Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và mật độ trồng thích hợp của một số giống vừng vụ hè thu tại huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hoá

132 537 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và mật độ trồng thích hợp của một số giống vừng vụ hè thu tại huyện vĩnh lộc, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI      TRỊNH THÙY LAN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG THÍCH HỢP CỦA MỘT SỐ GIỐNG VỪNG VỤ HÈ THU TẠI HUYỆN VĨNH LỘC, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Đình Chính HÀ NỘI - 2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động của chính tác giả. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trịnh Thùy Lan Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, động viên, chỉ bảo của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và người thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GVC.TS.NGUT. Vũ Đình Chính giảng viên Bộ môn Cây Công nghiệp và Cây Thuốc, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, người đã luôn theo sát và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Sau Đại học, Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã luôn giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Lộc, Phòng Nông nghiệp&PTNT, Phòng Thống kê, Phòng TNMT huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá cùng cán bộ, xã viên và nhân dân tại Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Trịnh Thùy Lan Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu 4 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 1.4 Giới hạn của đề tài 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 2.1 Nguồn gốc và phân bố cây vừng 6 2.2 Phân loại và đặc điểm sinh học của cây vừng 7 2.3 Yêu cầu điều kiện sinh thái của cây vừng 12 2.4 Tình hình sản xuất và nghiên cứu vừng trên Thế giới 14 2.5 Tình hình sản xuất và nghiên cứu vừng ở Việt Nam 24 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 38 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Kết quả nghiên cứu về đặc điểm nông sinh học của một số dòng, giống vừng trong điều kiện vụ hè thu năm 2011 tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. 39 4.1.1 Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống vừng 39 4.1.2 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống vừng 40 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 4.1.3 Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các dòng, giống vừng 42 4.1.4 Một số đặc điểm sinh trưởng của các dòng, giống vừng 45 4.1.5 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các dòng, giống vừng 47 4.1.6 Sự tích lũy chất khô của các dòng, giống vừng 51 4.1.7 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các dòng, giống vừng 53 4.1.8 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống vừng 54 4.2 Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống vừng V6 và vừng trắng trong vụ hè thu năm 2011 tại huyện vĩnh lộc, tỉnh Thanh Hóa. 59 4.2.1 Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng của các giống vừng. 59 4.2.2 Ảnh hưởng của mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống vừng 61 4.2.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số đặc điểm sinh trưởng của các giống vừng 63 4.2.4 Ảnh hưởng của mật độ đến động thái tăng diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống vừng 66 4.2.5 Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng tích lũy chất khô của các giống vừng 71 4.2.6 Ảnh hưởng của mật độ đến mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống vừng 74 4.2.7 Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất của các giống vừng 77 4.2.8 Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất của các giống vừng 79 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Đề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Chỉ số diện tích lá LAI 2. Đối chứng Đ/C 3. Khoa học nông nghiệp Việt Nam KHNNVN 4. Mật độ MĐ 5. Năng suất cá thể NSCT 6. Năng suất lý thuyết NSLT 7. Năng suất thực thu NSTT 8. Tổ chức lương thực Thế giới FAO 9. Thời gian sinh trưởng TGST Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tình hình sản xuất vừng và thương mại theo khu vực 14 1.2 Tình hình xuất, nhập khẩu vừng trên Thế giới từ năm 2000 – 2009 15 1.3 Các nước xuất khẩu và nhập khẩu vừng lớn nhất Thế giới 16 1.4 Nhóm các nước sản xuất vừng lớn nhất trên Thế giới 16 1.5 Tình hình sản xuất vừng ở Việt Nam từ năm 2000-2010 25 1.6 Tình hình sản xuất vừng ở Thanh Hóa một số năm gần đây từ năm 2006 - 2010 26 1.7 Tình hình sản xuất vừng ở huyện Vĩnh Lộc một số năm gần đây từ năm 2006 - 2010 27 4.1 Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống vừng 40 4.2 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng, giống vừng 41 4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các dòng, giống vừng 43 4.4 Số đốt, cành cấp 1 và chiều cao đóng quả của các dòng, giống vừng 46 4.6 Chỉ số diện tích lá ở một số thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống vừng 50 4.7 Khả năng tích luỹ chất khô của các dòng, giống vừng qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển 52 4.8 Mức độ nhiễm sâu bệnh của các dòng, giống vừng 54 4.9 Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống vừng 55 4.10 Năng suất của các dòng, giống vừng thí nghiệm. 57 4.11 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian các thời kỳ sinh trưởng của các giống vừng 59 4.12 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chiều cao thân chính các thời kỳ sinh trưởng của các giống vừng 62 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii 4.13 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số đặc điểm sinh trưởng của các giống vừng 64 4.14 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến diện tích lá qua các thời kỳ sinh trưởng của các giống vừng 67 4.15 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá (LAI) qua các thời kỳ sinh trưởng của các giống vừng 69 4.16 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khô của các giống vừn 72 4.17 Ảnh hưởng của mật độ đến mức độ nhiễm sâu của các giống vừng 75 4.18 Ảnh hưởng của mật độ đến mức độ nhiễm bệnh của các giống vừng 76 4.19 Ảnh hưởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất của các giống vừng 78 4.20 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của các giống vừng 80 4.21 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thu nhập thuần của các giống vừng (tính cho 1 ha) 82 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Diến biến năng suất và diện tích vừng ở Việt Nam từ 2000 - 2010 25 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các dòng, giống vừng 44 4.2 Diện tích lá ở các thời kỳ sinh trưởng, phát triển 48 4.3 Chỉ số diện tích lá ở một số thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống vừng 50 4.4 Khả năng tích luỹ chất khô của các dòng, giống vừng qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển 52 4.5 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các dòng, giống vừng 58 4.6 Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cuối cùng của các giống vừng 62 4.7 Ảnh hưởng của mật độ đến chỉ số diện tích lá của vừng ở thời kỳ sau ra hoa 2 tuần 70 4.8 Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng tích lũy chất khô của vừng ở thời kỳ quả mẩy 73 4.9 Ảnh hưởng của mật độ đến NSLT của các giống vừng 83 4.10 Ảnh hưởng của mật độ đến NSTT của các giống vừng 83 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây vừng (Sesamum indicum L.) còn gọi là cây mè, có nguồn gốc từ Châu Phi và được trồng rộng rãi ở nhiều nước trên Thế Giới. Đây được xem là cây công nghiệp ngắn ngày quan trọng nhất, đã có từ lâu đời, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao được sử dụng nhiều trong lĩnh vực như y học, đời sống, công nghiệp, nông nghiệp … Nó chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp nước ta nói riêng cũng như trên Thế giới. Cây vừng có giá trị sử dụng cao, thành phần dinh dưỡng của vừng chủ yếu là lipit 45 - 55 %, protein 16 - 18 % và gluxit 18 - 22 %. Do vừng là cây có hàm lượng dầu cao nên nó được mệnh danh là “hoàng hậu của các cây có dầu”, và do sự hiện diện của các chất chống oxy hóa mạnh, hạt vừng được gọi là “những hạt giống của sự bất diệt”. Tiềm năng và triển vọng của nó không những dùng cho nhu cầu thực phẩm mà còn có thể dùng cho các nhu cầu khác trong đời sống hàng ngày như dùng trong công nghiệp, dược phẩm và dầu sinh học trong tương lai. Dầu vừng tinh chế được xem là loại dầu ăn hảo hạng và ngày càng được sử dụng nhiều thay thế cho mỡ động vật, bởi khi ăn dầu vừng tránh được bệnh xơ cứng động mạch và một số bệnh khác như chữa thiếu sữa cho con bú của sản phụ, chữa tóc khô, rụng nhiều, tóc bạc sớm, chữa hen suyễn … Ngoài ra, với đặc tính không bị ôxi hoá, có thể cất giữ được lâu mà không bị ôi và với hương vị đặc thù nên dầu vừng được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp thực phẩm (Phạm Văn Thiều, 2005) [21]. Hạt vừng được dùng làm thực phẩm cho người như ăn sống, rang ép dầu ăn, làm dầu thắp, làm bánh kẹo và làm thuốc… Trong 100g vừng hạt có chứa 560 – 580 calo, 18g protein, 20g hydratcacbon, 50 – 60g chất béo, 10,5mg sắt, 616mg photpho, 720mg kali, 60mg natri, 30 đơn vị Vitamin A, 0,8mg B1 …, đặc biệt lượng canxi trong vừng rất cao, gấp 20 lần lạc và nhiều [...]... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và mật độ trồng thích hợp của một số giống vừng vụ hè thu tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển nhằm mục tiêu xác định giống vừng tốt có năng suất cao và mật độ trồng thích hợp. .. mật độ trồng thích hợp của một số giống vừng vụ hè thu tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh của một số giống vừng tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống vừng tại địa phương 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa... trung nghiên cứu trong phạm vi sau: Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 4 - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh, năng suất của 7 dòng, giống vừng trong vụ hè thu năm 2011 tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá - Nghiên cứu mật độ trồng thích hợp trong vụ hè thu 2011 cho 2 giống V6 và Vừng trắng tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. .. thực tiễn Bổ sung các giống vừng có năng suất cao, chất lượng tốt vào cơ cấu các giống vừng tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện quy trình trồng một số giống vừng tại địa phương Góp phần tăng năng suất, mở rộng diện tích trồng vừng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá 1.4 Giới hạn của đề tài Do thời gian và điều kiện còn hạn chế nên... dòng, giống vừng tốt phù hợp với điều kiện của địa phương và mật độ trồng thích hợp cho một số giống vừng vụ hè thu nhằm tăng năng suất trên đất thịt nhẹ tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thêm các thông tin, các dữ liệu khoa học về cây vừng, làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và công tác chỉ đạo 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bổ sung các giống. .. lượng dầu thấp hơn giống vừng vàng Năng suất bình quân khoảng 10 tạ/ha * Một số giống vừng khác: từ năm 1995 đến nay công tác nghiên cứu khảo nghiệm giống vừng được chú trọng, Việt Nam đã có 40 giống trong đó các giống vừng trắng V6, vừng đen V36, VĐ10 cho năng suất và phẩm chất cao hơn cả - Đặc điểm giống vừng V6: + Số mắt trên cây 10 - 15, số quả/mắt 3,0 - 3,7, số quả/cây 37 - 46 + Năng suất trong điều... Nhiệt độ thích hợp cho sự nở hoa và sự phát triển quả vào khoảng 28 - 320C Nếu nhiệt độ dưới 200C kéo dài thời gian nảy mầm Nhiệt độ dưới 180C sẽ gây khó khăn cho sự phát triển và nếu nhiệt độ dưới 100C cây ngừng phát triển và chết Nhiệt độ cao trên 400C vào thời gian ra hoa sẽ ảnh hưởng sự thụ phấn, thụ tinh, tăng tỷ lệ hoa rụng và do đó làm giảm số hoa, số quả trên cây và ảnh hưởng đến năng suất của vừng. .. chung và Thanh Hóa nói riêng, tiềm năng phát triển cây vừng còn rất lớn, như diện tích gieo trồng, tăng năng suất với áp dụng các kỹ thu t canh tác tiến bộ, các giống mới và quản lý sâu bệnh hại Vì thế, việc nghiên cứu chọn tạo các giống vừng năng suất cao, cũng như các biện pháp kỹ thu t tác động phù hợp để khai thác hết tiềm năng sản xuất của vùng là hết sức cần thiết Riêng với huyện Vĩnh Lộc, tiềm năng. .. sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học Tại Nigieria, một trong những nước sản xuất vừng lớn của thế giới, Olowe đã tiến hành nghiên cứu thời gian trồng thích hợp 2 giống vừng Yandev và E8 trong mùa mưa muộn năm 1998 và 1999 đã cho thấy: vừng trồng đầu tháng 7 thì cây sinh trưởng nhanh hơn, số quả, số hạt trên cây, khối lượng hạt lớn hơn so với các ngày trồng khác Cả 2 giống đều tạo ra năng suất... trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây vừng (dẫn theo [4]) Trần Văn Lài và cs (1993) [8] đã mô tả một số đặc điểm hình thái của 5 giống vừng, các yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến cây vừng và các biện pháp kỹ thu t canh tác, phòng trừ sâu bệnh cho cây vừng Nghiên cứu về cây vừng ở Việt Nam và nhất là ở Nghệ An đã được chú ý khi tập đoàn Kodoya của Nhật đã có những hợp đồng thu mua vừng ở Việt Nam, . Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển nhằm mục tiêu xác định giống vừng tốt có năng suất cao và mật độ trồng thích hợp của một số giống vừng vụ hè thu tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh, năng suất của 7 dòng, giống vừng trong vụ hè thu năm 2011 tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. - Nghiên cứu mật độ trồng. giá khả năng sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh của một số giống vừng tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan