1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thi hành tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

90 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 7,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THÚY PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Ban Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thúy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật lao động BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DTNN Đầu tƣ nƣớc HĐLĐ Hợp đồng lao động HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế 10 LĐ-TB&XH Lao động – thƣơng binh xã hội 11 NLĐ Ngƣời lao động 12 NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 TNLĐ, BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 15 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc (giai đoạn 2013 – 2017) Bảng 2.2 Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc (giai đoạn 2013 – 2017) Bảng 2.3 Số lao động tham gia BHXH bắt buộc (giai đoạn 2013 – 2017) Bảng 2.4 Tình hình chi trả chế độ BHXH quận Hồng Mai 2017 Bảng 2.5 Tổng quỹ lƣơng trích đóng BHXH bắt buộc theo khối (2013 – 2017) Bảng 2.6 Tổng quỹ lƣơng trích đóng BHXH bắt buộc (giai đoạn 2013 – 2017) Bảng 2.7 Kết thu quỹ BHXH bắt buộc (giai đoạn 2013 – 2017) Bảng 2.8 Tình hình doanh nghiệp nợ BHXH bắt buộc 06 tháng trở lên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.3 Vai trò bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội bắt buộc ……9 1.3 Quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 1.3.1 Đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 1.3.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 1.3.3 Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 27 1.3.4 Tổ chức thực bảo hiểm xã hội 29 1.3.5 Xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp BHXH bắtbuộc 30 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát chung quận Hoàng Mai Cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 33 2.1.1 Khái quát chung quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 33 2.1.2 Cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 34 2.2 Thực quy định pháp luật đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc 34 2.3 Thực quy định pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 41 2.4 Thực quy định pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 43 2.5 Tổ chức thực bảo hiểm xã hội bắt buộc xử lý vi phạm pháp luật, giải tranh chấp bảo hiểm xã hội bắt buộc 47 Kết luận chƣơng 57 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI 58 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 58 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 63 Kết luận chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội Ở nƣớc ta, trải qua trình hình thành phát triển, sách BHXH ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm, xây dựng cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đất nƣớc, đáp ứng nguyện vọng đông đảo NLĐ, bảo đảm an sinh xã hội hội nhập quốc tế Chính sách BHXH bƣớc khẳng định phát huy vai trò mình, bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho NLĐ họ gặp phải rủi ro sống, ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc làm nhƣ đến tuổi già khơng khả lao động Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII đề phƣơng hƣớng cải cách sách BHXH để BHXH thực trụ cột hệ thống an sinh xã hội, bƣớc mở rộng vững diện bao phủ BHXH, hƣớng tới mục tiêu BHXH toàn dân; phát triển hệ thống BHXH linh hoạt, đa dạng, đa tầng, đại hội nhập quốc tế theo ngun tắc đóng - hƣởng, cơng bằng, bình đẳng, chia sẻ bền vững; nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc phát triển hệ thống thực sách BHXH tinh gọn, chuyên nghiệp, đại, tin cậy minh bạch Hoàng Mai quận phía Nam nội thành thủ Hà Nội, có tốc độ phát triển thị hóa nhanh Dƣới đạo Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội lãnh đạo trực tiếp Quận uỷ, HĐND, UBND quận, tầng lớp nhân dân quận chung sức chung lòng phấn đấu khơng ngừng nghỉ xây dựng Hoàng Mai trở thành quận phát triển, diện mạo đổi thay ngày Là quận tập trung dân số đơng, có nguồn lao động dồi nhƣng trình độ hiểu biết ngƣời dân pháp luật nói chung pháp luật BHXH nói riêng nhiều hạn chế Để tìm hiểu, nghiên cứu rõ khía cạnh BHXH bắt buộc, đặc biệt trình thực quy định pháp luật BHXH bắt buộc thực tế, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thi hành quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài BHXH khơng phải vấn đề nhƣng lại đƣợc nhiều nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn quan tâm Ở phạm vi, mức độ khác có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết vấn đề BHXH nói chung BHXH bắt buộc nói riêng Có thể kể đến số đề tài nghiên cứu điển hình nhƣ: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Vụ BHXH (2010) “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn đến năm 2020” hay đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng (Trƣờng Đại học Luật Hà Nội) TS Nguyễn Hiền Phƣơng làm chủ biên (2015) “Bình luận khoa học số quy định Luật BHXH năm 2014” Bên cạnh đó, nhiều cơng trình đƣợc thể cấp độ nghiên cứu khác nhƣ Luận án Tiến sĩ khoa học luật học TS Nguyễn Huy Ban (1996) “Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam – Lý luận thực tiễn” hay Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Lƣờng Thanh Huyền (2016) “Pháp luật BHXH bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La”; Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Chu Linh Trang (2017) “Pháp luật BHXH bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn” Ngoài ra, số viết đăng tạp chí tiêu biểu nhƣ: Bài viết “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật BHXH năm 2014” đăng Tạp chí Luật học (số 6/2015) PGS.TS Nguyễn Hữu Chí ThS Bùi Thị Kim Ngân; viết “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật BHXH năm 2014” đăng Tạp chí Luật học (số 10/2015) PGS.TS Nguyễn Hiền Phƣơng; viết “Tính ưu việt Luật BHXH, Luật bảo hiểm y tế - thách thức triển khai giải pháp bảo đảm an sinh xã hội” đăng Tạp Chí cộng sản TS Bùi Sỹ Lợi Các cơng trình nghiên cứu khoa học, viết nêu chủ yếu đƣợc thực dƣới dạng đánh giá thực trạng quy định pháp luật, nêu phân tích điểm luật, thực tiễn thực sở đƣa số kiến nghị Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu riêng việc thực pháp luật BHXH bắt buộc quận Hồng Mai, TP Hà Nội Vì vậy, cơng trình khoa học nghiên cứu BHXH bắt buộc thực tiễn thực địa bàn quận Hồng Mai có kế thừa từ tƣ liệu, viết, cơng trình nghiên cứu tác giả, nhà khoa học trƣớc 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Luật BHXH năm 2014 BHXH bắt buộc văn hƣớng dẫn thi hành Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế BHXH, sở so sánh với pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu dƣới góc độ pháp lý BHXH bắt buộc nội dung rộng gồm nhiều vấn đề, song luận văn tập trung nghiên cứu số khía cạnh nhƣ: Đối tƣợng tham gia, chế độ BHXH bắt buộc, quỹ BHXH bắt buộc; tổ chức thực hiện, xử lý vi phạm giải tranh chấp BHXH bắt buộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu để làm rõ vấn đề lý luận BHXH bắt buộc, thực trạng pháp luật Việt Nam hành BHXH bắt buộc thực tiễn thực quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH bắt buộc nói chung địa bàn quận Hoàng Mai, TP Hà Nội nói riêng Với mục đích nghiên cứu nhƣ trên, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc xác định khía cạnh sau: - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận BHXH bắt buộc - Phân tích thực trạng quy định pháp luật BHXH bắt buộc - Đánh giá tình hình thực pháp luật BHXH bắt buộc địa bàn quận Hoàng Mai, TP Hà Nội - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật BHXH bắt buộc nâng cao hiệu thực quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc triển khai sở phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin nhà nƣớc pháp luật Ngồi ra, q trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với nội dung nghiên cứu chƣơng nhƣ: Chƣơng sử dụng phƣơng pháp liệt kê, phân tích, tổng hợp so sánh; Chƣơng sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp thơng tin; Chƣơng sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hành BHXH bắt buộc - Đánh giá đầy đủ toàn diện thực tiễn thực quy định pháp luật BHXH bắt buộc địa bàn quận Hoàng Mai, TP Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật BHXH bắt buộc quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Những kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo luật quan hữu quan q trình hồn thiện thực pháp luật BHXH bắt buộc, đặc biệt quan BHXH, doanh nghiệp địa bàn quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng Cụ thể: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Chƣơng 2: Thực tiễn thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Chƣơng 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc quận Hồng Mai, TP Hà Nội 70 - Trẻ hóa đội ngũ cán có trình độ, chun mơn, phát huy phong trào thi đua có chế độ khen thƣởng hợp lý để cán không ngừng học tập hồn thành nhiệm vụ Bên cạnh đó, BHXH quận cần phải trọng nâng cao đạo đức công vụ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp công chức, viên chức Cụ thể nhƣ: - Đội ngũ làm công tác thu, phát triển đối tƣợng phải nắm vững địa bàn, nâng cao khả thuyết phục đơn vị vận động phát triển đối tƣợng, phải cầu nối sách Đảng, Nhà nƣớc với NLĐ - Đội ngũ làm công tác tiếp nhận hồ sơ trả kết phải đổi phong cách phục vụ, nêu cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân; coi việc tổ chức, cá nhân việc để tận tâm giải quyết; biết lắng nghe tiếp thu ý kiến đắn khách đến giao dịch để cải tiến quy trình, trả kết hạn - Đội ngũ làm công tác nghiệp vụ giải chế độ sách BHXH, phải tích cực nghiên cứu, nắm vững quy định sách để cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết, xử lý ngƣời, phạm vi mức độ quyền lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc Kết luận chƣơng Những nội dung quan trọng liên quan đến việc phát triển hệ thống an sinh xã hội nói chung hệ thống bảo hiểm xã hội nói riêng đƣợc đề cập rõ ràng thời kì sách Nhà nƣớc Việc hoàn thiện pháp luật BHXH bắt buộc cần phù hợp với đƣờng lối, chủ trƣơng mục tiêu tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nƣớc ta Theo đó, cần cụ thể hóa mục tiêu chủ yếu thực có hiệu sách, chế độ BHXH; tăng nhanh diện bao phủ đối tƣợng tham gia BHXH; tuân thủ nguyên tắc đóng – hƣởng bảo đảm khả cân đối quỹ BHXH; hồn thiện chế độ sách BHXH, bảo đảm bình đẳng tham gia thụ hƣởng BHXH Trong nội dung chƣơng 3, tác giả đƣa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH bắt buộc quận Hoàng Mai, TP Hà Nội nhƣ: hồn thiện sách pháp luật chế độ BHXH; tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin; nâng cao lực cán BHXH để ngày đáp ứng tốt nguyện vọng đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc 71 KẾT LUẬN BHXH sách lớn Đảng Nhà nƣớc ta, phát huy vai trò to lớn NLĐ, góp phần ổn định đời sống hàng triệu NLĐ gia đình họ gặp phải trƣờng hợp ốm đau, bệnh tật, khó khăn sống Ngày sách BHXH ngày đƣợc mở rộng, đối tƣợng tham gia BHXH ngày nhiều Điều có ý nghĩa lớn với NLĐ Việt Nam nói chung quận Hồng Mai nói riêng Thực tốt sách BHXH yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo cơng NLĐ xã hội, quan, doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Do đó, thực tốt sách BHXH mục tiêu hàng đầu mà Đảng Nhà nƣớc ta hƣớng tới Kể từ thành lập quan BHXH quận Hồng Mai có nhiều cố gắng, nỗ lực, góp phần ổn định sống, an tâm cho ngƣời lao động Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan từ nhiều phía, việc thực sách, chế độ BHXH nhiều bất cập; chế tổ chức nhiều vƣớng mắc để doanh nghiệp né tránh nghĩa vụ đóng BHXH, dẫn đến nhiều NLĐ chƣa đƣợc tham gia đóng góp hƣởng quyền lợi từ BHXH Để khắc phục tình trạng mang lại hiệu cho toàn ngành, BHXH quận Hoàng Mai cần cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ khơng ngừng phấn đấu mục tiêu “tất ngƣời lao động có quyền nghĩa vụ tham gia BHXH” Đảng Nhà nƣớc ta Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật BHXH bắt buộc nhƣ thực tiễn thực quận Hoàng Mai, luận văn hệ thống hóa quy định pháp luật BHXH bắt buộc đồng thời kết đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế trình thực pháp luật BHXH bắt buộc Trên sở tồn tại, hạn chế đó, luận văn đƣa u cầu kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH bắt buộc quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo, chuyên khảo; giáo trình, tập giảng; đề án, đề tài khoa học; luận văn, luận án Phạm Thành Công (2014), Pháp luật quỹ bảo hiểm xã hội thực tiễn thực địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Hoàng Ngọc Diệp (2015), Tổ chức hoạt động quan bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Vƣơng Hoàng (2012), Bảo hiểm xã hội hưu trí – Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Bùi Thị Thu Huyền (2016), Vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội theo pháp luật Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Lƣờng Thanh Huyền (2016), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Bạch Văn Liệu (2013), Áp dụng pháp luật công tác quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Chu Hà Mi (2015), Những điểm Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Lƣu Bình Nhƣỡng (Chủ biên, 2013), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Nguyễn Thị Kim Phụng (Chủ biên, 2013), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 10 Nguyễn Hiền Phƣơng (Chủ biên, 2015), Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 11 Nguyễn Thị Anh Thơ (2012), Tội phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 12 Chu Linh Trang (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 73 Bài tạp chí khoa học; báo cáo thống kê 13 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (2012), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật Bảo hiểm xã hội 14 Báo cáo công tác quản lý thu BHXH năm từ 2013 - 2017 BHXH quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội 15 Báo cáo tổng kết công tác nhiệm vụ năm tới từ 2013 - 2017 BHXH quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội 16 Đỗ Quang Hải Phạm Thị Thi (2016), “Một số vấn đề việc hình thành, sử dụng phát triển quỹ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Nhà nước Pháp luật, (06) 17 Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (06) 18 Nguyễn Hiền Phƣơng (2015), “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (10) 19 Nguyễn Hiền Phƣơng Nguyễn Thị Kim Phụng (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nƣớc ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (02) 20 Nguyễn Hiền Phƣơng (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (06) Website 21 http://bhxhninhthuan.gov.vn/content.aspx?c=5&sc=1, ngày truy cập 16/4/2018 22 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/mo-rong-dien-bao-phu-bhxh-bao- dam-an-sinh-xa-hoi-ben-vung-17065, ngày truy cập 20/4/2018 23 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2011/3511/CHIEN- LUOC-PHAT-TRIEN-KINH-TEXA-HOI-20112020.aspx, ngày truy cập 26/6/2018 24 http://www.baomoi.com/dua-bao-hiem-xa-hoi-ve-dung-ban-chat-va-yeu-cau- thuc-tien/c/22503138.epi, ngày truy cập 28/6/2018 25 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/nghien-cuu-can-doi-cac-quy-bhxh- 16771, ngày truy cập 