thầu cơng ty nhà thầu phụ, ngun tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ hai chủ thể khó đảm bảo ký kết hợp đồng Vì vậy, Luật Xây dựng cần có quy định đảm bảo chặt chẽ việc thực nguyên tắc - Quy định thời điểm ký kết hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Trên thực tế, hợp đồng thi công xây dựng công trình ký kết sau bên nhận thầu thực phần công việc Nguyên nhân điều đặc thù loại hợp đồng phân tích mục 2.4.2.2 Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi bên, đặc biệt bên thực thi cơng cơng trình theo hướng sau: Thứ nhất, pháp luật công nhận hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình có hiệu lực xuyên suốt kể từ đơn vị thi công bắt đầu thực công việc nghiệm thu tốn cơng trình hết thời hạn bảo hảnh cơng trình, hợp đồng lý Thứ hai, pháp luật cần có quy định đảm bảo quyền lợi cho bên nhận thầu thi cơng cơng trình thực phần công việc thi công mà hợp đồng bên giao thầu bên nhận thầu sau khơng ký kết Trong trường hợp này, bên giao thầu (chủ đầu tư nhà thầu chính) phải tiến hành nghiệm thu toán cho bên nhận thầu khối lượng công việc mà bên nhận thầu hoàn thành 3.1.3 Hoàn thiện quy định số văn pháp luật khác Ngoài việc hoàn thiện quy định Luật Doanh nghiệp Luật Xây dựng, số văn pháp luật khác văn pháp luật quy định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, hoạt động bảo lãnh tín dụng, hoạt động đấu thầu lựa chọn nhà thầu, chứng khoán, bảo hiểm liên quan đến mối 67 quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty cần rà soát, sửa đổi bổ sung theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để mô hình cơng ty mẹ - cơng ty phát triển bền vững, đảm bảo hài hịa lợi ích cơng ty mẹ cơng ty với lợi ích chung xã hội, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, đem lại lợi ích cho nhà nước, cho tổ hợp cơng ty mẹ - công ty cho xã hội 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật công ty mẹ - công ty TCT Sông Đà 3.2.1 Xây dựng quy chế quản lý nhằm nâng cao trách nhiệm người đại diện phần vốn TCT Sông Đà công ty 3.2.1.1 Trách nhiệm người đại diện vốn với công ty mẹ - TCT Sông Đà với công ty Người đại diện phần vốn TCT Sông Đà công ty vừa đại diện chủ sở hữu – công ty mẹ cơng ty con, vừa nắm giữ vị trí chủ chốt máy hoạt động công ty Chính vậy, người đại diện phần vốn giữ hai loại trách nhiệm, trách nhiệm công ty mẹ trách nhiệm công ty mà quản lý Với hai loại trách nhiệm này, trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty con, người đại diện phải đảm bảo số nguyên tắc sau: Thứ nhất, đảm bảo lợi ích cơng ty mẹ - chủ sở hữu công ty Trách nhiệm người đại diện phần vốn công ty mẹ công ty trước hết bảo tồn vốn cơng ty mẹ, không để số vốn mà công ty mẹ đầu tư vào cơng ty bị thâm hụt, thất Để thực điều này, người đại diện phần vốn công ty mẹ cần tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật, quy chế quản lý nội cơng ty mẹ liên quan đến bảo tồn vốn đầu tư Bên cạnh việc bảo toàn vốn, người đại diện phần vốn công ty mẹ 68 phải phát triển vốn, thu lợi nhuận cho công ty mẹ Với danh nghĩa nhà đầu tư, mục đích cơng ty mẹ đầu tư vốn vào công ty trước hết lợi nhuận thu Chính vậy, cơng ty mẹ ln chi phối, kiểm soát việc định hướng phát triển, gián tiếp định vấn đề quan trọng, giao dịch lớn công ty (thông qua người đại diện phần vốn), để hoạt động sản xuất kinh doanh công ty theo định hướng công ty mẹ Bảo tồn phát triển vốn cơng ty mẹ trách nhiệm đặt lên hàng đầu người đại diện phần vốn công ty mẹ công ty Nếu không đảm bảo thực trách nhiệm này, người đại diện phần vốn công ty mẹ công ty khơng cịn cơng ty mẹ tín nhiệm nữa, khơng cịn giữ vị trí người đại diện phần vốn Thứ hai, đảm bảo lợi ích cơng ty – doanh nghiệp mà nắm giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt Người đại diện phần vốn công ty mẹ thường nắm giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt công ty chủ tịch công ty, chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc/giám đốc cơng ty Chính vậy, vai trò người đại diện phần vốn tồn phát triển công ty quan trọng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh công ty con, người đại diện phần vốn công ty mẹ người trực tiếp đưa định Các định ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh, đến việc công ty làm ăn có lãi hay thua lỗ Vì vậy, đảm bảo lợi ích cơng ty con, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận công ty mẹ đầu tư vốn vào công ty Thứ ba, hài hịa, cân lợi ích công ty mẹ công ty Việc người đại diện phần vốn có trách nhiệm đảm bảo lợi ích cơng ty mẹ lợi ích cơng ty thực đồng thời trình hoạt động cơng ty Tuy nhiên, hai lợi ích hai đối tượng lúc 69 đồng với Có nhiều trường hợp, để đảm bảo lợi ích cơng ty mẹ, cơng ty chịu thiệt hại Đây phần lý Khoản Điều 190 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “Trường hợp cơng ty mẹ can thiệp ngồi thẩm quyền chủ sở hữu, thành viên cổ đông buộc công ty phải thực hoạt động kinh doanh trái với thơng lệ kinh doanh bình thường thực hoạt động không sinh lợi mà khơng đền bù hợp lý năm tài có liên quan, gây thiệt hại cho cơng ty công ty mẹ phải chịu trách nhiệm thiệt hại đó.” Ví dụ, thực tế có hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình ký kết TCT Sơng Đà – công ty mẹ công ty mình, cơng ty dù xác định rõ tiến hành thi cơng gặp phải nhiều khó khăn, khơng có lãi, chí chịu thua lỗ phải thực hợp đồng lợi ích cơng ty mẹ Rõ ràng, việc xung đột lợi ích cơng ty mẹ cơng ty điều hồn tồn xảy Lúc này, vai trị người đại diện phần vốn quan trọng, mang tính định để đảm bảo lợi ích cho hai bên 3.2.1.2 Quy định nghĩa vụ bồi quyền từ chối yêu cầu bất hợp lý, phương hại đến lợi ích cơng ty người đại diện phần vốn Trước vấn đề xung đột lợi ích công ty mẹ - công ty để đảm bảo hài hịa lợi ích hai đối tượng này, người đại diện phần vốn công ty mẹ công ty cần phải quy định thêm quyền nghĩa vụ đặc biệt, quyền từ chối yêu cầu bất hợp lý, phương hại đến lợi ích cơng ty nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người đại diện vốn TCT Sông Đà Quyền nghĩa vụ chưa quy định cụ thể pháp luật, nên đưa vào Điều lệ tổ chức hoạt động Quy chế quản lý liên quan (Quy chế quản lý người đại diện phần vốn, Quy chế quản lý tài chính, Quy chế quản lý đầu tư ) TCT Sông Đà 70 - Quyền từ chối yêu cầu bất hợp lý, phương hại đến lợi ích cơng ty con: Với vai trị lãnh đạo, nắm giữ vị trí chủ chốt cơng ty con, người đại diện phần vốn công ty mẹ nên quy định thêm quyền từ chối yêu cầu bất hợp lý công ty mẹ, làm phương hại đến lợi ích cơng ty Ví dụ, họ từ chối ký kết, tham gia hợp đồng theo yêu cầu công ty mẹ mà việc ký kết, tham gia hợp đồng khơng mang lại lợi ích cho cơng ty con, khiến cơng ty chịu lỗ Quyền khơng đảm bảo lợi ích cơng ty con, mà cịn đảm bảo lợi ích người chủ sở hữu khác, cổ đông khác công ty Bởi xét cho cùng, đảm bảo lợi ích cho cơng ty con, giúp cơng ty hoạt động hiệu quả, sản xuất kinh doanh có lợi nhuận đảm bảo lợi ích, thu lợi cho công ty mẹ - Nghĩa vụ bồi thường người đại diện vốn Bên cạnh quyền từ chối yêu cầu bất hợp lý, phương hại đến lợi ích công ty con, người đại diện vốn công ty mẹ công ty cần quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, chấp thuận yêu cầu bất hợp lý công ty mẹ mà gây thiệt hại cho công ty Quyền từ chối nghĩa vụ bồi thường tạo sở để đảm bảo tối đa trách nhiệm người đại diện phần vốn công ty mẹ, cân lợi ích cho công ty mẹ công ty Nghĩa vụ bồi thường để người đại diện phần vốn có lý từ chối yêu cầu bất hợp lý công ty mẹ, phương hại đến lợi ích cơng ty Ngun tắc bồi thường dựa thiệt hại thực tế phát sinh từ định trực tiếp người đại diện phần vốn công ty con, mà thiệt hại dự báo trước, nhận thức rõ trước người đại diện phần vốn định trực tiếp Ví dụ, trước cơng ty TCT Sông Đà tham gia dự án xây dựng cơng trình thủy điện, cán chủ chốt phịng ban chức cơng ty 71 lập phương án thi cơng chi tiết, dự trù nguồn tài chính, máy móc, vật tư thiết bị, nguồn nhân lực, tính tốn khả lợi nhuận thực cơng trình, nghĩa lãnh đạo cơng ty hồn tồn biết trước hiểu rõ khả lợi nhuận kết kinh doanh tham gia vào dự án xây dựng Nếu việc tham gia dự án dự báo trước gây thua lỗ, thiệt hại cho công ty con, mà công ty mẹ yêu cầu người đại diện phần vốn định tham gia dự án, người tuân theo yêu cầu công ty mẹ bất chấp việc tham gia khơng khơng mang lại hiệu mà cịn đem đến thiệt hại cho cơng ty con, thiệt hại xảy ra, người đại diện phần vốn phải bồi thường thiệt hại định trực tiếp gây 3.2.2 Đảm bảo quyền lợi ích cơng ty việc ký kết hợp đồng TCT Sông Đà với công ty Hợp đồng công ty mẹ công ty làm phát sinh quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty Mối quan hệ mối quan hệ bên có quyền chi phối, kiểm sốt bên chịu chi phối, kiểm sốt Chính vậy, việc ký kết hợp đồng công ty mẹ cơng ty con, ngun tắc bình đẳng quyền lợi ích bên nhiều khó đảm bảo Hơn nữa, người đại diện công ty ký kết hợp đồng với công ty mẹ chủ yếu người đại diện phần vốn công ty mẹ công ty (chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc cơng ty), mà cơng ty mẹ có quyền kiểm soát tuyệt đối người đại diện phần vốn mà bổ nhiệm, nên nguyên tắc bình đẳng quyền lợi ích cơng ty mẹ cơng ty ký kết hợp đồng khơng đảm bảo Việc đảm bảo quyền lợi ích công ty con, tức đảm bảo nguyên tắc bình đẳng lợi ích việc ký kết hợp đồng TCT Sông Đà công ty nên đưa vào quy định Điều lệ công ty mẹ, quy định Quy chế quản lý người đại diện phần vốn Theo đó, hợp đồng 72 công ty mẹ công ty không ký kết thực đem lại lợi ích cho bên mà khơng đem lại lợi ích, gây thiệt hại cho bên cịn lại, khơng đem lại lợi ích cho hai bên “Lợi ích” thực hợp đồng nhiều trường hợp khó để xác định cụ thể Bởi lợi ích khơng đồng nghĩa với lợi nhuận, khơng tính tốn cụ thể tiền, mà cịn lợi ích khác, chí lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân lãnh đạo cơng ty mẹ hay lợi ích cá nhân người đại diện phần vốn công ty mẹ công ty Nhìn chung, quy định nguyên tắc bình đằng, đảm bảo lợi ích cơng ty ký kết hợp đồng với công ty mẹ điều lệ, quy định, quy chế nội công ty mẹ công ty cần thiết Tuy nhiên, cần kết hợp việc thực nguyên tắc với quy định nghĩa vụ bồi thường quyền từ chối yêu cầu bất hợp lý, phương hại đến lợi ích cơng ty Có ngun tắc bình đẳng lợi ích cơng ty mẹ công ty đảm bảo 3.2.3 Một số giải pháp khác Ngoài giải pháp cụ thể nêu trên, số giải pháp mang tính định hướng cần thực để nâng cao hiệu thi hành pháp luật nâng cao hiệu hoạt động TCT Sông Đà công ty Các giải pháp bao gồm: - Đảm bảo việc xây dựng Điều lệ công ty mẹ công ty tuân thủ quy định pháp luật, đồng thời, liên tục rà soát để xây dựng, sửa đổi bổ sung, hồn thiện Điều lệ cơng ty mẹ công ty con, quy chế quản lý nội để phù hợp với thay đổi quy định pháp luật, phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty - Nâng cao nhận thức pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty 73 Các quy định pháp luật quy định tất ngành luật có liên quan q trình tổ chức hoạt động công ty mẹ - công ty - Hồn thiện sách tạo điều kiện thuận lợi cho TCT Sông Đà – doanh nghiệp lớn nhà nước thu hút, tạo lập vốn đầu tư phục vụ sản xuất kinh doanh, đặc biệt sách tín dụng, sách tái đầu tư từ quỹ khấu hao tài sản cố định, sách cấp vốn bổ sung cho đầu tư phát triển, sách phân bổ nguồn vốn Với sách đó, TCT Sơng Đà chủ động khai thác tối đa khả huy động nguồn tài phục vụ cho phát triển tổ hợp công ty mẹ - công ty - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội TCT Sông Đà công ty con, tránh đầu tư dàn trải, không hiệu dẫn đến việc phải thối vốn nhiều cơng ty giai đoạn từ năm 2012 – 2015 - Nâng cao lực lãnh đạo, hiểu biết pháp luật người đại diện phần vốn TCT Sông Đà công ty con, người đại diện phần vốn công ty mẹ người trực tiếp định tồn phát triển công ty đó, thực nhiệm vụ bảo tồn phát triển vốn nhà nước TCT Sông Đà 74 KẾT LUẬN Luận văn: “Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty thực tiễn thi hành Tổng Công ty Sông Đà” phân tích rõ số vấn đề nghiên cứu sau: (i) Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty quan hệ xã hội phát sinh công ty mẹ công ty với tư cách pháp nhân độc lập sở đầu tư vốn công ty mẹ vào công ty con, pháp luật điều lệ công ty điều chỉnh Giữa công ty mẹ cơng ty tồn nhiều nhóm quan hệ pháp lý, xác lập dựa sở quy định pháp luật; Điều lệ, quy chế quản lý nội công ty mẹ công ty con; Hợp đồng ký kết công ty mẹ cơng ty Có hai yếu tố tác động đến quan hệ pháp lý công ty mẹ - cơng ty là: hình thức tổ chức pháp lý công ty con; tỷ lệ góp vốn cơng ty mẹ cơng ty (ii) Thực tế Tổng Công ty Sông Đà, mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty vận hành tuân theo quy định pháp luật điều lệ Tuy nhiên, số bất cập trình vận hành phát sinh, liên quan đến quan hệ góp vốn TCT Sông Đà công ty con; quan hệ quản lý TCT Sông Đà công ty con; quan hệ phát sinh từ hợp đồng TCT Sơng Đà cơng ty Những bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu quy định pháp luật, đặc biệt luật doanh nghiệp cần phải bổ sung hồn thiện, bên cạnh ý thức chấp hành pháp luật cơng ty mẹ cơng ty (iii) Để đảm bảo phát huy hiệu vận hành mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty con, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật, xây dựng nguyên tắc định đảm bảo phát triển ổn định, bình đẳng lợi ích cơng ty mẹ - cơng ty Đồng thời, dựa nguyên tắc quy định 75 pháp luật, xây dựng, hoàn thiện Điều lệ quy chế quản lý nội TCT Sông Đà công ty cho vừa tuân thủ tuyệt đối quy định pháp luật, vừa phù hợp với thực tiễn, đặc thù doanh nghiệp Bên cạnh đó, nâng cao ý thức, hiểu biết pháp luật cho công ty mẹ công ty con, cụ thể người lãnh đạo, người quản lý, người đại diện phần vốn công ty mẹ cơng ty 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, Tạp chí, Luận văn, Luận án Alexander Radygin (2001), State-Owned Holding Companies in Russia, Presentation at the Conference on Corporate Governance of State owned Enterprises in China, Beijing 18-19 Bryan A Garner (2009), Black’s Law Dictionary – Ninth Edition, tr 393, 394 Lê Anh Linh (2008), Pháp luật mơ hình cơng ty mẹ - công ty thực tiễn Tổng Công ty Chè Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Hồng Huệ (2003), Nghiên cứu pháp luật công ty mẹ - công ty số nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luật Công ty Australia (Australia Corporation Law) (2001), Mục 46, 47 Nguyễn Mạnh Hùng (2005), Cơ chế kiểm sốt thơng qua vốn mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty tiếp cận từ thực tiễn công nghiệp, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2002), “Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty Nhật số liên hệ với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 Nguyễn Thị Mai Phương (2007), Những vấn đề pháp lý đổi tổ chức tổng công ty nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật Nguyễn Tuấn Phong (2012), Đổi tổ chức quản lý theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty doanh nghiệp bia - rượu - nước giải khát Việt Nam (HABECO), Luân án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 77 10 Phạm Quang Trung (2007), Mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty tái cấu tài tổng công ty lớn, Sách chuyên khảo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện quản trị kinh doanh 11 Phạm Thị Thu Hương (2013), Quan hệ pháp lý cơng ty mẹ cơng ty mơ hình tập đoàn kinh tế nhà nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 13 Vũ Huy Từ (2007), Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp 2005, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc Gia Các văn nội Tổng Công ty Sông Đà 14 Tổng Công ty Sơng Đà (2013), Báo cáo kế tốn TCT Sơng Đà năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, Hà Nội 15 Tổng Công ty Sông Đà (2013), Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng Công ty Sông Đà, Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê duyệt theo Quyết định số 1068/QĐ-BXD ngày 22 tháng 10 năm 2013 16 Tổng Công ty Sông Đà (2013), Quy chế phân cấp quản lý hoạt động đầu tư đấu thầu lựa chọn nhà thầu thực dự án đầu tư, ban hành kèm theo Quyết định số 392/TCT-HĐTV ngày 26 tháng năm 2013 Hội đồng thành viên TCT Sông Đà 17 Tổng Công ty Sông Đà (2014), Quy chế phân cấp quản lý hợp đồng, ban hành kèm Quyết định số 237/TCT-HĐTV ngày 07 tháng năm 2014 Hội đồng thành viên TCT Sông Đà 18 Tổng Công ty Sông Đà (2014), Quy chế quản lý tài Cơng ty mẹ - Tổng Cơng ty Sơng Đà, ban hành kèm theo Quyết định số 48/TCTHĐTV ngày 04 tháng năm 2014 Hội đồng thành viên TCT Sông Đà 78 19 Tổng Công ty Sông Đà (2015), Quy chế phân cấp quản lý tổ chức, quản lý cán bộ, nhân viên, ban hành kèm theo Quyết định số 252/TCT-HĐTV ngày 07 tháng năm 2015 Hội đồng thành viên TCT Sông Đà Một số trang web: 20 Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn – Hà Nội (2015), “Đã đến giai đoạn nước rút “thốt hàng” Sơng Đà?”, địa chỉ: https://www.shs.com.vn/News/2015611/905002/da-den-giai-doan-nuocrut-thoat-hang-cua-song-da.aspx ngày truy cập 03/5/2016 21 Công ty Luật Dương Gia (2015), “Đặc điểm liên kết mơ hình cơng ty mẹ - công ty con”, địa chỉ: https://luatduonggia.vn/dac-diem-vasu-lien-ket-trong-mo-hinh-cong-ty-me-cong-ty-con ngày truy cập 03/5/2016 22 Nguyễn Hưng (2016), “Hàng loạt sai phạm kinh tế Tổng Công ty Sông Đà đơn vị thành viên”, Báo điện tử Công an nhân dân, địa chỉ: http://cand.com.vn/dieu-tra-theo-don-ban-doc/Hang-loat-sai-pham-kinhte-tai-Tong-Cong-ty-Song-da-va-cac-don-vi-thanh-vien-383813/ truy cập 01/4/2016 ngày ... hệ pháp lý công ty mẹ - công ty Tổng Công ty Sông Đà dựa lý luận mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty Thứ ba, sở thực trạng mối quan hệ pháp lý công ty mẹ công ty lý luận nghiên cứu thực tiễn, ... pháp lý công ty mẹ công ty con, pháp luật điều chỉnh mối quan hệ pháp lý này, đánh giá thực trạng vận hành mối quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty doanh nghiệp cụ thể Tổng Công ty Sông Đà Trong... CÔNG TY CON 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA CÔNG TY MẸ - CƠNG TY CON 1.1.1 Khái qt mơ hình công ty mẹ - công ty quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty 1.1.1.1 Khái qt mơ hình cơng ty mẹ

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w