1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ

117 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 894,02 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ TRUNG KIÊN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN HỮU TRI THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi có sử dụng một số tài liệu tham khảo trong và ngoài nước. Các số liệu và kết quả trong quá trình nghiên cứu là hoàn toàn do quá trình tìm hiểu và nghiên cứu của tôi, chưa được sử dụng cho đề tài bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng. Xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày 26 tháng 02 năm 2013 Tác giả Lê Trung Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu xắc đối với PGS - TS. Nguyễn Hữu Tri ngƣời đã hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thiện luận văn này. Ngoài ra tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Trƣờng Kinh tế và QTKD trƣờng Đại học Thái Nguyên đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn. Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện và thời gian cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tới gia đình, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tác giả Lê Trung Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1: NHỮNG NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại 4 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các Ngân hàng Thƣơng Mại 4 1.1.2. Chức năng của các Ngân hàng thƣơng mại 6 1.1.2.1. Trung gian tài chính 6 1.1.2.2. Tạo phƣơng tiện thanh toán 7 1.1.2.3. Trung gian thanh toán 7 1.2. Tín dụng 8 1.2.1. Khái niệm 8 1.2.2. Đặc điểm 8 1.2.3. Các nguyên tắc tín dụng 9 1.2.4. Vai trò của tín dụng 10 1.2.4.1. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế 10 1.2.4.2. Tác động của tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thƣơng mại 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.4.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với ngƣời đƣợc cấp tín dụng 13 1.2.5. Các loại hình tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 16 1.3. Chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 18 1.3.1. Quan niệm 18 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng tín dụng NHTM 20 1.3.2.1. Chất lƣợng tín dụng đối với sự phát triển của ngân hàng 20 1.3.2.2. Chất lƣợng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội 20 1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng NHTM 21 1.3.3.1. Nhân tố về phía khách hàng 21 1.3.3.2. Nhân tố thuộc về ngân hàng 23 1.3.3.3. Nhóm nhân tố thuộc môi trƣờng 28 Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Các câu hỏi cần nghiên cứu 31 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp thông tin 31 2.2.1.1. Thu thập thông tin sơ cấp 31 2.2.1.2. Thu thập thông tin thứ cấp 31 2.2.2. Phƣơng pháp thống kê mô tả 32 2.2.3. Phƣơng pháp so sánh 33 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích SWOT 33 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 35 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH PHÚ THỌ 42 3.1. Khái quát về Ngân hàng MHB và Ngân hàng MHB Phú Thọ 42 3.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng MHB 42 3.1.2. Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ 44 3.1.2.1. Giới thiệu chung 44 3.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2012 49 3.2.1. Hoạt động huy động vốn 51 3.2.2. Về hoạt động tín dụng 53 3.2.3. Về kinh doanh dịch vụ 54 3.2.4. Kết quả kinh doanh 55 3.3. Những kết quả đạt đƣợc của MHB Phú Thọ trong những năm qua 56 3.4. Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại MHB CN Phú Thọ 57 3.4.1 Thực trạng chất lƣợng tín dụng qua phân tích tổng dƣ nợ 58 3.4.2 Thực trạng chất lƣợng hoạt động tín dụng qua phân tích nợ xấu. 60 3.4.3. Thực trạng CLTD thông qua chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay 64 3.4.4. Thực trạng chất lƣợng hoạt động tín dụng qua chỉ tiêu sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay 65 3.4.5. Thực trang chất lƣợng tín dụng qua phân tích dƣ nợ tín dụng phân theo loại tiền vay 67 3.4.6. Thực trang chất lƣợng tín dụng qua phân tích dƣ nợ theo loại hình tổ chức, cá nhân 67 3.5. Đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng tại MHB CN Phú Thọ 70 3.5.1. Những kết quả đạt đƣợc 70 3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân 71 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH PHÚ THỌ 78 4.1. Chiến lƣợc kinh doanh của MHB 78 4.1.1. Mục tiêu và tầm nhìn chiến lƣợc 78 4.1.2. Mục tiêu chiến lƣợc trong các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt 80 4.2. Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ 80 4.3. Định hƣớng cho vay của MHB chi nhánh Phú Thọ 82 4.3.1. Về đối tƣợng khách hàng 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.3.2. Về ngành nghề hoạt động và thị trƣờng 82 4.3.3. Về cơ cấu đầu tƣ và chiến lƣợc tiếp thị 83 4.3.4. Về chiến lƣợc tài chính và mục tiêu quản trị điều hành 83 4.4. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại MHB chi nhánh Phú Thọ 84 4.4.1. Hoàn thiện, thực hiện tốt quy trình cho vay và chính sách Marketing 84 4.4.2. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng và xây dựng các giải pháp, chiến lƣợc và chính sách kinh doanh 88 4.4.3. Hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay, nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin 92 4.4.4. Chủ động giải quyết các khoản nợ có vấn đề, xây dựng mô hình quản trị rủi ro, tăng cƣờng thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, hỗ trợ khách hàng và kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng 94 4.4.5. Liên kết đồng bộ với các tổ chức tín dụng 98 4.5. Một số kiến nghị 99 4.5.1. Đối với ngân hàng MHB 99 4.5.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 102 4.5.3. Đối với Chính phủ 104 4.5.4. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 MHB Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long 2 MHB CN Phú Thọ Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ 3 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 4 TCTD Tổ chức tín dụng 5 NHTM Ngân hàng Thƣơng mại 6 UBND Ủy ban nhân dân 7 TMCP Thƣơng mại Cổ phần 8 QĐ Quyết định 9 SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ 10 CIC Trung tâm thông tin tín dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Phú Thọ 52 Bảng 3.2: Bảng cơ cấu tín dụng theo thời gian 53 Bảng 3.3: Bảng cơ cấu thu từ hoạt động dịch vụ theo thời gian 54 Bảng 3.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 55 Bảng 3.5: Dƣ nợ 14 chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 58 Bảng 3.6: Nợ xấu của 14 chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 60 Bảng 3.7: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của MHB CN Phú Thọ 62 Bảng 3.8: Thu nhập từ hoạt động cho vay 64 Bảng 3.9: Tình hình phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay 65 Bảng 3.10: Cơ cấu Nguồn huy động và Cho vay theo loại tiền 67 Bảng 3.11: Dƣ nợ theo loại hình tổ chức, cá nhân 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 46 Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn tại CN Phú Thọ 52 Biểu đồ 3.2: Dƣ nợ cho vay các Tổ chức kinh tế và cá nhân 53 Biểu đồ 3.3: Tổng thu từ hoạt động dịch vụ 55 Biểu đồ 3.4: Lợi nhuận trƣớc thuế 56 Biểu đồ 3.5: Tổng nợ xấu 14 Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 61 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu qua các năm 2010, 2011 và 2012 62 Biểu đồ 3.7: Tỷ trong thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập các năm 2010, 2011 và 2012 64 Biểu đồ 3.8: Nguồn vốn huy động và tổng dƣ nợ năm 2010, 2011 và 2012 66 [...]... liệu tham khảo Đề tài chia làm 4 chƣơng : Chƣơng I: Những nhận thức cơ bản về chất lƣợng tín dụng NHTM Chƣơng II: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III: Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ Chƣơng IV: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ Số hóa bởi Trung... hài hoà giữa tăng trƣởng tín dụng và phát triển kinh tế 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng NHTM 1.3.2.1 Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của ngân hàng Chất lƣợng tín dụng tốt là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của ngân hàng, tạo nên sự tồn tại lâu dài của ngân hàng, bởi vì với chất lƣợng tín dụng tốt sẽ mang đến cho ngân hàng một nguồn khách hàng truyền thống và trung... tồn tại và phát triển của mình trong một môi trƣờng cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt nhƣ hiện nay Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hàng đầu của nghiệp vụ tín dụng trong hoạt động của NHTM và qua quá trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu và công tác tại Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ tôi đã chọn vấn đề: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú. .. càng cao 1.2 Tín dụng 1.2.1 Khái niệm Tín dụng là quan hệ vay mƣợn, tạm thời sử dụng vốn của nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và sự tin tƣởng Trong nền kinh tế thị trƣờng, nhiều loại hình quan hệ tín dụng cùng tồn tại nhƣ tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nƣớc, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng quốc tế Trong đó tín dụng ngân hàng có thể đƣợc coi là quan hệ tín dụng. .. việc tăng vòng quay vốn tín dụng và thu hút đƣợc nhiều khách hàng bằng sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ tạo ra một hình ảnh tốt về ngân hàng Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, chất lƣợng tín dụng ngân hàng tốt cho phép ngân hàng có những khách hàng trung thành, trên cơ sở đó tạo ra những khoản lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn cho ngân hàng Tín dụng ngân hàng góp phần củng cố... Đƣa ra giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng ở MHB chi nhánh Phú Thọ 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn là tín dụng và chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại Xem xét nghiên cứu các số liệu cụ thể của một chi nhánh thuộc một NHTM trong ngành Ngân hàng Phạm vi nghiên cứu của luận văn là tín dụng và chất lƣợng tín dụng đứng trên giác độ ngân hàng thƣơng mại... sau: Chất lƣợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng ở đây gồm có cả ngƣời gửi tiền và ngƣời vay tiền phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng Qua quan niệm này ta có thể thấy rằng: Khách hàng, sự phát triển kinh tế xã hội, ngân hàng là ba nhân tố đƣợc đƣa vào xem xét khi đánh giá về chất lƣợng hoạt động tín dụng Chất lượng tín dụng đứng... phẩm này sẽ còn đƣợc áp dụng với cả những dân cƣ khu vực nông thôn, dân cƣ có thu nhập thấp, trên cơ sở đó giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội 1.2.4.2 Tác động của tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh Tín dụng ngân hàng có chất lƣợng tốt sẽ tạo... cho họ Chất lƣợng tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng, chất lƣợng tín dụng ngân hàng tốt đối với khách hàng phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng, với lãi suất và kỳ hạn trả nợ hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận tiện thu hút đƣợc nhiều khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng Chất lượng tín dụng xét từ giác độ kinh tế, xã hội: Mấy năm gần đây, nhờ có hoạt động tín dụng. .. Vì thế, các ngân hàng không ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của mình đảm bảo duy trì sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Chất lƣợng tín dụng là một khái niệm đƣợc các nhà kinh tế tiếp cận theo các cách nhìn khác nhau nhƣng theo quan niệm chất lƣợng là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của ngƣời sử dụng thì chất lƣợng tín dụng của ngân hàng đƣợc hiểu . NỘI DUNG 1 MHB Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long 2 MHB CN Phú Thọ Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ 3 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ. Chƣơng IV: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ . giá chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 35 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH PHÚ THỌ 42 3.1. Khái quát về Ngân hàng

Ngày đăng: 21/11/2014, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. John Quelch, bản dịch 2008, Marketing hiện đại-Kinh nghiệm toàn cầu, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing hiện đại-Kinh nghiệm toàn cầu
Nhà XB: NXB Tri thức
5. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Phú Thọ, Báo cáo thường niên; Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009, 2010, 2011, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Phú Thọ
7. PGS. TS Đỗ Văn Phức (2005), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh
Tác giả: PGS. TS Đỗ Văn Phức
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
8. Nguyễn Tấn Phước (1999), Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Tấn Phước
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 1999
9. TS. Ngô Văn Quế (2003), Quản lý và Phát triển tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và Phát triển tài chính
Tác giả: TS. Ngô Văn Quế
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2003
10. TS. Phan Thăng (2001), Quản trị học, NXN Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: TS. Phan Thăng
Năm: 2001
11. Tài liệu khóa học: Phân tích tín dụng - Trường bồi dưỡng cán bộ Ngân hàng, Hà Nội, tháng 12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tín dụng
1. Giáo trình Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ - TS. Phan Thị Thu Hà và TS. Nguyễn Thị Thu Thảo - Trường đại học KTQD - NXB Thống kê 2002 Khác
3. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Luật số 46/2010/QH12 năm 2011 Khác
4. Luật các Tổ chức tín dụng - Luật số 47/2010/QH12 năm 2011 Khác
6. Ngân hàng MHB chi nhánh Phú Thọ, Báo cáo thường niên; Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2009, 2010, 2011, 2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy (Trang 56)
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại CN Phú Thọ - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn tại CN Phú Thọ (Trang 62)
Bảng 3.2: Bảng cơ cấu tín dụng theo thời gian - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.2 Bảng cơ cấu tín dụng theo thời gian (Trang 63)
Bảng 3.3: Bảng cơ cấu thu từ hoạt động dịch vụ theo thời gian - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.3 Bảng cơ cấu thu từ hoạt động dịch vụ theo thời gian (Trang 64)
Bảng 3.4: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh (Trang 65)
Bảng 3.5: Dƣ nợ 14 chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.5 Dƣ nợ 14 chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 68)
Bảng 3.6: Nợ xấu của 14 chi nhánh - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.6 Nợ xấu của 14 chi nhánh (Trang 70)
Bảng 3.7: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của MHB CN Phú Thọ - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.7 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của MHB CN Phú Thọ (Trang 72)
Bảng 3.8: Thu nhập từ hoạt động cho vay - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.8 Thu nhập từ hoạt động cho vay (Trang 74)
Bảng 3.9: Tình hình phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.9 Tình hình phù hợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay (Trang 75)
Bảng 3.10: Cơ cấu Nguồn huy động và Cho vay theo loại tiền - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.10 Cơ cấu Nguồn huy động và Cho vay theo loại tiền (Trang 77)
Bảng 3.11: Dƣ nợ theo loại hình tổ chức, cá nhân - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Phú Thọ
Bảng 3.11 Dƣ nợ theo loại hình tổ chức, cá nhân (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w