28/6/2018 74 26 http://laodong.com.vn/viec-lam/thao-go-vuong-mac-thuc-hien-luat-bao-hiem- xa-hoi-637997.bld, ngày truy cập 22/4/2018 27 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/thanh-tra-dong-bhxh-bhyt-bhtn-tren- dia-ban-tinh-lang-son-11628, ngày truy cập 03/06/2018 28 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/su-ra-doi-va-phat-trien-bao-hiem- xa-hoi-o-viet-nam-16158, ngày truy cập 15/4/2018 29 https://baomoi.com/dong-bhxh-cho-nguoi-nuoc-ngoai-van-cho-huong- dan/c/24557344.epi, , ngày truy cập 15/7/2018 30 http://hoangmai.hanoi.gov.vn/kinh-te-tai-chinh/-/view_content/2537648-danh- sach-cac-don-vi-no-tien-bhxh-bhyt-bhtn-tu-6-thang-tro-len-tinh-den-het-thang-42018-.html, , ngày truy cập 25/6/2018 31 http://www.baomoi.com/dua-bao-hiem-xa-hoi-ve-dung-ban-chat-va-yeu-cau- thuc-tien/c/22503138.epi, ngày truy cập 28/6/2018 32 https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/194-nghin-lao-dong-bi-treo-1-400-ty-bao- hiem-xa-hoi-3581588.html, , ngày truy cập 05/7/2018 ... BHXH bắt buộc, đặc biệt trình thực quy định pháp luật BHXH bắt buộc thực tế, tác giả lựa chọn đề tài Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thi hành quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội làm... CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát chung quận Hoàng Mai Cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm xã hội bắt buộc Từ kỷ XVIII,

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thành Công (2014), Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quỹ bảo hiểm xã hội và thực tiễn thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Phạm Thành Công
Năm: 2014
2. Hoàng Ngọc Diệp (2015), Tổ chức và hoạt động của cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam
Tác giả: Hoàng Ngọc Diệp
Năm: 2015
3. Nguyễn Vương Hoàng (2012), Bảo hiểm xã hội hưu trí – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội hưu trí – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Vương Hoàng
Năm: 2012
4. Bùi Thị Thu Huyền (2016), Vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội theo pháp luật Việt Nam – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội theo pháp luật Việt Nam – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật
Tác giả: Bùi Thị Thu Huyền
Năm: 2016
5. Lường Thanh Huyền (2016), Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Sơn La
Tác giả: Lường Thanh Huyền
Năm: 2016
6. Bạch Văn Liệu (2013), Áp dụng pháp luật trong công tác quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng pháp luật trong công tác quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Bạch Văn Liệu
Năm: 2013
7. Chu Hà Mi (2015), Những điểm mới của Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới của Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) năm 2014
Tác giả: Chu Hà Mi
Năm: 2015
8. Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên, 2013), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
9. Nguyễn Thị Kim Phụng (Chủ biên, 2013), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật An sinh xã hội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
10. Nguyễn Hiền Phương (Chủ biên, 2015), Bình luận khoa học một số quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học một số quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
11. Nguyễn Thị Anh Thơ (2012), Tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Thơ
Năm: 2012
12. Chu Linh Trang (2017), Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Chu Linh Trang
Năm: 2017
16. Đỗ Quang Hải và Phạm Thị Thi (2016), “Một số vấn đề về việc hình thành, sử dụng và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Nhà nước và Pháp luật, (06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về việc hình thành, sử dụng và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, "Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Đỗ Quang Hải và Phạm Thị Thi
Năm: 2016
17. Nguyễn Hữu Chí và Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí và Bùi Thị Kim Ngân
Năm: 2015
18. Nguyễn Hiền Phương (2015), “Những điểm mới về chế độ bảo hiểm theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới về chế độ bảo hiểm theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Hiền Phương
Năm: 2015
19. Nguyễn Hiền Phương và Nguyễn Thị Kim Phụng (2010), “Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước ASEAN và những kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ trong pháp luật một số nước ASEAN và những kinh nghiệm cho Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Hiền Phương và Nguyễn Thị Kim Phụng
Năm: 2010
20. Nguyễn Hiền Phương (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (06).Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Hiền Phương
Năm: 2014
13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành Luật Bảo hiểm xã hội Khác
14. Báo cáo công tác quản lý thu BHXH các năm từ 2013 - 2017 của BHXH quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội Khác
15. Báo cáo tổng kết công tác và nhiệm vụ các năm tới từ 2013 - 2017 của BHXH quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN